Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
790,71 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRỪỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MƠN HỌC: MĨ THUẬT HỌC NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: HỘI HỌA Lưu hành nội Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Mơn Mỹ thuật học bao gồm hầu hết lĩnh vực tri thức mỹ thuật Nó cung cấp hiểu biết tối thiểu tồn mỹ thuật từ mơn (hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc ), loại hình mỹ thuật chất liệu mỹ thuật Thời Cổ đại, người ta chia nghệ thuật làm bảy loại hình nghệ thuật tự (artes liberales) là: trivium (3 đường) bao gồm: Văn phạm, Logic, Hùng biện; quadrivium (4 đường) bao gồm: Số học (lý thuyết số), Hình học (các số khơng gian), Âm nhạc (các số thời gian), Thiên văn học (các số không gian thời gian) Mẹ nghệ thuật Triết học Các nghệ thuật mang tính kỹ thuật kiến trúc, nông nghiệp, hội họa, điêu khắc, nghề thủ công khác xếp hàng thấp Cái Đẹp thường đưa tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nghệ thuật Tuy nhiên, định nghĩa Đẹp cịn khó định nghĩa Nghệ thuật, Đẹp phụ thuộc vào văn hóa thời gian nhiều Một phần vô quan trọng phong phú văn minh nhân loại nói chung dân tộc nói riêng mỹ thuật, sản phẩm đẹp tạo nên người Các nhà kinh điển (Các Mác) cho tiến hóa xã hội, muốn thưởng thức nghệ thuật phải giáo dục nghệ thuật Nghĩa phải biết cách dùng mắt để nhìn đẹp tác phẩm sống, mục đích Mỹ thuật học Lào cai, năm 2019 Người biên soạn Hà Thị Minh Chính MỤC LỤC Chương 1: Đặc trưng ngôn ngữ mỹ thuật 1.3 Đặc trưng ngôn ngữ hội họa, điêu khắc 12 1.4 Đặc trưng ngôn ngữ đồ họa 15 Chương 2: Thể loại chất liệu hội họa 16 Thể loại chất liệu hội họa 16 2.1 Thể loại hội họa 16 2.1.1 Khái niệm 16 2.1.2 Các thể loại hội họa 16 2.2 Chất liệu hội họa 23 Chương 3: Thể loại chất liệu điêu khắc, đồ họa 29 Thể loại chất liệu điêu khắc, đồ họa 29 3.1 Thể loại điêu khắc 29 3.2 Chất liệu điêu khắc 29 3.3 Thể loại đồ họa 30 3.4 Chất liệu đồ họa 32 Chương 4: Phân tích tác phẩm 35 Phân tích tác phẩm 35 4.1 Khái niệm 35 4.2 Những kiến thức liên quan tới phân tích tác phẩm 35 4.2.1 Kiến thức nội dung hình thức nghệ thuật 35 4.2.2 Kiến thức đặc trưng ngôn ngữ mĩ thuật 36 4.3 Quy trình viết phân tích tác phẩm 36 4.3.1 Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm định phân tích 36 4.3.2 Phân tích tác phẩm 37 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Mỹ thuật học Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Thực trước song song với mơn chun ngành - Tính chất: Môn học sở ngành Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Học sinh trình bày kiến thức ngôn ngữ mỹ thuật, thể loại, chất liệu hội họa, điêu khắc + Phân tích tác phẩm mỹ thuật - Về kỹ năng: + Có khả nghiên cứu tài liệu, giáo trình tự học + Biết đọc, phân tích tác phẩm hội họa + Sử dụng ngôn ngữ mỹ thuật để sáng tác tác phẩm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tham gia tích cực vào giảng + Thể lực tự học Chương 1: Đặc trưng ngôn ngữ mỹ thuật Giới thiệu: Các kiến thức ngơn ngữ mĩ thuật áp dụng hàng ngày, giúp ta hiểu sâu thêm giai đoạn, trường phái, trào lưu, tác giả lịch sử mỹ thuật Khi thưởng thức tác phẩm phân tích, bình luận theo cảm nhận cá nhân Một số kiến thức ứng dụng cụ thể sáng tác, cân nhắc cách chọn bố cục, chọn gam màu, xử lý nét, mảng, nhịp điệu… Mục tiêu: + Trình bày đặc trưng ngôn ngữ hội họa + Phân biệt đồng khác biệt ngôn ngữ Hội họa, Điêu khắc Đồ họa + Biết biểu ngôn ngữ mỹ thuật thông qua việc phân tích số tác phẩm Hội họa, Điêu khắc Đồ họa Nội dung chương: Đặc trưng ngôn ngữ mỹ thuật 1.1 Kênh thơng tin thị giác Có loại giác quan: Thị giác : mắt Thính giác : tai Khứu giác : mũi Xúc giác : da Vị giác : lưỡi Cảm giác sinh thông tin truyền qua giác quan não để nhận biết, xử lý lưu giữ Trong ngũ quan, mắt ngũ quan số một, ưu việt nhiều mặt, 90% thông tin ta thu nhận nhờ thị giác Thị giác mảnh đất ưu việt cho môn mỹ thuật đồng thời sở tất môn nghệ thuật khác, tư hình tượng 1.2 Các yếu tố ngơn ngữ tạo hình Khi đề cập đến bố cục nói đến đường nét, thử tìm hiểu phân tách vai trị quan trọng đường nét bố cục để xây dựng tác phẩm Như thấy, ánh sáng chiếu vào hình thể vũ trụ, tạo nên đường nét Đường nét đen, trắng, xám, to nhỏ khơng bắt buộc phải liên tục Tùy theo tính chất vị trí đường nét, tùy theo đường viền kết hợp thành nó, nên đường nét làm rung cảm tâm hồn tạo nguồn cảm xúc khác Đường nét xây dựng nội tâm ảnh : thẳng, cong hay gẫy khúc, cho nhìn thấy cụ-thể-hóa ra, gợi (trong phong cảnh khơng có đường nét lớn để lấy làm liên lạc hữu hình vơ hình đường nét chính) cho người xem Đưịng nét ngang, dọc, chéo Đường nét đặt theo nhịp điệu có nhiều tương ứng với chúng ta, bắt nguồn từ biểu lộ tự nhiên lược-đồ-hóa sức mạnh tùy thuộc loại hình ảnh trình bày khơng thay đổi từ ngàn xưa Như người ta ghép ý nghĩa trang nghiêm với đường dọc, phẳng lặng với đường ngang, sống động với đường chéo Và đường thẳng có ý nghĩa cứng rắn, nghiêm khắc, đường cong diễn tả rung cảm trọn vẹn, đường gấp diễn tả sống động hỗn loạn Sự cân xứng ảnh phần nằm tương hợp đường nét mảng đậm lợt Vì cân xứng khơng có nghĩa cân đối nên người ta xếp bố cục hai cách: Bố cục cân đối Bố cục không cân đối Bố cục cân đối Theo toán học: Cân đối hai đối xứng hai hình nhau, cách hai bên điểm trục định Nghệ Thuật : Về phương diện nghệ thuật, cân đối phù hợp kích thước, tương xứng phần khác thể tương xứng phần với toàn cục Kết tổng hợp điều hịa tẻ nhạt hình thức mà tương xứng phối hợp lại cách đặn Sự cân đối kiến trúc Những nghệ sĩ thời cổ thường dùng để khai diễn đề tài tơn giáo, hình thái khắt khe, cứng rắn cách trang trọng Người ta thường dùng cho ảnh lâu đài, nhà thờ v.v Đường dọc đường chế ngự bố cục cân đối, bố cục cân đối cách bố cục đầy đặc tính trang trọng Nó giảm Nếu bố cục theo hình tam giác có linh động phần toàn thể Bố cục cân đối đưa đến tẻ nhạt, gợi cảm, tránh tốt Tuy nhiên có người ta muốn nghịch ngợm, dùng cách bố cục cân đối để nhạo cổ điển Bố cục không cân đối Bố cục không cân đối nguồn cảm hứng phóng khống nghệ sĩ Nó khơng có luật lệ, mà luật lệ tìm cảm hứng ký ức thẩm mỹ tác giả Đối với loại bố cục ta phải ý đến cân xứng, có liên hệ chặt chẽ với phép phối cảnh Đường nét tảng bố cục nên nhờ mà ta tìm cảm hứng dùng làm địa bàn tìm trọng tâm ( nghĩa chủ điểm ) cân xứng ảnh Nhưng khai diễn sắc thái đường nét, ta thấy bố cục cách bố cục không cân đối Trong lãnh vực người nghệ sĩ tùy theo tâm hồn hướng dẫn đường tạo lúc cảm hứng dùng làm cho xây dựng đề tài mà muốn gợi ý trạng thái đưa đến bố cục chót Đường nét yếu tố sáng tác nghệ sĩ, không đạt gợi cảm, dùng đường nét đường nét mà khơng nghệ thuật Có nhiều cách bố cục, có cách giản dị bố cục theo mẫu chữ Mỗi chữ theo thể bố cục đồ diện tích trắng khơng gian Có số chữ theo với bố cục đồ trội chữ khác Nhưng phần nhiều chữ áp dụng chữ giản dị không cân đối : G, Z, J, C, S, U, L, I, v.v Trong bố cục không cân đối, nên tránh để chân trời chia ảnh làm hai phần nhau, phần trời phần đất không làm cho ta ý đến phần mắt đưa từ phần qua phần khác (Trong vài trường hợp để chân trời tùy theo suy diễn tác giả.) Trong phong cảnh để chân trời 1/3 1/3 tùy theo tác giả muốn đặt phần quan trọng diễn tả phần hay phần dưới: muốn tả trời, mây để chân trời 1/3 dưới, muốn nhấn mạnh cảnh mặt nước, cảnh mặt đất để đường chân trời 1/3 Sự gợi cảm đường nét Sự phù hợp đường nét tâm hồn: Ta phải tập nhìn đường nét lúc đóng khung cho ảnh để chụp để áp dụng quy tắc bố cục Có bốn loại đường nét thường dùng bố cục : Đường ngang Đường dọc Đường chéo Đường cong Những loại đường dùng riêng biệt phối hợp tùy theo loại tùy theo chủ đề ảnh cảm? Làm đường nét có hình thức trừu tượng mà lại có mãnh lực rung Nếu nghiên cứu số tác phẩm hội họa ta thấy bố cục họa sĩ danh tiếng thường đặt vài hình thức kỷ-hà-học Khơng phải có hội họa mà cịn người tạo tìm đến hình thức xếp Kỷ-hàhọc nhãn quan người ta bị giáo dục theo cân xứng xếp đó, vơ tình tìm đường mạnh bố cục để vào mà suy tưởng cảm xúc Bố cục vũ trụ đặt hình thức kỷ-hà-học nên làm cho cảm giác bị hình thức kỷ hà ăn sâu chi phối Thí dụ nói đến kim-tự-tháp Ai-Cập ta nghĩ đến hình chóp bốn góc, nói đến nhà thờ ta nghĩ đến tháp chuông cao vút với vẻ uy nghi Như có liên quan chặt chẽ xây dựng đường nét ảnh với truyền cảm tâm hồn Nếu ta ý đến phù hợp ta kiểm điểm bố cục ta Ngôn ngữ rung cảm đường nét : Ta nhận thấy loại đường nét gợi cho trí óc cảm tưởng rõ ràng để nhận định ý nghĩa riêng biệt Cũng đơi cảm tưởng vượt khỏi tầm phân tách ta Những phù hợp sẵn có đường nét cảm giác nghiên cứu kỹ dùng cho mơn kiến trúc trang trí, người nhiếp ảnh áp dụng Như ta khái niệm rằng: đường thẳng có nghĩa riêng phù hợp với nghị lực bền bỉ biểu lộ cương mà đường cong khơng có , gợi cho ta ý mềm dẻo, yếu đuối kết tụ Đường cong thuận cho cách gợi đặn, quý phái mà ngắm đường gẫy khúc có Đường gẫy khúc kéo dài với chập chờn run rẩy cho ta cảm tưởng linh động Nhưng đường nét lại cho ta nhiều cảm tưởng đặc biệt tùy theo vị trí cách xếp đặt Ai lại khơng biết đường ngang gợi cảm giác bình thản, buồn bã biểu lộ lâu dài Trái lại đường dọc gợi cho cảm giác sôi phát sinh cảm tưởng trang nghiêm, cao quý Chúng ta có cảm giác lạ ta ngắm đường ngang mặt biển trải rộng mênh mông vô tận trước tầm mắt chúng ta, hay ngắm tháp cao vút giáo đường, ta thấy lân lâng lên dễ đụng tới mây Những cảm giác tăng độ lực phát với đường lập lập lại giảm bới có đường nghịch với Góc cạnh gặp hai đường hội tụ mà thành gợi cho cảm giác đường nghiêng nghiêng cạnh Góc cạnh thu hẹp cảm tưởng nhiều giống cảm tưởng phát sinh ngắn đường dọc Góc cạnh mở rộng cảm giác gần gũi đến lẫn lộn với ngắn đường ngang Như đường hình chóp hình tam giác cho ta ý niệm lạ, lâu dài,, bền bỉ, vững vàng Tùy theo hình dáng cân xứng hình tam giác mà ta thấy hợp với đường ngang hay với đường dọc: hình tam giác cạnh (đáy) hẹp mỏng mảnh thoảng thấy đường dọc Hình tam giác cạnh (đáy) rộng thấy đường ngang Hình tam giác gợi cảm giác vững sống động mà thêm vào đường chéo cho cảm tưởng hoạt động nhịp nhàng Đường hội tụ gợi cho ta ra, vơ tận Tùy theo vị trí điểm tụ mà đường cho ta cảm tưởng lên hay cảm tưởng chiều sâu Đường chéo gợi hoạt động, tốc độ Nếu bắt chéo nhau, biểu lộ lẫn lộn, không thăng bằng, hà sa số Nếu vượt khỏi điểm phóng ra, tia ra, đụng chạm bạo hành Nếu phân chia đặn, cho ta cảm giác vững vàng Đường cong tính chất rõ ràng đường thẳng Ta thấy đường cong mỹ miều hấp dẫn giới thảo mộc, giới động vật lúc cịn nhỏ dần cằn cỗi già nua, thấy đường cong đậm tính chất uy nghi gần nghĩa điều hịa mơ tả đạn đạo vịng cầu Đường cong dùng để nối liền yếu tố bố cục ráp lại phần bố cục Vì quan trọng nên nhiều trường hợp thiếu bố cục khơng thành Hình: 1.1 Hình 1.2 Hình: 1.5 Hình 1.3 Hình 1.6 10 Hình 1.4 Hình 1.7 Được coi chất liệu hội họa Việt Nam Đây tìm tịi phát triển kỹ thuật nghề sơn (nghề sơn ta) thủ công truyền thống Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài Tuy nhiên, từ dùng để gọi sơn mài (tiếng Anh: lacquer) thường hiểu sang đồ dùng sơn mỹ nghệ Nhật, Trung Quốc Kỹ thuật mài điểm khác biệt lớn đồ thủ công sơn mỹ nghệ tranh sơn mài Việt Nam Tranh sơn mài sử dụng vật liệu màu truyền thống nghề sơn sơn then, sơn cánh gián làm chất kết dính, loại son, bạc thếp, vàng thếp, vỏ trai, v.v vẽ vóc màu đen Đầu thập niên 1930, họa sĩ Việt Nam học tạit rường Mỹ thuật Đơng Dương tìm tịi phát thêm vật liệu màu khác vỏ trứng, ốc, cật tre, v.v đặc biệt đưa kỹ thuật mài vào tạo nên kỹ thuật sơn mài độc sáng tác tranh sơn mài thực Thuật ngữ sơn mài tranh sơn mài xuất từ Tranh vẽ mài nhiều lần tới đạt hiệu mà họa sĩ mong muốn Sau đánh bóng tranh Người ta thường lưu ý sơn mài có điểm "ngược đời": muốn lớp sơn vừa vẽ khô, tranh phải ủ tủ ủ kín gió có độ ẩm cao Muốn nhìn thấy tranh lại phải mài mịn thấy hình Hầu hết họa sĩ đồng ý rằng: kỹ thuật vẽ sơn mài khó có tính ngẫu nhiên nên nhiều họa sĩ dày dặn kinh nghiệm bất ngờ trước hiệu đạt sau mài tranh Các nguyên liệu sử dụng trang trí Một sản phẩm sơn mài sử dụng nhiều nguyên liệu: sơn, màu nguyên liệu khác Có thể kể vài nguyên liệu phổ biến như: Sơn: khai thác từ sơn ta, ngồi cịn dùng dầu trẩu, dầu trám, nhựa thơng nhựa dó Màu: sơn mài cổ truyền dùng màu cánh gián đen đỏ, loại màu chế từ khống chất vơ (ví dụ: son) nên không bị phân huỷ trước ánh sáng thời gian Các sản phẩm từ bạc bạc thếp, bạc dán, bạc xay, bạc dầm Các sản phẩm từ vàng vàng thếp Các vật liệu khác: vỏ trứng, vỏ trai, vỏ ốc, bột điệp Ngày nay, người ta chế tạo thành công loại sơn cơng nghiệp thay loại sơn mài cổ truyền có nhiều ưu điểm, dễ dàng sản xuất tranh màu sắc vơ phong phú Các cơng đoạn cơng nghệ sơn mài Có thể nói cơng nghệ sơn mài có nguyên lý chung khác biệt kinh nghiệm, kỹ thuật cá nhân, gia đình biến đổi kỹ thuật làm tranh khác với làm tượng, lại khác với trang trí đồ vật, sơn phủ hồng kim Có thể chia làm số cơng đoạn sau: bó hom vóc, trang trí, mài đánh bóng 25 Lụa Tranh lụa đại Việt Nam đời từ thập niên 1930 Điểm khác biệt kỹ thuật vẽ tranh lụa cổ tranh lụa đại Việt Nam chỗ: tranh lụa cổ thường vẽ trực tiếp lụa khơ, q trình tranh lụa đại giống nhuộm nhuộm lại màu lên mặt lụa; lụa căng khung gỗ trình vẽ họa sĩ rửa lụa nhiều lần vẽ tiếp tới ý Hình 2.6 Các họa sĩ Việt Nam tiếng với tranh lụa[ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) coi họa sĩ khai phá loại hình tranh lụa đại Việt Nam Những vẽ thành cơng ơng có phong vị đặc biệt Việt Nam, đồng thời phù hợp với quan niệm hội họa đại: mảng màu đơn giản, ấm áp, nhuần nhị, đường viền mềm mại, khoảng trống chỗ Ngoài ra, nhân vật bối cảnh Việt Nam nghiên cứu đơn giản cách điệuđộc đáo Thành công ông lôi bạn lứa họa sĩ thuộc lớp sau, người đóng góp làm phong phú thêm kỹ thuật vẽ tranh lụa Mai Trung Thứ, Lê Phổ, Lê Thị Lựu người sống Paris, trung tâm hội họa giới với đủ trường phái tân kỳ, họ vẽ tranh lụa, góp phần cất lên tiếng nói nghệ thuật độc đáo Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám, số họa sĩ vẽ tranh lụa đông Họ mở rộng đề tài, kỹ thuật có thành cơng Nguyễn Thụlà họa sĩ chuyên tranh lụa, có phong cách riêng biệt Bố cục tranh ông đơn giản, nhịp nhàng, màu sắc mát mẻ êm dịu; bút pháp phóng khống, nhẹ nhàng; khơng gian mờ ảo thơ mộng với nhân vật bình dị, thân quen Một số nữ họa sĩ khác nhưVũ Giáng Hương, Lê Kim Mỹ, Trần Thanh Ngọc, Mộng Bích, Kim Bạch, Đặng Thu Hương có nhiều thành cơng với tranh lụa 26 Bàng Thúc Long (1922-1990) Ông hệ vẽ tranh lụa thành công, ông không nhiều người nước biết tranh ơng chủ yếu khách nước ngồi thời bao cấp đến mua trang ông gradi,hiện nhiều bưc tranh bảo tàng mua trưng bày Bảo tàng mỹ thuật VN, bảo tàng Betlin Đức.Ơng hệ với Họa sĩ Tạ thúc Bình cung chuyên vẽ tranh lụa.[cần dẫn nguồn] Kỹ thuật vẽ tranh lụa Lụa vẽ Lụa vẽ thường lụa tơ tằm, không lỗi, mịn thô, dệt thủ công hay dệt máy Gần đây, yêu cầu ngành mỹ thuật, nhà máy dệt sản xuất loại lụa chuyên dùng để vẽ tranh, mỏng thưa, nhìn rõ thớ lụa Màu vẽ Màu dùng để vẽ lụa thường màu nước, phẩm mực nho Sau này, người ta dùng họa phẩm đục hơn, dày tempera, màu bột, phấn màu Các kỹ thuật vẽ tranh Lụa trước vẽ phải căng lên khung Thông thường, lụa quét lớp hồ loãng, người vẽ nên rửa qua lớp hồ để màu ngấm vào thớ lụa Nếu lụa hút nhiều nước lụa Trung Quốc nên qt lớp hồ lỗng lên trên, có pha lẫn phèn chua để chống mốc Điểm mạnh tranh lụa trẻo êm dịu màu sắc, phần lớn người vẽ tranh lụa thường xây dựng phác thảo (hình, mảng) kỹ trước thể lên lụa Nhiều người sử dụng cách can hình từ can giấy lên lụa để lưu lại nét cách xác Tuy nhiên vẽ lụa cách thoải mái Khi vẽ lụa, người ta thường vẽ từ nhạt đến đậm, màu nhạt chồng lên nhiều lần thành đậm nhìn thấy thớ lụa tạo nên vẻ đẹp chất lụa Vẽ chồng lên màu khác cách pha màu Thỉnh thoảng, màu khô, phải rửa nhẹ cho chất bẩn lên mặt lụa màu ngấm vào thớ lụa Muốn cho mảng màu cạnh hịa vào với khơng cịn ranh giới tách bạch, tạo hiệu mềm mại, mờ ảo, người ta vẽ mặt lụa ẩm khơng cần viền nét Có thể sử dụng bột điệp bạc thêm vào tranh lụa (dán mặt sau) Tranh lụa vẽ xong thường bồi lên lớp giấy, sau khơ hồn tồn, họa sĩ rạch phần tranh khỏi khung lụa để đưa vào khung Tranh lụa tăng hiệu thẩm mỹ nhiều với khung kính Màu nước (tiếngAnh: watercolour, tiếng Pháp: aquarelle) chất liệu dùng hội họa, đồng thời vẽ màu nước kỹ thuật vẽ phổ biến Màu nước hình thành sắc tố (thường dạng bột) hòa tan vào nước tạo dung dịch có màu sắc Chất liệu biểu diễn truyền thống phổ biến với màu nước giấy, ngồi cịn có giấy cói, nhựa, giấy da, da, vảivà gỗ Những thuộc tính màu nước 27 tính suốt nhẹ nhàng, tính khiết tính cường độ chất màu Những thuộc tính lớp màu mỏng đặt lên giấy lớp màu trở nên suốt tia sáng xuyên qua Ở số nước Đông Á, tranh màu nước vẽ loại mực gọi tranh thủy mặc Trong hội họa truyền thống Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản Hàn Quốc, tranh màu nước chủ yếu tranh thủy mặc dùng màu đenhoặc nâu Ấn Độ, Ethiopia nhiều nước khác có nghệ thuật vẽ màu nước từ lâu đời Lịch sử Màu nước xuất từ lâu, tìm thấy bích họa hang đá từ thời kỳ đồ đá cũ châu Âu viết tay thời Ai Cập cổ đại Tuy nhiên, phải đến tận thời Trung Cổ màu nước bắt đầu phát triển sử dụng rộng rãi Nó thực trở thành chất liệu cho hội họa vào thời kỳ Phục hưng Họa sĩ người Đức thời Phục hưng Albrecht Dürer (1471–1528) có vài tranh cối, động vật hoang dã phong cảnh màu nước nên ông coi người tiên phong việc sử dụng kỹ thuật vẽ màu nước Về sau, trường chuyên dạy vẽ màu nước họa sĩ Hans Bol (1534–1593) thành lập đóng vai trị quan trọng phong trào Phục hưng Dürer Vào thời đó, màu nước thường họa sĩ Baroque sử dụng để vẽ phác thảo, hình mẫu Một số họa sĩ màu nước gây ý Van Dyck (trong thời gian ông Anh), Claude Lorrain, Giovanni Benedetto Castiglione với nhiều họa sĩ Hà Lan vùng Flemish Tuy nhiên màu nước chủ yếu dược dùng để vẽ tranh minh họa thực vật động vật hoang dã Minh họa thực vật trở nên phổ biến thời kỳ Phục hưng, loại hình minh họa khắc gỗ màu sách loại hình vẽ mực giấy da Họa sĩ vẽ minh họa thực vật họa sĩ màu nước vẽ xác đẹp Minh họa động vật hoang dã đạt đến đỉnh cao vào kỷ 19 với nhiều họa sĩ ví dụ John James Audubon, chí đến tận ngày người ta cần họa sĩ màu nước với kỹ thuật điêu luyện họ để minh họa ấn phẩm khoa học ấn phẩm bảo tàng Có kĩ thuật màu nước: Wet-on-wet: Quết lớp nước mỏng lên mặt giấy dùng màu ướt tô lên, tạo hiệu ứng loang màu nhẹ nhàng Wet-on-dry:Tô màu ướt thẳng lên giấy, tạo thành nét sắc mảnh, thường dùng để tô chi tiết Ngồi ra, cịn kĩ thuật sửa, dùng muối, vảy màu, dùng cồn, 28 Chương 3: Thể loại chất liệu điêu khắc, đồ họa Giới thiệu: Trong bốn loại hình nghệ thuật tạo hình: kiến trúc, hội họa, đồ họa, điêu khắc điêu khắc loại hình nghệ thuật có truyền thống lâu đời Trong mỹ thuật Việt Nam cổ, điêu khắc kiến trúc cịn lại nhiều dấu tích Trong mỹ thuật đại, so với hội họa, điêu khắc có chậm đơi chút điều kiện cịn hạn chế Sau hịa bình lặp lại, có điều kiện phát triển đạt thành công lớn Càng ngày, điêu khắc phát triển có nhiều tác phẩm giàu chất khám phá, sáng tạo nhà điêu khắc Trong học ngày hôm nay, tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật điêu khắc Mục tiêu: + Phân biệt thể loại, chất liệu điêu khắc, đồ họa + Phân biệt tính chất, kỹ thuật thể thể loại, chất liệu điêu khắc, đồ họa, từ có thêm tri thức thưởng thức đánh giá loại hình nghệ thuật Nội dung chương: Thể loại chất liệu điêu khắc, đồ họa 3.1 Thể loại điêu khắc Thể loại điêu khắc Một cách phân chia đơn giản xác điêu khắc chia thành hai loại tượng trịn phù điêu Cả mặt ngôn ngữ công năng, phân chia có lý dễ dàng Tượng trịn: tượng có khối ba chiều chiếm chỗ khơng gian ba chiều Người ta quan sát xung quanh Một số tượng trịn có chiều tựa vào tường hay phong cảnh Phù điêu: chạm khắc hay đắp lên bề mặt hai chiều Có loại phù điêu cao Có loại phù điêu thấp, phần lên khơng nhiều Phù điêu chìm hình thể khắc chìm vào có hiệu tranh khắc, đồ họa nhiều 3.2 Chất liệu điêu khắc Chất liệu: Với hội họa, màu sắc ngôn ngữ mạnh mẽ với điêu khắc, ngồi vẻ đẹp hình khối, đường nét, bố cục chất liệu tiếng nói mạnh mẽ Điêu khắc phụ thuộc vào chất liệu nhiều vật liệu làm điêu khắc phong phú bậc Vẻ đẹp chất liệu, tính chất vật lý chất liệu góp phần quan trọng vào giá trị thẩm mỹ tác phẩm Việc sử dụng chất liệu khác thời kỳ nghệ thuật không vấn đề kinh tế, kỹ thuật mà bắt rễ từ tư tưởng thẩm mỹ khác 29 Đá: vật liệu cổ xưa điêu khắc Người nguyên thủy dùng để đục đẽo tượng Văn minh Ai Cập xây dựng đá granit Nghệ thuật Hy Lạp lại, tỏa sáng tới ngày nhờ đá cẩm thạch Điêu khắc Chăm có nhờ vẻ đẹp mê phần nhờ chất liệu đá cát miền Trung nước ta Tượng đá gợi cảm giác trang trọng, bề Đồng: chất liệu điêu khắc quý giá Kỹ thuật đổ đồng phát triển phong phú nhiều nước giới Gỗ: vật liệu điêu khắc phổ biến Việt Nam Gỗ thuận thi công, chế tác hạn chế độ bền kích thước Tượng đồng đen gợi cảm giác sâu lắng, uy nghiêm, cịn tượng gỗ lại gợi cảm giác ấm cúng, thơ mộc, gần gũi Đất: chất liệu điêu khắc lâu đời từ người biết làm gốm Tượng gốm nặn tay đổ khuôn nung hàng loạt Trong điêu khắc cổ, để tăng hiệu trang trọng giống thực cách tối đa, tượng thường tô màu Tượng Phật Việt Nam thường sơn son thếp vàng, sơn đen tượng Tuyết Sơn Với điêu khắc, màu sắc đóng vai trị thứ yếu, nghệ sĩ điêu khắc chủ yếu khai thác giá trị thẩm mỹ chất liệu để biểu Một số chất liệu khác: thạch cao, sắt, bê tông,… 3.3 Thể loại đồ họa Đồ họa độc lập (Đồ họa giá vẽ) Đồ họa in ấn Đồ họa máy tính Đồ họa độc lập, hay gọi Đồ họa giá vẽ, môn nghệ thuật tạo hình kinh viện Trong ngành Mỹ thuậtngười ta thường dùng thuật ngữ "đồ họa" để Đồ họa độc lập khái niệm đồng Người ta dùng kỹ thuật in để thể tác phẩm đồ họa Một tranh đồ họa đẹp, yêu cầu chủ đề, bố cục hình, cịn phải ý tới ký thuật chế in ấn Tuy nhiên, việc in tranh đồ họa độc lập có vài điểm khác với đồ họa ấn loát Mỗi tác phẩm in riêng biệt, đánh số ký tên tác phẩm nghệ thuật, Mỗi tác phẩm đồ họa in nhiều in khác Việc tạo in gọi chế Có ba kỹ thuật chế khắc nổi, khắc lõm khắc phẳng, phụ thuộc vào phần tác động in lên tranh Các nghệ sĩ đồ họa làm việc với nhiều chất liệu mực in, màu nước, màu dầu, màu sáp vân vân Bề mặt in thường gỗ, kẽm, đá Ngày có nhiều phương pháp 30 đại ứng dụng vào công nghệ in đồ họa làm cho chất liệu trở nên phong phú hơn, ví dụ kỹ thuật số Các kỹ thuật in đồ họa Bốn kỹ thuật in ngành đồ họa khắc gỗ, khắc kẽm (khắc kim loại), in đá in lưới Ngoài cịn có chine-collé (kỹ thuật in chất liệu giấy mỏng), collography, in độc bản, khắc nguội, chấm nét, khắc nạo, linocut (in ván lót sàn), aquatint (kỹ thuật rắc nhựa thông lên in) in sáp ong (như vải hoa người Mông) Tranh độc tác phẩm hội họa có nhất, khơng có thứ hai Trong hội họa, hầu hết tác phẩm vẽ sơn dầu, lụa, chì, màu nước, độc bản, tranh chép lại phiên Tuy vậy, thực tế, người ta dùng thuật ngữ độc để tranh Thuật ngữ thường dùng để tranh đồ họa in Tranh in độc thường hay sử dụng mika, kính, kẽm phẳng bề mặt chế Vẽ lên chúng phối hợp nhiều chất liệu, nhiều thủ pháp kỹ thuật khác cho tranh in Ví dụ: kết hợp in với vẽ tay, in vẽ chồng chéo chất liệu khác tác phẩm, phun mảng màu lên giấy in nét lên sau Tranh độc thường coi quý Theo Lịch sử design họa sĩ Lê Huy Văn Trần Văn Bình,"mỹ thuật cơng nghiệp", cịn gọi design (phát âm "đi-zai"), ngànhthiết kế tạo mẫu, tạo dáng cho sản phẩm công nghiệp, tạo mỹ thuật sản phẩm, thiết kế môi trường sống hay giới đồ vật Danh từ design có xuất xứ từ chữ disegno[cần dẫn nguồn] tiếng Latin Italia, có từ thời Phục Hưng, có nghĩa phác thảo, thuật vẽ, thiết kế, mô tả, đặt sở nghệ thuật thị giác, công việc sáng tạo Thời thuật ngữ thường ám công việc sáng tạo họa sĩ vẽ tranh, tạc tượng v.v chưa phải nghề chuyên nghiệp hoàn toàn (full-time professional) mà gắn kết thuộc tính họa sĩ, nhà điêu khắc hay nghệ nhân Theo sách Design Đại cương (Artmedia Books) Trần Văn Bình, thuật ngữ design (tiếng Anh) lần đầu xuất từ điển đại học Oxford năm 1588 tiền thân từ tiếng Ý disegno Giorgio Vasari viết sách sử nghệ thuật đồ sộ gần nghìn trang nghệ thuật kiến trúc có tên Cuộc đời Họa sĩ, Điêu khắc gia Kiến trúc sư xuất chúng (Le Vite de' più eccellenti pittori, scultori e architettori) năm 1550 (tái năm 1568) có sức phổ biến rộng nhờ phát minh máy in Gutenberg thời Phục hưng Từ điển tiếng Ý dịch disegno thiết kế Trang Từ điển https://www.dictionary.com/browse/disegno định nghĩa disegno bao hàm hai nghĩa diễn họa/thiết kế (drawing/design), vẽ diễn 31 họa thiết kế: thuật ngữ sử dụng kỷ 16 17 để định môn nghệ thuật cần thiết để biểu diễn hình thức tối ưu đối tượng nghệ thuật thị giác, đặc biệt thể cấu trúc tuyến tính tác phẩm nghệ thuật Nói cách đơn giản disegno nhấn mạnh ý tưởng nghệ sĩ người sáng tạo Sử dụng thiên tài sáng tạo mình, nghệ sĩ quan niệm sử dụng kỹ diễn họa mình, nghệ sĩ thể hình ảnh tưởng tượng Cịn colorito đơn kỹ tô màu (colouring), mà họa sĩ sử dụng để tái tạo lại thấy Ngay sáng tác studio, nghệ sĩ sử dụng màu sắc theo nhu cầu thị giác để hoàn thiện tác phẩm, nhiều hồn tồn khác với dự định ban đầu Vì vậy, disegno địi hỏi trung thực với khái niệm ý tưởng ban đầu, colorito có nghĩa thực hình ảnh đẹp Trong mắt thẩm mỹ nghệ sĩ Phục hưng (Renaissance), có khoảng cách lớn hai cách tiếp cận: disegno xem nghệ thuật đích thực, colorito coi nghề thủ công Lịch sử Tại Anh, vào kỉ 16, khái niệm mở rộng "lập trình để thực hiện", "thực phác thảo vẽ cho tác phẩm nghệ thuật" "phác thảo sản phẩm mỹ nghệ" Design phác thảo, thiết kế, chế mẫu lập kế hoạch cho sản phẩm công nghiệp Với q trình cơng nghiệp hóa q trình hình thành lịch sử design bắt đầu vào khoảng kỉ 19 Trong thời gian thuật ngữ Design hiểu “Nghệ thuật công nghiệp” hay “nghệ thuật ứng dụng” Cụm từ design Việt Nam có nghĩa "mỹ thuật cơng nghiệp", "thiết kế tạo dáng công nghiệp" hay "mỹ thuật ứng dụng" Thuật ngữ nhập vào Việt Nam thập niên 1960, bắt nguồn từ Industrielle Formgestaltung tiếng Đức giáo sư trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Halle (Die Hochschule für Industrielle Formgestaltung – Halle) sang trường Trung cấp Mỹ nghệ Hà Nội trao đổi học thuật dịch thành "Mỹ thuật công nghiệp" (MTCN) Từ MTCN trở thành thuật ngữ ngành trở nên thông dụng, quen thuộc 3.4 Chất liệu đồ họa Khắc gỗ Chế in khắc gỗ Khắc gỗ kỹ thuật in khắc cổ xưa nhất, có Trung Quốc từ kỷ thứ Phương pháp phát triển mạnh vào kỷ thứ 15 với việc phổ biến giấy kỹ thuật in chữ rời Trong kỹ thuật khắc gỗ, người ta dùng gỗ xẻ ngang (ngang thớ) để khắc in hình ảnh chi tiết tinh xảo Gỗ xẻ dọc thớ dùng cho in rộng, dễ khắc Quy trình khắc in thực sau: người nghệ sĩ vẽ phác lên gỗ dùng dao khắc đục khắc bỏ phần không cần bắt mực Đường nét 32 hình khối có tranh lên Các phần bôi mực lăn (ru-lô) Đặt tờ giấy áp sát bề mặt in vuốt tay, lăn ru-lô, in máy rập nén chuyên dụng Như bề mặt không bị khắc bỏ để lại hình vẽ tranh in gỗ Với tranh in gỗ màu, người ta dùng in riêng cho màu Tiêu biểu cho loại hình khắc cổ tranh Đông Hồ làng Hồ, tỉnh Bắc Ninh Tranh khắc gỗ dân gian tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống di sản quý mỹ thuật Việt Nam Khắc kim loại Khắc kim loại nhánh phổ biến kỹ thuật in khắc lõm intaglio Tranh khắc kim loại có khả diễn tả vật phương pháp chấm, nét, tạo mảng cách tinh vi, tỉ mỉ, xác để tạo nên vẻ hấp dẫn kì diệu Kỹ thuật đời vào kỷ 15 châu Âu, phần lớn tranh in đen trắng, sau phát triển thêm tranh in màu Bản in thường kẽm, đồng Bằng cách khắc nguội khắc nóng kết hợp với kỹ thuật khác khắc nạo (mezzotint), rắc nhựa thông (aquatint) , người ta tạo hình dáng, đường nét điểm lõm bề mặt in Khắc nguội: Dùng dao trổ có mũi nhọn tạo nét chấm bề mặt kim loại Khắc nóng: Cịn gọi khắc axit Phủ kín hai mặt kim loại loại sơn hay vecni để chống lại ăn mịn axit Dùng dao khắc có mũi nhọn để vạch, khía vào lớp phủ theo hình vẽ muốn có Nhúng kim loại vào dung dịch axit, chỗ kim loại lộ bị axit ăn mòn Tình thời gian thẩm thấu axit vừa đủ độ sâu dừng lại Rửa lớp phủ kim loại dầu hỏa dầu thơng, việc chế hồn tất Người ta lăn mực vào in dùng giẻ chà mạnh để mực xuống rãnh lõm Lau bề mặt kim loại, chỗ lõm giữ lại mực Đặt giấy in làm ẩm lên khắc, lót lên lớp nỉ mềm ép mạnh qua máy in (có trục sắt lăn tạo lực mạnh) Giấy ẩm hút mực in hình tranh lên mặt giấy In đá In đá (lithography) loại hình in tiểu biểu cho phương pháp khắc phẳng lithos tiếng Hy Lạp có nghĩa đá cịn graphy vẽ, viết Được khám phá vào năm 1798 Aloys Senefelder (1771-1834, nhà văn Đức) phương tiện rẻ tiền để in kịch múa cho mình, tranh in đá phổ biến khắp châu Âu 33 Ở Việt Nam, tranh in đá sử dụng để in quảng cáo nhãn hiệu hàng hóa từ thời thuộc địa Pháp, trước năm 1945 Kỹ thuật dạy trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam từ mở khoa Đồ họa vào năm 1977 Kỹ thuật chế in đá: Người ta phủ lớp vecni loại sơn đặc biệt lên mặt phẳng đá litho Dựa vào tính chất đối kháng nước mỡ mực in, người ta dùng bút chì mỡ (để tạo chất cứng) dung dịch laque (để tạo chất mềm) vẽ lên mặt đá litho mài phẳng nhẵn Sau đó, hình vẽ định hình dung dịch keo arabic nước bám chặt vào phần cịn ngun vẹn mà khơng đụng chạm đến phần có hình vẽ phủ keo Chờ cho lớp keo khô hẳn (khoảng 12 tiếng) việc chế hoàn tất Kỹ thuật in: Tiếp theo, người ta dùng nước rửa đá in, sấy khô mặt đá cho cốt tiếp tục xoa nước cho ướt Lăn mực lên mặt đá, đặt giấy in, hạ nén máy vào giấy nằm đá quay qua trục lăn máy in chuyên dụng Cuối ta in có hình ngược với hình vẽ đá In lưới Trong Nam thường gọi in lụa Đây phương pháp in thủ công sản phẩm đạt tương đối chất lượng nhờ kỹ thuật ép mực gạc su trực tiếp qua mặt lưới xuống sản phẩm không gián tiếp kỹ thuật in ofset Kỹ thuật in lụa in hầu hết chất liệu khác giấy, bao bì nhựa, thủy tinh đặc biệt vải Cần chuẩn bị khung in lụa phù hợp với sản phẩm cần in, chất cảm nhận ánh sáng (là chất muối hóa học có tên amon), keo pva chất keo apumin lòng trắng trứng gà chất apumin trích chiết từ vi cá, sơn, xăng, dầu tẩy để làm lụa sau in xong Trước hết người thiết kế thiết kế hình ảnh máy tính, xuất phim máy lase máy xuất phim (phim dương hay âm tùy theo sản phẩm in), hòa chất muối amon cảm ánh sáng vào dung dịch keo, quét lên lưới (khung lụa) xong sấy khô, sau áp hình mẫu tách màu lên khung đem chụp ánh sáng mặt trời dùng dàn đèn neon Sau đem rửa nước nơi khơng có màu đen phim ánh sáng xun qua lớp keo bắt ánh sáng làm cho keo se lại rắn bám vào lụa, lớp keo bị màu đen miếng phim che lại khơng bắt ánh sáng nên gặp nước bị tan rã thông xuyên, rửa thật kỹ hồn tồn keo thừa trơi đi, đem phơi nắng xơng khơ Đến hồn tất cơng đoạn chụp Đến công đoạn in, đem khuôn in áp lên bề mặt sản phẩm cho mực in vào dùng gạt in (giống gạt chùi gương) gạt mực in qua lớp lụa để mực in lọt xuyên qua nơi lụa thơng khơng có keo chụp dính lại, lọt xuống dính vào trực tiếp sản phẩm Tùy thuộc vào nhiều màu hay màu mà làm nhiêu khung in 34 Chương 4: Phân tích tác phẩm Giới thiệu: Tác phẩm nghệ thuật có phát huy tác dụng người thưởng thức nghệ thuật hay khơng, phần quan trọng nội dung giá trị nghệ thuật tồn tác phẩm đó, ngồi cịn phụ thuộc vào đối tượng cảm thụ, thưởng thức nghệ thuật Tất yếu tố liên quan tới nội dung quan trọng, giới thiệu phân tích tác phẩm nghệ thuật Mục tiêu: + Người học trình bày quy trình viết phân tích tác phẩm, giới thiệu tác giả, tác phẩm + Tổng hợp kiến thức ngôn ngữ mĩ thuật, thể loại, chất liệu để áp dụng vào phân tích tác phẩm + Đánh giá giá trị tác phẩm mĩ thuật Nội dung chương: Phân tích tác phẩm 4.1 Khái niệm Tác phẩm mỹ thuật tổng hòa nhiều yếu tố ngơn ngữ, nội dung, hình ht]cs, tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ, lịch sử…Phân tích tác phẩm đồng nghĩa với việc nghiên cứu, tìm hiểu tất yếu tố đó, cách cảm thụ, đánh giá mức giá trị tác phẩm, tác giả Hay nói cách ngắn gọn, phân tích tác phẩm mơn nghiên cứu, tìm hiểu caccs yếu tố cấu thành nên tác phẩm nhằm mục đích hiểu ý tưởng, cảm xúc tài tác giả bộc lộ qua tác phẩm họ Đây khâu giới thiệu đưa tác phẩm đến với ng]ời cảm thụ, thưởng thức nghệ thuật 4.2 Những kiến thức liên quan tới phân tích tác phẩm 4.2.1 Kiến thức nội dung hình thức nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật Trong hình tượng nghệ thuật ghi lại biểu đặc điểm nghệ thuật nói chung Một vị trí trung tâm mà phạm trù giữ khoa học mỹ học lý giải chức đặc biệt hình tượng nghệ thuật – phản ánh lại thực khách quan hình thức đặc thù Hình tượng nghệ thuật thống phản ánh sáng tạo, cảm thụ hoạt động biểu vai trò chủ thể hoạt động cảm thụ nghệ thuật Giống nghệ thuật đời từ khơng phải nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật bắt rễ từ mà gọi tính hình tượng, tư hình tượng theo nghĩa rộng Hình tượng nghệ thuật tác phẩm thường tác giả tạo Với tính hình tượng hay tư hình tượng theo nghĩa rộng từ Các cấp độ hình tượng nghệ thuật Hình tượng – ý đồ: Trình độ trừu tượng tư nghệ thuật trình độ tư tưởng Sự hình thành hình tượng nghệ thuật cấp độ thao tác hồn tồn lý trí Hình tượng diện nơi ý thức nhào nặn chất liệu nghệ thuật, 35 người lĩnh hội thể nghiệm cảm xúc hình tượng nghệ thuật sáng tạo Tâm lý cấp độ thứ hai (hình tượng – cảm thụ): Đây cấp độ tình cảm cảm xúc nghệ thuật, nhờ người ta thể nghiệm hình tượng nghệ thuật trình cảm thụ Cấp độ cuối ngôn ngữ, âm thanh, màu sắc kết hợp chúng để vật chất hóa hình tượng Điều kiện bắt buộc để nghiên cứu hình tượng nghệ thuật tính đến tất cấp độ nó: tư tưởng, tâm lý vật chất Nội dung hình thức nghệ thuật Nội dung nghệ thuật lĩnh vực ý nghĩa mang tính tư tưởng – tình cảm, hình tượng – cảm tính Lĩnh vực thể phù hợp hình thức nghệ thuật có giá trị thẩm mĩ – xã hội Để nghệ thuật thực chức khơng thay tác động tinh thần – xã hội vào giới nội tâm cá nhân, nội dung nghệ thuật phải có đặc điểm định Nghệ thuật phản ánh, tái tạo – với mức độ nhiều gián tiếp ước lệ - lĩnh vực khác thực tự nhiên xã hội Hình thức nghệ thuật thể thể loại, kết cấu, không gian thời gian nghệ thuật, nhịp điệu Ở phản ánh khía cạnh thẩm mỹ chung nghệ thuật Tính nhân dân, tính dân tộc nghệ thuật Tính nhân dân phẩm chất tư tưởng, thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật, quy định sứ mệnh nhân đạo nghệ thuật tiên tiến, vai trị đặc thù tự ý thức tự khẳng định nhân dân nhân loại Nhân dân người sáng tạo lịch sử, việc biểu mặt nghệ thuật lợi ích khát vọng họ nhân tố định phát triển nghệ thuật Sáng tạo nghệ thuật sản sinh nhu cầu củng cố truyền đạt kinh nghiệm lao động kinh nghiệm cảm tính 4.2.2 Kiến thức đặc trưng ngơn ngữ mĩ thuật Khi phân tích tác phẩm cần quan tâm đến đặc trưng ngôn ngữ loại hình nghệ thuật Đối vv[í hội họa, hai yếu tố đặc trưng tính tạo hình trực tiếp tính khơng gian phải làm rõ, đí tất yếu tố màu sắc, hình khối, đường nét…đều góp phần làm nên giá trị tranh Đối với tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật đồ họa đặc trưng mảng, nét Các biểu yếu tố nét, mảng đóng vai trị quan trọng thành công tác phẩm Vận dụng kiến thức ngơn ngữ tạo hình loại hình nghệ thuật, thể loại, chất liệu sáng tác tác giả để đánh giá tác phẩm 4.3 Quy trình viết phân tích tác phẩm 4.3.1 Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm định phân tích Tên tuổi, ngày tháng năm sinh tác giả Sơ lược tiểu sử nghiệp sáng tác tác giả Vị trí tác phẩm định phân tích nghiệp tác giả 36 Giới thiệu sơ qua tác phẩm: tên tác phẩm, chất liệu tác phẩm, khuôn khổ, năm sáng tác, xuất xứ, đời tác phẩm 4.3.2 Phân tích tác phẩm Phân tích nội dung hình thức tác phẩm để rút râ giá trị nghệ thuật tác phẩm Phân tích yếu tố ngơn ngữ tạo hình vận dụng nào, phù hợp, đặc biệt hay không đặc biệt, khác lạ…Tác phẩm thuộc thể loại dùng chất liệu ? đóng góp chất liệu thể loại đến thành công tác phẩm 4.3.3 Đánh giá Sự thành công tác phẩm nội dung hình thức nghệ thuật Vị trí, vai trị tác phẩm nghiệp sáng tác tác lịch sử ỹ thuật sống xã hội…Đánh giá giá trị khách quan tác phẩm 4.4 Một số phân tích cụ thể Những yếu tố phân tích tác phẩm Trước phân tích tác phẩm kiến thức nghệ thuật phải dùng cảm giác trực quan để nhận xét tác phẩm Dùng ngơn ngữ mĩ thuật để phân tích: Đường nét, hình mảng, bố cục, khơng gian, màu sắc… Phân tích tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu Phân tích giai đoạn phát triển nghệ thuật có tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn Khi phân tích phải nắm đặc điểm thời kỳ, phong cách nghệ sĩ, đặc trưng phong cách nghệ thuật Phân tích tranh dân gian Tranh dân gian bao gồm tranh Đơng Hồ, tranh Kim Hồng, Tranh làng Sình, … Phải nêu đặc điểm vùng miền nơi xuất xứ tranh Nêu đặc điểm nghệ thuật tạo hình thơng điệp, kinh nghiệm cha ông muốn truyền cho cháu đời sau Giới thiệu tranh phân tích, trao đổi, thảo luận, thực hành lớp Phân tích tranh thiếu nhi Khi phân tích thể loại tranh phải ý tới tính cách trẻ thơ, đặc thù trẻ thể tranh sao? Ngôn ngữ tạo hình trẻ có điểm giống khác tranh thời nguyên thủy Phân tích vài tranh thiếu nhi Giới thiệu số phân tích tác phẩm Cách thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Bất kỳ sinh có tố chất nghệ thuật Do phải tin vào cảm giác thực xem tranh 37 Cảm giác tác phẩm nghệ thuật hầu hết với Sau tiến lại gần phân tích theo kiến thức mĩ thuật mà có Tham khảo ý kiến người xung quanh ý kiến chủ quan người nghệ sĩ Điều quan trọng ta thưởng thức tác phẩm nghệ thuật phải đánh giá theo tương quan nghệ thuật, tương quan xã hội mà tồn 38 Tài liệu tham khảo: [1] - Đỗ Văn Khang, 2002, Nghệ thuật học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] - Lê Thanh Lộc (dịch), 1996, Lịch sử hội họa, NXB Văn hóa Thơng tin [3] - Lê Thanh Lộc , 1998, Từ điển mỹ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin [4] - Nguyễn Phi Hoanh, 1978, Một số mỹ thuật giới, NXB Văn hóa [5] - Thái Bá Vân, 1992, Tiếp xúc với nghệ thuật, Viện mỹ thuật [6] - Phạm Đức Cường, 2001, Kỹ thuật sơn mài, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội [7] - Nguyễn Trân, 1995, Nghệ thuật Đồ họa, NXB mỹ thuật Hà Nội 39 ... NĨI ĐẦU Mơn Mỹ thuật học bao gồm hầu hết lĩnh vực tri thức mỹ thuật Nó cung cấp hiểu biết tối thiểu toàn mỹ thuật từ môn (hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc ), loại hình mỹ thuật chất liệu mỹ thuật Thời... 37 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Mỹ thuật học Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Thực trước song song với mơn chun ngành - Tính chất: Mơn học sở ngành Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Học. .. thức: + Học sinh trình bày kiến thức ngôn ngữ mỹ thuật, thể loại, chất liệu hội họa, điêu khắc + Phân tích tác phẩm mỹ thuật - Về kỹ năng: + Có khả nghiên cứu tài liệu, giáo trình tự học + Biết đọc,