Trồng dưahấuthủylôi
Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn
Dưa hấu lai F1 ThủyLôi WD 1107 rất được ưa chuộng nhờ các đặc tính
sau : Thời gian sinh trưởng 57– 65 ngày. Dạng trái hình bầu dục, màu xanh đậm,
sọc mơ, vỏ tương đối mỏng, dai, cứng thuận tiện cho việc bảo quản và vận
chuyển. Ruột đỏ thắm, giòn, chắc. Năng suất 25 – 30 tấn/ha.
1.Thời vụ:
+Vụ sớm (dưa Noel) : Gieo vào tháng 10 DL, thu hoạch trong tháng 12DL
+Vụ chính (dưa tết): Gieo vào tháng 11 & đầu tháng 12DL thu hoạch vào
dịp Tết Nguyên Đán.
+Vụ hè (dưa lạc hậu ) : Thu hoạch sau Tết Nguyên Đán.
2.Chuẩn bị đất:
Đất ruộng:
Đất rẫy:
Lên liếp đơn 2,5 – 3m, liếp đôi 4,5 – 5m, mương rộng 30 – 40 cm, sâu 40
cm, luống trồngdưa rộng từ 80 –90 cm, cao 15 – 20 cm.
3.Khoảng cách và mật độ:
Khoảng cách trồng giữa hai cây tùy theo mùa vụ thường 0,4 – 0,5 m (mật
độ 1.000 – 1100 cây/1000m2 ) nhưng để có trái to hơn thì khoảng cách trồng
khoảng 0,6- 0,7m.
Bà con nên dùng màng phủ nông nghiệp, khổ từ 1,2 -1,6m. Diện tích phủ
càng rộng thì hiệu quả phòng trừ sâu bệnh càng cao, bộ rễ phát triển càng mạnh.
4.Chuẩn bị giống:
Gieo thẳng
Gieo bầu
Ghim hạt nứt mầm vào bầu, đặt hạt nằm ngang rễ mầm hướng xuống, rãi
một lớp phân chuồng và đất nhuyễn lên mặt bầu trộn vài hạt thuốc Basudin 10 H
vào bầu để trừ kiến, dế. Giữ bầu ương luôn đủ ẩm để mầm phát triển, không đặt
bầu nơi bóng mát, cây sẽ yếu khi trồng sẽ mất sức. Để ngừa bọ trĩ, rầy mềm khi
hạt nứt nanh bà con có thể trộn với Actara 25 WG sẽ bảo vệ cây con từ 7 – 10
ngày đầu.
5. Phân bón:
Lượng phân bón
Cách bón và thời kỳ bón:
Bón lót:
Bón thúc lần 1:
Bón thúc lần 2:
Bón thúc nuôi trái:
Có thể phun phân bón lá để bổ sung vi lượng và dinh dưỡng, ngưng bón khi
cây ra hoa, trái và ngừng 10 ngày trước khi thu hoạch. Tùy theo loại đất, mùa vụ
lượng phân có thể tăng giảm cho phù hợp.
(Còn nữa)
Khi dưa 45 –50 ngày bón 2 kg urê + 3 kg KCl/1000 m2 rải vào giữa hai gốc
dưa hoặc pha với DAP để tưới.
Khi dưa 30 – 40 ngày, đánh rãnh cách gốc 35 – 40
cm phía còn lại và bón 20 kg NPK (20-20-15) + 3 kg urê + 3 kg KCl/ 1000 m2.
Khi dưa15 - 20 ngày tuổi, đánh rãnh trước mặt luống cách gốc 25 – 30 cm, rải 30
kg NPK (20-20-15)/1000 m2 rồi lấp đất lại. Có thể ngâm DAP tưới bổ sung để cây
con phát triển tốt. Toàn bộ phân chuồng và 30kg NPK/1000 m2. Vôi nên bón sớm
ít nhất 10 ngày trước khi xuống giống để vôi hoà tan khắp ruộng, diệt mầm bệnh
và giảm độ phèn.:
Phân chuồng 1- 2 m3 và 50 – 100 kg vôi + 80 kg NPK (20-20-
15) + 5 kg urê + 5 kg DAP + 6kg KCl cho 1000 m2
: Bầu được làm bằng lá chuối
(7 x 4 cm) hay bao nylon (9 x 6 cm). Có thể sử dụng phân hoai mục, tro, đất theo
tỷ lệ 1: 1 : 3, không nên nén quá chặt sẽ dễ làm hư rễ, cây kém phát triển.
: Chuẩn
bị lỗ trồng, dùng lon sữa bò bên trong để than cho nóng để đục màng phủ. Sau đó
dùng chày đục lỗ sâu 10 cm, bón tro hoai mục để giữ ẩm. Ghim hạt đã nảy mầm
sâu từ 2 – 3 cm lấp hạt với tro trấu hay đất bột và trộn vài hạt Basudin 10 H vào lỗ
để trừ kiến, dế.
Trước khi gieo bà con nên phơi hạt lại khoảng 1 – 2 giờ, để hạt
nguội ngâm vào nước sạch trong 6 – 10 giờ. Sau đó vớt hạt ra, rửa sạch nhớt rồi
gói hạt vào trong khăn ẩm, ủ trong 36 – 40 giờ với nhiệt độ 28 – 30oC. Lượng
giống sử dụng 0,4 – 0,5 kg/ha. Có hai cách xuống giống:
Dọn sạch cỏ và tàn dư vụ
trước, sử dụng Gramoxone 20 SL để diệt cỏ, xới đất 1 – 2 lượt cho tơi xốp, đào
mương và lên luống.
Sau khi thu hoạch xong tiến hành xẻ mương, xới đất dọc hai
bên mương rộng khoảng 1,5 m, sau đó lên luống.
Dưa hấuThủyLôi có thể trồng
được quanh năm, thích hợp trên nhiều vùng đất khác nhau.
6. Định hướng dây – tỉa nhánh – làm cỏ:
Định hướng dây:
Khoảng 20 ngày dưa bắt đầu bỏ vòi, tiến hành chỉnh cho dây bò song song nhau
và thẳng góc với hàng không cho quấn chồng lên nhau, làm ảnh hưởng đến khả
năng quang hợp của cây, là nơi trú ngụ của sâu bệnh và gây khó khăn trong việc
tuyển chọn trái sau này.
Tỉa nhánh:
Làm cỏ
7.Thụ phấn bổ sung và chọn trái :
Khi dưa ra hoa rộ (khoảng 25 – 30 ngày), bắt đầu thụ phấn bổ sung để dễ chăm
sóc, trái lớn đều, chín và thu hoạch đồng loạt. Thời điểm thụ phấn tốt nhất vào 7 –
9 giờ sáng, kéo dài 5 – 6 ngày. Chọn trái tốt nhất ở lá thứ 14 – 20 trên dây chính
hay lá thứ 8 - 12 trên dây phụ. Chọn những trái có cuống to, dài, bầu noãn to,
không sâu bệnh, lớn nhanh.
8.Phòng trừ sâu bệnh:
Bọ dưa
Bọ trĩ
Rầy mềm, rầy nhớt
Sâu vẽ bùa
Sâu ăn tạp
Sâu ăn lá: Sâu nhả tơ cuốn lá lại ở bên trong ăn lá hoặc cạp vỏ trái non. Sử dụng
luân phiên thuốc Peran 50EC, Kinalux25EC, hoặc trộn với Macth 50ND,Vertimec
1.8ND.
: Ăn lủng lá, cạp vỏ trái, đục vào trái làm thối trái. Sử dụng Basudin 40EC,
Macth 50ND, Cyperan 25EC, Peran 50EC theo liều lượng khuyến cáo.
: Ấu trùng
đục lòn giữa hai lớp biểu bì lá thành đường ngoằn ngoèo. Có thể phun một trong
các loại thuốc Polytrin P440ND, Kinalux 25EC, Vertimec 1.8ND.
: Chích hút đọt,
lá non làm đọt non nhăn nheo, lá vặn vẹo. Xịt Actara 25WG, Vertimec 1,8 ND.
(rầy lửa, bù lạch): Chích hút ngọn và lá non làm cây bị chùn và khô đọt. Trộn
Actara 25WG với hạt giống hoặc pha nước nhúng đọt dưa vào hoặc có thể phun
Vertimec 1.8ND
: Cắn phá lá non, khi cây ra hoa, trái trứng dưới đất nở ra đục gốc
làm chết cây. Rải Basudin10H quanh gốc lúc trồng và ra hoa, phun PolytrinP
440ND.
: Nếu không trải bạt thì phải làm cỏ mỗi khi bón phân thúc. Nếu có phủ
bạt khi dưa gần bò ra khỏi tấm bạt, bà con có thể dùng thuốc trừ cỏ Gramoxone 20
SL xịt giữa hai luống cách mép bạt khoảng 0,2m. Chú ý phải có dụng cụ che để
thuốc không dính vào dây dưa và nên xịt lúc trời ít gió.
Khi dưa có 5 – 6 lá thật, bấm
ngọn cho ra nhánh, chỉ bấm đọt nhỏ không làm tổn thương nhiều vì sẽ ảnh hưởng
đến dưa và dễ nhiễm bệnh. Chỉ chừa lại dây chính và hai dây phụ để chọn trái sau
này.
. Trồng dưa hấu thủy lôi
Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn
Dưa hấu lai F1 Thủy Lôi WD 1107 rất được ưa chuộng nhờ các. xới đất dọc hai
bên mương rộng khoảng 1,5 m, sau đó lên luống.
Dưa hấu Thủy Lôi có thể trồng
được quanh năm, thích hợp trên nhiều vùng đất khác nhau.