1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY QUẤN BIẾN ÁP XUYẾN

53 67 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY QUẤN BIẾN ÁP XUYẾN Danh mục hình ảnh Hình 2.1 : Nguồn xuyến ( tham khảo ) Hình 2.2: Cấu trúc cơ khí tham khảo Hình 2.3: máy quấn biến áp xuyến Hình 2.4: Thiết kế mạch nguồn trên proteus Hình 2.5: Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước trên proteus Hình 2.6: Thiết kế mạch điều khiển động cơ dc trên proteus Hình 2.7 :Cấu trúc OnOF Hình 2.8: Đồ thị dạng xung điều chế PWM Hình 2.9: Sơ đồ bộ điều khiển PID Hình 2.10: Thiết kế mạch điều khiển xylanh khí nén trên proteus Hình 3.1: ……………………………… Hình 3.2 : Chọn bánh răng và tính toán thông số theo inventor Hình 4.1:Các thiết bị sử dụng vi xử lý. Hình 4.2: Hệ thống vi xử lý Hình 4.3: Vi điều khiển được tích hợp từ vi xử lý, bộ nhớ và các ngoại vi. Hình 4.4: các thiết bị vào, ra và vi điều khiển. Hình 4.5: Pic 16F887 Hình 4.6: Sơ đồ chân pic 16F887 Hình 4.7: Mạch ổn áp sử dụng ic LM78xx Hình 4.8: Diode cầu GBJ2510 25A 1000V Hình 4.9: Các loại diode cầu được sử dụng nhiều hiện nay Hình 4.10: Sơ đồ chân ic 7805 Hình 4.11: Ảnh tụ lọc Hình 4.12: Sơ đồ chân transistor pnp 2SA1943 Hình 4.13: Mạch cầu H Hình 4.14:Module L298 Hình 4.15: sơ đồ module L298 Hình 4.16:Ảnh driver A4988 Hình 4.17: Sơ đồ chân của A4988 Hình 4.18: Động cơ bước Nema 17 Hình 4.19. Cấu tạo xi lanh tác động kép Hình 4.20: Van khí nén 52 Hình 4.21: rơ le trung gian Hình 4.22: cấu trúc của rơ le Hình 4.23: Cảm biến hồn ngoại Hình 4.24: Các nút nhấn start , stop Hình 4.25: Sơ đồ nguyên lý nút nhấn đơn Hình 4.26: đèn báo 24VDC Hình 5.1: Sơ đồ khối Hình 5.2: Lưu đồ   LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, khoa Đào tạo Chất Lượng Cao đã tạo điều kiện cho nhóm chúng em hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy Nguyễn Xuân Quang đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm chúng em hoàn thành đồ án này. Trong quá trình làm đồ án, vì giới hạn về thời gian và trình độ hiểu biết của nhóm em còn hạn chế. Do đó còn nhiều thiếu sót, mong rằng các thầy cô và các bạn có thể góp ý, nhóm sẽ cố gắng khắc phục và chỉnh sửa để hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn   CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan Thế giới đang không ngừng phát triển. Cùng với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học – kỹ thuật của các ngành công nghệ hiện đại mà nhiều loại máy móc, thiết bị đã ra đời nhằm phục vụ cho nhu cầu của con người. Từ đồng ruộng cho đến những nhà máy, xí nghiệp ngày đêm không ngừng hoạt động, đâu đâu ta cũng thấy những ứng dụng của khoa học – kỹ thuật vào trong thực tiễn. Hòa vào sự phát triển mạnh mẽ đó, ta không thể không nhắc đến những thành tựu của công cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mà điển hình là robot. Nó đã và đang được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống, xã hội, mang lại nhiều thay đổi mạnh mẽ cho nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việc ứng dụng tự động hóa, trí tuệ nhân tại các nhà máy sản xuất máy biến áp hoặc sản xuất dây điện, dây cáp công nghiệp, thì công đoạn quấn dây trên lõi, quấn dây trên trục có vai trò quan trọng hàng đầu, quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra. Các loại máy quấn dây được ứng dụng rộng rãi theo yêu cầu hiện đại hóa sản phẩm. Tự động, bán tự động điều khiển giám sát các quá trình quấn dây trong sản xuất máy biến áp nói riêng là một trong những ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng và năng suất, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí hoạt động, tăng cường tính cạnh tranh trong quá trình hội nhập hiện nay. 1.2. Đặt vấn đề : Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thiết kế máy quấn dây máy biến áp xuyến đáp ứng các yêu cầu thực tế sản xuất., kinh doanh là một xu hướng tất yếu nhằm tạo ra năng suất lao động cao. Ngày càng có nhiều nhà máy thay thế những dây chuyền sản xuất cũ thông thường sang sử dụng hệ thống dây chuyền sản xuất tự động hóa, đưa robot vào thay thế sức lao động của con người, tạo ra các sản phẩm chất lượng với độ chính xác cao. 1.3. Giới hạn đề tài Tập trung vào phần cơ khí, điều khiển, lập trình

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ BÁO CÁO ĐỒ ÁN CƠ ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY QUẤN BIẾN ÁP XUYẾN GVHD GVPB SVTH SVTH SVTH : : : : : Thầy Đỗ Xuân Quang Thầy Võ Lâm Chương Lê Trần Trung Anh Nguyễn Võ Anh Duy Nguyên Việt Khái Tp Hồ Chí Minh, tháng /2021 MSSV: MSSV: MSSV: 18146073 18146093 18146143 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BỘ MÔN CƠ KHÍ CHẾ TẠO CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Xuân Quang Giảng viên phản biện: Ths Võ Lâm Chương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Võ Anh Duy MSSV: 18146093 Lê Trần Trung Anh MSSV: 18146073 Nguyễn Việt Khái MSSV: 18146143 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử Khoa: Đào tạo chất lượng cao Ngày nhận đề tài: …/…/… Ngày nộp đề tài: …/…/… Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế máy quấn dây biến áp xuyến Các số liệu, tài liệu ban đầu: Nội dung đề tài: Các sản phẩm: TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG NGÀNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BỘ MƠN CƠ KHÍ CHẾ TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Võ Anh Duy MSSV: 18146093 Lê Trần Trung Anh MSSV: 18146073 Nguyễn Việt Khái MSSV: 18146143 Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế máy quấn dây biến áp xuyến Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Xuân Quang NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khuyết điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BỘ MƠN CƠ KHÍ CHẾ TẠO CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Võ Anh Duy MSSV: 18146093 Lê Trần Trung Anh MSSV: 18146073 Nguyễn Việt Khái MSSV: 18146143 Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế máy quấn dây biến áp xuyến Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Xuân Quang NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khuyết điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Mục Lục Danh mục hình ảnh Hình 2.1 : Nguồn xuyến ( tham khảo ) Hình 2.2: Cấu trúc khí tham khảo Hình 2.3: máy quấn biến áp xuyến Hình 2.4: Thiết kế mạch nguồn proteus Hình 2.5: Thiết kế mạch điều khiển động bước proteus Hình 2.6: Thiết kế mạch điều khiển động dc proteus Hình 2.7 :Cấu trúc On/OF Hình 2.8: Đồ thị dạng xung điều chế PWM Hình 2.9: Sơ đồ điều khiển PID Hình 2.10: Thiết kế mạch điều khiển xylanh khí nén proteus Hình 3.1: ……………………………… Hình 3.2 : Chọn bánh tính tốn thơng số theo inventor Hình 4.1:Các thiết bị sử dụng vi xử lý Hình 4.2: Hệ thống vi xử lý Hình 4.3: Vi điều khiển tích hợp từ vi xử lý, nhớ ngoại vi Hình 4.4: thiết bị vào, vi điều khiển Hình 4.5: Pic 16F887 Hình 4.6: Sơ đồ chân pic 16F887 Hình 4.7: Mạch ổn áp sử dụng ic LM78xx Hình 4.8: Diode cầu GBJ2510 25A 1000V Hình 4.9: Các loại diode cầu sử dụng nhiều Hình 4.10: Sơ đồ chân ic 7805 Hình 4.11: Ảnh tụ lọc Hình 4.12: Sơ đồ chân transistor pnp 2SA1943 Hình 4.13: Mạch cầu H Hình 4.14:Module L298 Hình 4.15: sơ đồ module L298 Hình 4.16:Ảnh driver A4988 Hình 4.17: Sơ đồ chân A4988 Hình 4.18: Động bước Nema 17 Hình 4.19 Cấu tạo xi lanh tác động kép Hình 4.20: Van khí nén 5/2 Hình 4.21: rơ le trung gian Hình 4.22: cấu trúc rơ le Hình 4.23: Cảm biến hồn ngoại Hình 4.24: Các nút nhấn start , stop Hình 4.25: Sơ đồ nguyên lý nút nhấn đơn Hình 4.26: đèn báo 24V/DC Hình 5.1: Sơ đồ khối Hình 5.2: Lưu đồ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, khoa Đào tạo Chất Lượng Cao tạo điều kiện cho nhóm chúng em hồn thành đề tài cách tốt Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy Nguyễn Xuân Quang nhiệt tình giúp đỡ nhóm chúng em hồn thành đồ án Trong q trình làm đồ án, giới hạn thời gian trình độ hiểu biết nhóm em cịn hạn chế Do cịn nhiều thiếu sót, mong thầy bạn góp ý, nhóm cố gắng khắc phục chỉnh sửa để hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Thế giới không ngừng phát triển Cùng với tiến vượt bậc khoa học – kỹ thuật ngành cơng nghệ đại mà nhiều loại máy móc, thiết bị đời nhằm phục vụ cho nhu cầu người Từ đồng ruộng nhà máy, xí nghiệp ngày đêm khơng ngừng hoạt động, ta thấy ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào thực tiễn Hòa vào phát triển mạnh mẽ đó, ta khơng thể khơng nhắc đến thành tựu công Cách mạng công nghiệp 4.0 mà điển hình robot Nó ứng dụng vào lĩnh vực đời sống, xã hội, mang lại nhiều thay đổi mạnh mẽ cho kinh tế quốc gia Việc ứng dụng tự động hóa, trí tuệ nhân nhà máy sản xuất máy biến áp sản xuất dây điện, dây cáp cơng nghiệp, cơng đoạn quấn dây lõi, quấn dây trục có vai trị quan trọng hàng đầu, định chất lượng sản phẩm đầu Các loại máy quấn dây ứng dụng rộng rãi theo yêu cầu đại hóa sản phẩm Tự động, bán tự động điều khiển giám sát trình quấn dây sản xuất máy biến áp nói riêng ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng suất, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí hoạt động, tăng cường tính cạnh tranh q trình hội nhập 1.2 Đặt vấn đề : Mục tiêu nghiên cứu đề tài thiết kế máy quấn dây máy biến áp xuyến đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất., kinh doanh xu hướng tất yếu nhằm tạo suất lao động cao Ngày có nhiều nhà máy thay dây chuyền sản xuất cũ thông thường sang sử dụng hệ thống dây chuyền sản xuất tự động hóa, đưa robot vào thay sức lao động người, tạo sản phẩm chất lượng với độ xác cao 1.3 Giới hạn đề tài Tập trung vào phần khí, điều khiển, lập trình 10 39 – Chân GND chân cấp MASS cho mạch, sử dụng vi điều khiển cần nối GND mạch với GND vi điều khiển – Chân Enable chân cho phép ngỏ động hoạt động dừng Mặc định mạch có Jumper A Enable va B Enable hình cho phép chạy – Chân IN1, IN2 điều khiển chiều tốc độ động thông qua ngỏ output A – Chân IN3, IN4 điều khiển chiều tốc độ động thông qua ngỏ output B – Chân output A, output B chân ngỏ động 1, Mạch điều khiển tốc độ l298 có khả điều khiển động dc lúc Sử dụng IC L298 có cấu tạo gồm hai mạch cầu H transitor Ta kết nối chân in1 vào chân c1 c2 để điều kiển pwm chân in2 nối vào chân c3 để điều khiển chiều quay động Hình 4.15: sơ đồ module L298 Chú ý, IN2 ở mức thấp: độ rộng xung PWM ở chân IN1 lớn tốc độ nhanh theo chiều thuận Khi IN2 ở mức cao: độ rộng xung PWM ở chân IN1 lớn tốc độ nhanh theo chiều nghịch 40 4.5 Điều khiển động step 4.5.1 Driver A4988 Hình 4.16:Ảnh driver A4988 Là driver điều khiển động bước nhỏ gọn, hỗ trợ nhiều chế độ làm việc, điều chỉnh dòng cho động cơ, tự động ngắt điện nóng Mạch điều khiển A4988 hỗ trợ nhiều chế độ hoạt động động bước lưỡng cực như: Full, 1/2, 1/4, 1/8 1/16 Hình 4.17: Sơ đồ chân A4988 Thông số kỹ thuật: − − − − Công suất ngõ lên tới 35V, dịng đỉnh 2A Có chế độ: Full bước, 1/2 bước, 1/4 bước, 1/8 bước, 1/16 bước Điểu chỉnh dòng triết áp, nằm bên Current Limit = VREF × 2.5 Tự động ngắt điện nhiệt 4.5.2 Động bước Nema 17 41 Hình 4.18: Động bước Nema 17 Động bước có đầu dây: 1a, 2a 1b, 2b đầu dây chung a b Động bước có nhiều ứng dụng thực tế, ví dụ ổ đĩa máy tính sử dụng động bước để di chuyển đầu đọc từ rãnh sang rãnh kế, phạm vi di chuyển ngắn, động DC quay với tốc độ cao khó điều khiển Trong ổ đĩa, động DC quay với tốc độ 5400 vòng/phút để quay đĩa Để điều khiển động bước ta cần cấp nguồn 3,3-5VDC cho driver qua chân 10, cấp nguồn 8-35VDC cho động qua chân 15 16 Chọn chế độ điều khiển Full, 1/2, 1/4, 1/8 1/16 cách cho chân MS1,MS2,MS3 xuống mức thấp Để đạt độ xác cao đề tài lần nhóm em chọn chế độ 1/16 bước động nema 17 ở chế độ full step 1.8  Ở chế độ 1/16 MS1 MS2 MS3 Microstep Resolution Low Low Low Full step High Low Low Half step Low High Low Quarter step High High Low Eighth step High High High Sixteenth step Bảng 4.1: Bảng chế độ điều khiển động bước Chân (STEP) chân cấp sung nối vào vi chân vi điều khiển , chân 8(DIR) chân chọn chiều quay cho động dược nối vào chân vi điều khiển, chân chân cho phép động hoạt động, chân ở mức thấp động chạy cịn ở 42 mức cao động ngưng Chân RST chân SLP nối với mà ở mức thấp Chân 11,12,13,14 chân output nối vào động bước Ở driver A4988 có biến trở để điều chỉnh dịng cho động Lựa chọn dòng phù hợp để động hoạt động khơng bị nóng lên 4.6 Điều khiển xylanh khí nén Xi lanh tác động kép Hình 4.19 Cấu tạo xi lanh tác động kép Xylanh khí nén hai chiều dịng khí sử dụng dùng để sinh lực đẩy piston từ hai phía, dạng xylanh có hai lỗ cấp nguồn khí nén khí ln phiên A B, lỗ A cấp nguồn lỗ B khí nên xylanh đẩy, lỗ A khí lỗ B cấp nguồn xylanh kéo, để điều khiển khí nén cấp cho van ta lại sử dụng dòng van điện từ chia khí, 4/2, 5/2 5/3 đầu cuộn solenoid hai đầu Do diện tích hai mặt piston khác nên lực tác dụng lên piston khác (về lực đẩy lớn lực kéo), có hai dạng xylanh kép thường gặp là: Xylanh kép khơng có đệm giảm chấn khơng điều chỉnh hành trình xylanh kép có đệm giảm chấn điều chỉnh hành trình 43 Van 5/2 Hình 4.20: Van khí nén 5/2 Van khí nén 5/2 loại van đảo chiều dùng để điều khiển xi lanh có tác dụng kép động Loại van điều khiển khí khí nén hay điện từ phía Đồng thời loại van có cửa vị trí Ngun lý hoạt động van 5/2 Khi van khí nén 5/2 ở trạng thái bình thường (trạng thái van đóng) lúc cửa số thiết kế để thông qua với cửa số Trong lúc cửa sổ số mở thông với cửa số Cửa số lúc bị chặn lại Khi van cung cấp khí nén khiến cho cửa van nằm tình trạng mở hoàn toàn Lúc mối quan hệ van thay đổi hoàn toàn cửa số số Tại tượng đảo chiều xảy cửa số thông với cửa số Đồng thời lúc cửa số thông với cửa số cửa số bị chặn lại  Rơ le Rơ le trung gian sử dụng rộng rãi sơ đồ bảo vệ hệ thống điện sơ đồ điều khiển tự động đặc điểm rơ le trung gian số lượng tiếp điểm lớn( thường đóng thường mở) với khả chuyển mạch lớn công suất nuôi cuộn dây bé nên dùng để truyền khuếch đại tín hiệu, chia tín hiệu rơ le đến nhiều phận khác mạch điều khiển bảo vệ 44 Hình 4.21: rơ le trung gian Hình 4.22: cấu trúc rơ le Nguyên lý hoạt động Khi dòng điện chạy qua thiết bị relay trung gian chạy qua cuộn dây bên Từ tạo từ trường hút Khi từ trường hút tác động lên đòn bẩy bên cấu tạo lắp đặt Sẽ làm đóng mở tiếp điểm điện cần thiết Nó làm 45 thay đổi trạng thái hoạt động relay Số tiếp điểm điện bị thay đổi nhiều, tùy vào thiết kế cấu tạo rơ le trung gian 4.7 Cảm biến, nút đèn Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK dùng ánh sáng hồng ngoại để xác định khoảng cách tới vật cản cho độ phản hồi nhanh nhiễu sử dụng mắt nhận phát tia hồng ngoại theo tần số riêng biệt Cảm biến hồng ngoại E18-D80NK chỉnh khoảng cách báo mong muốn thơng qua biến trở Hình 4.23: Cảm biến hồn ngoại Nút nhấn: Nút ấn điều khiển loại khí cụ điện điều khiển tay, dùng để điều khiển từ xa khí cụ điện đóng cắt điện từ, điện xoay chiều, điện chiều hạ áp, dụng cụ báo hiệu để chuyển đổi mạch điện điều khiển, tín hiệu liên động bảo vệ … Nút ấn thường dùng để khởi động, dừng đảo chiều quay động điện cách đóng cắt cuộn dây nam châm điện cơng tắc tơ, khởi động từ Hình 4.24: Các nút nhấn start , stop 46 Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống tiếp điểm thường hở – thường đóng vỏ bảo vệ Khi tác động vào nút nhấn, tiếp điểm chuyển trạng thái: không tác động, tiếp điểm trở trạng thái ban đầu Mỗi nút nhấn có trạng thái (ON OFF) Ký hiệu: Hình 4.25: Sơ đồ nguyên lý nút nhấn đơn Đèn báo 24V/DC Hình 4.26: đèn báo 24V/DC Thông số kĩ thuật: + Điện áp sử dụng: 24V/DC + Dịng tiêu thụ: ~20mA + Đƣờng kính: 22mm + Chiều dài: 50mm Chức hệ thống: Thể trạng thoái hoạt động hệ thống 47 Giải thuật, lập trình Vì sử dụng pic nên ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ C++ Điều khiển động DC với PID (Mơ hình động DC ) Công thức động lực học động DC : (t) + + += = = Laplace Transform: = = Transfer function: Position and armature voltage: = Velocity and armature voltage: = 48 Armature resistance Armature inductance Rotor inertia Viscous friction constant Torque constant Back emf constants Thiết lập thông số PID Kp =1 Ki= Kd= Mô MatLab Đáp ứng ngõ vị trí với đầu vào 11.4 0.1214 0.02215 0.002953 1.28 0.0045 49 Sai số Đáp ứng vận tốc : Có vọt lố ổn định 5.1 Mục tiêu điều khiển Điều khiển tốc độ, chiều động DC 50 Điều khiển vị trí động Step 5.2 Sơ đồ khối lưu đồ 5.3 Sơ đồ khối Hình 5.1: Sơ đồ khối 51 Lưu đồ Hình 5.2: Lưu đồ Giải thích lưu đồ: Sau cấu hình port vi điều khiển Nhấn start để bắt đầu chạy Sau nhấn Start xylanh với cánh tay đẩy lõi biến áp vào vị trí quấn, sau tay nâng khớp vịng quấn thu Khi thu bắt đầu thu dây đồng Sau thu đủ chiều dài dài dây đồng để quấn hết lõi biến áp bắt đầu quấn dây vào lõi Khi quay vòng qua cảm biến động bước cấp số xung để quay góc tương ứng với đường kính dây đồng Sau quấn xong tay nâng khớp vòng , xylanh với cánh tay đẩy sản phẩm 52 Hạn chế hướng phát triển Hạn chế: Do tình hình dịch covid 19 nên việc hoạt động nhóm báo cáo với giao viên hướng dẫn gặp nhiều khó khăn Hướng phát triển: Xu hướng giới tự động hóa để hạn chế người làm việc nặng nguy hiểm Sản phẩm nhóm em tự động khoản 70% Còn phần cho dậy đồng vào để thu cố định đầu dây đồng để quấn phải dùng đến tay người Vì hướng phát triển tự động 100% Bên cạnh ở đồ án chủ yếu tìm hiểu linh kiện để làm mạch điều khiển nên độ bền không cao Ở đồ án tốt nghiệp tới nhóm tìm hiểu cách điều khiển plc để việc vận hành tối ưu độ bền cao 53 Tài liệu tham khảo Tìm hiểu transistor 2SA1943 (dientutuonglai.com) Hướng dẫn thiết kế nguồn đầu 12VDC - 1A 5VDC - 1A (linhkienthanhcong.vn) Diode cầu gì? Diode hoạt động nào? - Palda.vn Mạch ổn áp sử dụng LM7805 (dientutuonglai.com) ... quấn biến áp xuyến giới Đa số máy quấn biến áp xuyến gồm phần động cơ, động điều khiển vòng xuyến động điều khiển phơi 14 Hình 2.3: máy quấn biến áp xuyến Hệ thống điện- điện tử : Các cảm biến, động... đề : Mục tiêu nghiên cứu đề tài thiết kế máy quấn dây máy biến áp xuyến ? ?áp ứng yêu cầu thực tế sản xuất., kinh doanh xu hướng tất yếu nhằm tạo suất lao động cao Ngày có nhiều nhà máy thay dây... đơn giản thiết bị làm thay đổi điện áp dựa vào tượng cảm ứng điện từ 12 Hình 2.1 : Nguồn xuyến ( tham khảo ) Ưu nhược điểm biến áp xuyến Ưu điểm • Biến áp xuyến chế tạo theo phương pháp quấn dây

Ngày đăng: 12/02/2022, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w