Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
272,35 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc - ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI BÀI ĐIỀU KIỆN MƠN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG DU LỊCH ĐỀ TÀI: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG NĂM 2018 - 2019 Giảng viên: Th.S Phạm Thị Hải Yến Lớp: DL24B52 (N02) Nhóm 3: Đặng Thị Lan Phương – 59DLH26063 Chu Quốc Đạt – 59DLH26016 Nguyễn Ngọc Huynh – 59DLH26038 Tống Viết Phúc – 59DLH26062 Lê Phương Thảo – 59DLH26071 Phạm Thị Hoài Thu – 59DLH26077 Lộ Thị Hải Yến – 59DLH26093 Hà Nội, 2021 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ MỸ - TRUNG VÀ KHÁI NIỆM CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI Khái quát chung quan hệ Mỹ - Trung Quốc - Là cặp quan hệ quan trọng phức tạp hàng đầu quan hệ quốc tế nói chung kinh tế nói riêng từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến có lẽ tương lai Kể từ Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), trở thành quốc gia xuất nhiều nhất, nhà sản xuất Trung Quốc dần trở thành thách thức lớn nhà sản xuất nội địa Mỹ, ngành dệt may chế tạo - Bên cạnh việc tích cực tăng cường đa dạng hóa hợp tác song phương kinh tế bất đồng, căng thẳng ngày nhiều Nhất giai đoạn từ năm 2018 trở lại đây, hai kinh tế hàng đầu giới xuất mâu thuẫn thương mại Khi quốc gia sử dụng biện pháp để hạn chế nước bị trả đũa ngược lại khơng Mỹ Trung Quốc bị tổn hại mà kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng Khái niệm - Chiến tranh thương mại (chiến tranh mậu dịch, tiếng Anh: "trade war") tượng hai hay nhiều nước tăng, tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Chế độ bảo hộ tăng cường làm cho sản xuất hàng hóa hai nước tiến dẫn đến mức tự cung tự cấp (để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không thỏa mãn nhập hạn chế) - Nhiều nhà kinh tế học cho bảo hộ định (bảo hộ số ngành định) hao tốn tiền bảo hộ khác (đối với ngành khác), gây chiến tranh mậu dịch (chiến tranh thương mại) - Ví dụ: Nếu quốc gia tăng thuế nhập khẩu, quốc gia đối lập trả đũa biện pháp tương tự Những tăng trợ cấp khó để trả đũa Những nước nghèo dễ tổn thương nước giàu chiến tranh mậu dịch; tăng bảo hộ chống lại bán phá giá sản phẩm giá rẻ, phủ nước có nguy làm cho sản phẩm đắt người tiêu dùng nội địa II LỊCH SỬ NHỮNG LẦN ĐỐI ĐẦU, XUNG ĐỘT MỸ - TRUNG Tháng 10/1949, Mao Trạch Đơng lật đổ phủ theo đường lối dân tộc Tưởng Giới Thạch (thân Mỹ) thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Quan hệ Mỹ Trung bị cắt đứt suốt 22 năm sau kể từ đảng cộng sản lãnh đạo Tới năm 1971, quan hệ ngoại giao Mỹ-Trung thức khai thơng ngoại giao bóng bàn hai nước Cũng năm vào ngày 14/4, Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại kéo dài 20 năm chống Trung Quốc bắt đầu thực trình bình thường hóa quan hệ hai nước Chuyến thăm lịch sử nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tới Mỹ đầu năm 1979 dấu mốc quan trọng đưa quan hệ hai nước sang trang sử Quan hệ thương mại hai nước nhờ mà bắt đầu tái thiết lập Dưới số mốc lịch sử quan trọng đánh dấu phát triển quan hệ thương mại Mỹ Trung - Từ ngày 06 đến 16/5/1979, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Krebs thăm Trung Quốc Chính phủ hai nước Trung – Mỹ ký tắt Hiệp định thương mại, ký thức thỏa thuận giải vấn đề yêu cầu tài sản tồn đọng lại từ 30 năm trước thỏa thuận tổ chức triển lãm thương mại hai nước - Ngày 07/7/1979 Bắc Kinh, Chính phủ hai nước ký Hiệp định thương mại Trung – Mỹ với thời hạn năm, quy định dành cho chế độ ưu đãi tối huệ quốc Hiệp định có hiệu lực vào tháng 2/1980 - Tháng 5/1983 Bắc Kinh, lần diễn Hội nghị Ủy ban liên hợp thương mại Trung – Mỹ - Năm 1990, số nghị sĩ Quốc hội Mỹ đưa dự thảo nghị lấy cớ vấn đề nhân quyền để yêu cầu hủy bỏ chế độ ưu đãi tối huệ quốc kéo dài điều kiện kèm theo Trung Quốc - Ngày 26/5/1994, Tổng thống Mỹ B Clinton tuyên bố kéo dài chế độ ưu đãi tối huệ quốc thêm năm (từ năm 1994 – 1995) Trung Quốc, định không gắn vấn đề ưu đãi tối huệ quốc với vấn đề nhân quyền - Ngày 15/11/1999 Bắc Kinh, Trung – Mỹ ký kết Hiệp định song phương việc Trung Quốc gia nhập WTO, kể từ thời điểm rào cản lớn việc Trung Quốc gia nhập WTO gỡ bỏ - Ngày 10/10/2000, Tổng thống Mỹ B.Clinton ký pháp lệnh thiết lập quan hệ thương mại bình thường hóa vĩnh viễn Trung Quốc, pháp lệnh sau Thượng nghị viện, Hạ nghị viện Mỹ thông qua trở thành luật thức Mỹ Căn vào pháp lệnh này, sau Trung Quốc gia nhập WTO, Mỹ chấm dứt việc vào điều khoản có liên quan “Luật Thương mại năm 1974” để tiến hành xem xét hàng năm việc dành cho Trung Quốc chế độ “Ưu đãi tối huệ quốc”, thiết lập quan hệ thương mại bình thường hóa vĩnh viễn với Trung Quốc - Ngày 27/12/2001, Tổng thống Mỹ Bush ký sắc lệnh, thức dành cho Trung Quốc quan hệ thương mại bình thường hóa vĩnh viễn Sắc lệnh có hiệu lực thức kể từ ngày 01/01/2002 - Từ ngày 07 đến 10/12/2003, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Ơn Gia Bảo tiến hành thăm thức Mỹ Trong thời gian làm việc Mỹ, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đưa nguyên tắc để bảo đảm cho quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc Mỹ tiếp tục phát triển lành mạnh, Tổng thống J.Bush tỏ ý tán thành Hai bên thỏa thuận nâng cấp cho Ủy ban liên hợp thương mại Trung – Mỹ - Từ ngày 14 đến ngày 15/12/2006 Bắc Kinh, lần diễn Đối thoại kinh tế chiến lược Trung – Mỹ với chủ đề “Con đường phát triển Trung Quốc chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc” Hai bên xác định lĩnh vực ngành dịch vụ, chữa bệnh, đầu tư, tăng cường độ minh bạch, lượng bảo vệ môi trường công tác trọng điểm tháng - Từ ngày 15 đến ngày 18/11/2009, Tổng thống Mỹ B.Obama thăm làm việc với Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tiến hành hội đàm với Tổng thống B.Obama Hai bên “Tuyên bố chung” Tuyên bố chung nhấn mạnh, hai bên tiếp tục tăng cường đối thoại hợp tác lĩnh vực sách kinh tế vĩ mơ, tiếp tục thực biện pháp hữu nhằm bảo đảm cho tốc độ hồi phục kinh tế hệ thống tài tồn cầu lớn mạnh tiếp tục phát triển Đồng thời nỗ lực chống lại chủ nghĩa bảo hộ hình thức, với thái độ xây dựng, hợp tác có lợi tích cực giải tranh chấp thương mại đầu tư hai bên Đồng thời, đẩy nhanh đàm phán “Hiệp định đầu tư song phương” Những mốc lịch sử thương mại Mỹ - Trung cho thấy tốc độ phát triển thương mại vô nhanh chóng hai nước Đã ba mươi năm kể từ thời điểm Trung Quốc bắt đầu cải cách, mở cửa ( từ năm 1978) đây, Trung Quốc vượt qua loạt cường quốc kinh tế khác, kể Nhật Bản, để vươn lên thành kinh tế thứ hai giới phấn đấu giành bình đẳng quan hệ thương mại với Mỹ Tính tới nay, thấy Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng III CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ- TRUNG 2018 Bối cảnh giới Mối quan hệ thù địch quyền Washington Bắc Kinh xuất từ năm 60 kỷ trước, lúc đơn mâu thuẫn trị, phe TBCN XHCN Tuy nhiên, bước sang kỷ 21, mâu thuẫn cạnh tranh từ trị khơng cịn đáng nhắc đến nhiều, thay vào đến từ cạnh tranh kinh tế Và mà anh Liên Xô khơng cịn tồn tại, bao bọc cho đến nay, xuất kinh tế không đứng đầu châu Á mà bước cạnh tranh vị trí siêu cường số giới Mỹ, Trung Quốc Vị Mỹ sau chiến khẳng định cách rõ ràng, Trung Quốc, từ sau năm 2000, kinh tế nước khẳng định qua thành tựu như: tốc độ tăng trưởng đứng đầu giới nhiều năm liên tục, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh chóng, đạt 18110 USD/người (năm 2017) Nguyên nhân chiến thương mại Mỹ Trung Nguyên nhân trực tiếp: - Gián điệp công nghệ: chuyện công ty Trung Quốc ăn cắp công nghệ Mỹ khơng cịn chuyện mà nhiều lần, Mỹ cáo buộc Trung Quốc ăn cắp công nghệ chip, biến đổi gen, ăn cắp công nghệ chữa ung thư Theo thống kê, năm Mỹ 180 đến 540 tỷ USD tương đương đến 3% GDP vào tay công ty Trung Quốc Các đời tổng thống Mỹ trước không mạnh tay vấn đề này, mà đến đời tổng thống Trump, ông bắt đầu hành động thật Từ 2018, Mỹ cáo buộc Trung Quốc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ - Việc cạnh tranh khơng cơng bằng: Các cơng ty Trung Quốc tự đầu tư vào Mỹ, nhiên ngược lại khơng, cơng ty Mỹ gặp nhiều khó khăn Ví dụ: Ngành tơ, vào thị trường Trung Quốc không nắm 100% cổ phần, mà phải liên doanh với công ty Trung Quốc, điều đương nhiên diễn việc bí công nghệ Hay công ty cơng nghệ cao bắt buộc phải đặt máy chủ Trung Quốc, chia sẻ thơng tin với phủ nước này, lý Google hay Facebook chưa thực mạnh Trung Quốc - Có thể nói đến phủ Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ, dẫn đến hàng hóa Trung Quốc rẻ điều đẩy mạnh xuất Và điều dẫn đến thâm hụt thương mại Mỹ Nguyên nhân sâu xa: - Vị trí số giới Mỹ từ sau chiến rõ ràng, nhiên với trỗi dậy mạnh mẽ đến từ Trung Quốc, vị trí độc tôn Cảm thấy đe dọa nên Mỹ bắt đầu hành động, giống với Nga, Nhật, Đức - Đặc biệt TQ chuẩn bị triển khai sách Một “made in China 2025” sách dự báo hiệu lên nhiều ngành, đặc biệt cơng nghệ, khỏi phụ thuộc bên Hai “Sáng kiến vành đai đường” coi sách chủ đạo mục đích kết nối ba châu lục Á, Âu, Phi qua đường biển đường bộ, giúp Trung Quốc mở rộng thị trường, hàng hóa Trung Quốc đến khắp nơi giới Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2018 Thông báo thuế quan - Tổng thống Hoa Kỳ “Donald Trump” ký ghi nhớ vào ngày 22 tháng năm 2018 theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, đạo Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) áp dụng mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc Trong tun bố thức, theo yêu cầu phần này, Trump nói mức thuế đề xuất "một phản ứng hoạt động thương mại không công Trung Quốc năm qua", bao gồm hành vi ăn cắp sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ.Vào ngày tháng 4, Bộ Thương mại Trung Quốc áp đặt thuế 128 sản phẩm Mỹ bao gồm phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn đậu nành (có thuế suất 25%), trái cây, hạt ống thép (15%).Ngày hôm sau, USTR công bố danh sách 1.300 mặt hàng nhập Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD, có kế hoạch áp đặt tiền, bao gồm chi tiết máy bay, pin, TV hình phẳng, thiết bị y tế, vệ tinh vũ khí Để trả đũa cho tuyên bố đó, Trung Quốc áp dụng mức thuế 25% bổ sung cho máy bay, ô tô đậu tương, hàng xuất nông nghiệp hàng đầu Hoa Kỳ sang Trung Quốc - Tổng thống Trump phủ nhận tranh chấp chiến tranh thương mại, tuyên bố Twitter vào tháng năm 2018, "cuộc chiến bị nhiều năm trước người ngu ngốc, không đủ lực, người đại diện cho Hoa Kỳ", thêm "bây có Thâm hụt thương mại 500 tỷ đô la Mỹ năm, với khoản tiền sở hữu trí tuệ trị giá 300 tỷ đô la Mỹ Chúng ta để điều tiếp tục " Bộ trưởng thương mại Hoa Kì phát biểu vấn CNBC mức thuế Trung Quốc dự kiến phản ánh 0,3% Mỹ tổng sản phẩm nước, thư ký báo chí Sarah Huckabee Sanders nói động thái có "đau ngắn hạn" mang lại "thành công lâu dài" - Vào tháng 5, Trung Quốc hủy đơn hàng mua đậu tương Mỹ Vào ngày 20 tháng 5, Bộ trưởng Tài Steven Mnuchin, vấn cho biết, "Chúng đưa chiến thương mại vào tình trạng trì trệ Nhà Trắng cơng bố vào ngày 29 tháng áp đặt mức thuế 25% 50 tỷ đô la hàng hóa Trung Quốc với "cơng nghệ quan trọng công nghiệp"; danh sách đầy đủ sản phẩm bị ảnh hưởng công bố trước ngày 15 tháng mức thuế thực "ngay sau đó" - Vào ngày 15 tháng 6, Trump tuyên bố tuyên bố ngắn Nhà Trắng Hoa Kỳ áp đặt mức thuế 25% 50 tỷ đô la xuất Trung Quốc 34 tỷ đô la bắt đầu vào ngày tháng 7, với thêm 16 tỷ đô la để bắt đầu vào ngày sau Bộ Thương mại Trung Quốc cáo buộc Hoa Kỳ tung chiến thương mại nói Trung Quốc đáp trả tương tự với mức thuế tương tự hàng nhập Mỹ, ngày tháng Ba ngày sau, Nhà Trắng tuyên bố Hoa Kỳ áp đặt thêm 10% thuế quan hàng nhập trị giá 200 tỷ USD Trung Quốc trả đũa mức thuế Mỹ Bộ Thương mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng Trung Quốc "phản công cứng rắn - Các mức thuế Mỹ trị giá 34 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc có hiệu lực vào ngày tháng Trung Quốc kích hoạt mức thuế trả đũa cho số tiền Thuế suất chiếm 0,1% tổng sản phẩm tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu Thao túng tiền tệ - Bộ trưởng Tài Mỹ Steven Mnuchin ngày 5-8 (giờ Mỹ) cho biết Chính phủ Mỹ xác định Trung Quốc thao túng đồng tiền với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để loại bỏ cạnh tranh không lành mạnh Bắc Kinh Động thái làm cho mối quan hệ Trung-Mỹ vốn căng thẳng lại trở nên xấu đi, đồng thời "hiện thực hóa" tuyên bố trước Tổng thống Mỹ Donald Trump "gán mác" cho Trung Quốc "nước thao túng tiền tệ", lần kể từ năm 1994 Động thái Mỹ đưa sau Trung Quốc cho phép đồng Nhân dân tệ họ suy yếu vượt qua mức NDT đổi USD vào ngày 5-8, lần thập kỷ qua Bắc Kinh sau tuyên bố ngừng mua sản phẩm Mỹ, "thêm dầu vào lửa" đối đầu thương mại Mỹ-Trung Việc đồng Nhân dân tệ giảm mạnh đến 1,4% diễn vài ngày sau Tổng thống Mỹ Donald Trump làm chống váng thị trường tài tuyên bố áp thuế 10% 300 tỷ USD hàng nhập Trung Quốc lại chưa bị áp thuế kể từ ngày 1-9, đột ngột phá vỡ lệnh đình chiến thương mại ngắn ngủi chiến thương mại làm gián đoạn chuỗi cung ứng làm chậm tăng trưởng toàn cầu Động thái kéo theo việc đồng USD giảm mạnh đẩy giá vàng lên cao Bộ Tài Mỹ cho biết tuyên bố Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) hôm 5-8 cho thấy rõ ràng nhà chức trách Trung Quốc có quyền kiểm sốt rộng rãi tỷ giá đồng Nhân dân tệ PBOC cho biết họ "tiếp tục thực biện pháp cần thiết có mục tiêu chống lại hành vi phản hồi tích cực xảy thị trường ngoại hối" "Đây thừa nhận PBOC quan có nhiều kinh nghiệm thao túng tiền tệ sẵn sàng làm điều đó", Bộ Tài Mỹ tun bố Bộ cho biết thêm hành động Trung Quốc vi phạm cam kết kiềm chế giá cạnh tranh với tư cách thành viên Nhóm G20 Bộ Tài Mỹ cho biết họ hy vọng Trung Quốc tn thủ cam kết khơng nhằm vào tỷ giá hối đoái Trung Quốc cho mục đích cạnh tranh Sau xác định quốc gia "nước thao túng tiền tệ", Bộ Tài có nhiệm vụ u cầu tiến hành đàm phán đặc biệt nhằm "sửa chữa" đồng tiền bị định giá thấp, với hình phạt loại trừ khỏi hợp đồng làm ăn với phủ Mỹ Bộ Tài Mỹ định Đài Loan Hàn Quốc có hành vi thao túng tiền tệ vào năm 1988, năm mà Quốc hội Mỹ ban hành luật đánh giá tiền tệ Trung Quốc nước cuối xác định vào danh sách vào năm 1994 Hậu chiến tranh thương mại - Thứ nhất, ảnh hưởng đến kỳ vọng tích cực vào tương lai Hậu chiến tranh thương mại ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch xuất nhập nước tham gia, giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất nhập giảm sút nghiêm trọng Đặc biệt quốc gia tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu, chiến tranh thương mại kìm hãm tăng trưởng kinh tế Nếu chiến tranh thương mại xảy cường quốc kinh tế không ảnh hưởng đến nước tham gia mà cịn tác động lớn đến kinh tế tồn cầu - Thứ hai, khiến tăng cao tỷ lệ thất nghiệp, nạn phân biệt chủng tộc, lạm phát Chiến tranh thương mại xảy dẫn đến giá trị hàng hóa xuất nhập giảm mạnh, hàng hóa sản xuất nước bị dư thừa, quy mơ sản xuất bị thu hẹp, tình trạng thất nghiệp người lao động gia tăng Đối với hàng nhập bị áp thuế cao dẫn đến giá hàng hóa gia tăng, tình trạng lạm phát xảy Hơn nữa, tình trạng chủ nghĩa dân tộc xuất hiện, đả kích lẫn nước tham gia chiến tranh thương mại làm xói mịn niềm tin quan hệ thương mại nói riêng lĩnh vực khác nói chung - Thứ ba, khiến hay nhiều quốc gia bị cô lập giới Ngày nay, kinh tế giới thể thống bao gồm kinh tế khu vực, quốc gia hợp lại Giữa chúng cần có tương tác với để phát triển kinh tế Vì vậy, có xung đột thương mại hai nước hay nhiều nước dẫn đến thiệt hại kinh tế mà cịn bị lập với phần cịn lại giới lệnh trường phạt kinh tế nước có sức mạnh kinh tế, có tầm ảnh hưởng lớn giới - Thứ tư, dẫn đến chiến tranh nhiều mặt khác như: Chính trị, kinh tế, ngoại giao, quân sự… Chiến tranh thương mại hậu nguyên nhân dẫn đến nhiều chiến tranh mặt khác trị, ngoại giao… Bên cạnh xung đột lợi ích thương mại khiến cho nước tham gia dễ dẫn đến xung đột mặt trị, tranh giành ảnh hưởng địa trị giới Về mặt ngoại giao, ảnh hưởng chủ nghĩa dân tộc kinh tế thương mại chi phối, niềm tin lẫn bị xói mịn, hoạt động ngoại giao bị lạnh nhạt IV ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động toàn cầu - Kim ngạch xuất từ Mỹ sang Trung Quốc chiếm chưa đầy 1% GDP 8% tổng kim ngạch xuất Mỹ Trong xuất Trung Quốc sang Mỹ chiếm gần 4% GDP 20% giá trị xuất quốc gia Giá trị gia tăng từ xuất sang Mỹ chiếm 3% GDP Trung Quốc Mặc dù nhiều công ty Mỹ đầu tư Trung Quốc căng thẳng thương mại không giải quyết, Trung Quốc chịu tác động kinh tế trực tiếp lớn Mỹ Tuy nhiên, trường hợp chiến thương mại leo thang, bên tổn thất lớn Trung Quốc Động thái thắt chặt biện pháp bảo hộ nằm chiến dịch “Nước Mỹ hết” Tổng thống Trump dễ dàng dẫn tới kết cục trả đũa thương mại, chí châm ngịi cho chiến thương mại tồn cầu khơng đơn Mỹ Trung Quốc Vấn đề áp thuế nhập tác động kinh tế vĩ mô nước áp đặt thuế nhập cho thấy chiến thương mại toàn cầu, xảy ra, tạo cú sốc khiến tăng trưởng GDP giới giảm 1-3 điểm phần trăm vài năm tới Các mức thuế áp lên Trung Quốc, vốn mệnh danh cơng xưởng tồn cầu, ảnh hưởng đến nhiều công ty vốn dựa vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhiều khả gây tổn thương cho công ty Mỹ nhiều cơng ty Trung Quốc mà quyền ông Trump nhắm vào Cuộc chiến thương mại ông Trump gia tăng chi phí cho ngành công nghiệp Mỹ, nhiều khả đe dọa công việc lĩnh vực sản xuất mà ông Trump từ lâu nói ơng muốn bảo vệ Và chi phí cao thêm ngày cuối đổ dồn lên vai người tiêu dùng Mỹ Khơng có ảnh hưởng lên hai kinh tế hàng đầu giới, hàng loạt quốc gia châu Á khác chịu tác động từ động thái Báo cáo phân tích DBS cho thấy Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan Singapore kinh tế gặp rủi ro cao châu Á chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Do nước có độ mở thương mại cao tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng Tăng trưởng GDP Hàn Quốc 0,4% năm Con số Malaysia Đài Loan dự báo 0,6% Còn Singapore 0,8% Tác động lên gấp đơi năm 2019 Khi phân tích giá trị thặng dư hàng xuất Trung Quốc, tính theo xuất xứ, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) cho biết Đài Loan kinh tế châu Á tham gia nhiều vào số hàng hóa này, với 8% GDP Theo sau Malaysia (6%), Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore với khoảng 4-5% Philippines, Thái Lan Việt Nam khoảng 3% Úc, Nhật Bản, Indonesia 2% Bên cạnh đó, nhiều yếu tố khác cần cân nhắc Ví dụ: Mỹ Trung Quốc đối tác kinh tế lớn Hồng Kông Tuy nhiên, kinh tế Hồng Kơng phụ thuộc vào dịch vụ Vì vậy, họ không chịu tác động nhiều từ thuế nhập Gánh nặng dồn nước sản xuất nhiều - Tính tồn cầu, theo số liệu WTO, năm ngoái, tổng kim ngạch xuất hàng hóa tăng 11% lên 17.200 tỷ USD Ballpark ước tính 100 tỷ USD hàng hóa bị ảnh hưởng thuế nhập khẩu, thương mại toàn cầu giảm 0,5% Việc kéo theo tăng trưởng toàn cầu 0,1% Lạm phát tăng 0,1% - 0,3%, chưa tính biến động tỷ giá Morgan Stanley ước tính chiến tranh thương mại bị gián đoạn nghiêm trọng, hai phần ba số hàng hóa trao đổi hai nước nằm chuỗi giá trị toàn cầu Viện Kinh tế Quốc tế Peterson gần hai phần ba số hàng Mỹ nhập từ Trung Quốc đến từ cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Vì vậy, thuế nhập Mỹ, dù nhằm vào Trung Quốc, có tác động đến nước khác Dựa dịng vốn nước ngồi đổ vào Trung Quốc, tên có khả ảnh hưởng Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc Một số công ty khác, DBS Bank, cho kinh tế Mỹ ảnh hưởng nhiều Trung Quốc, công ty Mỹ đầu tư vào Trung Quốc nhiều Bên cạnh đó, Mỹ vướng vào tranh chấp thương mại với nhiều nước khác Sự bất ổn thương mại khiến ngân hàng lo ngại tham gia ngành bị ảnh hưởng, từ ảnh hưởng đến giá dịng chảy tín dụng Nó khiến cơng ty ngần ngại đầu tư Cịn thuế bị đẩy xuống người tiêu dùng, niềm tin tiêu dùng nhu cầu nội địa giảm sút Ở cấp cao nhất, biến động thị trường tài ảnh hưởng đến tất yếu tố Tác động đến kinh tế Việt Nam - Tác động căng thẳng thương mại tới kinh tế doanh nghiệp Việt Nam Sự leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn giới vượt qua biên giới hai nước, tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt kinh tế Việt Nam Trong thời gian tới, tác động ảnh hưởng trực tiếp mang đến nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp FDI - Tác động tới kinh tế, thương mại ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam Nhìn vào mặt tích cực, ngắn hạn, doanh nghiệp Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ hàng Trung Quốc bị hạn chế Tuy nhiên, ảnh hưởng chiến tranh thương mại dài hạn làm suy giảm kinh tế giới, giảm cầu nước ngồi hàng hóa Việt Nam Sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu tác động tới doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp FDI Các công ty Trung Quốc bị hạn chế xuất sang thị trường Mỹ, nguyên nhân cho việc xuất doanh nghiệp Việt Nam sang Trung Quốc giảm Trung Quốc thị trường xuất quan trọng Việt Nam với mặt hàng linh kiện điện tử, thiết bị máy tính nơng sản Hàng Trung Quốc vào Mỹ bị đánh thuế cao tạo hội thị trường lớn cho hàng hóa xuất nước đối thủ cạnh tranh với Trung Quốc, có Việt Nam Trong danh sách mặt hàng chịu ảnh hưởng nhiều đợt đánh thuế Mỹ, nhiều hàng hóa mạnh Việt Nam, đáng ý nhóm hàng cơng nghệ cao thiết bị viễn thông liên lạc, bảng mạch điện tử vi tính, chuyển đổi tĩnh điện, đồ gỗ Đây hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy xuất nhóm hàng công nghệ cao sang Mỹ Tuy nhiên, việc tăng xuất sang Mỹ đồng nghĩa với việc làm gia tăng thâm hụt thương mại Mỹ với Việt Nam Điều khiến hàng hóa Việt Nam rơi vào tầm ngắm việc kiểm tra Mỹ, ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dõi quốc gia thao túng tiền tệ, việc bị coi nước “thao túng tiền tệ” dẫn đến việc hàng hóa Việt Nam bị đánh thuế bán vào thị trường Mỹ, gây tổn hại cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung làm nguy thâm hụt thương mại với Trung Quốc gia tăng thời gian ngắn Do vị trí địa lý nên lượng hàng Trung Quốc dư thừa đổ thị trường Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh giá doanh nghiệp Việt Nam (đồng NDT giá mạnh khiến giá hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn) Mặt khác, hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc khó khăn Trung Quốc tăng cường thực thi biện pháp bảo vệ thị trường nội địa - Tác động tới dòng vốn đầu tư doanh nghiệp FDI Việt Nam đánh giá điểm đến quan trọng dòng FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc nhờ vị trí chiến lược, chi phí nhân cơng thấp, nguồn nhân lực dồi dào, môi trường vĩ mô trị ổn định, độ mở kinh tế lớn việc tham gia vào hai hiệp định thương mại tự (TPP EVFTA) giúp nhà sản xuất tiếp cận tốt thị trường xuất Chi phí sản xuất Trung Quốc ngày tăng cao khiến cho nhà đầu tư chuyển hướng sang địa điểm đầu tư tiết kiệm chi phí hơn, Việt Nam xem lựa chọn thay Hơn nữa, Việt Nam tiến dần lên nấc thang cơng nghệ mới, lý để kỳ vọng dòng vốn FDI lĩnh vực cơng nghệ cao tìm đến Việt Nam Tuy nhiên, gia tăng nhanh chóng dịng vốn FDI từ Trung Quốc vấn đề đáng lo ngại, nhiều dự án FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam trước dự án có cơng nghệ lạc hậu, gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, cịn có lo ngại khả Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam nhằm đạt xuất xứ “Made in Việt Nam”, tận dụng FTA Việt Nam để hưởng lợi thuế lệnh áp thuế từ Mỹ Nếu Việt Nam khơng kiểm sốt chặt chẽ vấn đề này, Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt lên doanh nghiệp Việt Nam tương tự Trung Quốc - Tác động tới thị trường tài chính, tiền tệ, ngân hàng - Bên cạnh tác động kinh tế Việt Nam, căng thẳng thương mại Mỹ- Trung Quốc tác động mạnh tới thị trường tài – tiền tệ Việt Nam Chiến tranh thương mại không trực tiếp tác động lên lãi suất Việt Nam tác động gián tiếp thông qua biến động tỷ giá áp lực lạm phát, cụ thể: Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, sau đạt kỷ lục vào tháng 4/2018, xuất xu hướng giảm điểm mạnh với việc nhà đầu tư ngoại liên tục rút vốn rịng, bất chấp kinh tế có chuyển biến tích cực Dự báo tình trạng cịn tiếp diễn, nhà đầu tư có xu hướng hỗn lại các dự án đầu tư chiến tranh thương mại dự báo tiếp diễn Đối với tỷ giá, đồng USD có xu hướng tăng giá đồng NDT giảm số nguyên nhân (i) Nền kinh tế Mỹ đón nhận nhiều thơng tin kinh tế tích cực, (ii) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thực đợt giảm lãi suất sau 10 năm, (iii) lo ngại giới đầu tư diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Chính vậy, tỷ giá USD/VND chịu áp lực tăng đặc biệt áp lực lạm phát tăng lên ngắn hạn khiến mặt lãi suất tăng nhẹ Trong suốt tháng đầu năm 2019, mặt lãi suất Việt Nam giữ ổn định cần thiết nhờ nỗ lực Ngân hàng nhà nước Tuy nhiên, trước diễn biến leo thang chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, mặt lãi suất khó có hội giảm thời gian tới Lãi suất cao khiến chi phí tài tăng cao, nguyên nhân kéo giảm lợi nhuận nhiều doanh nghiệp áp lực không nhỏ lên doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới V MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG - Thứ nhất, Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, đặc biệt Bộ Cơng Thương, Bộ Tài hiệp hội ngành nghề nhằm xây dựng hàng rào kỹ thuật, kiểm soát chất lượng hàng hoá nhập vào Việt Nam, đặc biệt hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc Chủ động biện pháp đối phó với nguy biển động tỷ giá đồng nhân dân tệ USD tác động tới thương mại Việt Nam Chủ động đưa biện pháp để bảo vệ hàng hóa nước ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ nước ngồi Các đơn vị chức cần sớm áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại có hiệu lực, cần sử dụng biện pháp giải kiểm sốt chất lượng hàng hóa, nhằm ngăn chặn cửa khẩu, hải quan; Sát phịng chống bn, nhập lậu hàng hóa đội quản lý thị trường cần theo dõi kĩ địa bàn Nghiên cứu kỹ hàng hố Trung Quốc nhập vào Việt Nam để đề phòng trường hợp xuất Trung Quốc sang Mỹ bị hạn chế, nước chuyển hàng sang Việt Nam, từ xuất sang thị trường Mỹ với nhãn mác hàng từ Việt Nam - Thứ hai, tăng cường chất lượng hàng Việt, đa dạng hình thức, mẫu mã với giá phù hợp để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất nước doanh nghiệp xuất Chúng ta cần định hướng nâng cao chiến lược xuất nhập theo hướng bền vững, tăng trưởng xuất chiều rộng chiều sâu Cần cập nhật danh mục hàng hóa bị áp thuế Mỹ Trung Quốc động thái tỷ giá đồng USD Nhân dân tệ để doanh nghiệp có phản ứng kịp thời tìm kiếm hội xuất thêm sang Mỹ mặt hàng trước Việt Nam không cạnh tranh với Trung Quốc Tiếp cận nhanh với nhà đầu tư lớn giới, tranh thủ thời thị trường Trung Quốc bị ảnh hưởng đến xúc tiến đầu tư vào Việt Nam việc cần làm Doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh, tiềm lực tài chính, kỹ thuật để cung cấp cho thị trường sản phẩm có sức cạnh tranh cao Đặc biệt, cân tập trung vào mặt hàng có lợi thế, mặt hàng không nằm danh sách cấm vận hai bên - Thứ ba, cần đặt vai trò trọng tâm quan quản lý Nhà nước việc giải kiểm soát vấn đề với việc ngăn chặn cửa khẩu, hải quan, sát phịng chống bn, nhập lậu hàng hóa đội quản lý thị trường cần theo dõi kĩ địa bàn Các đơn vị chức cần sớm áp dụng biện pháp phòng vệ để ngăn chặn việc thép Trung Quốc ạt tràn vào Việt Nam Bằng việc sớm hình thành đầy đủ nội dung biện pháp phịng vệ thương mại có hiệu lực, công cụ quan trọng để bảo vệ ngành hàng sản xuất nước trước tình trạng hàng nhập ạt vào thị trường nội địa - Ngoài ra, để tận dụng lợi thế, Việt Nam cần khuyến cáo doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam khẩn trương tìm hiểu thị trường Mỹ, đặc biệt với loại hàng hóa danh mục bị áp thuế, để tìm hội đa dạng hóa danh mục xuất vào Mỹ Ngoài ra, tiếp cận nhanh với nhà đầu tư FDI lớn Trung Quốc để xúc tiến đầu tư vào Việt Nam thị trường Trung Quốc MỸ bị ảnh hưởng Đồng thời, cần nghiên cứu sâu danh mục số hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam trường hợp xuất Trung Quốc sang Mỹ bị hạn chế để có cách thức đối phó kiểm sốt phù hợp Song song cần chuẩn bị tốt thơng tin liên quan đến phịng vệ thương mại với Mỹ trường hợp chiến tranh thương mại lan rộng - Bên cạnh đó, để ổn định tâm lý thị trường, Chính phủ cần thơng tin rộng rãi vấn đề liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bao gồm động thái bên danh mục hàng hóa bị trừng phạt Doanh nghiệp bám sát công bố thông tin Chính phủ giúp chủ động điều chỉnh sản xuất; Tìm kiếm thị trường, đối tác hay cân nhắc sử dụng đối phó với biện pháp phịng vệ thương mại trong, ngồi nước ... CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động toàn cầu - Kim ngạch xuất từ Mỹ sang Trung Quốc chiếm chưa đầy 1% GDP 8% tổng kim ngạch xuất Mỹ Trong xuất Trung. .. hai giới phấn đấu giành bình đẳng quan hệ thương mại với Mỹ Tính tới nay, thấy Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng III CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ- TRUNG 2018 Bối cảnh giới Mối quan hệ thù... vệ thương mại với Mỹ trường hợp chiến tranh thương mại lan rộng - Bên cạnh đó, để ổn định tâm lý thị trường, Chính phủ cần thơng tin rộng rãi vấn đề liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung