Tài liệu Nhà đầu tư chứng khoán ppt

21 457 2
Tài liệu Nhà đầu tư chứng khoán ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Phân loại nhà đầu chứng khoán Quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của các nhà đầu tư N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 2 A. KHÁI NIỆM NHÀ ĐẦU TƯ 1. Khái niệm đầu (investment): Đầu thực chất là thuật ngữ có nguồn gốc từ kinh tế chứ không phải thuật ngữ pháp lý. Do vậy khi tìm hiểu về khái niệm này, chủ yều là các khái niệm của kinh tế học nhiều hơn. Thuật ngữ này được hiểu và giải thích còn rất khác nhau, chưa có sự nhất quán ngau trong sách báo kinh tế ở nước ta. Theo từ điển Bách khoa việt nam (1995), đầu là “hành động bỏ vốn vào 1 doanh nghiệp, 1 công trình hay 1 sự nghiệp bằng nhiều biện pháp như cấp phát ngân sách, vốn tự có, liên doanh hoặc vay dài hạn để mua sắm thiết bị mới, hoặc thực hiện việc hiện đại hoá, mở rộng xí nghiệp nhằm thu doanh lợi hay phát triển phúc lợi công cộng”. Cách định nghĩa này nhằm nhấn mạnh vào đầu phát triển, vào hình thái biểu hiện và động lực của đầu tư, nhưng không làm rõ được bản chất của đầu cũng như chưa phản ánh được nội dung của đầu tư. Trong giáo trình “kinh tế đầu tư” của Trường đại hcọ Kinh tế quốc dân, do PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai chủ biên thì:” Đầu là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ở hiện tại ( tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ ) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu trong tương lai” . Định nghĩa này nêu được dặc tính khái quát của đầu là hành vi bỏ vốn trong hiện tại nhằm đạt lợi ích trong tương lai. Tuy nhiên cách tiếp cận này có thể gây nhầm lẫn với hành vi lao động bình thường (bỏ sức lao động) với hành vi đầu của nhà đầu tư. Theo Luật đầu 2005 thì “ Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành các hoạt động đầu tư”. Cách định nghĩa này chưa rõ ràng khi sử dụng thuật ngữ “ hoạt động đầu tư” để giải thích thuật ngữ Đầu tư. Trong cuốn sách “ Về chính sách khuyến khích đầu ở Việt Nam” do PGS.TS Trần Thị Minh Châu chủ biên có nêu ra các nội dung cơ bản của hành vi đầu tư, đó là: • Đâu là hành động mang tính tích luỹ, có nghĩa răng để đầu nhà đầu phải có vốn và họ phải hy sinh 1 phần tiêu dùng sinh hoạt. N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 3 • Mục đích của đầu luôn là giá trị lớn hơn trong tương lai. Bất cứ khoản vốn đầu nào cũng chỉ được bỏ ra khi nhà đầu kỳ vọng sẽ thu hồi được vốn và có lãi trong tương lai. • Quyết định đầu phụ thuộc và tính toán toán của các nhà đầu tư. Qua các quan điểm ở trên dù phần lớn là những quan điểm dưới duy kinh tế nhưng nó giúp chúng ta dần nắm được bản chất và nội dung của đầu tư. Với cách là những người tìm hiểu đầu dưới giác độ pháp lý chúng tôi xin đưua ra cách hiểu của mình về đầu như sau: trước hết, đó là 1 hành vi pháp lý mà 1 người sử dụng tài sản trong hiện tại của mình nhằm mục đích tạo ra giá trị tài sản lớn hơn trong tương lai và các hành vi đầu đều phải tuân theo những thủ tục nhất định của pháp luật. Quay trở lại với đề tài nghiên cứu của nhóm, là chúng ta đang đề cập đến vấn đề quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu chứng khoán. Múôn vậy chúng ta phải hiểu đầu chứng khoán là gì? Đầu chứng khoán là 1 dạng của đầu tài chính, đó là một hình thức đầu chủ yếu thông qua hình thức mua chứng khoán, trái phiếu hoặc các công cụ tài chính khác. Như chúng ta đã biết, chứng khoán là 1 chứng chỉ quyền, là 1 giấy tờ có giá xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu. Được nhìn nhận như 1 loại Tài sản có giá trị lợi nhuận rất cao, việc đầu vào chứng khoán đã trở thành 1 hình thức không thể thiếu của bất kỳ nên kinh tế đang phát triển và phát triền nào. Vận dụng vào cách hiểu về đầu ở trên, chúng ta có thế hiểu rằng: đầu chứng khoán là việc bỏ tiền ra để mua các loại chứng khoán trên thị trường nhằm thu về những lợi nhuận nhất định từ giá trị của chứng khoán. 2. Khái niệm nhà đầu (investor): Trong cuốn sách của UBCKNN-SSC, do TS. Đào Lê Minh chủ biên, có đưa ra 1 khái niệm về Nhà đầu chứng khoán như sau: Nhà đầu là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. “Thực sự” mua và bán ở đây tức là . hành vi mua và bán chứng khoán phải là ý chí thực của nhà đầu tư, muốn vậy trước khi mua và bán chứng khoán họ đến công ty chứng khoán để làm thủ tục mở tài khoản giao dịch chứng khoán, sau đó sẽ ký hợp đồng mở tài khoản với công ty chứng khoán. Để mua chứng khoán nhà đầu phải có tiền hoặc để bán chứng khoán phải có chứng khoán trong tài khoản này. N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 4 Trong Luật chứng khoán 2006, tại khoản 10 Điều 6 có đưa ra khái niệm như sau:”Nhà đầu là tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức,cá nhân nước ngoài tham gia đầu trên thị trường chứng khoán”. Nhưng khái niệm này cũng chỉ là 1 khái niệm chung chung, mới chỉ ra được các đối tượng có thể trở thành nhà đầu mà chưa chỉ ra được bản chất thực sự của 1 nhà đầu tư. Trong cuộc sống chúng ta thương nghe nói đến các “nhà sinh vật học”, “nhà bác học”, “ các nhà làm luật”… chúng ta cũng thường hiểu đso là những người có chuyên môn tức là có kiến thức,có sự hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực sinh học,nghiên cứu khoa học, pháp luật; hay nói 1 cách khác họ là các chuyên gia trong những lĩnh vực đó. Khái niệm nhà đầu có nằm ngoài duy này? Phải chăng tất cả những người có hành vi đầu đều được gọi là nhà đầu tư? Hiện nay chúng ta hay nghe nói đến 1 thuật ngữ “ người chơi chứng khoán”, có lẽ đó là 1 ví dụ rõ ràng để phân biệt với những người được gọi là “ nhà đầu tư”- những người đã có nhiều kinh nghiệm,kiến thức và sự hiểu biết về đầu chứng khoán, có hành vi mua bán chứng khoán trong 1 thời gian nhất định( thường là 3-5 năm, hoặc lâu hơn). Một thuật ngữ nữa chúng ta cũng cần phải phân biệt với nhà đầu tư, đó là “ các nhà kinh doanh chứng khoán”, thuật ngữ này gần giống với ngơươì chơi chứng khoán nhưng khác ở bản chất và mục đích mua hay bán chứng khoán. Các nhà kinh doanh chứng khoán thường là những người mua và bán chứng khoán trong thời gian ngắn từ vài ngày đến vài tháng hay cao hơn là 1 - 2 năm. Đôi khi, họ bị gọi là nhà đầu cơ hay “lướt sóng” chứng khoán. B. PHÂN LOẠI NHÀ ĐẦU TƯ 1. Căn cứ vào số lượng nhà đầu tư: Nhà đầu cá nhân và nhà đầu có tổ chức 1.1.Nhà đầu cá nhân: Là những người thực hiện các hoạt động đầu chứng khoán 1 cách đơn lẻ,vốn đầu có thể là vốn tự có, vốn đi vay (mà thường là ngắn hạn dưới 1 năm) hoặc cả hai. Các nhà đầu cá nhân tự mình thực hiện các hoạt động mua bán chứng khoán hoặc có thể thông qua các nhà môi giới và họ có toàn quyền sở hữu với những phần lợi nhuận thu được từ việc mua bán chứng khoán. Tuy N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 5 nhiên, trong đàu thì lợi nhuận và rủi ro tương quan tỉ lệ thuận với nhau, chính vì vậy các nhà đầu cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức đầu phù hợp với khả năng cũng như chấp nhận rủi ro của mình mà không thể san sẻ cho bất cứ ai. 1.2.Nhà đầu có tổ chức Nhà đầu có tổ chức hay còn gọi là các định chế đầu tư, thuờng xuyên mua bán chứng khoán với số luợng lớn.Một số nhà đầu chuyên nghiệp chính trên thị trường chững khoán là các công ty đầu tư, các công ty bảo hiểm, các quỹ lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Ngúôn vốn chủ yếu của nhà đầu có tổ chức là vốn huy động từ nhiều cổ đông với mục đích kinh doanh chứng khoán trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 5 năm) để thu về lợi nhuận. Đầu thông qua tổ chức đầu có ưu điểm nổi bật là có thể đa dạng hoá danh mục đầu và các quyết định đầu được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm. Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu là các công ty tài chính.Các công ty này được phép kinh doanh chứng khoán, có thể sử dụng nguồn vốn của mình để đầu vào chứng khoán với mục đích sinh lời.Bên cạnh đó có các công ty chứng khoán, các Ngân hàng Thương mại cũng có thể trở thành nhà đầu chuyên nghiệp khi họ mua chứng khoán cho chính mình. 2. Căn cứ vào trình độ của các nhà đầu tư: Nhà đầu chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp. 2.1. Nhà đầu không chuyên nghiệp ( nhà đầu nghiệp dư) Là những nhà đầu không có quy mô tổ chức và chuyên môn cao trong lĩnh vực đầu chứng khoán, nắm số lượng cổ phiếu ít và khả năng tíêp cận thông tin thấp hơn so với các nhà đầu chuyên nghiệp. 2.2. Nhà đầu chứng khoán chuyên nghiệp: Theo quy định tại khoản 10 Điều 6 Luật chứng khoán thì nhà đầu chuyên nghiệp là các ngân hàng thuơng mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh doanh bảo hiểm và các tổ chức kinh doanh chứng khoán.Sở dĩ gọi đây là các nhà đầu chuyên nghiệp bởi lẽ các N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 6 tỏ chức này có khả năng tiếp cận những thông tin về chứng khoán nhanh nhạy, có mạng lưới rộng khắp và có khả năng phân tích thông tin tốt hơn các nhà đầu không chuyên khác.Các quyết định đầu ở đây đều được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm. 3. Căn cứ vào quốc tịch: Nhà đầu trong nước và nhà đầu nước ngoài: Căn cứ vào quốc tịch của nhà đầu tư, có thể chia thành 2 nhóm là nhà đầu trong nước và nhà đầu nước ngoài với những quy phạm pháp luật, chế độ pháp lý riêng biệt điều chỉnh, phù hợp với từng nhóm. 3.1. Nhà đầu nước ngoài: Theo Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 04 năm 2009 về tỉ lệ tham gia của nhà đầu nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nhà đầu nước ngoài bao gồm các tổ chức, cá nhân sau đây: • Tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật nước ngoài và chi nhánh của tổ chức này tại nước ngoài và tại Việt Nam. • Tổ chức thành lập và hoạt động ở Việt Nam có tỷ lệ tham gia góp vốn của bên nước ngoài trên 49%. • Quỹ đầu tư, công ty đầu chứng khoán có tỷ lệ tham gia góp vốn của bên nước ngoài trên 49%. • Cá nhân nước ngoài là người không mang quốc tịch Việt Nam, cứ trú tại nước ngoài hoặc tại Việt Nam. Theo Quy chế hoạt động của nhà đầu nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2008, nhà đầu nước ngoài bao gồm: • Cá nhân là người có quốc tịch nước ngoài, cư trú tại nước ngoài hoặc tại Việt Nam, bao gồm cả người gốc Việt Nam có quốc tịch nước ngoài. • Tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật nước ngoài và chi nhánh của tổ chức này, bao gồm cả chi nhành hoạt động tại Việt Nam. • Tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam có 100% vốn góp nước ngoài và các chi nhánh của tổ chức này. N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 7 • Quỹ đầu thành lập và hoạt động theo pháp luật nước ngoài và các quỹ đầu thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam có 100% vốn góp nước ngoài. • Các trường hợp khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Theo quy định tại Khoản 5, Khoản 12, Khoản 13 Luật Đầu 2005, nhà đầu nước ngoài được quy định là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tại Việt Nam bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư. Đầu nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư. 3.2. Nhà đầu trong nước: Là tổ chức, cá nhân trong nước bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tại Việt Nam. Đầu trong nước là việc nhà đầu trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tại Việt Nam. Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật đối với các nhà đầu thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa đầu trong nước và đầu nước ngoài, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu C. QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CƠ BẢN CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ 1. Quyền và lợi ích chung: 1.1. Quyền tham gia tiếp cận thị trường Đầu chứng khoán luôn là phương thức đầu hiệu quả với những khoản lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán cũng là nơi chứa đựng rất nhiều rủi ro. Nhà đầu chứng khoán phải tỉnh táo và tận dụng tối đa quyền lợi của mình để thu được lợi nhuận như mong muốn Quyền tham gia tiếp cận thị trường thể hiện ở việc các nhà đầu có quyền tìm hiểu về thị trường chứng khoán mà họ muốn đầu (vào việc mở tài khoản kinh doanh chứng khoán, chuyển tiền vào tài khoản, giao tiếp với nhân viên công ty chứng khoán, tiêu chuẩn niêm yết… để giao dịch được thực hiện) N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 8 Khi tham gia thị trường chứng khoản, các nhà đầu cần biết rõ về đối tượng trung gian tài chính hỗ trợ công việc của các nhà đầu tư, thường quen thuộc nhất là các công ty chứng khoán. Tìm hiểu về kỹ về công ty tài chính trung gian mà mình định sử dụng dịch vụ là một cách thức tốt để yên tâm đầu tư. Các yếu tố tìm hiểu chẳng hạn như: công ty đó có được đánh giá tốt về uy tín không, nhân viên phục vụ khách hàng tận tình không, khi có tranh chấp hoặc phàn nàn chất lượng thì nhận được phản hồi ra sao. Trên thị trường chứng khoán Việt Nam, trung gian tài chính đông đảo nhất và cũng là đối tượng được các nhà đầu quan tâm nhất đó chính là các công ty chứng khoán mà trong đó nhân viên môi giới là những người sẽ tiếp xúc trực tiếp với các nhà đầu tư. Việc Ủy bàn chứng khoán nhà nước ban hành quy định mới về mẫu đơn đăng ký mở tài khoản giao dịch trong đó có thêm một số đề mục như: Người vấn chỉ định, Mục đích đầu tư, Mức thu nhập, Mức độ chấp nhận rủi ro kèm theo kế hoạch định hướng về việc quy định số lượng tài khoản khách hàng mà một nhân viên môi giới được phép quản lý đã tăng cường sự linh hoạt của nhà đầu trong việc lựa chọn sử dụng các dịch vụ vấn tài chính. Điều đó cũng đòi hỏi các nhà đầu phải có một sự đánh giá tương đối đầy đủ và chính xác về đối tượng cung cấp dịch vụ tài chính. Như vậy, Việc tìm hiểu kỹ lưỡng về thị trường chứng khoán có tác dụng giúp các nhà đầu sáng suốt trong việc lựa chọn hướng đầu tư, tránh mắc phải những sai lầm đáng tiếc khi chưa thực sự có những kiến thức cơ bản khi tham gia vao thị trường đầy rủi ro này 1.2. Quuyền tiếp cận thông tin: Thị trường chứng khoán hình thành thì tất yếu thị trường thông tin phải xuất hiện, gần nhất là các thông tin về chủ thể phát hành chứng khoán với khả năng tài chính, năng lực kinh doanh, tiềm năng phát triển trong tương lai…hay về giá chào mua,chào bán, số lượng lệnh, khối lượng của mỗi lệnh.Thông tin có sự ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên thị trường chứng khoán.Có thông tin, các nhà đầu mới có thể phân tích tình hình, diễn biến của thị trường chứng khoán, từ đó nắm bắt được các xu hương về giá của chứng khoán và cuối cùng là đưa ra các quyết định mua hay bán chứng khoán vào thời điểm hợp lý. Chình vì sự quan trọng như thế của thông tin đối với nhà đầu cho nên được tiếp cận thông tin là 1 quyền cơ bản của các nhà đầu tư. Nếu không có quyền năng này, nhà đầu sẽ không còn niềm tin vào chứng khoán vì 1 lẽ dĩ nhiên không ai muốn đầu vào 1 thứ mình không biết rõ, rủi ro sẽ vô cùng lớn; cũng như sẽ không tạo ra sự thu hút đối với nhà đầu và cũng không thể có 1 thị trường chứng khoán phát triển. N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 9 Một khi tiếp cận thông tin trở thành quyền đối với nhà đầu tư, thì nó sẽ là nghĩa vụ đối với các chủ thể phát hành chứng khoán, của các công ty chứng khoán, các sở giao dịch chứng khoán và của cơ quan quản lý thị trường chưng khoán. Quyền tiếp cận thông tin của nhà đầu được biểu hiện như thế nào? • Quyền được tiếp cận với các báo cáo tài chính hàng năm và các thông tin bất thường của các công ty phát hành chứng khoán.Theo khoản 2 Điều 101 LCK 2006 các công ty phát hành chứng khoán( cụ thể là các công ty đại chúng) phải thông báo các sự kiện bất thường trong vòng 24h, kể từ khi xảy ra các sự kiện. • Quyền được tiếp cận các thông tin về báo các tài chính quý, về tổn thất tài sản có giá trị từ 10% vốn chủ sở hũư trở lên, các thông tin theo quy chế của sở giao dịch chứng khoán, trung tâm giao dịch chứng khoán của các tổ chức niêm yết. • Quyền được tiếp cận các thông tin về báo cáo tài chính năm, về các sự kiện bất thường theo khoản 2 Đ104 của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ. Theo khoản 4 điều này, các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ phải công bố thông tin theo yêu cầu của UBCKNN khi có thông tin liên quan đến công ty có ảnh hưởng nghiêm trọng đếb lợi ích hợp pháp của Nhà đầu tư. • Quyền được tiếp cận với các thông tin về báo cáo tài sàn hàng năm cũng như các sự kiện bất thường được quy định tại khoản 3 điêfu 105LCK của các quỹ đại chúng. Theo khoản 4 điều này khhi có tin đồn ảnh hưởng đến việc chào bán, giá chứng chỉ quỹ đại chúng hay cso sự thay đổi bất thường về giá và khối lượng giao dịch chứng chỉ quỹ đại chúng thì quỹ đại chúng phải công bố thông tin theo yêu cầu của UBCKNN. • Sở giao dịch chứng khoán và trung tâm giao dịch chứng khoán là những cơ quan có chức năng quan trọng đối với các hoạt động chứng khoán. Do đó những thông tin từ các cơ quan này cũng cso ảnh hưởng lớn và mạnh tới quyết điịnh đầu của các nhà đầu tư. Vì vậy sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán cũng có nghĩa vụ phải công bố các thông tin về giao dichj chứng khoán tại SGDCK và TTGDCK; các thông tin về tổ chức niêm yết tại SGDCK,TTGDCK; các thông tin về công ty chứng khoán, công ty quản lỹ quỹ, quỹ đầu chứng khoán, công ty đầu chứng khoán; và các thông tin về giám sát hoạt động của thị trường chứng khoán. Tiếp cận thị trường bằng những phương tiện gì? Điều này tuỳ thuộc vào các nhà đầu tư. Khi công nghệ số đã phát triển với những kỹ thuật vượt bậc, các nhà dầu có thể tìm kiếm thông tin N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 10 bằng rất nhiều phương tiện: đài báo;truyền hình,; các kênh thông tin, phân tích,dự báo; internet… Trong thời gian 8 năm hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam, một cách tổng thể và khách quan thì nhà đầu Việt Nam đã trưởng thành hơn rất nhiều so với buổi sơ khai. Nhà đầu tư đã tiếp cận thị trường chứng khoán một cách khoa học hơn; cố gắng tích lũy kiến thức cho mình, có thể bằng cách tự tìm hiểu, có thể bằng kinh nghiệm Nhưng để thị trường chứng khoán VIệt Nam hướng tới sự phát triển bền vững, bên cạnh việc nhà đầu phải trang bị đầy đủ hành trang cần thiết thì đòi hỏi các định chế tài chính trung gian cũng phải hoàn thiện hơn chất lượng hoạt động, Nhà nước phải tạo ra các công cụ cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch và công khai hơn nữa để xoá bỏ tình trnạg bất cân xứng về thông tin và đảm bảo quyền lợi chính đáng cho các nhà đầu tư. 1.3. Quyền được bảo vệ của nhà đầu chứng khoán 1.3.1. Tại sao lại đặt ra vấn đề về quyền được bảo vệ của nhà đầu tư? “Nhà đầu là thành viên quan trọng nhất của thị trường. Năng lực tài chính, quyền lợi, kiến thức và cả đạo đức của họ quyết định chất lượng phát triển thị trường chứng khoán của một quốc gia. Bảo vệ nhà đầu được xem là bảo vệ thị trường từ gốc”. Quan điểm đề cao vai trò của nhà đầu nói trên ít được đề cập đến ở Việt Nam trong thời gian qua và khá mới mẻ với nhiều đại biểu tham dự hội thảo “Đào tạo nhà đầu và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam”, do Trung tâm Doanh nghiệp nhân Quốc tế (CIPE) thuộc Phòng Thương mại Hoa Kỳ tổ chức ngày 3/7. • Vị trí quan trọng số 1 của nhà đầu trên thị trường được thừa nhận ở Việt Nam, dù ít được đề cập tới. Nhưng yêu cầu bảo vệ họ lại trở nên cấp thiết, được đặt ra trong suốt thời gian qua, đặc biệt là ở một thị trường mới nổi, khi chứng khoán còn khá mới mẻ, kiến thức nhà đầu phần lớn còn hạn chế và hệ thống pháp lý đang hoàn thiện như ở Việt Nam. • Bảo vệ nhà đầu là bảo vệ thị trường. Đó cũng là yêu cầu đặt ra đối với cơ quan quản lý và phát triển thị trường. Bảo đảm được công bằng cho nhà đầu tư, tạo được sự tin cậy ở họ là cơ sở để tạo dựng một môi trường đầu minh bạch và phát triển bền vững. Chủ tịch Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Hoa Kỳ (NASD) Robert R.Glauber có cách nói khá đơn giản nhưng sâu sắc như sau “Họ đặt những đồng tiền khó nhọc tích cóp vào thị trường chứng khoán để mong tìm kiếm lợi nhuận khi hưu trí, để mong mua được nhà hay có thể nuôi [...]... loại Đối với chứng chỉ quỹ đầu đại chúng: tối đa 49% tổng số chứng chỉ quỹ đầu • của một quỹ đầu chứng khoán đại chúng Đối với công ty đầu chứng khoán đại chúng: tối đa 49% vốn điều lệ của một công • ty đầu chứng khoán đại chúng Đối với trái phiếu: tổ chức phát hành có thể quy định giới hạn tỷ lệ nắm giữ đối với trái phiếu lưu hành của tổ chức phát hành Về việc nhà đầu nước ngoài... bản của 1 nhà đầu chứng khoán trên thị trường chứng khoán bao gồm cả thị trường tập trung và phi tập trung Luật chứng khoán mặc dù không dành 1 mục riêng để quy định về nhà đầu cũng như quyền và lợi ích của họ mà nó được quy định rải rác trong các chế định về các chủ thể cùng như hoạt động trên thị trường chứng khoán Tổng kết lại có thể thấy, pháp luật đã cho phép nhà đầu chứng khoán được... trài phiếu chuyển đổi 1.4.3 Đối với các loại chứng chỉ quỹ: • Quyền được chia tài sản khi công ty thanh lý hay giải thể • Quyền được chuyển nhượng • Quyền mua chứng khoán của các nhà đầu nước ngoài: 1.4.3.1 Các hình thức đầu tư: Nhà đầu nước ngoài thực hiện đầu trên thị trường chứng khoán Việt Nam dưới các hình thức sau: • Trực tiếp thực hiện đầu thông qua việc: N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G... các nhà tạo thị trường - Trong thị trường đấu lệnh: Lệnh của các nhà đầu được ghép với nhau không có sự tham gia của các nhà tạo thị trường Lệnh được ghép tại mức giá thỏa mãn cả bên mua và bán Giá được xác định thông qua cạnh tranh giữa các nhà đầu 3.2 Các quyền và lợi ích của nhà đầu trên TTTT Các nhà đầu trên TTTT là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên TTTT, là những chứng khoán. .. phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán niêm yết khác trên Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán hoặc đăng ký giao dịch tại • các công ty chứng khoán Mua, bán cổ phần và các loại chứng khoán chưa niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch tại • các công ty chứng khoán Tham gia đấu giá mua chứng khoán, đấu giá mua cổ phần tại... và bán chứng khoán trên TTTT, là những chứng khoán đủ điều kiện niêm yết trên sở, bao gồm nhà đầu các nhân và nhà đầu tổ chức Quyền lợi của các nhà đầu trên TTTT so với nhà đầu trên thị trường OTC là chịu sự chi phối của các quy định pháp luật bắt buộc đối với cổ phiếu niêm yết, có nghĩa là nhà đầu này chỉ mua loại cổ phiếu trên TTTT khi đáp ứng đủ các điều kiện về niêm yết cổ phiếu quy... của chứng khoán cũng như uy tín của công ty có chứng khoán niêm yết tăng lên đáng kể và tạo nên 1 sự đảm bảo khá bền vững N H À Đ Ầ U T Ư C H Ứ N G K H O Á N | 20 cho các nhà đầu Tất yếu khi đó sẽ tạo ra lợi nhuận cho các nhà đầu Một điều đáng chú ỹ nữa là các chứng khoán càng đáp ứng được những yêu cầu do Luật định thì càng thu hẹp rủi ro và gia tăng sự đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu Chính... hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam và các bên có liên quan Nhà đầu nước ngoài được hưởng các quyền lợi như các nhà đầu trong nước khi tham gia đầu trong công ty CP, công ty TNHH và công ty hợp danh và được tham gia quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lê của doanh nghiệp 2 Quyền và lợi ích của nhà đầu trên thị trường chứng khoán OTC(phi tập... đầu chứng khoán với tỷ lệ góp vốn của bên • nước ngoài theo quy định của Thủ ng Chính phủ Tham gia góp vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam với tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài theo quy định của Thủ ng Chính phủ • Thực hiện đầu thông qua việc uỷ thác quản lý vốn đầu cho công ty quản lý quỹ trên cơ sở Hợp đồng quản lý đầu ký với công ty quản lý quỹ 1.4.3.2 Các quyền năng cụ thể: Nhà đầu. .. chứng khoán hiện tại và giá chốt trên hợp đồng.Trong trường hợp này, nếu giá chứng khoán diễn biến ngược lại so với dự đoán thì người sở hữu quyền chọn sẽ không thực hiện hợp đồng và chỉ chịu một khoản lỗ giới hạn bằng với khoản phí mua quyền chọn.Ngược lại khi nhà đầu đang sở hữu chứng khoán và họ dự đoán trong ng lai giá chứng khoán sẽ giảm thì sự lựa chọn cho nỗi lo về giá của họ đối với chứng . là nhà đầu cơ hay “lướt sóng” chứng khoán. B. PHÂN LOẠI NHÀ ĐẦU TƯ 1. Căn cứ vào số lượng nhà đầu tư: Nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức 1.1 .Nhà. tịch: Nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài: Căn cứ vào quốc tịch của nhà đầu tư, có thể chia thành 2 nhóm là nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư

Ngày đăng: 25/01/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan