1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Cha mẹ thông thái con thông minh

338 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 338
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Chia sҿHERRN&KLDVHPRLFRP Giới thiệu Phần một ĐIỀU GÌ KHIẾN CON BẠN THƠNG MINH NHƯNG HAY NGÓ LINH TINH Chương 1 Tại sao một đứa trẻ thơng minh lại trở nên q thiếu tập trung? Chương 2 Nhận biết điểm mạnh và điểm yếu của trẻ Chương 3 Tại sao thế mạnh và điểm yếu trong kỹ năng thực hành của bạn quan trọng Chương 4 Chọn đúng nhiệm vụ cho trẻ Phần hai XÂY DỰNG NỀN TẢNG ĐỂ GIÚP ĐỠ TRẺ Chương 5 10 nguyên tắc để cải thiện kỹ năng thực hành của con bạn Chương 6 Cải biến môi trường Chương 7 Dạy các kỹ năng thực hành một cách trực tiếp Chương 8 Thúc đẩy trẻ học và sử dụng kỹ năng thực hành Phần ba KẾT NỐI MỌI THỨ VỚI NHAU Chương 9 Nâng cấp khả năng sắp xếp trật tự Chương 10 Kế hoạch có sẵn để dạy con bạn cách hồn thành các thói quen hàng ngày Chương 11 Xây dựng khả năng kiềm chế phản ứng Chương 12 Nâng cao bộ nhớ làm việc Chương 13 Cải thiện khả năng kiểm sốt cảm xúc Chương 14 Tăng cường khả năng duy trì tập trung Chương 15 Dạy cách khởi đầu cơng việc Chương 16 Khuyến khích, lập kế hoạch và đặt ưu tiên Chương 17 Khích lệ khả năng tổ chức Chương 18 Thấm nhuần việc quản lý thời gian Chương 19 Khích lệ sự linh hoạt Chương 20 Phát triển sự kiên trì theo đuổi mục tiêu Chương 21 Ni dưỡng nhận thức tổng quan Chương 22 Khi những gì bạn làm là chưa đủ Chương 23 Làm việc cùng với nhà trường Chương 24 Điều gì đang chờ ở phía trước? Nguồn tham khảo Giới thiệu Khơng có gì gây ức chế hơn việc ngắm nhìn đứa con đầy tiềm năng của mình chật vật với các cơng việc thường ngày Những đứa trẻ khác có thể làm được bài tập về nhà của lớp ba, nhớ mang sách tốn về, và hồn thành bài tập trước khi đi ngủ Tại sao con bạn lại khơng làm được như thế? Khi bạn ngồi với con, rõ ràng là con có thể làm tốn, và cơ giáo cũng xác nhận là con hiểu bài Hầu hết trẻ mầm non có thể ngồi trong vịng trịn tại lớp trong khoảng mười phút mà khơng gây mất tập trung một cách đáng kể Tại sao con bạn, một đứa trẻ biết đọc từ lớp Mầm lại khơng thể ngồi n ở đó trong hơn mười giây? Bạn có một đứa con tám tuổi có thể dọn phịng mà khơng kêu ca gì, nhưng với đứa con mười hai tuổi thì làm việc nhà là một cuộc đấu tranh hàng tuần Con của người bạn khơng qn tờ chấp thuận, khơng làm mất chiếc áo khốc đắt tiền hoặc khơng ngã ở nơi cơng cộng Tại sao con bạn lại vậy? Bạn biết đứa con của mình có trái tim và khối óc để thành cơng Vậy mà giáo viên, bạn bè của bạn, thậm chí là bố mẹ bạn, và cái thứ âm thanh nho nhỏ văng vẳng trong đầu bạn lại nói rằng đứa trẻ đang khơng ở nơi lẽ ra con nên ở Bạn đã thử mọi cách – biện hộ, qt tháo, dỗ dành, đút lót, giải thích, thậm chí có thể đe dọa và trừng phạt để chấn chỉnh và bắt con làm những gì bạn mong đợi hoặc nâng cao sự tự kiểm sốt để hành xử đúng với lứa tuổi Nhưng chẳng cách nào hiệu quả cả Ngun nhân dẫn đến điều đó có thể là do con bạn thiếu một số kỹ Bạn khơng thể nói con mình sử dụng những kỹ năng mà chúng khơng có, cũng giống như việc bạn khơng thể an tồn vượt qua cuộc đua kim cương đen trong khi bạn thậm chí khơng thể trượt tuyết trên ngọn đồi thỏ(1) Con của bạn có thể rất muốn và có tiềm năng để làm những điều cần thiết, chỉ là chúng khơng biết cách làm thế nào Các nhà khoa học nghiên cứu về sự phát triển não bộ của trẻ đã khám phá ra rằng hầu hết những đứa trẻ thơng minh nhưng thiếu sự tập trung là do sự thiếu thốn một số thói quen trí óc được gọi là kỹ năng thực hành Đây là những kỹ năng trí óc nền tảng cần có để thực hiện cơng việc: sắp xếp tổ chức, lên kế hoạch, bắt đầu cơng việc, tập trung làm việc, kiểm sốt sự bốc đồng, điều tiết cảm xúc, trở nên thích ứng và linh hoạt – là tất cả những gì đứa trẻ cần để đối diện với những u cầu điển hình của thời thơ ấu tại trường, tại nhà và với bạn bè Một vài đứa trẻ thiếu một số kỹ năng thực hành này hoặc chậm phát triển các kỹ năng này Cuốn sách này có thể giúp gì cho bạn và đứa con thơng minh nhưng hay ngó linh tinh của bạn? Một lúc nào đó, ở một mức độ nhất định, mọi đứa trẻ đều phải chật vật với việc tự sắp xếp, tự kiểm sốt và hịa đồng với người khác Cuộc chiến dọn phịng xảy ra ở hầu hết mọi gia đình tại Mỹ Và khơng có một đứa trẻ mười ba tuổi nào trên hành tinh này làm được tất cả bài tập chỉn chu, đúng thời hạn một cách hồn hảo mỗi ngày Nhưng một vài đứa trẻ có vẻ cần sự giám sát và giúp đỡ q mức thường xun trong khi những đứa trẻ đồng trang lứa khác có thể bắt đầu tự kiểm sốt cơng việc của mình Bạn có lẽ đang tự hỏi khi nào bạn có thể đứng sang một bên như những bậc phụ huynh khác: Khi nào bạn được thốt khỏi gánh nặng của việc thường xun phải nhắc nhở con? Khi nào con bạn học được cách tự giữ bình tĩnh hơn là dựa dẫm vào bạn để làm việc gì đó? Liệu đến khi nào bạn có thể dừng việc quản lý từng bước mọi vấn đề trong cuộc đời con mình mà vẫn đảm bảo con sẽ thành cơng? Những cột mốc này có thể sẽ cịn lâu mới đến nếu bạn cứ mong chờ vào một bước nhảy vọt muộn màng trong sự phát triển của con Trong lúc bạn chờ đợi, con của bạn có thể đang phải chịu đựng những tổn hại đến lịng tự tơn, cịn bạn sẽ mãi thất vọng và lo lắng Vậy nếu con bạn khơng có những kỹ năng thực hành để đạt được kỳ vọng hợp lý từ người khác thì điều dễ hiểu là bạn cần hành động ngay từ bây giờ để giúp con bắt kịp Các kỹ năng thực hành gần đây đã được kiểm chứng là nền tảng mọi đứa trẻ cần có để đương đầu với các u cầu của thời thơ ấu, và các kỹ năng trí óc này ngày càng trở nên quan trọng hơn khi trẻ mạo hiểm bước vào thế giới với ngày càng ít sự giám sát và hướng dẫn của bố mẹ Quan trọng nhất là chúng vơ cùng cần thiết cho việc quản lý thành cơng cuộc đời người lớn sau này Hành động bây giờ để thúc đẩy kỹ năng thực hành của con trẻ, có thể giúp trẻ tránh được rất nhiều khó khăn trong những năm sắp tới Nếu đứa con năm tuổi của bạn thiếu hoặc chậm phát triển so với những đứa trẻ khác về kỹ năng thực hành, anh chàng có thể khơng chịu được việc thua cuộc hoặc kiềm chế bản thân khơng gây hấn, và sẽ dẫn tới việc ngày càng ít bạn chơi Nếu đứa con chín tuổi của bạn khơng thể lên kế hoạch cho các cơng việc của mình và đi đến cùng với kế hoạch ấy, cơ nàng có thể sẽ khơng bao giờ hồn thành những dự án dài hơi được giao ở độ tuổi đó Nếu đứa con mười ba tuổi của bạn có rất ít khả năng kiểm sốt sự bốc đồng, điều gì có thể cản anh chàng khỏi việc bỏ rơi đứa em gái nhỏ để đi chạy xe cùng chúng bạn chỉ bởi vì bạn khơng có ở đó để nhắc nhở con rằng cậu đã đồng ý trơng em? Trong thời niên thiếu, liệu con gái của bạn có chú ý khi lái một chiếc xe với nhiều người bạn đang cùng ngồi trên đó? Liệu con trai của bạn có đến lớp luyện SAT(2) khơng, hay dành thời gian để nhắn tin hoặc chơi game? Liệu con bạn có các kỹ năng sắp xếp và quản lý thời gian để có được một cơng việc làm thêm phù hợp vào mùa hè, cũng như có khả năng kiểm sốt cảm xúc để tránh bỏ dở tất cả chỉ vì một ơng sếp hay khách hàng khó chịu? Một khi trưởng thành, liệu con bạn có rời khỏi nhà hay thất bại trong việc tự lập? Nói một cách ngắn gọn, liệu con trai hay con gái bạn có khả năng tự xây dựng một cuộc sống độc lập thành cơng? Khả năng đó sẽ lớn hơn rất rất nhiều nếu bạn giúp con xây dựng những kỹ năng thực hành cịn thiếu hoặc cịn yếu ngay từ bây giờ Đây là một trong những lý do tại sao chúng ta tập trung vào trẻ ở giai đoạn tiểu học hoặc trung học: Nếu bạn bắt đầu xây dựng kỹ năng thực hành cho con ngay từ bây giờ thì đến khi con bạn bước chân vào cấp ba, bạn đã trao gửi cho con nền tảng quan trọng cho sự thành cơng trong suốt thời điểm quan trọng nhất của cuộc đời học thuật và xã hội của mình Rồi bạn sẽ nhận ra rằng con mình được trang bị với khả năng tự kiểm sốt, quyết định và giải quyết vấn đề tốt hơn những gì bạn đang mơ vào lúc này Rất nhiều những điều chúng ta dạy cho học sinh trung học vẫn có thể áp dụng để dạy cho các bạn học sinh cấp ba, nhưng vì học sinh cấp ba sẽ phải đối mặt với những u cầu liên quan đến kỹ năng thực hành cao hơn, cũng như phải đáp ứng lại cách tiếp cận của các bậc làm cha mẹ khác biệt hơn so với trẻ nhỏ, vậy nên chúng tơi sẽ khơng đi sâu về đối tượng nhóm trẻ lớn này Về quyển sách này Nhờ việc tiếp xúc với những đứa trẻ khác – và chứng kiến chính con mình trưởng thành – chúng tơi nhận ra rằng mọi đứa trẻ đều có nguy cơ phải đối mặt với những điểm yếu về kỹ năng thực hành, và những gì bạn có thể làm để giúp con sẽ phải thay đổi dựa theo độ tuổi và mức độ phát triển của đứa trẻ, cũng như dựa vào điểm mạnh và điểm yếu của chính bạn cùng với các vấn đề đang khiến bạn nhức nhối nhất Nếu bạn có thể nhắm tới hành vi chuẩn nhất và chọn được chiến lược đúng đắn nhất, bạn có thể tạo được sức ảnh hưởng tích cực, đáng kể và lâu dài tới khả năng của con trong việc phát triển các kỹ năng thực hành Giúp đỡ con nhận ra những điểm yếu mà con cần được giúp đỡ và tìm ra những biện pháp hỗ trợ tốt nhất để giúp con tăng cường những kỹ năng thực hành Đó là mục tiêu chính của Phần I trong cuốn sách này Chương 1 đến chương 4 mang đến một cái nhìn tổng quan về kỹ năng thực hành, cách chúng phát triển, cách biểu hiện của chúng trong các nhiệm vụ phát triển thơng thường, cách bạn và mơi trường có thể đóng góp cho sự phát triển mạnh mẽ của những kỹ năng thực hành này Các nhà khoa học cùng các bác sỹ đã liệt kê và dán nhãn các kỹ năng thực hành theo từng cách khác nhau, nhưng tất cả chúng tơi - chun gia trong lĩnh vực này đều đồng ý rằng đó là những q trình nhận thức cần có để (1) lên kế hoạch và định hướng các hoạt động, bao gồm việc bắt đầu và nhìn nhận xun suốt vấn đề, và (2) chỉnh đốn hành vi – để ngăn cản sự bốc đồng, lựa chọn đúng, thay đổi chiến thuật khi những gì bạn đang làm khơng mang lại hiệu quả, quản lý cảm xúc và hành vi để đạt được mục tiêu dài hạn Nếu bạn nhìn nhận bộ não như một tổ chức đầu vào và đầu ra, các kỹ năng thực hành giúp chúng ta quản lý chức năng đầu ra Điều đó có nghĩa là chúng giúp chúng ta tiếp nhận tất cả các dữ liệu mà bộ não đã tập hợp được từ các cơ quan cảm giác, cơ bắp, các mút thần kinh và hơn nữa là chúng giúp chúng ta lựa chọn cách thức hồi đáp Trong Chương 1, bạn sẽ khơng chỉ được tìm hiểu về từng chức năng cụ thể của các kỹ năng thực hành mà cịn được tìm hiểu thêm về cách thức bộ não phát triển, cụ thể hơn là cách thức phát triển của các kỹ năng thực hành ở trẻ nhỏ từ khi mới sinh ra Sự thấu hiểu này sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn về các chức năng của những kỹ năng thực hành Chúng sẽ đưa ta đi bao xa và tại sao khi thiếu hụt những kỹ năng này lại có thể giới hạn rất nhiều vấn đề trong cuộc sống hàng ngày của trẻ nhỏ Để có thể nhận biết điểm mạnh và điểm yếu cụ thể trong kỹ năng thực hành của con bạn, tất nhiên là bạn cần phải biết khi nào những kỹ năng thực hành này cần được phát triển – giống như cái cách bạn làm cho các kỹ năng vận động như ngồi, đứng và đi khi con bạn cịn là một đứa trẻ sơ sinh Hầu hết các bậc phụ huynh đã có trực giác về quỹ đạo phát triển của các kỹ năng thực hành Dựa vào khả năng quan sát tự nhiên, chúng ta và giáo viên của con chúng ta sẽ có những cách điều chỉnh kỳ vọng cho phù hợp với khả năng lớn khơn độc lập của mỗi đứa trẻ, mặc dù chúng ta có thể khơng đặt ra mục tiêu cho những cột mốc đó là sự thu nhận được các kỹ năng thực hành khác nhau Chương 2 sẽ cho bạn một cái nhìn cụ thể hơn về các nhiệm vụ phát triển thơng thường theo quỹ đạo cần đến việc sử dụng các kỹ năng thực hành ở mỗi giai đoạn khác nhau của thời thơ ấu Chúng tơi cũng sẽ chỉ cho bạn thấy các điểm mạnh và điểm yếu của kỹ năng thực hành có xu hướng đi theo một số khn mẫu nhất định trong các cá nhân như thế nào, mặc dù chúng mang tính chất tổng quan chung, các kỹ năng này có thể được phát triển tốt hơn ở trẻ này nhưng lại chậm phát triển ở trẻ khác Bạn sẽ bắt đầu hình thành được một bức tranh về điểm mạnh và điểm yếu của chính con mình với một bài kiểm tra ngắn Bức tranh này sẽ giúp bạn bắt đầu nhận diện được các mục tiêu khả dĩ cho sự can thiệp chúng ta sẽ nói đến trong Phần II và Phần III Như chúng tơi đã nói, khả năng sinh học của một đứa trẻ trong việc phát triển kỹ năng thực hành được xác định từ trước khi đứa trẻ sinh ra, tuy nhiên liệu đứa trẻ có đạt được hết tiềm năng của mình trong việc phát triển chúng hay khơng cịn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố mơi trường Các bạn, với tư cách là những bậc cha mẹ sẽ đóng góp một phần lớn vào mơi trường sống của trẻ Điều này khơng có ý nói rằng các bạn là lý do khiến con trẻ yếu kém về kỹ năng thực hành, mà nó giúp bạn nhận ra điểm mạnh và điểm yếu trong kỹ năng thực hành của mình nằm ở đâu, việc này có thể giúp tăng cường nỗ lực của bạn trong việc xây dựng kỹ năng thực hành của con bạn, cũng như giảm thiểu các mâu thuẫn có thể nảy sinh bởi sự bù trừ hay sự tương đồng nhất định giữa hai người Ví dụ như con của bạn sắp xếp đồ đạc rất bừa bãi và bạn cũng vậy Điều này khơng chỉ khiến bạn rất khó khăn trong việc dạy con các kỹ năng sắp xếp trật tự mà cịn khiến cho trận chiến để vượt qua sự thiếu ngăn nắp khó lên theo cấp số nhân Tuy nhiên, khi được trang bị những kiến thức cần thiết về sự tương đồng này, bạn có thể xây dựng được tình đồng đội với con mình nhờ sự sẻ chia việc cần thiết phải học những kỹ năng này Cùng nỗ lực vì điều đó có thể giúp giữ gìn lịng kiêu hãnh và khuyến khích sự hợp tác từ con bạn Hoặc hãy tưởng tượng bạn khám phá ra rằng bạn và con bù trừ cho nhau thay vì tương đồng với nhau: Chỉ riêng việc nhận thức được bạn là người cực kỳ ngăn nắp một cách tự nhiên trong khi con bạn lại bừa bãi có thể khiến bạn có động lực để kiên trì hơn trong việc giúp con xây dựng một kỹ năng thực hành đang là điểm mạnh của bạn Khơng phải là con đang cố gắng khiến bạn tức giận, mà đó là vấn đề của sự khác biệt trong kỹ năng thực hành Chương 4 sẽ giúp chúng ta hiểu các điểm mạnh và điểm yếu trong kỹ năng thực hành của chính mình, và cách chúng ta có thể sử dụng kiến thức này trong việc nỗ lực giúp đỡ con Sự tương thích giữa bạn và con bạn khơng phải là điều duy nhất bạn nên để ý Sự tương thích giữa con bạn và phần cịn lại của mơi trường cũng rất quan trọng Như bạn sẽ học được rằng, một khi bạn bắt đầu nắm bắt chiến lược để xây dựng kỹ năng thực hành cho con bạn, điều đầu tiên bạn nên để ý thường xun khi cố gắng bù đắp cho sự thiếu hụt kỹ năng của con là việc thay đổi mơi trường Tất nhiên bạn khơng thể làm điều đó mãi mãi - và mục đích lớn lao của quyển sách này là để chắc chắn rằng bạn sẽ khơng phải làm thế - nhưng đó chính xác là điều các bậc cha mẹ làm để biến đổi mức độ xun suốt thời thơ ấu và niên thiếu của con mình Chúng ta đặt những tấm chắn an tồn để tránh những ngón tay tị mị của trẻ đút vào ổ điện; các buổi chơi của bé ln có sự xuất hiện của bố mẹ hoặc người chăm sóc ở cùng; chúng ta hạn chế thời gian chơi iPod và vào Internet để chúng có thể hồn thành bài tập về nhà Trong Chương 4 chúng tơi sẽ chỉ cho bạn cách nhìn nhận mơi trường của trẻ phù hợp với các kỹ năng thực hành và loại hình quản lý giai đoạn nào bạn có thể làm cho đến khi con bạn khơng cần hỗ trợ mơi trường nữa Một khi bạn biết điểm mạnh và điểm yếu của con mình nằm ở đâu, sự tương đồng giữa bạn và con cũng như giữa con và mơi trường là như thế nào thì bạn đã sẵn sàng để bắt đầu xây dựng các kỹ năng đó Chúng tơi tin rằng lý do khiến cho sự can thiệp của chúng tơi đạt được hiệu quả bởi (1) chúng được áp dụng trong khơng gian tự nhiên của trẻ và (2) bạn có thể chọn các góc cạnh khác nhau để tấn cơng Những sự lựa chọn này cho phép bạn tùy chỉnh nỗ lực của mình để phù hợp với đứa trẻ mà bạn đã biết q rõ, và chúng cho bạn Phương án B để thử nếu Phương án A khơng hồn tồn thành cơng Chương đầu trong Phần II (Chương 5) mang đến cho bạn mợt tập hợp các ngun tắc để tn thủ bất cứ khi nào bạn qút định đâu là góc cạnh tốt nhất để tiếp cận một vấn đề cụ thể hoặc một kỹ năng thực hành cụ thể mà con bạn cần Ba trong số này hình thành nên khung hình của tất cả những việc bạn sẽ làm, và mỗi một nguyên tắc sẽ được miêu tả trong từng chương sau (Chương 6 - 8): (1) thay đổi môi trường để nâng cao sự phù hợp giữa đứa trẻ và nhiệm vụ; (2) dạy đứa trẻ cách thực hiện những nhiệm vụ yêu cầu cần có kỹ năng thực hành; hoặc (3) thúc đẩy đứa trẻ sử dụng kỹ năng thực hành đã có năng lực sẵc sàng Như bạn sẽ thấy, nhìn chung chúng tôi khuyến khích một cách thức tiếp cận hỗn hợp để đảm bảo thành công, và Chương 9 sẽ chỉ cho bạn biết làm thế nào để kết hợp chúng với nhau Trước lúc đó, bạn có thể qút định liệu bạn ḿn sử dụng các biện pháp cứng rắn hay áp dụng một vài trò chơi chúng tơi đề xuất ở Phần II để tăng trưởng kỹ năng thực hành của con bạn mợt cách liên tục mỗi ngày Bạn cũng sẽ muốn xác định những tình huống vấn đề gây ảnh hưởng nhất định đến tất cả và/hoặc một số kỹ năng thực hành tạo nên các vấn đề của con bạn trong cuộc sống thường ngày Nội dung chương 10 bao gồm các thói quen dạy dỗ hướng tới các vấn đề của con trẻ được các bậc cha mẹ than phiền nhiều nhất trong phịng khám của chúng tơi Những thói quen này sẽ mang đến cho bạn một tập hợp các quy trình, và trong một số trường hợp nó như một kịch bản giúp con bạn học được cách quản lý các hành vi của cuộc sống hàng ngày với ít sự nỗ lực và xáo động, bất kể đó là tn thủ thói quen đi ngủ, giải quyết các thay đổi trong kế hoạch, hay đối mặt với một dự án dài hơi tại trường Rất nhiều bậc cha mẹ cảm thấy dễ dàng để bắt đầu những thói quen này bởi chúng ngay lập tức nêu bật lên những nhiệm vụ là cội nguồn mâu thuẫn hàng ngày, và bởi chúng tơi đã cung cấp tất cả các bước và các cơng cụ cần thiết cho bạn Bạn có thể thấy đây là cách tốt nhất để trở nên quen thuộc với các cơng việc mang tính xây dựng kỹ năng thực hành và là con đường ngắn nhất để nhìn thấy hiệu quả Cha mẹ cũng cần được thúc đẩy, và khơng có gì hơn việc thành cơng thúc đẩy cho ta tiếp bước Những thói quen này chỉ cho bạn cách làm thế nào để cải tiến thói quen theo độ tuổi của con mình Chúng cũng xác định những kỹ năng thực hành cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, vì thế, nếu bạn thấy cùng chính những kỹ năng đó cần thiết cho nhiệm vụ khiến con bạn đau đầu nhất, bạn có thể quyết định đọc và cải thiện các kỹ năng đó ở các chương tiếp theo tương ứng Chương 11 đến chương 21 sẽ trình bày từng kỹ năng thực hành một cách riêng rẽ Chúng tơi mơ tả tiến trình phát triển điển hình của mỗi kỹ năng và đưa ra cho bạn một thang điểm đánh giá chung để bạn có thể sử dụng trong việc xác định xem liệu con bạn đạt chuẩn hay chậm chạp trong việc phát triển kỹ năng đó Nếu bạn cảm thấy các kỹ năng của con mình nhìn chung vừa đủ nhưng vẫn có thể can thiệp ở mức độ nhất định thì bạn có thể tn theo các ngun tắc chung mà chúng tơi liệt kê để làm được điều đó Nếu bạn nhận thấy các vấn đề nghiêm trọng hơn thế, mặt khác, bạn có thể xây dựng phương pháp can thiệp riêng của mình thì bạn hồn tồn có thể dựa trên các mơ hình chúng tơi cung cấp về một số hoặc nhiều hơn sự can thiệp chun sâu, tập trung vào những khu vực có vấn đề xảy ra thường xun nhất trong phịng khám của chúng tơi Những buổi can thiệp này kết hợp các ngun tố của cả ba phương pháp được mơ tả trong Phần II Chúng tơi tự tin rằng, với tất cả những lựa chọn khác nhau này, bạn sẽ tìm ra con đường để giúp con cải thiện những kỹ năng thực hành cịn yếu trở nên mạnh mẽ hơn Nhưng chúng ta đang sống trong một thế giới khơng hồn hảo, vì thế Chương 22 sẽ đưa ra các gợi ý về cách giải quyết vấn đề cho những thời điểm bạn đâm vào ngõ cụt, bao gồm những câu hỏi bạn nên hỏi chính bản thân mình về những nỗ lực can thiệp của bạn, cũng như hướng dẫn cho bạn cách làm thế nào và khi nào thì nên ... cơ gập sách lại và nhìn quanh khắp phịng ? ?Mẹ ơi!” cơ rền rĩ, “Nhiều việc q! Con đi chơi và làm sau được khơng ạ? Xin mẹ đấy?!” Dưới nhà, mẹ Katie thở dài não nề Chuyện này ln xảy ra mỗi khi cơ bắt con gái hồn thành một việc gì: cơ bé sẽ mất tập trung, sao nhãng... ví dụ nữa đó là bạn có thể sử dụng thế mạnh nhận thức tổng quan của con để giúp con giải quyết các vấn đề nảy sinh từ sự yếu kém các kỹ năng thực hành khác (“Dan, mẹ biết con rất giỏi giải quyết các vấn đề – chúng ta có thể làm gì để giúp con ghi nhớ vị trí các dụng cụ thể thao, để... Bất cứ khi nào bạn thấy con đang làm tốt một kỹ năng nào, việc khen ngợi có thể giúp con xây dựng kỹ năng đó Điều này có vẻ là chiến lược ít được sử dụng nhất bởi các thầy cơ và cha mẹ để thúc đẩy con xây dựng kỹ năng và hành xử đúng mực

Ngày đăng: 12/02/2022, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w