MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI TỔNG HỢP CÁC Ý CHÍNH VÀ CHI TIẾT NHẤT TRONG BÀI , CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM . MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI TỔNG HỢP CÁC Ý CHÍNH VÀ CHI TIẾT NHẤT TRONG BÀI , CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM .
MÙA XUÂN NHO NHỎ I/ Những nét tác giả, tác phẩm 1/Tác giả: ✓ Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ✓ Ông hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống thực dân Pháp, bút có cơng xây dựng văn học CM miền Nam từ ngày đầu ✓ Thơ Thanh Hải thường ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi hi sinh nhân dân miền Nam khẳng định niềm tin vào chiến thắng CM ✓ Phong cách thơ: chân thành, đơn hậu, đằm thắm 2.Tác phần: a/Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ viết vào tháng 11/ 1980, tác giả nằm giường bệnh (1 tháng trước nhà thơ qua đời) b/Thể thơ: Thể thơ chữ có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu chất nhạc gắn với điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết Việc sử dụng cách gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch dòng cảm xúc c/Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả d/ Mạch cảm xúc: Bài thơ cảm xúc trực tiếp hồn nhiên, trẻo trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân thiên nhiên, từ mở rộng cảm nghĩvề mùa xuân đất nước Từ mùa xuân lớn thiên nhiên đất nước mà liên tưởng tới mùa xuân đời – mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn Bài thơ kết thúc trở với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế e/Bố cục: đoạn ✓ Khổ 1: Cảm xúc trước hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất trời ✓ Khổ 2,3: Cảm xúc trước hình ảnh mùa xuân đất nước ✓ Khổ 4,5: Những suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên,đất nước ✓ Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế 9/ Nhan đề: * Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” có cấu tạo đặc biệt kết hợp danh từ “mùa xuân tính từ “nho nhỏ” Cách kết hợp làm cho hình ảnh “mùa xuân” trở nên cụ thể nhìn thấy được, cầm nắm - “Mùa xuân nho nhỏ” hình ảnh ẩn dụ cho khát vọng sống đẹp nhà thơ, ông khát khao dâng hiến tinh túy đời cho đời chung - Nhan đề thể chủ đề tác phẩm: thể tình yêu sống, ước nguyện chân thành tha thiết nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc i/ Chủ đề: Bài thơ thể niềm tha thiết yêu sống, gắn bó với đất nước, với đời ước nguyện chân thành tác giả cống hiến cho đất nước, góp “một mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc k/ Việc chuyển đổi đại từ “tôi” sang “ta”: - “Tôi” “ta” đại từ nhân xưng thứ Giữa hai phần thơ có chuyến đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình từ “tơi” sang “ta” Điều khơng phải ngẫu nhiên mà dụng ý nghệ thuật Sự chuyển đổi phù hợp với chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ + Phần đầu thơ, tác giả dùng đại từ “tơi thích hợp để nói cảm xúc riêng nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân + Phần sau, chủ thể trữ tình chuyển sang xưng “ta” phù hợp Nó khơng nói lên tâm nguyện tác giả mà cịn ước nguyện cao đẹp chung người muốn cống hiến phần nhỏ bé cho đời, cho đất nước II/Kiến thức trọng tâm 1/ Khổ 1: Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên - Bức tranh thiên nhiên vẽ nét chấm phá đặc sắc “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc, Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời ” + Hình ảnh thợ quen thuộc: dịng sơng xanh, bơng hoa tím cách tả gợi thú vị Với nghệ thuật đảo trật tự cú pháp, động từ “mọc” đặt lên đầu câu thơ, đầu khổ thơ không tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, lạ mà cịn làm cho hình ảnh, vật trở nên sống động diễn trước mắt Người đọc tưởng bơng hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lên, vươn ra, x nở mặt nước dịng sơng xn + Chỉ vài nét phác hoạ vẽ khơng gian cao rộng với dịng sơng bầu trời bao la, màu sắc tươi thắm mùa xuân, âm vang vọng, tươi vui tiếng chim chiền chiện “Hót chi mà vang trời” - Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất trời: + Cái nhìn trìu mến với cảnh vật lời bộc lộ trực tiếp lời trò chuyện với thiên nhiên " Gi”, “hót chi mà " + Hai câu thơ : “Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay hứng” hiểu theo nhiều cách khác • “Giọt long lanh” giọt mưa xuân, giọt sương mùa xuân rơi xuống nhành cây, kẽ • Ở đây, “giọt long lanh” hiểu theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tiếng chim từ chỗ âm (cảm nhận thính giác) chuyến thành giọt (hình, khối, cảm nhận thị giác), giọt lại long lanh ánh sáng màu sắc, cảm nhận xúc giác “Tôi đưa tay hứng” ➢ Dù hiểu theo cách hai câu thơ thể cảm xúc say sưa ngây ngất tác giả trước cảnh thiên nhiên đất trời vào xuân Nhà thơ dang rộng cánh tay, mở rộng tâm hồn, huy động giác quan để đón nhận hương sắc mùa xuân ➢ Phải người yêu thiên nhiên say đắm, trân trọng vẻ đẹp mùa xuân, Thanh Hải vẽ nên tranh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống vậy! 2/Khố 2+3 Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất nước: Khổ 2: Mùa xuân đất nước, người Việt Nam: ‘’Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ.’’ - Chắc ngẫu nhiên mà nhà thơ chọn người cầm súng người đồng nói Lúa xuân đất nước Mà có dụng ý nghệ thuật tác giả Người cần súng, người đồng họ đại diện cho hai nhiệm đất nước: sản xuất chiến đấu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; họ đại diện tiền tuyến hậu phương - Điệp từ lộc” gắn với người cầm súng “Lộc giặt đầy lưng” người đồng “Lộc trải dài nương mạ” hình ảnh lạ có ý nghĩa sâu sắc + Câu thơ vừa tả thực vừa tượng trưng hàm chứa nhiều ý nghĩa hình ảnh người lính người nơng dân với từ “lộc” nhiều nghĩa, “Lộc” chồi non, non, “lộc” cịn có nghĩa mùa xn, sức sống, thành hạnh phúc Người cầm súng giắt lộc để nguỵ trang mang theo sức xuấu vào trận địa, người đồng mùa xuân ntrong mạ Những người lao động chiến đấu mang mùa xuân trận địa để gặt hái mùa xuân cho đất nước +Họ người chiến đấu tay súng, tay cày làm nên đại hợp xướng mùa xuân đất nước- mùa xuân nhân dân, dân tộc thời đại - Sức sống mùa xuân đất nước- mùa xuân lớn cảm nhận nhịp điệu hối hả, khẩn trương, náo nức: Tất hối Tất xôn xao Điệp từ “tất cả”, cúng với từ láy “hối hả, xôn xao” giúp người đọc cảm nhận được, mảnh đất vừa thoát khỏi đau thương, tất rạo rực, nảy nở, sinh sôi men say mùa xuân sống hịa bình *Khổ 3: Cả dân tộc bước vào mùa xuân với khí khẩn trương, tưng bừng nhộn nhịp - Nhà thơ tin tưởng, tự hào tương lai tươi sáng đất nước cho dù trước mắt cịn nhiều vất vả, khó khăn: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước - Câu thơ có nhạc điệu dồn dập, hân hoan, hình ảnh vừa cụ thể, gợi cảm, vừa mang ý nghĩa khái quát sâu sắc - Mùa xuân gắn liền với nhịp sống nhân dân: “Vất vả gian lao” vinh quang nhân dân mang lại mùa xuân, làm mùa xuân Hình ảnh so sánh đẹp “Đất nước sao; Cứ lên phía trước”, nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh vượt qua không gian thời gian Sao hình ảnh rạng ngời cờ Tổ quốc Đất nước ta đẹp vì dân tộc ta chưa khuất”, có truyền thống chống giặc ngoại xâm chói ngời trang sử oai hùng, có văn hiến lâu đời: “Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng văn hiến lâu” - Qua đó, tác giả bộc lộ niềm tự hào đất nước Việt Nam anh hùng giàu đẹp Đất nước trường tồn, vĩnh cửu vũ trụ, toả sáng hành trình đến tương lai, đến bến bờ hạnh phúc Đó ý chí tâm, niềm tin sắt đá, 3/Khổ 4+5: Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ: * Khổ 4: Ước nguyện hoá thân: - Nhà thơ khát vọng hoà nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước - Điều tâm niệm thể cách chân thành hình ảnh tự nhiên, giản dị đẹp Đẹp tự nhiên nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên để nói lên ước nguyện Ơng muốn làm “con chim hót” hót vui cho đời, làm “một cành hoa” vườn hoa xuân rực rỡ vô tư toả hương sắc - Đồng thời, muốn cho đời làm “một nốt trầm” hồ tấu mn điệu, dù nốt nhạc cung bậc thấp đủ làm “xao xuyến lòng người” Nghệ thuật: + Điệp ngữ "ta làm một": nhấn mạnh ước nguyện đơn sơ, bình dị da diết, trăn trở nhà thơ + Từ "ta" cho thấy vừa ước nguyện tác giả vừa ước nguyện chung nguời * Khổ 5: Ước nguyện dâng hiến: - Khổ thơ thứ năm sử dụng nhiều biện pháp tu tù : ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ”, đảo ngữ “lặng lẽ”, điệp ngữ “dù là”, hoán hai mươi”, “khi tóc bạc" - Tất thể ước nguyện làm góp sức góp “một mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung - Khát vọng thật giản dị, chân thành, khiêm tốn vô mãnh liệt, bất chấp thời gian, tuổi tác - Bài thơ viết tháng trước nhà thơ trở với cát bụi không chút băn khoăn bệnh tật, suy nghĩ riêng tư cho thân mà “lặng lẽ khát khao dâng hiến” Đây không hiệu niên bước vào đời mà lời tâm niệm người trải qua kháng chiến, cống hiến trọn đời nghiệp cho cách mạng, tha thiết sống đẹp, sống có ích 4/ Khổ cuối : Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế - Như nhịp lấy lại khúc dân ca dịu dàng, đằm thắm tăng giá trị biểu khổ thơ đem lại thi vị Huế trìu mến tha thiết - Bài thơ khép lại âm điệu khúc Nam ai, Nam bình xứ Huế Đoạn thơ kết thúc khúc hát ca ngợi mùa xuân, để lại dư vị sâu lắng Nhà thơ muốn hát lên điệu Nam ai, Nam bình, điệu dân ca tha thiết xứ Huế để đón mừng mùa xuân Câu ca nghe lời từ biệt để hồ vào vĩnh viễn Nhưng khơng phải lời ca buồn thủa trước “nhịp phách tiền đất Huế” nghe giòn giã, vang xa - “Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình” cịn ngân nga mãi - Phải yêu đời lắm, phải lạc quan hát lên hồn cảnh nhà thơ lúc (đang ốm nặng, qua đời) Điều làm ta yêu quý tiếng hát, lịng nhà thơ Xun suốt thơ khơng hình tượng mùa xuân, Từ tiếng chim chiền chiện tượng trưng cho khúc hát đất trời đến làm nốt nhạc trầm nhập vào hoà đến khúc hát tạo ấn tượng ca không dứt Một ca yêu sống Như thơ nhạc sỹ Trần Hoàn phổ nhạc thành hát trở thành khúc ca xuân quen thuộc, xúc động , với đời ... xuấu vào trận địa, người đồng mùa xuân ntrong mạ Những người lao động chi? ??n đấu mang mùa xuân trận địa để gặt hái mùa xuân cho đất nước +Họ người chi? ??n đấu tay súng, tay cày làm nên đại hợp xướng... góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc i/ Chủ đề: Bài thơ thể niềm tha thiết yêu sống, gắn bó với đất nước, với đời ước nguyện chân thành tác giả cống hiến cho đất nước, góp “một mùa xn nho. .. pháp tu tù : ẩn dụ ? ?mùa xuân nho nhỏ? ??, đảo ngữ “lặng lẽ”, điệp ngữ “dù là”, hốn hai mươi”, “khi tóc bạc" - Tất thể ước nguyện làm góp sức góp “một mùa xn nho nhỏ? ?? vào mùa xuân lớn đất nước, đời