1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Van hoa va biu tng culture and symbol

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 295,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV ĐỀ CƢƠNG GIẢNG DẠY BỘ MÔN NHÂN HỌC HỌC PHẦN TIẾN SĨ TÊN HỌC PHẦN VĂN HÓA VÀ BIỂU TƢỢNG (Culture and Symbol) Thông tin giảng viên Họ tên giảng viên 1: Đinh Hồng Hải Chức danh, học hàm, học vị: TS Địa liên hệ: P 501 – K16, Bách Khoa, Hà Nội, Việt Nam E-mail: dinhhaih@yahoo.com; dinhhaih@gmail.com ĐT: 0985731933 Họ tên giảng viên 2: Trịnh Bá Đĩnh Chức danh, học hàm, học vị: PGS TS Địa liên hệ: Trưởng phòng Nghiên cứu lý luận, Viện Văn học E-mail: trinhbadinh@hotmail.com Họ tên giảng viên (thỉnh giảng): Michael Dickhardt Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS Địa liên hệ: Khoa nhân học, ĐH Gottingen, CHLB Đức Email: mdickha@gwdg.de Họ tên giảng viên (thỉnh giảng): Michael Herzfeld Chức danh, học hàm, học vị: GS.TS Địa liên hệ: Khoa nhân học, ĐH Harvard, Hoa Kỳ Email: herzfeld@wjh.harvard.edu Họ tên giảng viên (thỉnh giảng): James Robson Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS Địa liên hệ: Khoa Ngôn ngữ Văn minh Đông Á, ĐH Harvard, Hoa Kỳ Email: jrobson@fas.harvard.edu Thông tin chung chuyên đề - Tên chuyên đề: Văn hóa biểu tượng - Mã chuyên đề: ANT 8019 - Số tín chỉ: 02 - Chuyên đề: Tự chọn - Địa khoa/bộ môn phụ trách chuyên đề: Bộ môn Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Mục tiêu chuyên đề - Mục tiêu kiến thức: Chuyên đề trang bị cho nghiên cứu sinh tri thức nghiên cứu biểu tượng để tìm hiểu đặc trưng văn hóa, từ giúp họ có công cụ việc giải mã biểu tượng từ thành tố văn hóa - Mục tiêu kỹ năng: Giúp học viên hiểu áp dụng phương pháp nghiên cứu biểu tượng, xác định “mã văn hóa” đối tượng nghiên cứu thơng qua việc phân tích biểu tượng Tóm tắt nội dung môn học Nội dung môn học tập trung vào đánh giá hình mẫu biểu tượng, diễn giải diễn trình từ hai phía gồm người sáng tạo nên biểu tượng sản phẩm mà họ tạo hoạt động xã hội Thơng qua việc tìm hiểu nhân học biểu tượng, cấu trúc luận, huyền thoại nghi lễ, tơn giáo, giới tính, ngơn ngữ, ký hiệu,… môn học giúp sinh viên xác định đặc tính ý nghĩa để kết nối với địi hỏi cấp thiết xã hội Trong nhấn mạnh đến ảnh hưởng chuyên ngành chung mối quan hệ với nhân học văn hóa, khóa học tạo tảng kiến thức có tính biện chứng cho học viên hoạt động xã hội, trị, kinh tế,… với tượng có liên quan mang đặc tính biểu tượng Bên cạnh hướng tiếp cận truyền thống Saussure, Levi-Strauss, Dumont, Geertz, Victor Turner, Sahlins,… khóa học giới thiệu thêm hướng tiếp cận hoàn toàn Alfred Gell Những lý thuyết nghiên cứu biểu tượng giới thiệu khóa học khái quát toàn cách thức tiếp cận nghiên cứu biểu tượng từ cấu trúc luận đến nhân học biểu tượng tảng ký hiệu học Xa hơn, khóa học định hướng cho học viên việc tiếp cận hướng nghiên cứu tương đối thiết thực chuyên ngành có lien quan đến văn hóa nghệ thuật Đó hướng tiếp cận nhân học nghệ thuật Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Lý thuyết Thảo Thực Tự hành học Tổng luận Bài 1: 2 2 2 Biểu tƣợng 1.1 Định nghĩa 1.2 Biểu tượng đời sống văn hóa Bài 2: Các hƣớng tiếp cận nghiên cứu biểu tƣợng 2.1 Ngôn ngữ học 2.2 Ký hiệu học 2.3 Nhân học Bài 3: Nhân học biểu tƣợng 3.1 Các định nghĩa nhân học biểu tượng 3.2 Các nhà lý thuyết tiêu biểu 3.3 Những vấn đền nhân học biểu tượng Bài 4: 2 2 10 10 10 30 Tiếp cận nghiên cứu biểu tƣợng 4.1 Một số quan điểm nhà khoa học 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu biểu tượng 4.3 Vai trò biểu tượng nghiên cứu văn hoá Bài 5: Nhân học nghệ thuật hƣớng tiếp cận Elfred Gell Tổng số Học liệu 6.1 Tiếng Việt: 1) Từ Chi 1996 Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin 2) Đinh Hồng Hải 2012 Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam Hà Nội: Nxb Tri thức, tập 3) Đinh Hồng Hải 2011 Tập giảng Nghiên cứu biểu tượng Tài liệu giảng dạy dành cho ngành nhân học nghiên cứu văn hoá 4) Đinh Hồng Hải 2011 Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận đương đại, tuyển chọn số nghiên cứu tiêu biểu giới (Tài liệu dịch) 5) Đinh Hồng Hải 2010 Nghiên cứu văn hoá phương pháp luận nhân học biểu tượng, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu đào tạo nhân học Việt Nam trình chuyển đổi hội nhập quốc tế, 2010, tr 229-246 6) Đinh Hồng Hải 2010 Ngơn ngữ biểu tượng văn hóa Cơtu (Symbolic Language in Katu Culture) Báo cáo hồn thành chương trình trao đổi Nghiên cứu sinh Đại học Harvard, Hoa Kỳ (2008-2010) 7) Đinh Hồng Hải 2007 Nghiên cứu biểu tượng vấn đề tiếp cận nhân học biểu tượng Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 395-425 8) Lương Văn Hy, Đinh Hồng Hải 2011 Tiếp cận nhân học nghiên cứu văn hóa: Nền tảng lý thuyết thực tiễn Việt Nam, Đề cương giảng lý thuyết nhân học dành cho giảng viên ĐH Văn hóa Hà Nội, tháng 4/2011 9) Hội khoa học lịch sử Việt Nam 2006 Những vấn đề nhân học tơn giáo Tạp chí Xưa & Nay, Nxb Đà Nẵng 10) Nhiều tác giả 2006 Ngôn ngữ, văn hóa & xã hội: Một cách tiếp cận liên ngành Hà Nội: Nxb Thế giới 6.2 Tiếng Anh: 1) Raymon Firth 1973 Symbols: Public and private London: George Allen & Unwin Ltd 2) Clifford Geertz 1973 The Interpretation of Cultures New York: Basic Books, Inc 3) Clifford Geertz 1974 Myth, Symbol, and Culture New York: W.W Norton and Company, Inc 4) Alfred Gell 1998 Art and Agency: An Anthropological Theory Oxford University Press 5) Levi-Strauss, C 1963 Structural Anthropology Basic Books 6) Levi-Strauss, C 2001 Myth and Meaning Routledge Book 7) David Schneider, Kemnitzer, and Janet Dolgin 1977 Symbolic Anthropology: A Reader in the Study of Symbols and Meanings Columbia University Press 8) Victor Turner 1967 The Forest of Symbols: Aspects of Ndembu Ritual Ithaca and London: Cornell University Press 9) Victor Turner 1974 Dramas, fields and metaphors: Symbolic action in Human society Cornell University Press 10) Gabor Vargyas 2007 Soldier’s dog-tag in a shamanic headdress: A semiotic guerilla warfare? International Conference in Binh Chau, Vietnam Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết học tập mơn học 7.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: - Hình thức: Số dự, trao đổi, thảo luận - Điểm tỷ trọng: 20 % 7.2 Kiểm tra-đánh giá định kỳ - Kiểm tra kỳ: - Hình thức: Tiểu luận - Điểm tỷ trọng: 30 % - Thi hết mơn: - Hình thức: Viết tiểu luận - Điểm tỷ trọng: 50 % PHÊ DUYỆT CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƢỜI BIÊN SOẠN CỦA TRƢỜNG TS Đinh Hồng Hải ... 1973 Symbols: Public and private London: George Allen & Unwin Ltd 2) Clifford Geertz 1973 The Interpretation of Cultures New York: Basic Books, Inc 3) Clifford Geertz 1974 Myth, Symbol, and Culture. .. 6) Levi-Strauss, C 2001 Myth and Meaning Routledge Book 7) David Schneider, Kemnitzer, and Janet Dolgin 1977 Symbolic Anthropology: A Reader in the Study of Symbols and Meanings Columbia University... James Robson Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS Địa liên hệ: Khoa Ngôn ngữ Văn minh Đông Á, ĐH Harvard, Hoa Kỳ Email: jrobson@fas.harvard.edu Thông tin chung chuyên đề - Tên chuyên đề: Văn hóa

Ngày đăng: 11/02/2022, 16:15

w