QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG

11 2 0
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Qua 35 năm đổi mới, nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội có thay đổi phù hợp với thực tiễn lịch sử phù hợp với quy luật khách quan Chính thay đổi ngày làm rõ câu trả lời cho câu hỏi lớn chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nếu trước đổi (trước Đại hội VI Đảng), mơ hình chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam xây dựng thực chất mô hình chủ nghĩa xã hội “kiểu Xơ Viết” Điều phản ánh hạn chế tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ Đại hội VI, Đảng ta xác định đổi toàn diện đất nước đổi tư duy, nhận thức lý luận Mácxít, có tư nhận thức xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ nay, lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bổ sung phát triển cho phù hợp với đặc điểm thực tiễn thời kỳ đất nước Hiện nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, phát huy thành tựu to lớn đạt được, nhân dân ta tiếp tục thực công đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm đưa nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: ''Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử” Có thể nói, nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày sâu sắc cụ thể hơn; đó, ln có kế thừa, bổ sung, phát triển hoàn thiện dần qua giai đoạn NỘI DUNG Các đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam - phát triển nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội Công đổi Việt Nam Đảng ta khởi xướng từ Đại hội VI với nhiệm vụ hàng đầu đổi tư lý luận, đổi nhận thức mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa: thay mơ hình Chủ nghĩa xã hội Xô Viết (đã áp dụng Việt Nam) mơ hình cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta đòi hỏi câu trả lời đắn, đầy đủ, thiết thực với Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam Mơ hình quan niệm hình thức diễn đạt khái quát đặc trưng chủ yếu đối tượng, để phục vụ nghiên cứu đối tượng Từ mơ hình, đạo thực tiễn người ta “mơ hình hóa” khách thể, đối tượng nghiên cứu Trong mơ hình, hệ thống mô tả thông qua đặc trưng Với ý nghĩa đó, tìm hiểu tư Đảng ta mơ hình xã hội xã hội Chủ nghĩa tìm hiểu đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta, đặc trưng chế độ xã hội tổng hợp nét riêng biệt yếu tố hợp thành, xem dấu hiệu để phân biệt chế độ xã hội với chế độ xã hội khác Đồng thời, việc tìm hiểu mơ hình chủ nghĩa xã hội để trả lời cho câu hỏi chủ nghĩa xã hội gì? Nó có đặc trưng nào? Câu hỏi Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ, rõ ràng trình đổi đất nước Trong trình đổi mới, nhận thức Đảng ta mơ hình Chủ nghĩa xã hội Việt Nam trình bày nhiều Văn kiện Đảng, song tập trung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) Văn kiện Đại hội X (4/2006) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011) Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6/1991) sở tổng kết thực tiễn năm đầu đổi từ Đại hội VI, Đại hội VII thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh 1991) Lần Cương lĩnh 1991 đưa đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa là: “Do nhân dân lao động làm chủ; Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; Có văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc; Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ tiến bộ; Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới” Những đặc trưng vừa thể tính phổ biến theo học thuyết Mác–Lênin chủ nghĩa xã hội, vừa thể tính đặc thù dân tộc, có tính đến đặc điểm thời đại; có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Những đặc trưng đặc trưng chất để nhận biết chủ nghĩa xã hội nét phác thảo vê mơ hình chủ nghĩa nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ sáu đặc trưng thấy nhận thức Đảng ta mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, xác định vai trò làm chủ xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động Nhân dân lao động khơng có vị mà cịn có lực để làm chủ xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, quần chúng nhân dân lao động giải phóng có điều kiện phát triển tồn diện Thứ hai, lực lượng sản xuất phát triển cao điều kiện, tiền đề để tăng suất lao động, tạo sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, để nhân dân lao động hưởng thành sức lao động địi hỏi phải thực chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Bởi vì, điều kiện để thực lợi ích kinh tế Chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu chất kinh tế chủ nghĩa xã hội, sở bảo đảm cho nhân dân lao động làm chủ kinh tế Thứ ba, xác định xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đặc trưng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đặt người vào trung tâm phát triển Vì chất, văn hóa hoạt động sáng tạo người hướng tới giá trị nhân văn, nhân bản, khát vọng hướng tới Chân, Thiện, Mỹ nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Nói tới văn hóa nói tới người, phát huy vai trò văn hóa phát triển phát huy lực, chất người Đó sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển bền vững đất nước Thứ tư, Đảng ta coi xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, có đồn kết tập trung người với sức mạnh trí tuệ, sức sáng tạo, ý chí tự lực, tự cường, nhân cách cao đẹp,… vào trình phát triển đất nước Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cho cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội hạn hẹp, nguồn lực người Việt Nam lại vơ phong phú, biết phát huy trở thành nguồn lực to lớn cho phát triển bền vững Đảng ta coi đoàn kết chiến lược cách mạng mục tiêu chung dân tộc khơng nhằm phục vụ cho lợi ích riêng giai cấp, tầng lớp Vì vậy, xây dựng khối đại đoàn kết nghiệp toàn dân tộc, hệ thống trị Trên sở phân tích thực tiễn cách mạnh Việt Nam, nhận định bối cảnh thời đại, Đại hội XI Đảng (2011) lần tiếp tục khẳng định: “Theo quy luật tiến hóa lịch sử, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội” Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), có bổ sung phát triển thêm nhiều điểm mơ hình chủ nghĩa xã hội so với Cương lĩnh năm 1991 Kế thừa mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa Đại hội X, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (1/2011) thông qua xác định: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân lao động làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp đỡ phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới” Chúng ta thấy, so với Cương lĩnh năm 1991 Văn kiện Đại hội X, phát triển nhận thức Đảng mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) có điểm sau: Thứ nhất, có thêm hai đặc trưng: Đặc trưng mục tiêu tổng quát chủ nghĩa xã hội Việt Nam: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đặc trưng “có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Hai đặc trưng này, Đại hội X bổ sung Điểm so với Đại hội X chuyển từ “dân chủ” lên trước “công bằng” đặc trưng tổng quát, vì, lý luận thực tiễn rõ, dân chủ điều kiện, tiền đề công bằng, văn minh Việc thực đầy đủ nội dung đặc trưng mục tiêu chủ nghĩa xã hội Thứ hai, đặc trưng kinh tế: Cương lĩnh 1991 diễn đạt đặc trưng có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Từ thực tiễn đổi mới, Đại hội X sửa lại cụm từ chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu cụm từ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sau Đại hội X cịn có ý kiến tranh luận vấn đề Có ý kiến cho bỏ chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu dọn đường cho tư hữu hóa, từ bỏ chủ nghĩa xã hội Nên dự thảo Cương lĩnh trình Đại hội XI lấy lại quan điểm Cương lĩnh 1991, tức có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Tại Đại hội XI, đa số đại biểu cho diễn đạt Đại hội X bổ sung chữ “tiến bộ” bỏ cụm từ: “với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” Như vậy, việc xác định đặc trưng kinh tế Đại hội X Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) kế thừa, bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 Đồng thời, cách diễn đạt Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) thể bước phát triển, cụ thể hóa so với Đại hội X: Nội hàm phạm trù “phù hợp” rộng hơn; bổ sung tính chất “tiến bộ” cho quan hệ sản xuất Thứ ba, đặc trưng người, Cương lĩnh năm 1991 xác định: Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” Như vậy, so với Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011) khơng dùng cụm từ người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động Sở dĩ vì, mục tiêu chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất cơng Q trình bảo đảm cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc q trình xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất cơng tạo điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội để phát triển toàn diện người Đặc trưng phản ánh sâu sắc quan điểm Đảng ta người trung tâm nghiệp xây dựng xã hội mới, mục tiêu chủ nghĩa xã hội hướng tới giải phóng người nhằm phát triển tiềm người Đây thể chất nhân văn chủ nghĩa xã hội Thứ tư, đặc trưng dân tộc, Cương lĩnh năm 1991 xác định: Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ tiến Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển” Ở đây, Đảng ta không dùng cụm từ dân tộc cộng đồng Việt Nam vì, Việt Nam quốc gia thống gồm nhiều dân tộc sinh sống Các dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết lâu đời nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước, xây dựng cộng đồng dân tộc thống Mặt khác, cộng đồng dân tộc Việt Nam bao gồm đồng bào ta định cư nước Hiện nay, người Việt Nam định cư nước ngồi có khoảng triệu người Đây phận quan trọng cộng đồng dân tộc Việt Nam Với cách diễn đạt để khơi dậy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, động viên đồng bào Việt Nam định cư nước hướng quê hương tham gia xây dựng đất nước, đóng góp cho Tổ quốc Thứ năm, đặc trưng hợp tác quốc tế, Cương lĩnh 1991 xác định: “Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới” Cương lĩnh (bổ sung, phát triển 2011) mở rộng thành “có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới” Như vậy, so với Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011) không dùng cụm từ nhân dân tất nước mà dùng cụm từ nước Đây phát triển tư Đảng đối ngoại, phát huy truyền thống hòa hiếu, nhân ái, hữu nghị, hợp tác văn minh ngoại giao Việt Nam Đảng ta dùng cụm từ nước bao hàm Nhà nước nhân dân nước đó, đồng thời để quốc gia có chế độ trị khác nhau, có điểm xuất phát kinh tế, trị, xã hội khơng giống nhau, chí mục tiêu tiến lên khác tìm thấy tiếng nói chung nhiều vấn đề mà nước quan tâm, sở giữ vững nguyên tắc bình đẳng, có lợi khơng can thiệp vào công việc nội nhau, khai thác tốt yếu tố quốc tế thuận lợi không can thiệp vào công việc nội nhau, khai thác tốt yếu tố quốc tế thuận lợi phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời, rõ quan hệ ngoại giao nước ta không hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước mà bao gồm ngoại giao nhân dân, đoàn thể, hội, doanh nghiệp với đối tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, khẳng định rằng, mơ hình đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta xác định ngày rõ ngày thực hóa sống Có thể thấy rằng, nhận thức mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng ta trình, vừa phản ánh, tổng kết kinh nghiệm vừa trình vươn lên định hướng cho thực tiễn đổi Từ phác thảo thể Cương lĩnh năm 1991, mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta phấn đấu xây dựng gồm đặc trưng Qua trình bổ sung, phát triển từ Đại hội VIII đến đại hội XI Đảng, đặc biệt Đại hội X bổ sung vào mơ hình chủ nghĩa xã hội thêm hai đặc trưng Đến Cương lĩnh bổ sung, phát triển 2011, Đảng ta nhận thức rõ mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng với số nhận thức so với tám đặc trưng Đại hội X đề Đến đây, mơ hình chủ nghĩa xã hội nước ta định hình rõ nét Mơ hình bao qt tồn giá trị tốt đẹp, thể chất xã hội xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác–Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Được vận dụng phát triển sáng tạo cho phù hợp với điệu kiện Việt Nam, thể khát vọng cao đẹp, lý tưởng nhân văn người, văn hóa, dân tộc Việt Nam Những đặc trưng thể yếu tố tạo nên mơ hình xã hội chủ nghĩaViệt Nam thể nghiệm, đúc kết qua thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội không Việt Nam mà nhiều nước giới Các yếu tố mơ hình bổ sung phát triển tư lý luận tổng kết thực tiễn suốt trình lãnh đạo công xây dựng chủ nghĩa xã hội với 11 kỳ Đại hội Đảng Với quan điểm biện chứng phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định rằng, xã hội xã hội chủ nghĩa với đặc trưng mơ hình mới; phù hợp với tại, song khơng đáp ứng đầy đủ địi hỏi tương lai, cần khơng ngừng đổi mới, bổ sung phát triển mục tiêu cuối xã hội xã hội chủ nghĩa đích thực Liên hệ trách nhiệm than việc xây dựng đặc trưng chũ nghĩa xã hội nước ta Những nhận thức, lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng ta có nhiều thay đổi, phát triển năm đổi Những nhận thức, lý luận Đảng ta ngày đầy đủ, phù hợp với quy luật khách quan tình hình thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bản thân tơi ln nhận thức đắn, đầy đủ góp phần thực chức trách nhiệm vụ giao Phải có phẩm chất đạo đức, phương pháp làm việc khoa học, thực nhiệm vụ phải có chương trình, kế hoạch cụ thể; chủ động, sáng tạo, hết lòng, hồn thành cơng việc, nhiệm vụ giao với ý thức trách nhiệm cao nhất, tự giác học tập nâng cao trình độ kiến thức để phục vụ cơng tác hồn thiện Là cán bộ, đảng viên ý thức trách nhiệm sở làm tố công tác vận động đảng viên nhân dân thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa gia đình cộng đồng Trong cơng tác tơi ln nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, nghiêm túc phê bình tự phê bình, xác định rõ nhiệm vụ giao, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Việc xác định mô hình chủ nghĩa xã hội vấn đề lý luận phức tạp, không lần xong mà phải ln có bổ sung phát triển Do thực tiễn công tác, tơi ln ý học hỏi đồng chí, đồng nghiệp hồn thiện vị trí cơng tác sở đặc thù công việc phân công KẾT LUẬN Sự phát triển quan điểm Đảng ta mơ hình chủ nghĩa xã hội văn kiện Đại hội XI thể rõ đặc trưng là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân lao động làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới Qua 35 năm đổi mới, từ tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày sáng tỏ Đảng ta bước đầu hình thành nét hệ thống quan điểm lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, làm sở khoa học cho đường lối Đảng, góp phần bổ sung phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt NamVăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.Chính trị quốc gia, HN.1991 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, HN.2006 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, HN.2011 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Lý luận trị: Sức sống chủ nghĩa Mác–Lênin thời đại ngày nay, Nxb.Chính trị quốc gia, tr.451 – 456 Đinh Xuân Lý (2011), Nhận diện mơ hình phát triển xã hội tổng thể nước ta (qua Cương lĩnh bổ sung, phát triển 2011), Tạp chí Lý luận Chính trị, số Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình trung cấp lý luận: Nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.LLCT, HN.2021 ... trưng nào? Câu hỏi Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ, rõ ràng trình đổi đất nước Trong trình đổi mới, nhận thức Đảng ta mơ hình Chủ nghĩa xã hội Việt Nam trình bày nhiều Văn kiện Đảng, song tập trung... chủ nghĩa Việt Nam - phát triển nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội Công đổi Việt Nam Đảng ta khởi xướng từ Đại hội VI với nhiệm vụ hàng đầu đổi tư lý luận, đổi nhận thức mơ hình xã hội xã hội chủ... trưng chũ nghĩa xã hội nước ta Những nhận thức, lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng ta có nhiều thay đổi, phát triển năm đổi Những nhận thức, lý luận Đảng ta ngày đầy đủ, phù hợp với quy luật

Ngày đăng: 11/02/2022, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan