Quy trình viết phân tích tác phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Mỹ thuật học (Ngành Hội họa) (Trang 36 - 39)

Chương 3 : Thể loại và chất liệu điêu khắc, đồ họa

3. Thể loại và chất liệu điêu khắc, đồ họa

4.3. Quy trình viết phân tích tác phẩm

Tên tuổi, ngày tháng năm sinh của tác giả

Sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của tác giả.

37

Giới thiệu sơ qua về tác phẩm: tên tác phẩm, chất liệu của tác phẩm, khuôn khổ, năm sáng tác, xuất xứ, sự ra đời của tác phẩm.

4.3.2. Phân tích tác phm

Phân tích vềnội dung và hình thức tác phẩmđể rút râ giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Phân tích các yếu tố ngơn ngữ tạo hình được vận dụng như thế nào, phù hợp, đặc biệt hay không đặc biệt, khác lạ…Tác phẩm thuộc thể loại nào dùng chất liệu gì ? đóng góp của chất liệu thể loại đến sự thành công của tác phẩm.

4.3.3. Đánh giá

Sự thành công của tác phẩm về nội dung và hình thức nghệ thuật.

Vị trí, vai trị của tác phẩm trong sự nghiệp sáng tác của tác giả cũng như trong lịch sử ỹ

thuật và đối với cuộc sống xã hội…Đánh giá giá trị khách quan của tác phẩm.

4.4. Một số bài phân tích cụthể Những yếu tố căn bản trong phân tích tác phẩm

Trước khi phân tích tác phẩm bằng kiến thức nghệ thuật phải dùng cảm giác trực quan của mình để nhận xét tác phẩm.

Dùng ngơn ngữ mĩ thuật để phân tích: Đường nét, hình mảng, bố cục, khơng gian, màu sắc…

Phân tích tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu

Phân tích mỗi giai đoạn phát triển của nghệ thuật đều có các tác phẩm tiêu biểu cho từng giai đoạn đó.

Khi phân tích phải nắm được đặc điểm của từng thời kỳ, phong cách của từng nghệ sĩ, đặc trưng của từng phong cách nghệ thuật.

Phân tích tranh dân gian

Tranh dân gian bao gồm tranh Đơng Hồ, tranh Kim Hồng, Tranh làng Sình, … Phải nêu được đặc điểm của từng vùng miền nơi xuất xứ của tranh.

Nêu được đặc điểm nghệ thuật tạo hình và những thơng điệp, kinh nghiệm của cha ông muốn truyền cho con cháu đời sau.

Giới thiệu tranh và phân tích, trao đổi, thảo luận, thực hành trên lớp.

Phân tích tranh thiếu nhi

Khi phân tích thể loại tranh này phải chú ý tới tính cách của trẻ thơ, những đặc thù của trẻ được thể hiện trong tranh ra sao?

Ngơn ngữ tạo hình của trẻ có điểm gì giống và khác tranh thời nguyên thủy. Phân tích một vài bức tranh thiếu nhi.

Giới thiệu một số bàiphân tích tác phẩm Cách thưởng thức một tác phẩm nghệ thuật

Bất kỳ một ai sinh ra cũng đều có tố chất nghệ thuật trong mình. Do vậy phải tin vào cảm giác thực của mình khi xem tranh.

38

Cảm giác đầu tiên về các tác phẩm nghệ thuật hầu hết là đúng với chính mình. Sau đó chúng ta mới tiến lại gần và phân tích theo kiến thức mĩ thuật mà mình có. Tham khảo ý kiến của mọi người xung quanh và những ý kiến chủ quan của người nghệ sĩ.

Điều quan trọng khi ta thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật đó chính là phải đánh giá nó theo tương quan nghệ thuật, tương quan xã hội mà nó đang tồn tại.

39 4. Tài liệu tham khảo:

[1] - Đỗ Văn Khang, 2002, Nghệ thuật học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2] - Lê Thanh Lộc (dịch), 1996, Lịch sử hội họa, NXB Văn hóa Thơng tin.

[3] - Lê Thanh Lộc , 1998, Từ điển mỹ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin.

[4] - Nguyễn Phi Hoanh, 1978, Một số nền mỹ thuật thế giới, NXB Văn hóa.

[5] - Thái Bá Vân, 1992, Tiếp xúc với nghệ thuật, Viện mỹ thuật.

[6] - Phạm Đức Cường, 2001, Kỹ thuật sơn mài, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giáo trình Mỹ thuật học (Ngành Hội họa) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)