1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁ MĂNG SỮA CHANOS CHANOS Ở VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM VIỆT NAM

253 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khả Năng Thích Nghi Và Tiềm Năng Phát Triển Của Cá Măng Sữa Chanos Chanos Ở Vùng Biển Đông Nam Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Phú Hòa, TS. Trịnh Quốc Trọng
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM
Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 9,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NGUYỄN THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁ MĂNG SỮA CHANOS CHANOS Ở VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM VIỆT NAM Chuyên ngành : Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 62 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP TP HCM – Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NGUYỄN THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁ MĂNG SỮA CHANOS CHANOS Ở VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM VIỆT NAM Chuyên ngành : Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 62 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phú Hòa TS Trịnh Quốc Trọng TP HCM – Năm 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN THỊ MỸ DUNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Phú Hòa TS Trịnh Quốc Trọng, cán hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu tận tình dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình thực tồn văn Luận án Chân thành cảm ơn TS Lê Công Trứ, TS Nguyễn Văn Trai, cán hướng dẫn, chỉnh sửa, giúp đỡ tơi hồn thành nội dung Chuyên đề Trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm, tồn thể Thầy, Cơ giáo, Cán bộ, Viên chức Khoa Thủy sản, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Luận án Trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu, Ban Chủ nhiệm Khoa Tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian sở vật chất, để tơi tiến hành thực nghiệm phân tích kết nghiên cứu Cảm ơn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành cơng tác sở suốt thời gian hồn tất chương trình Nghiên cứu sinh Trân trọng cảm ơn PGS TS Võ Văn Nha, TS Ngô Văn Mạnh, KS Lê Tấn Phát, KS Trần Ngọc Tân, Ths Nguyễn Thị Kim Vân Ban lãnh đạo đơn vị thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trung tâm giống, Viện nghiên cứu, người tham gia khảo sát thuộc tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, giới thiệu giúp mở rộng cỡ mẫu điều tra, cung cấp số liệu nghiên cứu trình khảo sát Chân thành cảm ơn gia đình ơng Đặng Văn Ngọc bà Phan Thị Kim Cúc, hộ nuôi thôn Lạc Sơn 2, xã Phước Diêm, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận cung cấp sở vật chất, nguồn nhân lực, hỗ trợ tơi thực bố trí thực nghiệm nuôi cá Măng sữa Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, đến bố mẹ tôi, người sinh thành, dạy dỗ, tạo điều kiện để tiếp cận giáo dục tốt khả cho phép Cảm ơn chồng tôi, Ths kinh tế Nguyễn Tấn Phùng, hỗ trợ tơi nhiều mặt chun mơn, q trình thu thập liệu phân tích mơ hình SEM, hành động chia sẻ trách nhiệm, khích lệ tinh thần, giúp tơi hồn thành ước mơ học tập nghiên cứu NGUYỄN THỊ MỸ DUNG TĨM TẮT Luận án “Nghiên cứu khả thích nghi tiềm phát triển cá Măng sữa Chanos chanos vùng biển Đông nam Việt Nam” thực từ năm 2016 đến năm 2020, địa bàn tỉnh ven biển gồm Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Bà Rịa – Vũng Tàu Nhằm cung cấp luận khoa học cho định hướng phát triển nghề nuôi thủy sản ven biển, tiếp cận mục tiêu thích ứng rủi ro sinh kế phát triển bền vững Với phương pháp (1) nghiên cứu thu thập phân tích mẫu vật, (2) nghiên cứu điều tra khảo sát thực địa, (3) nghiên cứu thực nghiệm điều kiện sản xuất (4) nghiên cứu định lượng cho vấn đề định tính, luận án tập trung (1) xác định đặc điểm hình thái phân nhóm kiểu hình cá Măng sữa; 2) nghiên cứu trạng khai thác nguồn lợi nghề ni cá Măng sữa; (3) đánh giá khả thích nghi cá Măng sữa độ mặn loại thức ăn khác nhau; (4) nghiên cứu đặc điểm sinh kế nghề ni thủy sản nói chung nghề ni cá Măng sữa nói riêng vùng ven biển Đông nam Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, cá Măng sữa vùng ven biển Đông nam Việt Nam có thân thn dài, tỉ lệ SL/HL = 4.13, HL/HW = 0.81, HL/pML = 4.4 Mắt cá lớn, có màng mỡ bao phủ, tỉ lệ HL/OL = 3.4 Độ rộng khung xương mắt (IoW) cá giai đoạn 20 cm gần tương đương với chiều dài sau mắt, cá lớn chiều dài tăng nhanh Kết so sánh đồ thị phân tán tỉ lệ sinh trắc học cho thấy, cá Măng sữa vùng ven biển Đơng nam Việt Nam có nguồn gốc phát sinh với quần thể cá Măng sữa Philippines, với mức độ tương đồng lên đến 94.8% Kết phân nhóm kiểu hình thể tỉ lệ SL/HL = 4.13, SL/BD = 3.89, SL/SD = 1.96, SL/SA = 1.17 SL/SP = 1.76, cho thấy cá thuộc nhóm kiểu hình “Normal type”, với phần đầu nhỏ, nhỏ phần thân phát triển mạnh Đây kiểu hình phổ biến tự nhiên, có giá trị nuôi trồng Tỉ lệ khai thác cá Măng sữa tự nhiên thấp, tần suất < 5%, chủ yếu bắt gặp giai đoạn cá hương, cỡ nhỏ 200 g nên giá trị kinh tế không cao, không đáp ứng nhu cầu thị trường thị hiếu khách hàng Hiện có vị trí vùng sinh sản tự nhiên cá Măng sữa, gồm Đề Ghi (Bình Định), Nha Phu (Khánh Hịa) Cà Ná (Ninh Thuận) Chỉ có 41 hộ ni cá Măng sữa tồn vùng, với tổng diện tích ni 56 tổng sản lượng ước tính 208.44 Nghề ni phát triển mạnh Bình Định với 39.5 ha, sau Ninh Thuận với 8.5 Khánh Hịa 7.5 Cá ni đơn, ni ghép với Tôm, ghép lúc với Tôm Cua xanh, giá cá nuôi bán chợ địa phương nằm khoảng từ 80.000 – 120.000 vnđ/kg, dao động theo cỡ cá từ 0.3 – kg/con Độ mặn nước ni chưa kiểm sốt, dao động từ ppt đến cao 45 ppt Phổ thức ăn rộng, 70.7% hộ ni cho cá ăn theo hình thức kết hợp nhiều loại thức ăn với nhau, 9.8% cho ăn thức ăn công nghiệp, 12.2% cho thức ăn chế biến từ cá tạp cám gạo, 7.3% dựa hoàn toàn vào thức ăn tự nhiên Kết bố trí thực nghiệm ni cá Măng sữa 120 ngày, cho thấy cá thích nghi tốt với độ mặn 15, 25 35 ppt, tỉ lệ sống đạt từ 83.33 – 91.96%, mức tăng trưởng 266.7 g, 319.1 g 276.9 g Nghiệm thức 25 ppt có tỉ lệ sống cao 91.96%, giá trị trọng lượng cuối cao 319.1 g, tỉ lệ SGR w tốt 3.61 %/ngày, thông số môi trường nước ổn định nhất, nên chọn làm điều kiện độ mặn cho thực nghiệm thức ăn Với tỉ lệ sống đạt 79.33 – 83.80%, tăng trưởng mức 411.7 g, 428.4 g 548.1 g, cho thấy cá thích nghi tốt với loại thức ăn kết hợp thức ăn tự nhiên thức ăn chế biến, thức ăn chế biến thức ăn công nghiệp Nghề nuôi cá Măng sữa đạt hiệu mặt kỹ thuật, có sản lượng cao, chất lượng nước ni tốt, gần khơng tốn chi phí thuốc hóa chất, lượng bơm thay nước q trình nuôi Nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp mang lại mức thu nhập cao nhất, đạt 160.950.000 vnđ/ha/vụ nuôi 120 ngày, nhiên tỉ lệ RC lại gần tương đương với nghiệm thức thức ăn kết hợp, 2.65 so với 2.64 Do đó, điều kiện thực nghiệm, nuôi thức ăn kết hợp đạt hiệu chi phí cao so với thức ăn cơng nghiệp Kết phân tích mơ hình cấu trúc SEM cho thấy, nghề nuôi thủy sản vùng ven biển Đông nam Việt Nam chịu nhiều rủi ro mặt bền vững chiến lược sinh kế Do chịu tác động tiêu cực từ yếu tố gây tổn thương (-0.357) thói quen tập qn ni (-0.229) Với cường độ tác động kìm hãm mạnh gấp lần so với tác động thúc đẩy từ yếu tố đầu vào (0.167) thể chế sách hỗ trợ (0.133) Mối quan hệ biến cịn lại mơ hình cho thấy, chiến lược sinh kế bền vững, tạo kết sinh kế bền vững (0.910), thể qua khía cạnh khả đảm bảo sống (0.426) phát triển nghề nghiệp lâu dài (0.467) Phân tích mơ hình SWOT bền vững nhằm hội (O), thách thức (T), điểm mạnh (S), điểm yếu (W) nghề nuôi cá Măng sữa, phát triển thích ứng với thực trạng sinh kế bền vững nghề nuôi thủy sản Kết cho thấy, nuôi cá Măng sữa nghề có tiềm để phát triển theo hướng tiếp cận Ngoài đảm bảo chiến lược sinh kế bền vững, mang lại kết sinh kế bền vững, nghề ni cá Măng sữa cịn hạn chế tác động tiêu cực yếu tố gây tổn thương yếu tố thói quen tập quán, tăng cường tác động tích cực từ yếu tố đầu vào yếu tố thể chế sách Từ đảm bảo u cầu bền vững thơng qua khả tự phát triển cân bằng, tự phục hồi có đột biến phát sinh Dựa kết nghiên cứu pháp lý Việt Nam liên quan đến phát triển ngành thủy sản bền vững, tác giả nhận thấy ni cá Măng sữa nghề có khả đảm bảo tính bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường thể chế sách hỗ trợ Đặc điểm quan trọng, điều kiện tiên để nhà quản lý, hộ nuôi, người thu mua yên tâm nghiên cứu, đầu tư, đảm bảo hướng đắn, có tiềm phát triển ổn định lâu dài SUMMARY The thesis "Research on the adaptability and development potential of Milkfish Chanos chanos in the Southeastern coastal region of Vietnam" had been conducting from 2016 to 2020, in coastal provinces of Binh Dinh, Phu Yen, Khanh Hoa, Ninh Thuan, Binh Thuan and Ba Ria - Vung Tau In order to provide scientific evidence for the development orientation of coastal aquaculture, approach the goal of livelihood risk adaptation and sustainable development With the research methods of (1) collecting and analyzing specimens, (2) investigating and conducting field surveys, (3) experimental research in production conditions and (4) quantitative research studies for qualitative issues, the thesis focused on (1) identification of morphological characteristics and subtypes of Milkfish; (2) research on current status of resource exploitation and Milkfish culture; (3) assessement of the adaptability of Milkfish in different salinity and feed types; and (4) studying the livelihood characteristics of aquaculture in general and the Milkfish culture in particular in the Southeastern coastal region of Vietnam The research results showed that, Milkfish in Southeastern coastal region of Vietnam has a elongated body, the ratio of SL/HL = 4.13, HL/HW = 0.81, HL/pML = 4.4 The eyes are large, covered with fat membrane, HL/OL ratio = 3.4 The bony interorbital width (IoW) in the 20 cm stage fish is almost equivalent to the length behind the eyes, the larger the fish the faster the length increases The result of comparing the dispersion graph of the biometrics rate shows that, Milkfish in Southeastern Vietnam has the same origins as the Milkfish population in the Philippines The results of phenotyping showed the ratio of SL/HL = 4.13, SL/BD = 3.89, SL/SD = 1.96, SL/SA = 1.17 and SL/SP = 1.76, showed that the fish belongs to the "Normal type" phenotypic group, with a small head, small tail and a well developed middle body This is the most common phenotype in nature, valued in aquaculture The catch rate of wild Milkfish was very low, frequency

Ngày đăng: 11/02/2022, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Agbayani R. F., Baliao D. D., Franco N. M., Ticar R. B. and Guanzon N. G., 1989.An economic analysis of the modular pond system of milkfish production in The Philippines. Aquaculture, 83 (3 - 4): 249 - 259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
2. Alava V. R. and Lim C., 1988. Artificial diets for milkfish, Chanos chanos (Forsskal), fry reared in seawater. Aquaculture, 71 (4): 339 - 346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
3. Almendras J. M. E., 1982. Changes in the osmotic and ionic content of milkfish fry and fingerlings during transfer to different test salinities. M.Sc. Thesis, University of the Philippines, Diliman, Quezon City, 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in the osmotic and ionic content of milkfish fry and fingerlings during transfer to different test salinities
4. Anderson J. C. and Gerbing D. W., 1988. Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103 (3): 411-423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological Bulletin
5. APHA, 2012. Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water. 22nd Edition, American Public Health Association, American Water Works Association, Water Environment Federation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water
6. Arbuckle J. and Wothke W., 1999. AMOS 4 user’s reference guide. Chicago: Smallwaters Corporation Sách, tạp chí
Tiêu đề: AMOS 4 user’s reference guide
7. Ashley C. and Carney D., 1999. Sustainable livelihoods: Lessons from early experience. DFID, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable livelihoods: Lessons from early experience
8. Bagarinao T., 1998. Economic value of the milkfish industry. SEAFDEC Asian Aquaculture, 20 (1): 5 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SEAFDEC Asian Aquaculture
9. Bagarinao T., 1994. Systematics, distribution, genetics and life history of Milkfish (Chanos chanos). Environmental Biology of Fishes, 39(1):23-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Biology of Fishes
11. Barbara M. B., 2013. Structural Equation Modeling With AMOS: Basic Concepts, Applications, and Programming, 2nd Ed., p. cm. (Multivariate Applications Series). Taylor &amp; Francis Group, 421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural Equation Modeling With AMOS: Basic Concepts,Applications, and Programming, 2nd Ed., p. cm. (Multivariate ApplicationsSeries)
12. Barman U. K. , Garg S. K. and Bhatnagar A., 2012. Effect of Different Salinity and Ration Levels on Growth Performance and Nutritive Physiology of Milkfish, Chanos chanos (Forsskal) – Field and Laboratory Studies. Fisheries and Aquaculture Journal, 2012 (53): 1 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fisheries and Aquaculture Journal
13. BAS (Bureau of Agricultural Statistics), 2017. Fisheries Situationer: January – December 2017, 5 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fisheries Situationer
14. BAS (Bureau of Agricultural Statistics), 2006. Costs and returns survey of Milkfish production. Manual of operations, 1 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual of operations
15. Bhaskar B. R. and Rao K. S., 1990. Use of haematological parameters as diagnostic tools in determining the health of milkfish, Chanos chanos (Forsskal), in brackishwater culture. Aquaculture and Fisheries Management, 21(1): 125 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chanos chanos "(Forsskal),in brackishwater culture. "Aquaculture and Fisheries Management
16. Beardmore J. A., Mair G. C. and Lewis R. I., 1997. Biodiversity in aquatic systems in relation to aquaculture. Aquaculture Research, 28: 829-839 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture Research
17. Beveridge M. C. M., Haylor G., 1998. Warm water farmed species, In: Black K.and Pickering, K. (eds), Biology of farmed fish. Sheffield academics press, Sheffield, UK, 389 – 412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In: Black K."and Pickering, K. (eds), Biology of farmed fish
18. Biswas G., Sundaray J. K. and Kailasam M., 2011. Farming potential of milkfish Chanos chanos under different stocking densities in low saline brackishwater of the Sunderbans, India. Ninth Indian Fisheries Forum, At Chennai, India.December 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Farming potential of milkfishChanos chanos under different stocking densities in low saline brackishwater ofthe Sunderbans, India
19. Bollen K. A., 1989. Structural Equations with Latent Variables. John Wiley and Sons, Inc., New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural Equations with Latent Variables
20. Bombeo T. I., Agbayani R. F. and Subosa P. F., 1989. Evaluation of organic and inorganic fertilizers in brackishwater milkfish ponds. Aquaculture, 76: 227 - 235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
21. Boyd C. E. and McNevin A. A., 2015. Aquaculture, Resource Use, and the Environment. John Wiley &amp; Sons Inc., Hoboken, NJ, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture, Resource Use, and theEnvironment

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w