1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

HÓA DƯỢC 2 LÝ THUYẾT (trắc nghiệm)

1K 309 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Benzothiazepin

  • Lieberman?

  • mật

  • Cortivacol

    • sorbitol…. : là thuốc nhuận trường theo cơ chế thẩm thấu, được dùng qua đường trực tràng, có td thông mật, được ún chung với than hoạt đẻ loại trừ chất độc

    • sự đáp ứng của cơ tim khi kích thích thụ thể beta1 …: co thắt cơ , tăng hoạt động tim

  • Định lượng captopril bằng phương pháp: Iodid- Iodat

    • Etomidat

    • Cho biết thuốc sau đây có tác dụng kháng giáp. Tên gọi của thuốc là:

    • Sulfonylure không thuộc hế hệ 2:

    • Loại insulin nào sau đây tác dụng chậm: (1)detemir, (2)ultralemte, (3)lispro, (4)aspart, (5)glulisine, (6)NPH

    • Insulin được chiết xuất từ tụy gia súc bằng dung môi?

    • Câu 3 Thuốc mê nào sau đây là thuốc mê dạng khí: a. Halothan

    • Câu 4 Thuốc mê nào sau đây có chứa Flo, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 6 Định tính thuốc mê NITROGEN MONOXID:

    • Câu 7 Thuốc mê nào sau đây gây tác dụng phụ " Hội chứng giống hysteri" : a. N2O

    • Câu 8 Đặc điểm thuốc mê Enfluran:

    • Câu 14 Thuốc mê nào dùng đường hô hấp:

    • Câu 15 Tỉ lệ Enfluran trong hỗn hợp gây mê: N2O + oxy + enfluran: a. 1-4%

    • THUỐC TIỀN MÊ: 1 câu

    • Câu 22 Thuốc chỉ có tác dụng gây tê bề mặt:

    • Câu 25 Các phương pháp định tính thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID: a. Phổ IR

    • Câu 26 Liều tối đa thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID khi thêm adrenalin là a. 200mg

    • Câu 27 Thuốc tê nào gây tê do bay hơi nhanh, thu nhiệt làm lạnh nơi tiếp xúc: a. Procain .HCl

    • Câu 28 Định tính PROCAIN HYDROCLORID: a. Phổ IR

    • Câu 31 Chỉ định thuốc tê BUPIVACAIN HYDROCLORID:

    • Câu 32 Chỉ định thuốc tê PROCAIN HYDROCLORID:

    • Câu 33 Thuốc tê có tác dụng phòng chống loạn nhịp tim trong trường hợp cấp tính nhồi máu cơ tim, phẫu thuật: a. Procain .HCl

    • Câu 34 Thuốc tê chống chỉ định gây tê trong sản khoa:

    • Câu 35 Tác dụng phụ thuốc tê ETHYL CLORID:

    • Câu 36 Liều tối đa thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID khi không thêm adrenalin là a. 200mg

    • Câu 37 Tại sao có thể sử dụng LIDOCAIN HYDROCLORID liều cao khi thêm adrenalin:

    • THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ: Câu 38 Thuốc an thần gây ngủ có cấu trúc BARBITURAT : a. Phenobarbital

    • Câu 39 Thuốc an thần gây ngủ còn dùng chữa động kinh dạng cục bộ và toàn thể; cơn co giật :

    • Câu 40 Thuốc có tác dụng an thần không có tác dụng giãn cơ: a. Nitrazepam

    • Câu 42 Thuốc nào có tác dụng Gây ngủ ngắn hạn: a. Zolpidem

    • Câu 45 Định tính Phenobarbital:

    • Câu 46 Đặc điểm thuốc ngủ ZOLPIDEM:

    • THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN:

    • Câu 48 CLOPROMAZIN HYDROCLORID chỉ định chủ yếu trong trường hợp: a. Trầm cảm

    • Câu 49 CLOPROTHIXEN HYDROCLORID thuộc nhóm thuốc:

    • Câu 50 Các thuốc điều trị tâm thần hưng cảm thế hệ mới,

    • Câu 51 Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng,

    • Câu 52 Thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin,

    • Câu 53 Nhóm thuốc chống trầm cảm nào có tác dụng phụ thấp; Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng thuốc cao: a. TCA

    • Câu 54 Thuốc chống trầm cảm nào có tác dụng trị đái dầm ở trẻ em và người già: a. Imipramin

    • Câu 55 Tác dụng của nhóm thuốc chống trầm cảm IMAO:

    • Câu 56 Tác dụng phụ của nhóm thuốc chống trầm cảm SSRI: a. Độc cho gan

    • Câu 59 Thuốc chống động kinh là dẫn chất hydantoin: a. Phenytoin

    • Câu 60 Thuốc chống động kinh nào ức chế phát triển tủy sống bào thai: a. Ethosuximid

    • Câu 61 Thuốc chống động kinh có cấu trúc dị vòng: a. Phenytoin

    • Câu 62 Thuốc hàng đầu trong điều trị Parkinson: a. Levodopa

    • Câu 63 Tỷ lệ phối hợp: Levodopa - carbidopa đúng:

    • BÀI: THUỐC GIẢM ĐAU

    • Câu 68 Các Opioid có khung cơ bản là: a.

    • Câu 69 Morphin dược dụng thường dùng dưới dạng các muối:

    • Câu 70 Tác dụng nào KHÔNG ĐÚNG của Morphin: a.

    • Câu 73 Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau trung bình: a.

    • Câu 74 Thuốc đối kháng opioid, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 76 Kháng Opioid nào dùng để củng cố cai nghiện: a.

    • Câu 77 Kháng Opioid nào dùng để Giải độc opioid: a. Naloxon

    • Câu 78 Chỉ định của Morphin , NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 79 Chống chỉ định Morphin, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 80 Các phương pháp định tính Morphin:

    • Câu 81 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của PETHIDIN:

    • Câu 83 Chỉ định đúng của PETHIDIN:

    • Câu 84 Phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DEXTROPROPOXYPHEN:

    • Câu 85 Phát biểu KHÔNG ĐÚNG về METHADON:

    • Câu 88 Opioid nào dùng trong đau nặng và cai nghiện: a. Fentanyl

    • Câu 89 Tác dụng nào sau đây là của Heroin: a.

    • Câu 91 Định lượng Morphin dùng phương pháp:

    • Câu 92 Thuốc nào sau đây là thuốc giảm đau trung ương:

    • Câu 93 Morphin là alcaloid đầu tiên được chiết suất từ: a.

    • Câu 94 Các Opioid bán tổng hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 95 Định lượng PETHIDIN dùng phương pháp:

    • NSAID: 2 câu

    • Câu 97 Thuốc giảm đau là dẫn chất acid salicylic:

    • Câu 98 Biện pháp làm giảm nguy cơ trên hệ tiêu hóa khi dùng NSAID, NGOẠI TRỪ

    • Câu 99 Các NSAID có tác dụng ức chế COX1 = COX2, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 100 Các NSAID có tác dụng ức chế COX2 GẤP 5-50 LẦN COX1, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 101 Các NSAID ức chế COX2 GẤP 5-50 LẦN COX1có ưu điểm:

    • Câu 103 Cấu trúc sau đây là của NSAID nào:

    • Câu 104 Chỉ định của Aspirin, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 105 Liều Aspirin dùng chống kết tập tiểu cầu trong bệnh tim mạch:

    • Câu 106 Các phương pháp định tính Aspirin: a. Phổ IR

    • Câu 107 Aspirin không được dùng chung với các thuốc sau, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 108 METHYL SALICYLAT được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 109 Tác dụng phụ khi sử dụng METHYL SALICYLAT lâu dài: a.

    • Câu 111 Cấu trúc sau đây là của chất nào:

    • Câu 113 Phương pháp định lượng PARACETAMOL:

    • Câu 114 Khi ngộ độc paracetamol, dùng chất giải độc là:

    • Câu 115 Khi ngộ độc paracetamol, dùng chất giải độc là: a.

    • Câu 116 Tác dụng nào sau đây của IBUPROFEN: a.

    • Câu 118 Tác dụng phụ NIMESULID, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 119 Các NSAID nào có tác dụng giảm đau và chống viêm, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 120 Các phương pháp định lượng IBUPROFEN:

    • Câu 121 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về PARACETAMOL:

    • Câu 122 Chống chỉ định chung khi dùng các NSAID, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 123 Để giảm nguy cơ trên hệ tiêu hóa, có thể sử dụng NSAID chung với thuốc sau, NGOẠI TRỪ: a. Omeprazol

    • Câu 124 Tại sao các thuốc NSAID ức chế COX2 > 50 LẦN COX1 không được sử dụng:

    • Câu 125 Đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG của CELECOXIB: a.

    • Câu 128 Thuốc giảm đau là dẫn chất acid salicylic, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 129 Thuốc giảm đau là dẫn chất anilin, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 130 Các NSAID ức chế COX2 TRÊN 50 LẦN

    • Câu 131 Đây là cấu trúc của NSAID nào

    • Câu 132 Đặc điểm của NIMESULID, NGOẠI TRỪ:

    • GOUT: 1 câu

    • Câu 134 Nguyên nhân gây tăng mức acid uric/máu, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 135 THuốc điều trị Gout mạn tính, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 136 Thuốc trị guot mạn có tác dụng ức chế xanthine oxydase, giảm sinh acid uric:

    • Câu 137 Thuốc trị guot mạn có tác dụng tăng thải acid uric qua nước tiểu: a.

    • Câu 138 Trong Gout cấp không được dùng thuốc nào sau đây:

    • Câu 139 Chỉ định COLCHICIN, CHỌN CÂU

    • Câu 141 Tác dụng của PROBENECID, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 142 Thuốc trị gout nào dùng phối hợp với penicillin kéo dài thời hạn tác dụng của kháng sinh: a. Probenecid

    • Câu 143 Chống chỉ định khi sử dụng PROBENECID, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 144 Thuốc trị gout nào sau đây không có tác dụng hạ acid uric/máu: a. Probenecid

    • BÀI : THUỐC TIM-MẠCH

    • Câu 147 Thuốc chống loạn nhịp tim:

    • Câu 149 Hội chứng Cinchona là tác dụng phụ của thuốc nào: a.

    • THUỐC TRỢ TIM

    • Câu 151 Các thuốc trợ tim nguồn gốc tổng hợp hóa học gồm, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 152 Trong cấu trúc của Glycosid trợ tim: Genin-O-đường thì phần nào có tác dụng dược lí

    • Câu 153 Các lưu ý khi dùng Digitalis, CHỌN CÂU SAI: a.

    • Câu 154 Tác dụng của các Glycosid trợ tim, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 155 DIGITOXIN được chỉ định trong trường hợp: a.

    • Câu 158 Phương pháp định tính DIGITOXIN: a. Phổ IR

    • Câu 159 Biểu hiện của ngộ độc digitalis:

    • Câu 160 Biện pháp giải ngộ độc digitalis: a.

    • Câu 161 Thuốc nào dùng giải ngộ độc nhẹ digitalis: a. quinidin

    • Câu 162 Thuốc nào dùng giải ngộ độc nặng digitalis: a. Lidocain

    • Câu 163 Chống chỉ định khi dùng DIGOXIN, CHỌN CÂU SAI: a.

    • Câu 164 Nguồn gốc QUINIDIN: a.

    • Câu 165 Thuốc trợ tim nguồn gốc tổng hợp hóa học, CHỌN CÂU SAI:

    • THUỐC CHỐNG ĐAU THẮT NGỰC 1 câu Câu 166 Các nhóm thuốc dùng điều trị đau thắt ngực: a.

    • Câu 167 Thuốc trị đau thắt ngực cấp: a.

    • Câu 168 Các nitrat hữu cơ dùng trong đau thắt ngực bao gồm:

    • Câu 169 Cơ chế tác dụng của các Nitrat hữu cơ:

    • Câu 170 Cấu trúc dưới đây là của thuốc nào

    • Câu 171 Nitroglycerin được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 172 Dạng dùng của ISOSORBID DINITRAT, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 173 CHỌN PHÁT BIỂU SAI:

    • Câu 175 Đặc điểm ISOSORBID DINITRAT, CHỌN CÂU

    • Câu 176 NGuyên nhân làm xuất hiện cơn đau thắt ngực CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 177 Cấu trúc của các Nitrat hữu cơ dùng trong đau thắt ngực:

    • Câu 178 Các phương pháp định tính NITROGLYCERIN: a.

    • Câu 179 Các phương pháp định lượng NITROGLYCERIN: a. Đo quang

    • THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP (HA)

    • Câu 185 Amlodipin được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 187 Phương pháp định lượng NIFEDIPIN: a. Đo ceri

    • Câu 188 Các phương pháp định tính NIFEDIPIN: a. phổ IR

    • Câu 189 Thuốc ức chế dòng Ca++ /cơ trơn làm giảm co thắt, giãn mạch, hạ huyết áp:

    • Câu 190 Thuốc ức chức kênh Calci, CHỌN CÂU SAI: a.

    • Câu 192 Thuốc giãn mạch trực tiếp gây hạ huyết áp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 193 Thuốc hạ huyết áp tác động trung ương:

    • Câu 194 Thuốc hạ huyết áp đối kháng thụ thể Angiotensin II: a.

    • Câu 195 Thuốc hạ huyết áp ức chế cả 2 thụ thể β1,β 2, NGOẠI TRỪ: a. Propranolol

    • Câu 196 Thuốc hạ huyết ức chế chọn lọc thụ thể β1, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 197 Tác dụng của các thuốc ức chế men chuyển:

    • Câu 200 ENALAPRIL được chỉ định trong trường hợp: a.

    • Câu 201 Tác dụng phụ nào sau đây của ENALAPRIL, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 202 Tại sao thuốc ức chế men chuyển gây tác dụng phụ Ho khan:

    • Câu 204 Khi bệnh nhân không dùng được thuốc ACEI (ức chế men chuyển) do Ho khan thì có thể thay bằng thuốc nào: a. Losartan

    • Câu 205 Chọn phát biểu SAI về PERINDOPRIL: a.

    • Câu 206 Thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin II được chỉ định trong trường hợp,

    • Câu 207 Chọn phát biểu SAI về LOSARTAN:

    • Câu 208 Thuốc hạ huyết áp ức chế cả 2 thụ thể β1,β 2 có tác dụng: a.

    • Câu 209 Thuốc hạ huyết áp ức chế chọn lọc thụ thể β1 có tác dụng:

    • Câu 211 Tác dụng thuốc hạ huyết áp ức chế chọn lọc thụ thể β1, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 212 Thuốc ức chế men chuyển (ACEI), NGOẠI TRỪ:

    • Câu 213 Thuốc giãn mạch trực tiếp gây hạ huyết áp:

    • Câu 214 Thuốc hạ huyết áp đối kháng thụ thể Angiotensin II, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 215 Thuốc hạ huyết áp ức chế cả 2 thụ thể β1,β 2: a.

    • Câu 216 Thuốc hạ huyết ức chế chọn lọc thụ thể β1: a.

    • Câu 218 Đặc điểm METHYLDOPA, CHỌN CÂU ĐÚNG:

    • Câu 219 Phương pháp định lượng METHYLDOPA: a. HPLC

    • Câu 221 ATENOLOL được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • THUỐC HẠ MỨC LIPID / MÁU

    • Câu 223 Các loại thuốc tác dụng làm hạ Lipid/máu, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 225 Thuốc hạ mức lipid/máu KHÔNG thuộc nhóm Fibrat: a. Colestipol

    • Câu 226 Thuốc hạ mức lipid/máu thuộc nhóm Statin: a. Clofibrat

    • Câu 227 Thuốc hạ mức lipid/máu KHÔNG thuộc nhóm Statin: a. Fluvastatin

    • Câu 228 Tác dụng của các thuốc hạ mức lipid/máu thuộc nhóm Statin:

    • Câu 229 Tác dụng của các thuốc hạ mức lipid/máu thuộc nhóm Fibrat:

    • Câu 230 Thời điểm sử dụng các thuốc hạ mức lipid/máu thuộc nhóm Statin: a.

    • THUỐC LỢI TIỂU:

    • Câu 233 Thuốc lợi tiểu giữ kali, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 234 Thuốc lợi tiểu thẩm thấu: a.

    • Câu 235 Thuốc lợi tiểu có hiệu lực cao nhất trong các thuốc lợi tiểu sau đây: a.

    • Câu 236 Cấu trúc thuốc lợi tiểu thiazid, để duy trì hoạt lực lợi tiểu thì:

    • Câu 237 Thuốc lợi tiểu tác dụng quai Henle có cấu trúc sulfonamid, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 238 Thuốc lợi tiểu giữ kali có cấu trúc Steroid: a. Triamteren

    • Câu 239 Tác dụng thuốc lợi tiểu thiazid:

    • Câu 241 Các thuốc lợi tiểu làm giảm kali máu, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 242 Thuốc lợi tiểu đối kháng với Aldosteron: a. Amilorid

    • Câu 243 Thuốc lợi tiểu giữ kali KHÔNG có cấu trúc Steroid: a. Triamteren

    • Câu 245 Lưu ý khi dùng các thuốc lợi tiểu mất kali:

    • Câu 246 Phương pháp định tính FUROSEMID: a. SKLM

    • Câu 247 Thuốc lợi tiểu nào gây giảm K+/máu nhanh và trầm trọng nhất: a.

    • Câu 249 Tác dụng phụ nào sau đây của ACETAZOLAMID: a.

    • Câu 250 SPIRONOLACTON được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 251 Lợi tiểu MANNITOL được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 253 Chống chỉ định khi sử dụng lợi tiểu SPIRONOLACTON, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 255 Lợi tiểu ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- chủ yếu trên quai Henle: a. Indapamid

    • BÀI: THUỐC VỀ MÁU DỊCH TRUYỀN :

    • Câu 257 Nguyên nhân thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ: a.

    • Câu 258 Thuốc điều trị thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ: a.

    • Câu 259 Chọn phát biểu SAI:

    • Câu 260 Thuốc điều trị thiếu máu nhược sắc, thiếu sắt: a.

    • Câu 261 Thuốc nào sau đây gây đông máu: a.

    • Câu 262 Thuốc nào sau đây làm tan cục máu đông:

    • Câu 263 Thuốc nào sau đây có tác dụng chống kết dính tiểu cầu: a.

    • Câu 264 Thuốc nào sau đây có tác dụng chống đông máu, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 265 Dịch truyền nào có thể dùng thay thế máu:

    • Câu 266 Mục đích sử dụng của dịch truyền đa acid amin:

    • Câu 269 Để bù thiếu hụt protein huyết tương trong bệnh xơ gan cổ trướng, có thể dùng dịch truyền:

    • Câu 270 Dịch truyền Albumin huyết tương người được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 271 Để phòng tắc động mạch sau phẫu thuật, có thể sử dụng loại truyền nào: a. Ringer lactat

    • Câu 272 Dịch truyền natri clorid 0,9% chống chỉ định trong trường hợp: a.

    • BÀI : VITAMIN VÀ THUỐC BỔ DƯỠNG:

    • Câu 275 Vitamin KHÔNG tan trong trong nước:

    • Câu 276 Vitamin A có hoạt tính cao nhất khi R là nhóm:

    • Câu 278 VITAMIN D3 được chỉ định trong các trường hợp sau,NGOẠI TRỪ:

    • Câu 279 Phương pháp định tính Vitamin C:

    • Câu 280 Phương pháp định lượng Vitamin C: a.

    • Câu 282 Cấu trúc sau là của Vitamin nào

    • Câu 283 Phương pháp định tính Vitamin B1: a.

    • Câu 285 Vitamin nào có tác dụng hạ đáng kể mức lipid/máu: a. Vitamin C

    • Câu 286 Dạng Viatmin A có tác dụng tăng nhạy cảm ánh sáng yếu của võng mạc mắt:

    • Câu 287 Dạng Viatmin A có tác dụng ngăn ngừa ung thư da và niêm mạc: a.

    • Câu 288 Độc tính khi uống vitamin A liều cao, kéo dài:

    • Câu 289 Vitamin A chỉ định trong trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 290 Độc tính vitamin D, CHỌN CÂU SAI: a.

    • Câu 291 Nhu cầu vitamin D hàng ngày đối với người lớn khoẻ mạnh, không phơi nắng:

    • Câu 292 Vitamin E được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 293 Cấu trúc VITAMIN E: a.

    • Câu 294 Hoạt tính sinh học của vitamin E, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 295 Vai trò sinh học của vitamin K trong cơ thể:

    • Câu 296 Độc tính khi sử dụng Vitamin K dài ngày, liều cao: a.

    • Câu 297 Vitamin nào tan trong trong nước:

    • Câu 298 Các phương pháp định tính VITAMIN A1:

    • Câu 299 Vitamin K được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 300 Vitamin C được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 301 Hoạt tính sinh học của Vitamin C trong cơ thể:

    • Câu 302 Thiếu Vitamin B1 gây bệnh:

    • Câu 303 Thiếu Vitamin PP gây bệnh:

    • Câu 304 Vai trò sinh học của Vitamin B1 trong cơ thể:

    • Câu 305 Thiếu Vitamin A gây bệnh:

    • Câu 306 Vitamin B1 được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 307 Vai trò sinh học của Vitamin B6 trong cơ thể:

    • Câu 308 Thiếu Vitamin B6 gây bệnh:

    • Câu 309 Khi uống thuốc trị lao INH dài ngày thì cần bổ sung loại Vitamin nào:

    • Câu 310 Vitamin nào sau đây nếu thiếu dẫn đến suy giảm hoạt động thần kinh:

    • Câu 311 Vitamin B3 được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 312 Vai trò sinh học của Vitamin B12 trong cơ thể:

    • Câu 313 Tình trạng không có Vitamin B12 gây ra các các bệnh lý, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 314 Vitamin B12 chống chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 315 Khoáng chất nào có vai trò bảo vệ men răng và làm tăng mật độ xương:

    • Câu 316 Thiếu chất khoáng nào liên quan tới nhiều dạng thiếu máu:

    • Câu 317 Thiếu chất khoáng nào gây chuột rút:

    • Câu 318 Chất khoáng nào đóng vai trò thành phần enzym chuyển hóa ở mọi tổ chức:

    • BÀI : THUỐC CHỐNG NẤM:

    • Câu 320 Phương pháp định tính ACID SALICYLIC:

    • Câu 321 Tác dụng của thuốc bảo quản chống nấm paraben:

    • Câu 322 Kháng sinh chống nấm chỉ dùng tại chỗ:

    • Câu 323 Thuốc kháng nấm toàn thân dẫn chất Imidazol:

    • Câu 324 Thuốc kháng nấm toàn thân dẫn chất pyrimidin:

    • Câu 325 ACID SALICYLIC được dùng trong trường hợp:

    • Câu 326 FLUCONAZOL được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 327 GRISEOFULVINE được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 328 Cách dùng GRISEOFULVINE:

    • Câu 329 NYSTATIN được chỉ định trong các trường hợp:

    • Câu 330 Thuốc nào có tác dụng diệt nấm biểu bì và nấm men:

    • Câu 331 THuốc nào có tác dụng kìm hãm nấm biểu bì; nhưng có hoạt lực thấp với nấm men.

    • Câu 332 Thuốc kháng nấm toàn thân dẫn chất Triazol:

    • BÀI : THUỐC CHỐNG VIRUS

    • Câu 334 Thuốc điều trị HIV/AIDS có tác dụng ức chế sao mã ngược, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 335 Thuốc điều trị HIV/AIDS có tác dụng phong bế HIV- protease: a. Indinavir

    • Câu 336 Thuốc điều trị HIV/AIDS có tác dụng chống hòa màng HIV- bạch cầu:

    • Câu 337 Tác dụng phụ nào sau đây của ZIDOVUDIN:

    • Câu 339 Thuốc nào vẫn có hiệu lực khi virus đã kháng lại AZT (ZIDOVUDIN):

    • Câu 340 STAVUDIN dược chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 341 NEVIRAPINE được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 342 INDINAVIR được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 343 Chọn phát biểu ĐÚNG về SAQUINAVIR:

    • Câu 344 Thuốc vừa có tác dụng điều trị HIV vừa có tác dụng điều trị viêm gan B:

    • Câu 345 Thuốc điều trị HIV/AIDS có tác dụng phong bế HIV-protease, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 346 Các thuốc điều trị HIV có cấu trúc nucleosid:

    • Câu 347 Các thuốc điều trị HIV KHÔNG có cấu trúc nucleosid:

    • Câu 348 Những thuốc nào làm tăng độc tính AZT(Zidovudine) với tủy xương:

    • Câu 349 Chống chỉ định khi dùng ZIDOVUDIN,CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 350 Thuốc trị HIV nào dùng phòng HIV trẻ sơ sinh:

    • Câu 351 Thuốc trị HIV nào dùng cho người mang thai nhiễm HIV: a.

    • VIRUS HERPES, CÚM, VIÊM GAN

    • Câu 353 Các thuốc dùng điều trị nhiễm HERPES VIRUS,NGOẠI TRỪ:

    • Câu 354 Chỉ định KHÔNG ĐÚNG của ACYCLOVIR:

    • Câu 355 Dạng dùng của thuốc IDOXURIDIN:

    • Câu 356 Chọn phát biểu ĐÚNG về ACYCLOVIR:

    • Câu 358 Thuốc dùng điều trị cúm, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 359 Biệt dược Tamiflu điều trị nhiễm virus cúm A có hoạt chất là: a.

    • Câu 360 Tác dụng nào sau đây của RIBAVIRIN:

    • Câu 361 Tác dụng nào sau đây của OSELTAMIVIR:

    • Câu 362 Tác dụng nào sau đây của RIMANTADIN:

    • Câu 363 Thuốc có tác dụng điều trị viêm gan B:

    • Câu 364 Thuốc có tác dụng điều trị viêm gan B, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 365 Thuốc vừa có tác dụng điều trị cúm vừa có tác dụng trị viêm gan B:

    • Câu 366 Chọn phát biểu đúng về ADEFOVIR:

    • BÀI : THUỐC TRỊ NHIỄM KST

    • Câu 368 Phương pháp định lượng QUININ SULFAT:

    • Câu 369 Tác dụng của QUININ SULFAT, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 370 Tác dụng phụ của QUININ SULFAT:

    • Câu 371 Các phương pháp định tính CLOROQUIN PHOSPHAT, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 372 Tác dụng của CLOROQUIN:

    • Câu 373 CLOROQUIN được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 375 Tác dụng của PRIMAQUIN PHOSPHAT:

    • Câu 377 Tác dụng của PYRIMETHAMIN:

    • Câu 378 Tỷ lệ phối hợp tối ưu: Pyrimethamin / sulfadoxin:

    • Câu 379 Tác dụng ARTEMISININ:

    • Câu 380 ARTEMISININ được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 381 Các dẫn chất của ARTEMISININ:

    • Câu 383 Cấu trúc sau là của hoạt chất nào:

    • Câu 383 Pyrimethamin phối hợp với sulfadoxin để phòng và trị sốt rét trong chế phẩm có tên biệt dược là: a. Bactrim

    • THUỐC TẨY GIUN, SÁN KÝ SINH Câu 384 Kháng sinh có tác dụng diệt giun:

    • Câu 385 Thuốc tẩy giun thuộc dẫn chất benzimidazole:

    • Câu 387 Thuốc trị giun phổ rộng vừa diệt giun lòng ruột và giun di trú tổ chức, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 388 Thuốc diệt giun còn có tác dụng diệt sán nang:

    • Câu 390 IVERMECTIN được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 392 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về IVERMECTIN:

    • Câu 393 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về ALBENDAZOL:

    • Câu 394 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về MEBENDAZOL:

    • Câu 395 Thuốc chỉ có tác dụng diệt giun di trú tổ chức:

    • Câu 396 Thuốc chỉ có tác dụng tẩy giun trong lòng ruột: a.

    • Câu 397 Thuốc KHÔNG có tác dụng diệt sán:

    • Câu 398 Tác dụng nào sau đây của NICLOSAMID:

    • Câu 399 Tác dụng nào sau đây của PRAZIQUANTEL:

    • Câu 400 Tác dụng nào sau đây của TRICLABENDAZOL:

    • Câu 401 Cách dùng thuốc NICLOSAMID:

    • Câu 402 NICLOSAMID được chỉ định trong các trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 403 PRAZIQUANTEL dùng đặc trị trong trường hợp: a.

    • Câu 404 Cách dùng PRAZIQUANTEL:

    • Câu 405 TRICLABENDAZOL được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 406 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về PRAZIQUANTEL:

    • Câu 407 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về NICLOSAMID:

    • Câu 408 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về TRICLABENDAZOL:

    • 409 Thuốc trị Lỵ amid, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 411 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của METRONIDAZOL:

    • Câu 412 Chọn phát biểu ĐÚNG về METRONIDAZOL:

    • Câu 413 Thuốc có tác dụng diệt lỵ amid và vi khuẩn yếm khí:

    • Câu 414 Thuốc có tác dụng diệt lỵ amid và vi khuẩn yếm khí:

    • BÀI : THUỐC ĐƯỜNG HÔ HẤP 1.THUỐC GIẢM HO:

    • Câu 416 Thuốc giảm ho do ức chế trung tâm ho ở thần kinh trung ương,NGOẠI TRỪ:

    • Câu 417 Thuốc giảm ho do ức chế ức chế thụ thể gây ho ở phế quản, phổi: a. Codein

    • Câu 418 Thuốc giảm ho do ức chế ức chế thụ thể gây ho ở phế quản, phổi, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 419 Phương pháp định tính CODEIN PHOSPHAT, CHỌN CÂU SAI: a. Sắc ký

    • Câu 420 Phương pháp định lượng CODEIN PHOSPHAT: a. Đo quang

    • Câu 421 Tác dụng nào sau đây ĐÚNG của CODEIN:

    • Câu 422 CODEIN thường được kết hợp với thuốc nào để giảm ho:

    • Câu 424 CODEIN được chỉ định trong trường hợp sau:

    • Câu 425 Các phương pháp định tính DEXTROMETHORPHAN HYDROBROMID:

    • Câu 426 Phương pháp định lượng DEXTROMETHORPHAN HYDROBROMID:

    • Câu 427 Tác dụng nào sau đây ĐÚNG của DEXTROMETHORPHAN:

    • Câu 428 DEXTROMETHORPHAN được chỉ định trong trường hợp:

    • THUỐC LONG ĐÀM

    • Câu 430 Thuốc có tác dụng làm lỏng dịch nhầy khô quánh bám ở đường hô hấp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 431 Các phương pháp định tính BROMHEXIN HYDROCLORID, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 432 Phương pháp định lượng BROMHEXIN HYDROCLORID:

    • Câu 433 Tác dụng nào sau đây của BROMHEXIN:

    • Câu 434 BROMHEXIN vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành:

    • Câu 435 Cấu trúc sau là của hoạt chất nào:

    • Câu 436 Phương pháp định lượng ACETYLCYSTEIN:

    • Câu 437 Tác dụng nào sau đây của ACETYLCYSTEIN:

    • Câu 438 Chất đối kháng tác dụng paracetamol dùng giải độc paracetamol: a. Terpin hydrat

    • Câu 439 Chỉ định KHÔNG ĐÚNG của ACETYLCYSTEIN: a. Khô mắt

    • Câu 440 Chống chỉ định khi sử dụng ACETYLCYSTEIN:

    • Câu 441 Các phương pháp định tính ACETYLCYSTEIN: a. IR

    • Câu 442 Tác dụng phụ của ACETYLCYSTEIN:

    • THUỐC CHỮA HEN PHẾ QUẢN

    • Câu 444 Thuốc giãn cơ trơn phế quản do kích thích thụ thể β-2 , NGOẠI TRỪ:

    • Câu 445 Thuốc corticoid dùng trong điều trị hen:

    • Câu 446 Tác dụng nào sau đây của SALBUTAMOL:

    • Câu 447 Tác dụng nào sau đây của TERBUTALIN:

    • Câu 448 Tác dụng phụ của SALBUTAMOL:

    • Câu 449 Thuốc có tác dụng phòng và trị hen cấp:

    • Câu 450 Chỉ định nào sau đây của SALBUTAMOL:

    • BÀI: THUỐC HỆ TIÊU HÓA

    • Câu 452 Tác dụng nào KHÔNG ĐÚNG của NHÔM HYDROXYD:

    • Câu 453 Tác dụng phụ của NHÔM HYDROXYD, NGOẠI TRỪ a. Táo bón

    • Câu 454 SUCRALFAT có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày do:

    • Câu 456 Chọn phát biểu ĐÚNG về SUCRALFAT:

    • Câu 457 Tác dụng nào sau đây của MAGNESI HYDROXYD:

    • Câu 458 Tác dụng phụ của MAGNESI HYDROXYD:

    • Câu 459 Các hợp chất có chứa nhôm, bao gồm:

    • Câu 460 Phương pháp dùng định NHÔM HYDROXYD và MAGNESI HYDROXYD:

    • 2 .THUỐC HẠN CHẾ TIẾT ACID:

    • Câu 462 Thuốc có tác dụng cạnh tranh với histamin trên thụ thể H2 làm giảm tiết HCl, NGOẠI TRỪ: a. Cimetidin

    • Câu 463 Thuốc ức chế bơm proton tại tế bào thành dạ dày làm giảm tiết HCl:

    • Câu 464 Thuốc ức chế bơm proton tại tế bào thành dạ dày làm giảm tiết HCl, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 465 Trong các thuốc sau đây thuốc nào ức chế tiết acid dạ dày hiệu quả nhất: a. Nhôm hydroxyd

    • Câu 466 Nên sử dụng Antacid vào thời điểm nào sẽ hiệu quả hơn:

    • Câu 467 Cách dùng các thuốc ức chế bơm proton :

    • Câu 468 Thuốc ức chế tiết acid nào có nhiều độc tính hơn cả:

    • Câu 469 Các phương pháp định tính RANITIDIN HYDROCLORID: a. Phổ UV

    • Câu 470 Tác dụng nào sau đây của RANITIDIN :

    • Câu 470 Tác dụng nào sau đây của OMEPRAZOL :

    • Câu 471 Tác dụng nào sau đây của Cimetidin :

    • Câu 472 RANITIDIN được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 474 Phương pháp định lượng OMEPRAZOL:

    • Câu 475 Phương pháp định lượng RANITIDIN:

    • Câu 476 OMEPRAZOL được chỉ định trong trường hợp:

    • THUỐC NHUẬN TRÀNG:

    • Câu 478 Thuốc nhuận tràng do kích thích nhu động ruột:

    • Câu 479 Thuốc làm trơn trực tràng, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 480 Thuốc nhuận tràng thẩm thấu, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 481 Các phương pháp định tính MAGNESI SULFAT:

    • Câu 482 Phương pháp định lượng MAGNESI SULFAT:

    • Câu 483 Tác dụng nào sau đây của MAGNESI SULFAT:

    • Câu 484 MAGNESI SULFAT được chỉ định trong trường hợp,NGOẠI TRỪ:

    • Câu 485 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về MAGNESI SULFAT :

    • Câu 486 Tác dụng nào sau đây của BISACODYL:

    • Câu 487 Các phương pháp định tính BISACODYL:

    • Câu 488 Phương pháp định lượng BISACODYL:

    • Câu 489 BISACODYL chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 490 Khi sử dụng BISACODYL thường xuyên có thể gây:

    • Câu 491 Tác dụng nào sau đây của SORBITOL:

    • Câu 492 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về SORBITOL:

    • Câu 493 Thuốc chữa táo bón:

    • THUỐC CHỐNG TIÊU CHẢY:

    • Câu 495 Tác dụng nào sau đây của LOPERAMID:

    • Câu 496 Tác dụng phụ của LOPERAMID:

    • Câu 498 Tác dụng nào sau đây của ORESOL:

    • Câu 499 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DUNG DỊCH RINGER LACTAT:

    • Câu 500 Các phương pháp định tính LOPERAMID HYDROCLORID: a. Phổ IR

    • BÀI : THUỐC HORMON

    • Câu 502 ESTROGEN nào sau đây có hoạt tính sinh học mạnh nhất:

    • Câu 503 Tác dụng của các ESTROGEN tự nhiên, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 504 ESTROGEN có nguồn gốc tổng hợp và bán tổng hợp:

    • Câu 505 ESTROGEN thiên nhiên bao gồm:

    • Câu 506 ESTROGEN có nguồn gốc tổng hợp và bán tổng hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 507 ESTROGEN nào có tác dụng trị xốp xương ở phụ nữ mãn kinh:

    • Câu 508 Ưu điểm của các Estrogen tổng hợp, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 509 Chỉ định chung của các Estrogen:

    • Câu 510 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về ESTRADIOL:

    • Câu 511 ETHINYLESTRADIOL được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 512 Clomiphene được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 513 Thuốc có tác dụng kháng estrogen:

    • Câu 514 PROGESTOGEN có khung cơ bản là:

    • Câu 515 Tác dụng của Progesteron:

    • Câu 517 Tác dụng của LEVONORGESTREL:

    • Câu 518 Tác dụng của MIFEPRISTON:

    • Câu 519 LEVONORGESTREL được chỉ định trong trường hợp,

    • Câu 521 Thuốc tránh thai phối hợp progestogen-estrogen, liều Estrogen phối hợp là bao nhiêu để hạn chế tác dụng phụ:

    • Câu 522 Các Progesteron dùng phối hợp trong thuốc tránh thai, CHỌN CÂU SAI a. Levonorgestrel

    • Câu 523 Các Estrogen dùng phối hợp trong thuốc tránh thai, CHỌN CÂU SAI a.

    • Câu 524 Thuốc nào sau đây dùng tránh thai khẩn cấp:

    • Câu 525 HORMON SINH DỤC NAM có khung cơ bản là: a.

    • Câu 526 Các Androgen bán tổng hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 527 Tác dụng của Testosteron:

    • Câu 528 Tác dụng phụ do sử dụng các Androgen lâu dài:

    • Câu 529 TESTOSTERON được chỉ định trong trường hợp: a.

    • Câu 530 Ưu điểm của METHYLTESTOSTERON hơn TESTOSTERON:

    • HORMON VỎ THƯỢNG THẬN:

    • Câu 532 HORMON do TỦY THƯỢNG THẬN tiết ra:

    • Câu 533 Khung cơ bản của các GLUCOCORTICOID:

    • Câu 534 Thuốc glucocorticoid BTH dùng dưới dạng khí dung trị hen phế quản:

    • Câu 535 Thuốc glucocorticoid BTH dùng dưới dạng khí dung trị hen phế quản, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 536 Chỉ định chung của các GLUCOCORTICOID, NGOẠI TRỪ: a. Chống viêm

    • Câu 537 Tác dụng phụ KHÔNG PHẢI của GLUCOCORTICOID:

    • Câu 538 Tác dụng phụ của GLUCOCORTICOID:

    • Câu 539 Chống chỉ định của GLUCOCORTICOID, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 540 Chống chỉ định của GLUCOCORTICOID:

    • Câu 541 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về GLUCOCORTICOID:

    • Câu 543 Phương pháp định lượng PREDNISOLON ACETAT: a. Acid-Base

    • Câu 544 Corticoid tổng hợp hóa học chỉ dùng ngoài:

    • Câu 546 Corticoid nào sau đây có tác dụng chống viêm mạnh nhất: a.

    • Câu 547 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của PREDNISOLON ACETAT:

    • Câu 548 PREDNISOLON ACETAT được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 549 DEXAMETHASON được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 550 Corticoid nào sau đây có tác dụng chống viêm mạnh nhất: a.

    • Câu 551 Tác dụng của ADRENALIN:

    • Câu 552 Tác dụng của DOBUTAMIN:

    • Câu 553 ADRENALIN được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 554 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về NOR-ADRENALIN:

    • Câu 555 Thuốc nào dùng cấp cứu suy tim cấp do Shock,nhồi máu cơ tim:

    • THUỐC HORMON TUYẾN GIÁP,THUỐC KHÁNG GIÁP:

    • Câu 557 Hormon tuyến giáp T-3 có tên là:

    • Câu 558 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về HORMON TUYẾN GIÁP:

    • Câu 559 Các phản ứng định tính LEVOTHYROXIN NATRI:

    • Câu 560 Phương pháp định lượng LEVOTHYROXIN NATRI: a. Phổ IR

    • Câu 561 LEVOTHYROXIN NATRI được chỉ định trong trường hợp: a. Bướu cổ

    • Câu 562 THIAMAZOL được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 563 Tác dụng phụ khi dùng các thuốc kháng giáp kéo dài:

    • Câu 564 Tác dụng phụ khi dùng LEVOTHYROXIN NATRI kéo dài:

    • Câu 565 Thuốc kháng giáp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 566 Thuốc ức chế tổng hợp thyroxin ở tuyến giáp, có tác dụng kháng giáp:

    • Câu 567 Tác dụng của các thuốc kháng giáp:

    • HORMON TUYẾN TỤY, THUỐC CHỮA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: Câu 568 Thuốc trị đái tháo đường kích thích tế bào β tăng tiết insulin:

    • Câu 569 Thuốc trị đái tháo đường có tác dụng tăng tiêu thụ glucose/máu làm hạ đường huyết:

    • Câu 570 Thuốc trị đái tháo đường có tác dụng giảm tính kháng insulin ở tổ chức ngoại vi và gan: a. Glibenclamid

    • Câu 571 Thuốc trị đái tháo đường có tác dụng ức chế enzym phân giải carbonhydrat:

    • Câu 572 THuốc trị đáo tháo đường không thuộc nhóm sulfonylurê: a. Glipizid

    • Câu 573 Thuốc trị đái tháo đường nhóm sulfonylurê thế hệ II: a.

    • Câu 574 Thuốc nào sau đây hiệu qủa với đái tháo đường typ I: a.

    • Câu 575 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về thuốc hạ đường huyết nhóm sulfonylurê:

    • Câu 576 Thuốc nào sau đây hiệu qủa với đái tháo đường typ II:

    • Câu 577 Cách dùng Insulin hiệu quả nhất:

    • Câu 578 Chọn phát biểu ĐÚNG về Insulin:

    • Câu 579 Thuốc trị đái tháo đường nhóm sulfonylurê thế hệ II, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 580 Chỉ định nào KHÔNG ĐÚNG của GLIPIZID:

    • Câu 581 Chọn phát biểu ĐÚNG về GLIBENCLAMID:

    • Câu 582 Chọn phát biểu ĐÚNG về GLIPIZID:

    • Câu 583 Chọn phát biểu ĐÚNG về REPAGLINID:

    • Câu 584 Tác dụng phụ của REPAGLINID:

    • Câu 585 Tác dụng phụ của METFORMIN:

    • Câu 586 ROSIGLITAZON được chỉ định trong trường hợp: a.

    • Câu 587 Cấu trúc của Insulin: a.

    • HORMON THÙY SAU TUYẾN YÊN: Câu 588 HORMON thùy sau tuyến Yên:

    • Câu 589 Hoạt tính sinh học của OXYTOCIN:

    • Câu 590 OXYTOCIN KHÔNG chỉ định trong trường hợp: a. Thúc đẻ

    • Câu 591 Lưu ý khi sử dụng OXYTOCIN:

    • Câu 592 Tác dụng phụ của OXYTOCIN, NGOẠI TRỪ: a.

    • BÀI THUỐC KHÁNG SINH

    • Câu 594 Nếu từ khung Penam, biến đổi thay S bằng O thì được khung gì:

    • Câu 595 Nếu từ khung Penam, biến đổi thay S bằng C thì được khung gì:

    • Câu 596 Quá trình bán tổng hợp PENICILLIN xảy ra theo các giai đoạn:

    • Câu 597 Penicillin thiên nhiên được ly trích từ Nấm:

    • Câu 598 Penicillin thiên nhiên được ly trích từ Nấm:

    • Câu 599 Penicilin G còn có tên gọi khác là:

    • Câu 600 Penicilin V còn có tên gọi khác là:

    • Câu 601 Đặc điểm của các Penicillin thiên nhiên:

    • Câu 602 Đặc điểm KHÔNG PHẢI của các Penicillin thiên nhiên:

    • Câu 603 Penicillin có khả năng kháng β-lactamase:

    • Câu 604 Penicillin nào dễ bị β-lactamase phá hủy:

    • Câu 605 Độc tính khi sử dụng Meticilin:

    • Câu 607 Penicillin có phổ tác dụng rộng:

    • Câu 608 Penicillin có tác dụng kháng Pseudomonas aeruginosa: a. Ticarcillin

    • Câu 609 Penicillin có tác dụng kháng Pseudomonas aeruginosa, NGOẠI TRỪ: a.

    • Câu 610 Kháng sinh nào bền trong môi trường acid có thể dùng bằng đường uống:

    • Câu 611 HÓA TÍNH PENICILLIN, Chọn câu ĐÚNG:

    • Câu 612 Nguồn gốc PENICILLIN G:

    • Câu 613 Phổ tác dụng của PENICILLIN G:

    • Câu 614 PENICILLIN G được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 615 Phổ tác dụng của CLOXACILLIN:

    • Câu 617 Phổ tác dụng của AMOXICILLIN:

    • Câu 618 AMOXICILLIN được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 619 Kháng sinh nào không bền trong môi trường acid chỉ dùng đường tiêm:

    • Câu 620 CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG:

    • Câu 621 Cách phối hợp nào sau đây thích hợp nhất:

    • Câu 622 Chất ức chế β-lactamase bảo vệ cho các hoạt chất penicillin: a. Sulfacetamid

    • 2 . CÁC CEPHALOSPORIN :

    • Câu 624 Các CEPHALOSPORIN hiện nay được chia làm mấy thế hệ:

    • Câu 625 CEPHALOSPORIN thiên nhiên được ly trích từ nấm:

    • Câu 626 CEPHALOSPORIN thế hệ I:

    • Câu 627 CEPHALOSPORIN thế hệ II:

    • Câu 628 CEPHALOSPORIN thế hệ III:

    • Câu 629 CEPHALOSPORIN thế hệ IV:

    • Câu 630 Đặc điểm Các CEPHALOSPORIN thế hệ I, CHỌN CÂU SAI: a.

    • Câu 631 Kháng sinh nhóm CEPHALOSPORIN thế hệ II dùng đường uống: a. Cefuroxim

    • Câu 632 Phổ tác dụng CEPHALOSPORIN thế hệ II, CHỌN CÂU SAI: a.

    • Câu 633 CEPHALOSPORIN thế hệ III hiệu lực ưu thế với Enterobacter;bị Ps. aeruginosa kháng, NGOẠI TRỪ: a. Cefotaxim

    • Câu 634 CEPHALOSPORIN thế hệ III hiệu lực cao hơn với Ps. aeruginosa; hiệu lực thấp với Enterobacter:

    • Câu 635 Hóa tính các CEPHALOSPORIN:

    • Câu 636 Chỉ định của các CEPHALOSPORIN thế hệ II:

    • Câu 637 Chỉ định của các CEPHALOSPORIN thế hệ III:

    • Câu 638 Tác dụng phụ của các CEPHALOSPORIN, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 639 CEPHALOSPORIN bị chống chỉ đinh khi:

    • Câu 640 Phổ tác dụng của CEPHALOTHIN:

    • Câu 641 Phổ tác dụng của CEFOTAXIM:

    • Câu 642 Phổ tác dụng của CEFEPIM:

    • Câu 643 Phương pháp định tính CEFUROXIM:

    • Câu 644 Phương pháp định tính CEPHALOTHIN:

    • Câu 645 Phương pháp định tính CEPHALEXIN:

    • KHÁNG SINH AMINOGLYCOSID:

    • Câu 647 Aminosid chủ yếu gây độc trên tiền đình:

    • Câu 648 Aminosid chủ yếu gây độc trên ốc tai:

    • Câu 649 Aminosid ít gây độc trên ốc tai nhất:

    • Câu 650 Aminosid gây độc trên cả ốc tai và tiền đình :

    • Câu 651 Phổ tác dụng của kháng sinh nhóm Aminosid :

    • Câu 652 Aminosid dùng phối hợp điều trị lao:

    • Câu 654 Aminosid hiệu lực cao với lậu cầu :

    • Câu 655 Aminosid hiệu lực cao với lậu cầu :

    • Câu 656 Aminosid có tác dụng diệt amip và tẩy sán ruột:

    • Câu 657 TOBRAMYCIN KHÔNG được chỉ định trong trường hợp:

    • Câu 660 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về NEOMYCIN SULFAT:

    • KHÁNG SINH TETRACYCLIN:

    • Câu 663 Phương pháp định tính TETRACYCLIN HYDROCLORID, chọn câu SAI:

    • Câu 664 Kháng sinh nhóm TETRACYCLIN dùng trị tiêu chảy du lịch: a.

    • Câu 665 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DOXYCYCLIN:

    • CLORAMPHENICOL ,MACROLID,POLYPEPTID, GLYCOPEPTID:

    • Câu 668 Phổ tác dụng của CLORAMPHENICOL:

    • Câu 670 Biến đổi cấu trúc CLORAMPHENICOL về dạng Ester tao thành các chất có đặc điểm:

    • Câu 671 MACROLID có vòng lacton 16 nguyên tử:

    • Câu 672 Phổ tác dụng của kháng sinh MACROLID :

    • Câu 673 Phương pháp định tính ERYTHROMYCIN:

    • Câu 674 Tác dụng phụ điển hình của LINCOMYCIN:

    • Câu 675 Kháng sinh nhóm MACROLID nhạy cảm đặc hiệu với H. pylori: a. Erythromycin

    • Câu 676 Kháng sinh nhóm MACROLID trị nhiễm khuẩn tủy răng, niếu:

    • Câu 677 Kháng sinh nhóm nào có thể dùng thay thế cho nhóm Penicilin: a. Aminosid

    • Câu 678 Kháng sinh nhóm POLYPEPTID:

    • Câu 679 Kháng sinh nhóm Glycopeptid:

    • Câu 680 Phổ tác dụng của POLYMYCIN B:

    • Câu 681 POLYMYCIN B có thể dùng thay thế cho kháng sinh nào: a.

    • Câu 682 Phổ tác dụng của VANCOMYCIN:

    • Câu 683 Kháng sinh nào dùng trị Viêm ruột kết màng giả do Clostridium difficile:

    • Câu 684 Kháng sinh nào dùng đặc hiệu trị trực khuẩn lao và trực khuẩn phong:

    • Câu 685 Tác dụng phụ khi dùng VANCOMYCIN, CHỌN CÂU SAI:

    • THUỐC KHÁNG KHUẨN TỔNG HỢP HÓA HỌC:

    • Câu 687 Sulfamid không hấp thu ở ruột; dùng điều trị nhiễm khuẩn ruột hiệu qủa cao:

    • Câu 688 Sulfamid dùng trong điều trị sốt rét:

    • Câu 689 Sulfamid tác dụng kéo dài dùng trị nhiễm khuẩn toàn thân:

    • Câu 690 Sulfamid làm dung dịch tra dung dịch tra mắt trị nhiễm khuẩn mắt:

    • Câu 691 Phương pháp địnht tính SULFAMETHOXAZOL: a.

    • Câu 692 Phương pháp định lượng SULFAMETHOXAZOL: a. Acid-Base

    • Câu 693 Tác dụng phụ của SULFAGUANIDIN:

    • Câu 694 Sulfamid chống nhiễm khuẩn tiết niệu:

    • Câu 695 Loại Sulfamid kết hợp tác dụng kháng khuẩn của sulfamid và bạc trị nhiễm khuẩn ngoài da:

    • Câu 696 Tỷ lệ phối hợp Sulfamethoxazol-Trimethoprim hiệu quả cao nhất: a. 5:1

    • Câu 697 Phương pháp định tính SULFACETAMID:

    • Câu 698 Thuốc đầu tiên trong nhóm quinolon trị nhiễm trùng tiểu: a.

    • Câu 699 Phổ kháng khuẩn của các Flouoroquinolon, CHỌN CÂU SAI: a.

    • Câu 700 Cơ chế tác dụng của các kháng sinh Flouoroquinolon:

    • Câu 701 Tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh nhóm Flouoroquinolon dài ngày, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 702 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về CIPROFLOXACIN:

    • THUỐC TRỊ LAO, PHONG, THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ: Câu 703 Tác dụng của POVIDON-IODIN:

    • Câu 704 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của CLORAMIN T:

    • Câu 705 Phương pháp định lượng ISONIAZID:

    • Câu 706 Phương pháp định lượng PYRAZINAMID

    • Câu 707 Thuốc trị Lao nào gây tác dụng phụ rối loạn thị giác:

    • Câu 708 Thuốc trị Lao nào gây gắn kết với vitamin B6 thành chất không tác dụng:

    • Câu 709 Thuốc trị Lao cơ bản hoạt lực cao với Mycobarterium, độc tính thấp, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 710 Độc tính ISONIAZID do dùng thuốc kéo dài, CHỌN CÂU SAI:

    • Câu 711 Thuốc điều trị phong:

    • Câu 713 Thuốc phối hợp trong điều trị phong, NGOẠI TRỪ:

    • Câu 714 Cơ chế tác dụng của các kháng sinh β-lactam:

    • Câu 715 Cơ chế tác dụng của các kháng sinh Aminosid:

    • Câu 716 Kháng sinh nhạy cảm với trực khuẩn Lao thuộc nhóm Aminosid:

    • Câu 717 Tác dụng phụ của thuốc DAPSON:

    • Câu 718 Phương pháp định lượng POVIDON-IODIN:

    • Câu 719 Phương pháp định tính POVIDON-IODIN:

    • Thuốc trị tăng huyết áp

    • Thuốc trị đau thắt ngực

    • Thuốc trị loạn nhịp tim gồm 4 nhóm:

    • cấu trúc coumarin, tác dụng đối kháng vitamin K, ĐL bằng đo UV, định tính: với K2Cr2O7 cho màu xanh

    • Fluvastatin:

    • Vitamin

    • Khoáng chất: Fe, Zn, Mg, Na, P, Se, S

    • Thuốc an thần gây ngủ

    • Thuốc giảm đau gây nghiện

    • Thuốc gây mê

    • Thuốc kích thích TKTW

    • Hormon tuyến giáp: thyroxin (T4), triiodothyronin (T3)

    • Hormon tuyến vỏ thượng thận

    • F ở C9: tăng MC >> GC (nhưng MC sẽ bị bù trừ bởi nhóm thế ở C16)

    • -CH3 ở C16: cấu dạng α (dexamethason), cấu dạng β (bethamethason) => tăng GC và giảm MC mạnh. Đây là 2 chất kháng viêm mạnh nhất, không giữ muối, nước

    • Vitamin

    • OH

      • Khoáng chất: Fe, Zn, Mg, Na, P, Se, S

      • Thuốc trị tăng huyết áp

      • Thuốc trị đau thắt ngực

      • Thuốc trị loạn nhịp tim gồm 4 nhóm:

      • HÓA DƯỢC 2 ( M.s THỦY)

      • b. 3,4,5

      • ciprofibrat

      • 1/ Bài thuốc gây mê

      • 2/ Bài thuốc kích thích TKTW

      • 3/ Bài thuốc giảm đau gây ngủ

      • 4/ thuốc an thần – gây ngủ

      • 5/ Bài thuốc chống động kinh

      • 5/ thuốc chống trầm cảm

  • Thuốc ức chế sự tái hấp thu chọn lọc serotonin SSRIs : hiệu lực tốt ít td phụ thường được ưu tiên trong điều trị lâm sàn gồm: fluoxetin…

    • 1/ thuốc tác động trên hệ cholinergic

    • 2/ Thuốc tác động trên hệ adrenergic

    • Hormon tuyến giáp: thyroxin (T4), triiodothyronin (T3)

    • Hormon tuyến vỏ thượng thận

    • Hormon tuyến tụy

    • Tổng hợp các câu hỏi lượng giá hóa dược buổi 1-2

    • -Benzodiazepin ít gây nghiện thuốc so với barbiturate

    • Giãn cơ

    • chỉ dùng đường tim

    • C7=NO2

    • Carbamat

    • 3

    • Vừa tạo hiệu ứng không gian giúp thuốc tiếp cận thụ thể để vừa tăng tính thân

    • I S O P R O P Y

    • Benzodiazepin

    • (CH2)2-CH-N(CH3)2

    • IR-GC

    • -kích thích thụ thể GABA

    • -giải lo âu phẩy nhất là trong các chứng sợ hãi

    • tăng cường tác động của chất dẫn truyền thần kinh GABA(GAMMA AMINOBUTYRIC ACID )

    • Opioid

    • một nhóm thê hút điện tử (Clor or Fluor or nitro ) ở vị trí C , trên vòng A nhân Benzodiazepine

    • C7=No2

    • F có tác dụng mạnh nhất

    • Succunylcholin

    • Sắc ký khí

    • -C trung tâm không nói của hydro

    • Phản ứng với zncl2

    • Naltrexon

    • Methoxy OH Phenol

    • Không cần cầu nối ether

    • Thuốc ức chế sự tái hấp thu chọn lọc serotonin (ssris)

    • Agno3 Cocl2 Mayer

    • Fluoxetin

    • 4

    • ức chế kênh Na

    • Nhóm thế Methylcyclopropy trên N

    • Chuẩn độ acid-base môi trường khan

    • Vàng Nhạt

    • Suy hô hấp

    • Phenobarbital

    • 1,3,7-trimethyl xanthin

    • tăng cường hoạt động của GABA duy trì nồng độ GABA tại khe synap

    • Heroin

    • A strychnine

    • Phản ứng murexid

    • Apomorphin

    • Cafein

    • Dd AgNo3 Dd CoCl2

    • Kênh natri đóng Kênh calci đóng Kênh clorid mở

    • Iactam

    • Xanthin Theobromin Cafeidin

    • Acid nicotinic

    • Isosobid dinitrat

    • Điều chỉnh chuyển hóa năng lượng của cơ ti,

    • Chất lỏng Dễ bay hơi

    • Phản ứng màu với phenylendiamin

    • Rivaroxaban

    • ketoacyl-Coa thiolase

    • Co thắt cơ ,tang hoạt đọng tim

    • Không chọn lọc trên các thụ thể Cấp cứu trong shock phản vệ

    • Tyramin

    • Fluxetin

    • Dịch cấy tế bào thận người

    • Tang huyết áp kịch phát

    • Nitric oxyd

    • Dimethyl

    • Trên kênh Na

    • Colestipol Cholestyramin

    • Rosuvastatin

    • Niacin

    • Carbamat của acetyl-beta-methylcholin. Chủ vận muscarinic mạnh.

    • Tác động chọn lọc hơn trên thụ thể muscarinic.

    • Calabar bean(đậu da sóc) Carbamat.

    • Ion ammonium bậc 4

    • Pralidoxim.

    • Suxamethonium.

    • Ester Ether Alkyl.

    • Giãn cơ, mởkhí quản.

    • Co thắt cơ, tăng hoạt động tim (tim đập nhanh).

    • Monoamin oxidase (MAO).

    • Monoamin oxidase (MAO) Catecholamine.

    • Salmefemol. Para- phenolic.

    • Tert-butyl Hydroxymethyllene.

    • isoprenalin.

    • Metaraminol vì amin bậc 1 (nhóm metaphenolic) Thuốc cường giao cảm nhóm imidazole.

    • Tả triền.

    • Hyoscyamin.

    • Kích thích thụ thể GABAa

    • Tiền mê. Natrithiopental – IV

    • IR-GC

    • Ether.

    • Chỉ dùng đường tiêm.

    • Liệt tuần hoàn và hô hấp.

    • Ether ethylic Benzodiazepine

    • F có tác dụng mạnh nhất

    • IV

    • Vừa tạo hiệu ứng không gian giúp thuốc tiếp cận thụ thể vừa tăng tính thân dầu của thuốc.

    • Benzodiazepine ít gây nghiện thuốc so với barbiturate

    • -(CH2)2 – CH2 – N(CH3)2

    • Một nhóm thế hút điện tử (Clor hoặc Fluor hoặc Nitro) ở vị trí C7, trên vòng A nhân benzodiazepine

    • Giải lo âu, nhất là trong các chứng sợ hãi

    • Tăng cường tác động của chất dẫn truyền thần kinh GABA

    • Không cần cầu nối Ether

    • Pứ tạo ester và ether

    • Naltrexon

    • Không cho pứ của OH- phenol

    • Pứ tạo phẩm màu azo

    • Apomorphine OH - alcol

    • Pứ với tt Dragendoff

    • Nhóm thế methylcyclopropyl trên N.

    • Tăngcường hoạt đông của GABA Duy trì nồng độ GABA tại khe synap

    • Kênh natri: đóng Kênh calci: đóng Kênh clorid: mở

    • không làm thay đổi đáp ứng với GABA, làm tăng lượng GABA do giảm chuyển hóa GABA.

    • Topiramat

    • Xanthin, theobromin, cafeidin.

    • Chuẩn độ acid – bazo môi trường Khan

    • Strychnine

    • Dung dịch AgNO3

    • Acid nicotinic

    • Fluoxetin

    • Tyamin

    • Thuốc ức chế sự hấp thu chọn lọc serotonin (SSRIs) Sản phẩm demetyl hóa imipramine.

    • . Gonadotropin (FSH,LH): hướng sinh dục.

    • . Sản xuất vùng dưới đồi, dự trữ ở hậu yên

    • Propylthiouracil

    • Hợp chất thế mono ở vị trí 3’ mạnh hơn thế 2 lần ở 3’ 5’

    • Thiocyanat: S=C=N Thiourea

    • Acid nicotinic

    • Demethyl

    • Cortisol = hydrocortison: Dixy – 11,17 steroid

    • Hấp thu UV định tính, định lượng

    • Nhóm β –cetol có tính khử

    • Pứ porter – silber (tác nhân pứ là Phenyl hydrazine/ H2So4) cho sản phẩm màu

    • Trên chuyển hóa chất béo: phân bố lại mỡ trong cơ thể.

    • Thêm nối đôiC1- C2 vào cấu trúc corticoid prednisolon.

    • Vòng C

    • Methyl hóa C16

    • Tạo dị vòng.

    • dày

    • 2 cầu disulfide (được tạo bởi 2 aa cysteine) giữa chuỗi A và B 1 cầu disulfide của chuỗi A

    • Heo

    • Một vòng no 6-7 cạnh Glimepiride.

    • Thiếu vit A: quáng gà, khô mắt

    • Tạo sắc tố thị giácrhodopsin

    • Trẻ em dưới 12tuổi

    • Nhân beta ionon

    • Đo phổ UV ở bước song 587nm dựa vào pứ màu Carr và Price

    • Dây nhánh ở C17: D2 có nhiều hơn 1 nối đôi (C22-C23) và methyl ở C24 D2 có 4 nối đôi (tetraen), D3 có 3 nối đôi (trien)

    • C. Sd thuốc lợi tiểu furosemine, corticoid, calcitonin

    • Tăng calcihuyế, loạn nhịp tim

    • 7 dehydro cholesterol (dưới tác dụng UV 270-300nm chuyển thành vit D)

    • OH beta số 3. OH beta số 3

    • Làm tăng hấp thu calci và phocphat ở ruột

    • Phòng ngừa còi xương, nhuyễn xương do chuyển hóa

    • Chống gốc tự do, bv tếbào chống tác nhân oxy hóa.

    • Alpha: R1,R2,R3 = CH3 (hoạt tính mạnh nhất) Beta: R1,R3 = CH3

    • Fecl3: phức màu.

    • Yếu tố nội tại dạ dày thiếu B12

    • Chronman (vit E)

    • Quyết định tính tan trong dầu

    • 2- methyl naphtoquinon 1,4

    • Nếu có 3 vòng: antraquinon không tác dụng

    • Môi trường kiềm Pứ oxy hóa

    • Muối khó tan nên được dùng để định lượng theo pp cân.

    • Tạo muốicác acid, với acid hydrochloric tạo muối hydroclorid dễ tan

    • Tácdụng các muốidiazonitạo phẩm màuazoic(địnhtính, định lượng)

    • Do OH số 3 và CH2OH số 4

    • Tổng hợp các enzyme chuyển hóa glucid như glu-6-phosphat

    • Hệ nối đôi liên hợp gắn alcol bậc nhất.

    • 3- dehydro retinol Gan cá nước lợ Hoạt tính 1/3 A1.

    • Nhân pyridine

    • C (thải ở dạng oxalate) D (tăng Ca)

    • A: retinol,retinal,retinoic acid B1:

    • Vitamin tan trong nước là B,C

    • Dạng vitamin A trị vẩy nến

    • Dạng vitamin A tham gia cấu tạo Rhodospin

    • Betacaroten bị cắt bởi men betacarotenase tạo

    • Betacaroen có tên khác

    • Cấu trúc cho phản ứng với sbcl3

    • Tác dụng của vitamin

    • 3 dạng của vitamin A

    • Chống chỉ định dùng vitamin ở liều lớn hơn 2500 IU

    • Cấu trúc dây nhánh vitamin A

    • Cấu trúc vitamin A

    • Cấu trúc vitamin D

    • D2 khác D3

    • Các dạng của vitamin D

    • Khi ngộ độc quá liều vitamin D

    • Tên các loại vitamin D

    • Dùng chung vitamin D và digitalis gây nên tình trạng

    • Tiền chất vitamin D3 có ở ng

    • Phần cấu trúc của vitamin D tham gia vào phản ứng Liebermann

    • Phản ứng dùng để phân biệt vitamin D với các nhân sterol khác

    • Chất đối kháng với vitamin D ,gây xốp xương

    • Calcitriol cho các tác dụng

    • Chỉ định vitamin D

    • 35 Các dạng của tocopherol

    • OH số 6 trong vitamin E cho phản ứng

    • Thiếu máu tiêu huyết có thể do

    • Bệnh thiếu máu Biermer là do thiếu

    • Học tên ctruc Chroman(vitamin e) 39 Khung cấu trúc của vitamin K

    • Phản ứng đặc trưng của nhóm quinon trong vitamin K

    • Các dây nhánh R tại vị trí số 3 trong cấu trúc của vitamin K có vai trò

    • Phản ứng tạo thiocrom

    • Vitamin B6 tác dụng với acid phosphovonframic tạo thành

    • B6 dạng dược dụng

    • Các dạng của B6

    • Cấu trúc quyết định tính base của vitamin B6

    • TP trong cấu trúc vitamin B6 tham gia vafp pu với các muối diazoni tạo phẩm màu azoic là nhóm

    • Phân biệt pyridoxol với pyridoxal và pyridoxamin dựa vào phản ứng este hóa với ax phosphoric cua nhóm

    • Ăn lòng trắng trứng lâu ngày có thể thiếu

    • Trong bắp có chứa nhiều pyridin 3 sulfo ax là chất kháng

    • Dạng hoạt động của vitamin B6 trong cơ thể

    • Vitamin có tác dụng điều trị rối loạn lipid huyết

    • Vitamin C có thể định lượng bằng pp

    • Dạng vitamin B12 đc dùng khi bị methemoglobin huyết do ngộ độc cyanid

    • Dạng sắt cho hấp thu tốt nhất

    • Dạng sắt bổ sung cho hấp thu tốt nhất và dùng trong điều trị thiếu máu thiếu sắt

    • Tác dụng phụ thường gặp của dạng Fe(II)

    • Kết hợp cải thiện tình trạng thiếu máu

    • Khoáng chất ảnh hưởng đến sự co giật của cơ

    • Vai trò của phospho trong cơ thể

    • Khoáng chất có khả năng chống oxy hóa thường đc phối hợp với vitamin C và E là

    • Chất tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thu của chất sắt

    • Vitamin là chất dẫn (vecto) ,hiệp đồng cộng với Mg2+

    • 65

    • 66

    • 67 Vitamin K

    • 68/Sắt

    • 69 vai trò của khoáng chất

    • 70Chế phẩm

    • Nhóm β-cetol có tính khử

    • Propylthiouracil

    • OH ở C11 quan trọng : không biến đổi cấu trúc trong những corticoid bán tổng hợp

    • *Tiến yên

    • *Sucinat

    • -7 carbon bất đổi

    • -OH

    • Thyroid Pexoxidase

    • *sản xuất vùng dưới đồi , dự trữ ở hậu yên

    • *Hấp thụ UV->định tính ,định lượng

    • *điều hòa chuyển hóa cảbohydrat

    • Đo UV

    • Theo chức năng

    • *tủy : tiết Adrenalin

    • Methyl hóa C16

    • *vòng C

    • Một vòng no 6-7 cạnh

    • *Alpha tieeys glucagon

    • *Alcol trong môi trường Acid

    • *kẽm toàn phần

    • Prednison

    • Tạo dị vòng

    • *xốp xương

    • F ở C9

    • Hạ đường huyết quá mức

    • *chuỗi A21aa,chuỗi B30 aa

    • Heo

    • T4-Thyroxine

    • Dạng L (-) có hoạt tính hormone tuyến giáp Dạng D (+) tác động tiêu lipid

    • PROPYLTHIOURACIL (PTU)

    • Ức chế thyroid peroxidase

    • Ức chế sự ghép đôi iodotyrosin

    • Vitamin tan trong dầu

    • Vai trò của vitamin trong chuyển hóa các chất

    • Tên khác của các vitamin

    • Vitamin ít độc nhất trong các vitamin tan trong dầu

    • Acid retinoic chỉ định trong

    • Dạng vitamin A tham gia cấu tạo rhodopsin

    • Betacaroten bị cắt bởi men betacarotenase tạo

    • Cấu trúc cho phản ứng với SbCl3

    • Các bệnh do thiếu vitamin

    • Tác dụng vitamin A (nhiều đáp án)

    • Chống chỉ định dùng vitamin A ở liều lớn hơn 2500 IU

    • Cấu trúc dây nhánh vitamin A

    • Phương pháp định tính và định lượng vitamin A

    • Cấu trúc Vitamin D

    • D2 khác D3

    • Các dạng của vitamin D

    • Nhóm chức tham gia vào phản ứng định tính vitamin D và SbCl3 trong chloroform tạo sản phẩm có màu OH beta số 3

    • Phản ứng dùng để phân biệt vitamin D với các nhân sterol khác

    • Chất đối kháng với vitamin D, gây sốp xương

    • Calcitriol cho các tác dụng

    • Chỉ định vitamin D

    • Tác dụng của vitamin E

    • Các dãy nhánh R tại vị trí số 3 trong cấu trúc của vitamin K có vai trò

    • Phản ứng đặc trưng của nhóm quinon trong vitamin K

    • Vitamin K3 bị oxy hóa dưới ảnh hưởng của ánh sáng và không khí

    • hydroxycoumarin

    • Vitamin K

    • Nhiều đáp án đúng

    • Vitamin B6 + acid phosphovonframic tạo thành

    • Cấu trúc quyết định tính base của vitamin B6

    • Thành phần trong cấu trúc vitamin B6 tham gia vào phản ứng với các muối diazoni tạo sản phẩm màu azoic là nhóm

    • Phân biệt pyridoxol với pyridoxal và pyridoxamin dựa vào phản ứng este hóa với acid phosphoric của nhóm Do OH số 3 và CH2OH số 4

    • Vitamin có tác dụng điều trị bệnh rối loạn lipid huyết

    • Vitamin C có thể định lượng bằng phương pháp

    • Không dùng chung pyridoxin với thuốc

    • Dạng vitamin B12 được dùng khi bị methemoglobin huyết do ngộ độc cyanid

    • Dùng thừa vitamin nào gây sỏi thận

    • Dạng vitamin A có tác dụng trong phân chia tế bào Retinol

    • Chỉ định và chống chỉ định của vitamin B12

    • Dạng sắt bổ sung cho hấp thu tốt nhất và dùng trong điều trị thiếu máu thiếu sắt

    • Tác dụng phụ thường gặp của dạng Fe(II)

    • Kết hợp cải thiện tình trạng thiếu máu Fe-Cu Khoáng chất ảnh hưởng đến sự co giật của cơ K, Ca

    • Vai trò của phospho trong cơ thể

    • Khoáng chất có khả năng chống oxy hóa, thường được phối hợp với vitamin C và vitamin E

    • Tác dụng của magnei

    • Vai trò selen

    • Khoáng chất có vai trò trong sự chuyển hóa glucid do là thành phần của insulin Zn

    • Vai trò của kẽm trong cơ thể

    • Vitamin A cho phản ứng cộng với halogen kim loại là do

    • Da có ái lực với kháng chất

    • BỔ SUNG VITAMIN KHOÁNG CHẤT

    • Fe-cu

    • K,ca

    • -tổng hợp các enzyme chuyển hóa glucid như gluco-6-phosphat

    • -.giữ ph máu ổn định

    • -vị tanh

    • Môi trường kiềm Phản ứng oxy hóa

    • Hydroxocobalamin

    • Muối hydroclorid

    • Se

    • .vận chuyển năng lượng dự trữ năng lượng

    • Sắt protein succinytale

    • Là thành phần của nhiều enzyme trong tổng hợp protein Can thiệp vào chuyển hóa phosphor

    • Niacin (vitamin pp,b3)

    • Do oh số 3 và –ch2oh số 4 Chỉ dạng pyridoxol phản ứng

    • Fe3+protein succinylate(ferlatum)

    • Iod

    • Alcol,aldehyd,amin

    • Oh số 3

    • Niacin (vitaminpp,b3)

    • Nhân pyridin

    • Dạng dimer không tác dụng

    • Co thắt phế quản

    • Retinol

    • thải ở dạng oxalat Tăng ca

    • Chroman

    • - Đái tháo đường

    • B1,b6,b12

    • Tetrazol

    • Meloxicam

    • Kháng đông đường uống

    • Nitroglycerin

    • Dihyropyridin

    • Nối đôi 5&8

    • Phương pháp oxy hóa khử

    • Acid propionic

    • -a nifedipin B diltiazem

    • Aryloxypropanolamin

    • Aryl propionic acid

    • Oxy hóa khử với ce(so4)2

    • Co thắt phế quản

    • Ccb

    • Cấu trúc giống catecholamine

    • Ức chế men chuyển

    • A- Methyldopa

    • Bradykinin

    • -sh

    • Định lượng bằng phương pháp đo quang

    • -mt acid không cho cực đại trong vùng 230-360 mm nhưng trong mt kiềm cho cực đại hấp thụ ở bước song 238mm

    • Giảm hoạt động hệ giao cảm

    • Định lượng bằng phương pháp do quang

    • Định lượng chức acid (phương pháp acid-base)

    • A acei/arb B lời tiểu

    • Phenylethanolamin

    • -acei

    • Aryloxypropanolamin

    • B aryloxypropanolamin

    • Ức chế men chuyển

    • Atenolol

    • Cấu trúc giống catecholamin

    • -Benzodiazepin ít gây nghiện thuốc so với barbiturate

    • Giãn cơ IV

    • chỉ dùng đường tim

    • C7=NO2

    • Carbamat

    • 3

    • Vừa tạo hiệu ứng không gian giúp thuốc tiếp cận thụ thể để vừa tăng tính thân dầu của thuốc

    • isopropy

    • Benzodiazepin

    • IR-GC

    • -kích thích thụ thể GABA

    • -giải lo âu phẩy nhất là trong các chứng sợ hãi

    • tăng cường tác động của chất dẫn truyền thần kinh GABA(GAMMA AMINOBUTYRIC ACID )

    • Opioid

    • một nhóm thê hút điện tử (Clor or Fluor or nitro ) ở vị trí C , trên vòng A nhân Benzodiazepine

    • C7=No2

    • F có tác dụng mạnh nhất

    • Succunylcholin

    • Sắc ký khí

    • -C trung tâm không nói của hydro

    • Phản ứng với zncl2

    • Naltrexon

    • Methoxy OH Phenol

    • Định lượng bằng phương pháp acid-base

    • Benzodiazepin

    • Không cần cầu nối ether

    • Thuốc ức chế sự tái hấp thu chọn lọc serotonin (ssris)

    • Agno3 Cocl2 Mayer

    • Fluoxetin

    • 4

    • ức chế kênh Na

    • Nhóm thế Methylcyclopropy trên N

    • Chuẩn độ acid-base môi trường khan

    • Vàng Nhạt

    • Suy hô hấp

    • Phenobarbital

    • 1,3,7-trimethyl xanthin

    • tăng cường hoạt động của GABA duy trì nồng độ GABA tại khe synap

    • Heroin

    • A strychnine

    • Phản ứng murexid

    • Apomorphin

    • Cafein

    • Dd AgNo3 Dd CoCl2

    • Kênh natri đóng Kênh calci đóng Kênh clorid mở

    • Iactam

    • Xanthin Theobromin Cafeidin

    • Acid nicotinic

    • Isosobid dinitrat

    • Điều chỉnh chuyển hóa năng lượng của cơ ti,

    • Chất lỏng Dễ bay hơi

    • ketoacyl-Coa thiolase

    • Co thắt cơ ,tang hoạt đọng tim

    • Không chọn lọc trên các thụ thể Cấp cứu trong shock phản vệ

    • Tyramin

    • Fluxetin

    • Dịch cấy tế bào thận người

    • Tang huyết áp kịch phát

    • Nitric oxyd

    • Dimethyl

    • Trên kênh Na

    • Colestipol Cholestyramin

    • Rosuvastatin

    • Niacin

    • Aryl propionic acid

    • Acid acetic

    • Ẩm ,nhiệt độ cao,kiềm và ước

    • Meloxicam,etodolac,celecoxib,nimesulid

    • Acid salicylic

    • Nối đôi 5&8 Câu hỏi ôn tập

Nội dung

2000+ Câu trắc nghiệm Hóa Dược 2 có đáp án được tổng hợp từ nhiều nguồn.Môn học: Hóa Dược 2 lý thuyết (đại học chính quy). Tài liệu được chia sẻ hi vọng giúp mọi người nắm vững được kiến thức môn học, chúc các bạn có một kì thi thật tốt.

1 Valsartan có tác dụng chẹn thụ thể angiotensin II nhờ nhóm cấu trúc? a Benzen b Tetrazol c Amid d Carbonyl Felodipin phân loại thuộc nhóm cấu trúc đây? a.Dihydropyridin b.Benzothiazepin c.Phenylalkylamin d.Phenylethanolamin Nifedipin định tính phản ứng diazo hóa nhờ cấu trúc: a – NO2 b – NH c –C=O d – COOH Bisoprolol phân loại thuộc nhóm cấu trúc đây: a.Aryloxypropanolamin b.Diphenylalkylamin c.Aryloxybutanolamin d.Phenylethanolamin Labetalol phân loại thuộc nhóm cấu trúc đây: a Aryloxypropanolamin b Diphenylalkylamin c Aryloxybutanolamin d Phenylethanolamin Propanolol phân loại theo cấu trúc? a.Aryloxypropanolamin b.Diphenylalkylamin c.Aryloxybutanolamin d.Phenylethanolamin Các ACEI có cấu trúc: (1) dihydropyridin, (2) dicarboxylat, (3) sulfydryl, (4) aryloxypropanolamin a 1, b 1, c 2, d 2, Enalapril tiền dược Muốn có tác dụng, chất phải được: a.Phosphoryl hóa b.Demethyl hóa c.Thủy phân esterase d.Khử hóa chức acid Nhóm cấu trúc perindopril có tác động khóa thành phần Zn2+ men chuyển? a – SH b – NH c – COOH d –C=O Captopril định lượng theo phương pháp: 1/ Định lượng chức acid (phương pháp acid – base) 2/ Phương pháp iodid – iodat 3/ Phương pháp diazo hóa a 1, b 2, c 1, d 1, 2, Cho biết thuốc sau có tác dụng kháng giáp Tên gọi thuốc là: a Carbimazol b Methimazol c Propylthioracil d Methylthiouracil Hormon tuyến yên hướng tuyến thượng thận? a ACTH b Corticoid c TSH d FSH Đây công thức a Thyroxin b Triiodothyronin c Thyronin d Tyrosin Hormon tuyến giáp dẫn xuất chứa iod acid amin nào? a Tyrosin b Valin c Tryptophan d Asparagin Hormon không tiết từ tuyến nội tiết mà tạo thành mô ? a Insulin b Corticoid c Thyroxin d Histamin Chọn ý liên quan cấu trúc – tác dụng hormon tuyến giáp a Thyroxin (T4) mạnh lần triiodothyronin (T3) b Hợp chất mono vị trí 3’ mạnh lần 3’, 5’ c Dạng hữu truyền D-(+) có tác dụng mạnh dạng tả truyền L-(-) d Bản chất khơng gian ảnh hưởng đến tác dụng hormon Khung steroid có tên là? a Cyclopentan phenautren b Dehydro cyclopentan phenantren c Pehydro cyclopentan phenantren d Dehydro cyclopentan naphtalen Đây công thức của? a Desoxycorticosteron b Cortisol c Cortison d Corticosteron Lớp tiết minerolocorticoid ? a Tủy thượng thận b Vỏ c Vỏ d Vỏ Cấu trúc thuộc nhóm a Deoxy 11 steroid b Oxy 11 steroid c Dioxy 11, 17 steroid d Dioxy 11, 16 steroid Nguyên liệu tổng hợp corticoid acid deoxycholic có nguồn gốc từ ? a Cây mía đỏ b Men bia c Dầu đậu nành d Acid mật X là: a HCl b CH2CL2 c CL2 d POCl3 Các nối đơi liên hợp vịng A có tính chất: a Hấp thu UV b Tác dụng với NaOH c Bị oxy hóa acid d Cho phản ứng với halochromie Phản ứng có tên nhóm chức vịng A tác dụng? a Porter – silber; amin b Umberger; amin c Umberger; ceton d Porter – silber; ceton Nhóm β – cetol cho phản ứng với? a AgNO3/NH3 b Thuốc thử imidazolium c KI d Fe2+ Tác nhân cho phản ứng porter – silber là: a Phenyl hydrazin/ H2SO4 b Hydrazin/ HCl c Isoniazid d Sulfadiazin/ H2SO4 Đây beclomethason dạng ester a Dipropionat b Valerat c Butyrat d Succinat Để sử dụng dạng kem bơi chỗ cấu trúc corticoid: a Có C=O C11 b Có C=H C11 c Có F C6 d Có CH3 C6 Định lượng corticoid phương pháp theo BP 2013 a HPLC b Đo phổ UV c Đo phổ IR d Acid – base Đây công thức a Corticoid b Cortison c Aldosteron d Desoxycorticosteron Dạng tiêm IV? a Cortison 21 acetat b Cortison 21 (3-c -yclopentyl propionat) c Hydrocortison 21 natri succinat d Hydrocortison 21 valerat Corticoid có ghép vịng pyrazol vào vòng A nhân steroid là: a Cortivasol b Deflazacort c Floucionolon d Paramethason Có thể biến đổi vị trí C số 17 cách để tăng tác động glucocorticoid a Gắn vào nhóm OH b Gắn vào nhóm methyl c Thêm vào nối đơi với C số 18 d Gắn vào nhóm fluoro Chất có tên là? a Fludrocorticoid b Prednisolon c Pednison d Triamcinolon Cấu trúc thuộc nhóm? a Methyl 6α prednisolon b Fluoro 9α hydroxy 16α prednisolon c Fluoro 6α methyl 16α prednisolon d Fluoro 6α hydroxy 16α prednisolon Corticoid gây thải natri chán ăn? a Dexamethason b Betamethason c Prednisolon d Triamcinolon Dexamethason khác với betamethason đặc điểm? a Oxy C11 b Nhóm C17 c Đồng phân alpha, beta nhóm methyl C16 d Nối đơi C1-2 Phát biểu corticoid bán tổng hợp (GC: glucocorticoid; MC: meneralocorticoid): a Gắn fluoro vào C9 làm tăng GC, MC tăng mạnh nhiều lần b Thêm nối đôi vào C1-2 làm giảm GC c Chuyển C=O thành C=OH làm giảm hoạt tính d Gắn methyl vào C6 làm tăng MC mạnh so với GC Dựa SAR corticoid, so sánh tác dụng kháng viêm corticoid sau đây: a (1) > (4) > (3) > (2) b (2) > (3) > (4) > (1) c (4) > (1) > (3) > (2) d (3) > (1) > (2) > (4) Sự thay đổi phân tử insulin B28 pro => Lys, B29 Lys => pro tạo loại insulin có tác dụng nhanh có tên là: a Insulin aspart b Insulin lispro c Insulin NPH d Insulin glulisine Cấu trúc insulin gồm: a Chuỗi A 21 acid amin, chuỗi B 51 acid amin b Chuỗi A 21 acid amin, chuỗi B 30 acid amin c Chuỗi A 30 acid amin, chuỗi B 33 acid amin d Chuỗi A 21 acid amin, chuỗi B 33 acid amin Giữa chuỗi A chuỗi B phân tử insulin có cầu nói disulfid a b c d Sulfonylure không thuộc hệ 2: a Glyburid b Glimepirid c Gliclazid d Tolbutamid Thuốc hạ đường huyết thuộc nhóm ? a Sulfonyl ure b Biguamid c Thizolidindion d Ức chế DPP IV Thuốc hạ đường huyết thuộc nhóm a Sulfonylure b Biguanid c Thiazolidindion d Ức chế α glucosidase Loại insulin sau tác dụng chậm: (1) Detemir, (2) Ultralente, (3) Lispro, (4) Aspart, (5) Glulisine, (6) NPH a (3), (5) b (1), (2) c (4), (6) d (1), (4) Insulin chiết xuất từ tụy gia súc a Alcol môi trường base b Alcol môi trường acid c Ether môi trường base d Ether môi trường acid Chọn phát biểu hormon: a Được tiết từ tuyến ngoại tiết với số lượng nhỏ b Được tiết từ tế bào đặc hiệu tác dụng lên receptor đặc hiệu c Có nguồn gốc từ “Harman” có nghĩa ức chế d Thừa hay thiếu không ảnh hưởng đến thể Kiềm tinh khiết insulin, có kiềm tiêu chuẩn? a Zn toàn phần b Mg toàn phần c Hg toàn phần d Kali toàn phần Insulin heo khác người acid amin ? a A20 b A10 c B29 d B30 Hiện nay, insulun chủ yếu sản xuất phương pháp: a Chiết xuất từ tụy gia súc b Kỹ thuận AND tái tổ hợp c Tổng hợp tồn phần d Ly trích từ tụy người Để tạo loại insulin khác nhau, người ta thường thay đổi cấu trúc ? a Đầu COOH tận chuỗi B b Đầu COOH tận chuỗi A c Đầu NH2 chuỗi B d Đầu NH2 chuỗi A Đây betamethason dạng ester? a Acetat b Valerat c Butyrat d Succinat Sulfonyl ure không thuộc hệ 2? a Glielazid b Glyburid c Tolbutamid d Glimepirid Vị trí không nên thay đổi thiết kế corticoid mới? a Vòng A b Vòng B c Vòng C d Vòng D Dựa cấu trúc, cho biết tác dụng corticoid đây: a Glucorticoid >> Mineralocorticoid (Betamethason, dexamethason) b Mineralocorticoid >> Glucocorticoid (Cortison) c Glucocorticoid tăng, Mineralocorticoid = d Glucocorticoid = Mineralocorticoid (Cortisol) Tính khử mạnh corticoid giải thích cấu trúc: a Chức ceton C3 vịng A b Nhóm –OH C11 vịng C c Nhóm –OH C21 vòng D d Dây β-cetol C17 vòng D Phương pháp điều chế corticoid là: a Bán tổng hợp từ steroid thiên nhiên b Tổng hợp toàn phần c Chiết suất từ tủy thượng thận d Chiết suất từ mô thần kinh Thêm nối đôi C1-C2 vào cấu trúc corticoid thu được? a Prednison b Prednisolon c Triamcinolon d Dexamethason Trên cấu trúc đây, thay đổi cấu trúc dẫn đến việc tạo corticoid bền hơn, có thời tác động kéo dài? a Thêm nối đôi C1-C2 b Methyl hóa C6 c Hydroxy hóa C16 d Methyl hóa C16 Thyroxin tự nhiên dạng? a L-(+) b D-(-) c L-(-) d D-(-) Levothyroxin thường dùng dạng muối? a Natri b Calci c Megnesi d Sulfat Dẫn chất sau sử dụng chủ yếu cho tác dụng kháng giáp? a Guanidin b Thioure c Anilin d Polyphenol Không phải thuốc giảm mạch trực tiếp a Hydralazin b Minoxidil c Natri nitroprialat d Clonidin Đặc điểm enalaprill 1/ mơi trường acid khơng cho cực đại vịng 230 – 360 nm môi trường kiềm cho cực đại hấp thu bước sóng 238 nm 2/ phản ứng với palladium clorid cho màu cam 3/ định lượng phương pháp đo quang 4/ thuộc nhóm ức chế men chuyển 5/ sử dụng dạng ester a 1,2,3 b 2,4,5 c 3,4,5 d 1,3,4 Tạo phức với Zn gây thiếu Zn tác dụng phụ thuốc a Diliazem b Aliskiren c Peridopril d Ethylidopa Captopril định lượng theo phương pháp a Diazo hóa b Phương pháo Ag c Phương pháp Brom d Phương pháp iodid – iodat Phương pháp định tính enalapril A.Phổ IR: 1640 1720 cm-1 B.Thuốc thử marquis C Oxy hóa với KMnO4 D.Phổ UV: 278 nm Các yếu tố định hoạt tính sinh học cấu trúc thiamin (vitamin B1), ngoại trừ a Vị trí khung pyrimidin, nhóm -CH3 thay -C2H5 b Vị trí khung pyrimidin; NH2 dạng tự c Vị trí khung thiazol: phải nhóm –CH3 d Cầu nối methylen vòng pyrimidin thiazo Phát biểu liên quan cấu trúc tác dụng Vitamin B1, ngoại trừ: a Dây nhanh chưa 13 carbon cho hoạt tính mạnh b Thay dây nhánh vịng tăng hoạt tính c Nhóm –OH vị trí dạng tự ester hóa d R1 = R2 = R3 = -CH3 cho tác dụng mạnh Có thể định lượng vitamin B1 sau chuyển thành thiocrom cách a Đo màu b Đo độ quay cực c Đo độ dẫn điện d Đo huỳnh quang Chọn nhóm R1, R2, R3 để phân tử có hoạt tính vitamin K4 A.R1 = OH, R2 = OH, R3 = CH3 B.R1 = CH3, R2 = OH, R3 = OH C R1 = OH, R2 = CH3, R3 = OH D.R1 = CH3, R2 = CH3, R3 = CH3 Dạng sắt cho hấp thu tốt a Sắt fumarate b Sắt sulfat c Sắt gluconate d Sắt protein succinylate Dạng caroten thủy phân cho phân tử vitamin A a Alpha b Gamma c Beta d Delta Vitamin C sử dụng dạng: a Tá triền b Hỗn hợp ramenic c Hữu triển d A, B, C Chọn nhóm R1, R2, R3 để phân tử có hoạt tính mạnh vitamin E a R1 = CH3, R2 = CH3, R3 = CH3 b R1 = CH3, R2 = H, R3 = CH3 c R1 = CH3, R2 = CH3, R3 = H d R1 = H, R2 = CH3, R3 = CH3 Dạng hoạt tính mạnh vitamin E a Dạng α b Dạng β c Dạng µ d Dạng γ Thuốc chống đông dẫn xuất coumarin a Wafarin b Aspirin c Vitamin K 10 d Streprokinase Vitamin D3 a Ergocalciferol b Cholecelciferol c Dihydroergocalciferol d Sitocalciferol Tiền vitamin D3 a Ergosterol b Dehydro – – cholesterol c Dihydro – 22,23 – ergosterol d Dehydro – – stigmasterol Vitamin K1 a Phytomenadion b Famoquion c Menadion d Menadiol Công thức sau a Dipyridemol b Aspirin c Tidopidia d Wafarin Công thức sau chất a Elofibral b Elprofibrat c Simvastatin d Pravastatin Cơ chế tác dụng nhóm statin a ức chế HMG – CoA b nhựa trao đổi ion c giảm HDL – C d giảm triglycerid Thuốc hạ lipid huyết tạo phức không tan với acid mật làm giảm cholesterol a Rosuvastatin b Ciprofibrat c Cholestyramin d Benfluorex hydroclorid Atorvastatin định lượng phương pháp a HPLC b Oxy hóa – khử c Acid – base d Phương pháp Brom Thuốc chống đơng máu có cấu trúc coumarin dẫn chất a Ticlodipin b Wafarin c Heparin triamcinolon beclomethason Hãy cho biết nhận định liên quan cấu trúc tác dụng sau đúng? Thêm nhóm methyl vị trí C10 làm tăng hoạt tính glucocorticoid Thêm nhóm hydroxy vị trí C11 làm tăng hoạt tính glucocorticoid pregnisolon Thêm nhóm halogen (F hay Cl) vị trí C5 làm tăng hoạt tính glucocorticoid Thêm nhóm halogen (F hay Cl) vị trí C9 làm tăng hoạt tính glucocorticoid Chọn câu sai liên quan đến camphor? Camphor phản ứng với hydroxylamin (NH2OH) tạo dẫn xuất oxim Camphor tạo hydrazon màu vàng với 2,4 – dinitrophenylhydrazin Cấu trúc phân tử có 10 ngun tử carbon Khơng thể điều chế từ nguyên liệu bornyl acetat hay pinen Chọn hoạt chất có khả phân cắt cầu nối disulfur đàm giúp làm loãng đàm N – acetylcystein, carbocystein, bromhexin, ambroxol Natri iodid, kali iodid, natri benzoat, amoni acetat, Ipeca Terpin hydrat, guaicol, guaifenesin Cả A, B C Cho cấu trúc amophyllin Cho biết để điều chế dẫn xuất theophyllin này, dùng theophyllin phản ứng với nguyên liệu nào? Cholin 2-aminoethanol Ethylendiamin Glycerol Hãy chọn cấu trúc Pantoprazol A B C D Cho cấu trúc cimetidin Điều sau Cimetidin có tính acid nên phản ứng với base Cimetidin có tính base nên phản ứng với acid Có cấu tạo phần giống histamin, sử dụng làm thuốc chủ vận histamin H2 điều trị viêm loét dày Nguyên tố lưu huỳnh đưa vô để gia tăng hoạt tính chủ vận histamin H2 Phân loại thuốc điều trị táo bón theo chất hóa học Chất xơ: magnesi sulfat, natri sulfat; Muối: cám; Đường: sorbitol, lactulose; Dầu: parafin, dầu dừa, dầu hướng dương Muối: magnesi sulfat, natri sulfat; Chất xơ: cám; Đường: sorbitol, lactulose; Dầu: parafin, dầu dừa, dầu hướng dương Dầu: magnesi sulfat, natri sulfat; Chất xơ: cám; Đường: sorbitol, lactulose; Muối: parafin, dầu dừa, dầu hướng dương Dầu: magnesi sulfat, natri sulfat; Muối: cám; Đường: sorbitol, lactulose; Chất xơ: parafin, dầu dừa, dầu hướng dương So sánh vitamin thực phẩm hàng ngày (protid, lipid, glucid) Vitamin cần lượng nhiều, thực phẩm cần lượng Vitamin cần lượng cịn nhu cầu thực phẩm cho ngày nhiều nhiều Cũng thực phẩm, vitamin cung cấp lượng cho thể hoạt động Vitamin vào thể chuyển hóa thành protid, lipid glucid Vitamin B6 cịn có tên gọi khác gì? Acid folic Hydroxycobalamin Pyridoxamin Thiamin Phản ứng Car Price (phản ứng với SbCl3 tạo màu) sử dụng để định tính vitamin nào? Vitamin A Vitamin D Vitamin A D Vitamin A, D, E K Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm chẹn thụ thể beta có đặc điểm cấu trúc tương đồng với chất nội sinh ? Nor-adrenalin Insulin ATP Serotonin Định lượng nifedipin (một chất thuộc nhóm chẹn kênh calci với cấu trúc dihydropyridin) với chuyển hóa cấu trúc dihydropyridin thành pyridin theo phương pháp nào? Trung hòa acid-base với base sử dụng NaOH Trung hòa acid-base với acid sử dụng HCl Phản ứng oxy-hóa khử với chất oxy hóa ion Ce4+ Phản ứng oxy-hóa khử với chất oxy hóa H2S Cho biết tên hoạt chất dãn mạch có cấu trúc sau Erythrityl tetranitrat Nitroglycerin Isosorbid dinitrat Pentaerythritol tetranitrat Cấu trúc trimetazidin: A B C D Định tính quinidin sulfat Phản ứng Vitali-Morin Phản ứng Thaleo-Erythroquinin Phản ứng Murexid Phản ứng Apomorphin Hoạt chất sau thuộc nhóm ức chế men chuyển dùng điều trị tăng huyết áp? Naproxen Ibutalid Telmisartan D Enalapril Hoạt chất sau thuộc nhóm ức chế beta-adrenergic dùng điều trị tăng huyết áp, có cấu trúc phenylethanolamin? Propranolol B Labetalol Bisoprolol Metoprolol Hoạt chất sau thuộc nhóm thuốc lợi tiểu quai dùng điều trị tăng huyết áp Furosemid Triamteren, amilorid, spironolacton Hydroclothiazid, indapamid, chlothalidon Acetazolamid Một vitamin giúp tăng khả hấp thụ sắt, đồng thời tạo phức với sắt Vitamin C Vitamin D Vitamin E Vitamin A Thuốc thuộc nhóm NSAID sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu khuyến cáo Việt Nam giới khuyên dùng cho bệnh lý Hội chứng vành cấp hay Đột quỵ tắt mạch não ? Aspirin Diclofenac Meloxicam Naproxen Cho cấu trúc đối kháng morphin: HO HO HO HO HO N O H HO H N N H H CH2 O O O O OH OH CH2 H O N N H H2 OH C CH2 Các cấu trúc đối kháng morphin có đặc điểm đáng ý so với dẫn chất khác morphin? Có nhóm allyl cyclopropylmethyl gắn N tạo nên tác dụng đối kháng morphin Có nhóm -OH gắn nhân benzen Có cầu nối ete Đều có vịng Cho cấu trúc nhóm barbiturat O R3 N O R1 HN R2 O Hãy cho biết liên quan cấu trúc-tác dụng gây ngủ sau đúng? Nhóm R1, R2, R3 chuỗi dài 5C tác dụng gây ngủ tăng Nếu hai N có gắn nhóm methyl khơng thể sử dụng cho tác động gây ngủ Khử ba nhóm carbonyl thành nhóm hydroxy tạo chất có khả gây ngủ mạnh R3 methyl hiệu gây ngủ giảm Các thuốc sử dụng để điều trị động kinh ? Phenytoin, acid vaproic, carbamazepin, phenobarbital Acid vaproic, phenytoin, esomeprazol, natri thiopental Atropin, ipratropium, pilocarpin, niketamid Amphetamin, benzodiazepin, acid vaproic, niketamid Các chất chủ vận adrenergic cấu trúc para phenolic (các hợp chất tương đồng catecholamin) dùng điều trị hen suyễn gắn chọn lọc thụ thể beta Salarazin, amphetamin, ipratropium B Salbutamol, salmeterol Budenosid, formoterol, theophyllin Propranolol, sotalol, bisoprolol, metoprolol Cho cấu trúc acetylcholin Khi đưa nhóm -CH3 vào cầu nối ethylen giúp chọn lọc thụ thể muscarinic chuyển nhóm acyloxy thành nhóm carbamyl giúp cấu trúc khó bị thủy phân hơn, bền vững Hãy chọn chất có cấu trúc vừa bền vừa gắn kết chọn lọc thụ thể muscarinic Bethanechol Carbachol C D Carbachol Trong cấu trúc acetylcholinesterase, acid amin chịu trách nhiệm tạo liên kết este với chất ức chế acetylcholinesterase? Serin Tryptophan Histidin Alanin Phân biệt adrenalin nor-adrenalin phản ứng hóa học sau đây? Adrenalin phản ứng với HCl tạo muối tan nước cịn nor-adrenalin không Adrenalin phản ứng với iod/acid cho màu nâu đỏ cịn nor-adrenalin khơng Phản ứng naphtoquinon sulfonat, adrenalin bền so với nor-adrenalin việc phân hủy tạo muối amoni bậc IV, muối cho màu đỏ tan toluen Cả B C Chọn cấu trúc khung phenothiazin nhóm thuốc kháng histamin: A B C D Paracetamol dẫn chất của: Catechol Piridin Imidazol D Anilin Những hoạt chất sau điều chế từ acid salicylic Natri salicylat, methyl salicylat, aspirin, salicylamid Paracetamol, methyl salicylat, aspirin, ibuprofen Naproxen, methyl salicylat, celecoxib, salicylamid Eterocoxib, acid mefenamic, aspirin, acetaminophen Các thuốc NSAID ức chế chọn lọc COX2? Indomethacin, diclofenac, naproxen B Etoricoxib, meloxicam, celecoxib Paracetamol, aspirin, methyl salicylat Acid mefenamic, ibuprofen, fluiprofen Trong cấu trúc hoc-mon tuyến giáp có nguyên tố halogen cần phải xác định định tính Đó ngun tố nào? Flo Clo Brom D Iod Metformin thuốc điều trị đái tháo đường phổ biến thuộc nhóm biguanid Hãy cho biết cấu trúc metformin có đặc điểm sau đây? Có nhiều nhóm -OH giúp tăng độ phân cực hoạt chất, giúp dễ hấp thu Có nhiều nito, định tính phương pháp phân hủy tạo amoniac làm giấy quỳ ẩm hóa xanh Có nhiều halogen, định tính phương pháp kết tủa với bạc nitrat Có nhiều nhóm -NO2, khử hóa thành nhóm -NH2 Định lượng Acetylcystein theo phương pháp nào? Phương pháp oxy hóa kalipermanganat Phương pháp tạo phức chất với EDTA C Chuẩn độ iod thị hồ tinh bột D Chuẩn độ acid-base với dung dịch chuẩn độ HCl Noscapin thuốc ho tác động lên trung khu ho, chất tổng hợp từ nguyên liệu gì? Cortamin meconin Morphin anhydrid acetic Eprazinon acid sulfuric đậm đặc A, B C sai Chọn phản ứng định tính Ipratropium bromid Phản ứng Vitali-Moren cho màu tím phản ứng với AgNO3 thu tủa màu vàng Phản ứng Murexid phản ứng với thuốc thử Lieberman Phản ứng Boucharda phản ứng Dragendoff Cả ba đáp án Domperidon thuốc ức chế thụ thể dopamin D2 sử dụng để chống nơn có cấu trúc benzimidazol Hãy chọn cấu trúc domperidon? B A C D Ondansetron thuốc ức chế thụ thể serotonin 5-HT3 sử dụng để chống nơn, thường dùng cho bệnh nhân điều trị ung thư Hãy chọn cấu trúc Ondansetron? A B C D So sánh vitamin khoáng chất vi lượng Vitamin khoáng chất cần bổ sung lượng lớn vào thể theo đường ăn uống protid, lipid Vitamin khống chất chuyển hóa thành lượng dạng ATP cho thể sử dụng Vitamin khoáng chất thể tổng hợp để phục vụ chuyển hóa chất thể Vitamin hợp chất hữu cịn khống chất vi lượng ngun tố vô Chọn cấu trúc retinal? A B C D Cho biết dạng tiền vitamin A (provitamin A) tạo nhiều phân tử vitamin A theo tỉ lệ mol? α – caroten β – caroten γ-caroten δ-caroten Glycosid antraquinon: Kích thích niêm mạc phác đồ điều trị sốt rét: uống artesunat pancreatin: viêm tụy chống HIV có hiệu lực trị virus viêm gan B: Lamivudine antimuscarinic: atropin sulfat gancyclovir: truyền tĩnh mạch bảo quản magnesi hydroxyd: CO2 virus cúm typ A: Oseltamivir phosphat thuốc kháng giáp: phong bế iodo oseltamivir phosphat: trẻ 13 tuổi kích thích rụng trứng: clomiphen citrat idoxuridin: tra mắt thuốc nước levonorgestrel: tránh thai acid diatrizoic: dd hỗn hợp natri diatrizoat Định lượng thuốc corticoid: UV ethiodol dầu: tử cung Định lượng levonorgestrel: HPLC suy tuyến thượng thận: Hydrocortison phân biệt sulfamid: pư với CuSO4 povidon-iod: povidon hấp thụ iod Định Lượng benzalkonium clorid: Đo kali iodat tỷ lệ phối hợp: Sul./Tri = 5/1 bạc sulfadiazin: vết bỏng rộng nồng độ povidon-iod: 5-10% ĐL sulfamid: Đo nitrit Cephalosporin: tiêm IV CS II so với CS I: không bị cephalosporinase phân hủy beta-lacta: tiêm penicillin G natri nhiễm H.pylori: amoxicillin lincomycin so với penicillin G: nhạy cảm vk yếm khí khơng dùng cephalosporin: kháng sinh độc thận CCĐ tetracyclin: tuổi trẻ em uống doxycyclin: hỏng spectinomycin: nhiễm lậu phức tạp doxycylin: bệnh bạch hầu khớp bong gân: uống erythromycin stearat erythromycin: bôi bột thuốc mỡ vancomycin so với penicillin G: nhạy cảm Clostridium difficile vancomycin hydroclorid: IM IV viêm đường tiết niệu: uống quinolon hệ II chữa đau răng: uống spiramycin ĐL dapson: Đo nitrit ĐL ethambutol.HCl: HPLC ĐL pyrazinamid: UV Cycloserin: độc tính với thần kinh ĐL isoniazid: Đo brom Fluconazol: uống liều đơn 150mg Phân biệt acid salicylic với aspirin: Pư với FeCl3 acid salicylic 2%: nấm lang ben da trị nấm mắt: hỗn dịch natamycin 5% trị nhiễm nấm da diện rộng: bôi kem nystatin uống ĐL nystatin: phương pháp vi sinh nấm thử ĐL clotrimazol: HPLC ĐL acid salicylic: chuẩn độ NaOH 0,1M điều trị lỵ amip: Paromomycin sulfat thay metronidazol: thuốc từ mức hoa trắng quinin sulfat: uống interferon: thận, bạch hầu dactinomycin: thai, tinh hoàn carmustin: kết hợp A B ... 24 b oxy hóa - khử với HNO3 c HgCl2 d tạo phức chelat 106 Trong cấu trúc nhóm phenothiazin, để có tác dụng kháng H1, R phải a -(CH2 )2- CH2-N(CH3 )2 b -CH2-CH2-N(CH3 )2 c -CH2-CH2-N(C2H5 )2 d -CH2-CH2-CH2-N(C2H5 )2. .. 22 E)-9, 10-firoergosta-5, 7, 10(19), 22 -tetraen-3b-ol b (5Z, 7E, 22 E)-9,10-secoergosta-5, 7, 10(19 )22 -trien-3b-ol c (5E, 7E, 22 E)-9, 10-secoergosta-5, 7,10 (19 )22 -tetraen -3b-ol d (5Z, 7E, 22 E)... gamma 21 .Cyclin khơng có OH- C6: Doxycyclin 22 Chỉ định cản quang adpiodon: chụp ống dẩn mật, túi mật 23 Đất sét trắng nguyên liệu tạo: Kaolin 24 Hóa dược theo IUPAC dựa tảng: Hóa Học 25 Quinolon

Ngày đăng: 10/02/2022, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w