1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về cảm tính nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam TT

32 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN THỊ CẨM VÂN NGHIÊN CỨU VỀ CẢM TÍNH NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUÂN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Thị Hồng TS Trần Thị Mộng Tuyết Tp Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Hồng TS Trần Thị Mộng Tuyết Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: -Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: DANH MỤC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ BÀI BÁO PGS.TS Trương Thị Hồng, TS Trần Thị Mộng Tuyết; Ths Đoàn Thị Cẩm Vân, TS Lê Long Hậu, 2018 “Ảnh hưởng của sự thay đổi cảm tính nhà đầu tư đến tỷ suất sinh lời chứng khoán: Trường hợp Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí cơng thương, Số tháng 3/2018; ISSN: 0866-7756 Đoàn Thị Cẩm Vân, PGS.TS Trương Thị Hồng, TS Trần Thị Mộng Tuyết, 2019 “Ảnh hưởng của cảm tính nhà đầu tư đến tỷ suất sinh lời chứng khốn”, Tạp chí Kinh tế Ngân hàng Châu Á, Tháng 10/2019; ISSN: 1859-3682 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Đoàn Thị Cẩm Vân, TS Lê Long Hậu Ths Bùi Lê Thái Hạnh, 2018, “Đánh giá tác động của cảm tính nhà đầu tư đến tỷ suất sinh lời chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”, Chủ nhiệm đề tài – Đoàn Thị Cẩm Vân BÀI THAM DỰ HỘI THẢO Thi Hong, Truong and Thi Cam Van, Doan 2020, “Predictability of investor sentiment in the Vietnam stock market” School of Banking Conference 2020: Contemporary Issues in Banking and Finance: Sustainability, Fintech an Uncertainties, University of Economics Ho Chi Minh City TÓM TẮT LUẬN ÁN Cảm tính nhà đầu tư hình thái tâm lý tồn sẵn nhà cá nhân đầu tư Hướng nghiên cứu cảm tính giúp đo lường mức độ tâm lý Tác động của cảm tính thị trường chứng khoán chứng minh ở thị trường phát triển nởi, nhóm thị trường cận biên chưa khám phá nhiều Trường hợp của Sở GDCK HOSE, thị trường chứng khốn cận biên, chưa có nghiên cứu cảm tính nhà đầu tư phân tích tác động của thị trường Nghiên cứu thực nhằm mục đích lắp đầy khoảng trống nghiên cứu Kết cho thấy rằng, số cảm tính nhà đầu tư HOSE (HSI) cấu thành bởi thành phần như: số lượng chứng khoán niêm yết lần đầu, giá trị giao dịch tồn thị trường, phần bù cở tức, số chứng khoán tăng giá so với giảm giá Khi loại bỏ giai đoạn đầu thị trường bất thường yếu tố thành lập, thành phần của HSI cịn có thêm TSSL ngày niêm yết Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài, nét đặc trưng của TTCK cận biên, thành phần của HSI Sự thay đởi mức độ của số HSI có ảnh hưởng khơng cố định đến TSSL vượt trội chứng khốn tương lai Có mối tương quan nghịch trạng thái cảm tính nhà đầu tư ở TSSL tương lai chứng khoán, mối tương quan thể rõ ở kỳ hạn t+3 Chỉ số HSI có khả dự báo tỷ suất sinh lời tương lai số loại CK chúng khơng thuộc nhóm chứng khốn khó định giá, khó kinh doanh chênh lệch giá Nét đặc trưng tâm lý của nhà đầu HOSE e ngại rủi ro ưa thích chứng khốn an tồn Cuối cùng, điều kiện TTCK vào hoạt động ổn định, số HSI đo lường mơ hình nhân tố có điều chỉnh tác động của yếu tố vĩ mô phù hợp CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu giới Cảm tính phạm trù thuộc tâm lý NĐT Sự tác động khả dự báo của cảm tính đến giá hay TSSL chứng khoán thừa nhận ở TTCK phát triển thị trường (TT) nổi giới Nhưng ở TTCK cận biên, thường thị trường trẻ, chịu tác động lớn bởi tâm lý NĐT chưa có nhiều khám phá vai trò của cảm tính NĐT thị trường 1.1.2 Bối cảnh nghiên cứu thực tiễn TTCK Việt Nam Sở GDCK TP Hồ Chí Minh (HOSE) thị trường cận biên, nhiều nghiên cứu chứng minh chịu tác động mạnh bởi yếu tố tâm lý NĐT Yêu cầu cần có biện pháp, cơng cụ kỹ thuật hỗ trợ cho công tác quản lý hoạt động đầu tư thị trường Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu tác động của cảm tính nhà đầu tư (CTNĐT) TTCK nước, chưa tiến hành đo lường mức độ tâm lý NĐT phân tích ảnh hưởng của thị trường Xuất phát từ bối giới nước trên, nghiên cứu CTNĐT TTCK Việt Nam thực 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Cảm tính NĐT thị trường HOSE thể bởi nhân tố nào? Chỉ số giao dịch của NĐT nước ngồi HOSE có phải nhân tố của số cảm tính NĐT hay không? Xu biến động cảm tính NĐT HOSE diễn nào? Mức thay đổi cảm tính NĐT có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời chứng khốn cở phiếu HOSE hay khơng? Nếu có sự ảnh hưởng theo chiều hướng sao? Sự thay đổi trạng thái biểu cảm tính NĐT (lạc quan, bi quan) HOSE có liên quan đến tỷ suất sinh lời tương lai chứng khốn hay khơng? Chỉ số cảm tính NĐT HOSE có khả dự báo sự thay đổi tỷ suất sinh lời tương lai chứng khốn hay khơng? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát: Đo lường mức độ cảm tính NĐT phân tích sự ảnh hưởng của TTCK Việt Nam - trường hợp Sở GDCK TP Hồ Chí Minh 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Xác định nhân tố thể cảm tính NĐT SGDCK HOSE Đo lường mức độ CTNĐT tư SGDCK HOSE Phân tích thay đổi CTNĐT ảnh hưởng đến TSSL vượt trội CK Phân tích sự ảnh hưởng trạng thái cảm tính khả dự báo của số CTNĐT TSSL tương lai CK 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là cảm tính của NĐT tham dự giao dịch thị trường HOSE NĐT bao gồm tất cá nhân, tổ chức kinh doanh thị trường Khách thể nghiên cứu cổ phiếu niêm yết HOSE 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu HOSE chọn bởi TT chuyên giao dịch cổ phiếu, công ty niêm yết TT công ty đại diện cho ngành kinh tế; phận TT lớn của TTCK nước Ngồi ra, HOSE thị trường có tổ chức chặt chẽ, minh bạch thông tin nên hỗ trợ tốt cho việc đo lường cảm tính phân tích vai trị của TTCK 1.4.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Qui mô thị trường (2000 – 2005) của HOSE nhỏ so với năm tiếp theo, qui định giao dịch có nhiều thay đởi q trình hồn thiện Vì thế, công tác công bố thông tin thu thập liệu thị trường chưa thống nên độ tin cậy của liệu bị ảnh hưởng Từ đó, phạm vi nghiên cứu giới hạn lại từ 2006 - 2016, 2006 chọn làm năm gốc, số cảm tính tác động của nghiên cứu khoảng thời gian 10 năm từ 2007 – 2016 1.5 Phương pháp nghiên cứu Cảm tính NĐT đo lường phương pháp gián tiếp Baker Wurgler (2006) đề xuất Việc phân tích ảnh hưởng của số CTNĐT đến TSSLCK thực phương pháp thống kê mơ tả, phân tích hồi qui Một số kiểm định thống kê thực để phát xử lý tượng tính không dừng của chuỗi liệu nghiên cứu, tượng đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan q trình phân tích hồi qui 1.6 Các đóng góp nghiên cứu 1.6.1 Đóng góp khía cạnh học thuật, khoa học Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có tính khoa học cao CTNĐT TTCK cận biên giới Việt Nam 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Cung cấp số CTNĐT để đo lường tâm lý NĐT HOSE, phân tích tác động của TTCK nước 1.7 Kết cấu nghiên cứu Luận án gồm chương: Chương Giới thiệu nghiên cứu; Chương sở lý thuyết lược khảo tài liệu nghiên cứu; Chương phương pháp nghiên cứu; Chương trình bày kết nghiên cứu Chương tổng hợp, thảo luận kết nghiên cứu hàm ý sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khung lý thuyết tài truyền thống Trình bày khái qt lý thuyết quan trọng của khung lý thuyết tài truyền thống làm tảng lý thuyết cho nghiên cứu 2.1.1.1 Mơ hình định Fama French – mơ hình mở rộng Mơ hình thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến TSSL của Fama French (1993) mơ hình Fama French mở rộng bởi Carhart (1997) trình bày Trên sở của mơ hình này, CTNĐT kỳ vọng nhân tố bở sung thêm vào mơ hình vừa nêu 2.1.1.2 Lý thuyết TT hiệu (Efficient Market Hypothesis – EMH) Hiểu rõ lý thuyết EMH để từ thấy hạn chế của nó, tiền đề phát triển lý thuyết 2.1.1.3 Thị trường có thật hiệu - hạn chế lý thuyết EMH Bằng chứng thực tế cho thấy rằng, TT lúc hiệu Điểm yếu của tài truyền thống lý thuyết EMH hội phát triển khung lý thuyết tài hành vi 2.1.2 Khung lý thuyết tài hành vi: Có hai hướng để giải thích hạn chế của quan điểm tài truyền thống giới hạn kinh doanh chênh lệch giá tâm lý NĐT Nghiên cứu tâm lý hướng của luận án 2.1.3 Cảm tính nhà đầu tư phạm trù thuộc tâm lý Hướng nghiên cứu tâm lý cách dị tìm dạng sai lệch nhận thức của NĐT khơng thể đo lường mức độ tâm lý Có nhiều dạng sai lệch nhận thức phát lạc quan số (Barberis and Thaler, 2003; Masomi and Ghayekhloo, 2010; Chandra and Kumar, 2012) Lạc quan trạng thái biểu của cảm tính Cảm tính hình thái tâm lý tồn sẵn có cá nhân đầu tư (Baker and Wurgler, 2007) Như vậy, CTNĐT thuộc phạm trù tâm lý NĐT Lợi của hướng nghiên cứu CTNĐT giúp đo lường mức độ tâm lý NĐT thị trường 2.1.4 Những vấn đề khái quát cảm tính NĐT TTCK 2.1.4.1 Khái niệm cảm tính NĐT: Tởng hợp khái niệm CTNĐT đưa nghiên cứu trước để đưa khái niệm CTNĐT phạm vi nghiên cứu này: “Cảm tính NĐT sự cảm nhận, kỳ vọng của NĐT viễn cảnh toàn thị trường biểu hai trạng thái lạc quan bi quan” 2.1.4.2 Phương pháp đo lường: Hiện giới nghiên cứu cảm tính đưa hai phương pháp chính để đo lường cảm tính NĐT Phương pháp trực tiếp: vấn trực tiếp NĐT tham dự thị trường để biết sự dự báo hay cảm nhận của họ điều kiện kinh tế hay TTCK ở tương lai, (Beer and Zouaoui, 2013) Ưu điểm của phương pháp không bị tác động bởi lý thuyết Nhưng tính đại diện cho CTNĐT toàn TT vấn đề gây tranh cãi nhiều của phương pháp phụ thuộc vào số lượng NĐT tham dự vào vấn Việc kiểm soát sự che đậy cảm xúc, hay xu hướng gây ấn tượng của người hỏi vấn đề đáng lưu ý phương pháp trực tiếp Phương pháp gián tiếp: dùng tham số thống kê của kinh tế, thị trường của lĩnh vực tài chính để nắm bắt suy nghĩ, cảm nhận của NĐT điều kiện của kinh tế hay TTCK ở tương lai, (Beer and Zouaoui, 2013) Phương pháp ứng dụng nhiều (Baker and Wurgler, 2006, 2007; Kousenidis et al., 2011; Changsheng and Yongfeng, 2012; Stambaugh et al., 2012; Boubaker and Talbi, 2014, Deng et al., 2014…) bởi tính khách quan, dễ thực đảm bảo tính liên tục của số CTNĐT đo lường Từ nắm bắt mức độ sự thay đổi CTNĐT Tuy nhiên, số bị gây tranh luận mặt lý thuyết bởi việc đề xuất tiêu thể cảm tính, tiêu bị tác động bởi yếu tố khác (vĩ mô) từ kinh tế Sự kết hợp hai phương pháp giúp hạn chế nhược điểm của hướng đề xuất nghiên cứu 2.1.4.3 Các nhân tố thể cảm tính NĐT Các nghiên cứu trước nêu nhiều nhân tố thể cảm tính NĐT Tác giả lược khảo cách mà tác giả trước luận giải khả thể thiện CTNĐT của số nhân tố thường sử dụng để thể cảm tính NĐT TTCK 2.1.5 Lý thuyết tác động cảm tính NĐT TTCK 2.1.5.1 Chứng khốn khó định giá, khó kinh doanh chênh lệch giá Có số loại CK, bởi đặc tính của riêng mà khó ứng dụng mơ hình định giá, kết NĐT gặp khó đưa định đầu tư liên quan đến chúng bởi sự thiếu sở định giá theo mô hình lý thuyết Vì thế, chúng trở nên nhạy cảm với CTNĐT, (Glushkov, 2006) Chúng gọi CK khó định giá NĐT lại thích quan tâm đến chúng, chúng xem CK khó kinh doanh chênh lệch giá (Baker and Wurgler, 2007; De Long et al., 1990b) 2.1.5.2 Lý thuyết tác động cảm tính NĐT TTCK Theo quan điểm của lý thuyết này: Sự biến thiên giá (hay TSSL) của CK khó kinh doanh chênh lệch giá, khó định giá chiều (ngược chiều) với sự biến thiên mức độ cảm tính NĐT Và ngược lại cho nhóm chứng khốn an tồn Đồng thời, mức tác động của CTNĐT khơng giống loại CK khác CK khó định giá, 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nhân tố thể mô hình đo lường số HSI (2007-2016) 4.1.1 Mơ hình đo lường số CTNĐT HOSE (2007 – 2016) Cả mơ hình nhân tố gốc (HSI_0716) nhân tố có điều chỉnh (HSI_0716┴) bao gồm thành phần giống nhau: số lượng CK niêm yết lần đầu (NFDLt), giá trị giao dịch toàn thị trường (TORt), phần bù cổ tức (CMBt-1) số cổ phiếu tăng so với giảm giá (ADV/DECt-1) Nhân tố giá trị giao dịch của NĐTNN (FOTt-1) thành phần của hai mơ hình HSI_F0716 HSI_F0716┴ Tất nhân tố cấu thành có mối tương quan thuận với số CTNĐT Điểm khác biệt mơ hình với mơ hình của Baker Wurgler (2006) thiếu nhân tố TSSL ngày niêm yết (RFDL) Ngoài ra, mối tương quan thuận của CMB với HSI khác so với mơ hình của Baker Wurgler (2006, 2007) Sự trái ngược giải thích bởi sở thích của nhà đầu tư HOSE khơng giống với thị trường phát triển Việc lược bỏ tác động của yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến nhân tố cấu thành HSI làm giảm mức đóng góp của chúng mức độ phù hợp của mơ hình Bở sung biến FOTt-1 vào mơ hình khơng làm thay đổi xu hướng biến thiên của số cảm tính so với mơ hình trước chưa có đủ sở để xác định mơ hình tốt 4.1.2 Mơ hình đo lường số HSI (2010 – 2016) Các mơ hình (2010 – 2016) thiết lập để đánh giá xem giai đoạn bất thường (2007 – 2009) có làm ảnh hưởng đến mơ hình đo lường HSI hay khơng Kết quả, mơ hình (2010 – 2016) giống mơ hình (2007 – 2016): có thành phần NFDLt, CMBt-1, ADV/DECt-1 chúng có mối tương quan thuận cảm tính nhà đầu tư Nhân tố TORt-1 phản ảnh CTNĐT kỳ (t) mơ hình 2010 2016 sự thay đởi so với mơ hình 2007 – 2016 theo hướng phù hợp, giống mơ hình của Baker Wurgler (2006) RFDLt lại trở thành thành phần thiếu mơ hình ở giai đoạn Loại bỏ tác động của yếu tố vĩ mô làm cho mơ hình đo lường đạt mức phù hợp cao Điểm số của số CTNĐT có thay đổi xu hướng của chúng không đổi FOTt-1 thành phần của cảm tính nhà đầu tư mơ hình HSI_F1016┴ mơ hình có mức ý nghĩa cao so với mơ hình khác (KMO = 0,74) Như vậy, giai đoạn thị trường biến động có làm ảnh hưởng đến mơ hình đo lường HSI Sự thay đổi phản ứng của NĐT theo hướng phù hợp chứng tỏ họ có kinh nghiệm hoạt động đầu tư TTCK Yếu tố vĩ mơ có tác động đến mơ hình đo lường, nên lược bỏ tác động của yếu tố vĩ mô trước thực đo lường HSI Nhân tố giao dịch của NĐTNN thành phần của mơ hình Vẫn chưa đủ sở để kết luận lựa chọn mơ hình phù hợp 4.2 Xu hướng biến động số cảm tính NĐT HOSE 4.2.1 Giai đoạn 2007 – 2016: Giá trị mức điểm ranh giới hai trạng thái lạc quan bi quan của HSI Khi HSI > cảm tính nhà đầu tư xem ở trạng -2 thái lạc quan ngược lại trạng thái bi quan -4 Value of HSI_0716 15 2006m1 2008m1 2010m1 2012m1 time HSI_0716 HSI_F0716- 2014m1 2016m1 HSI_0716- Nguồn: Kết phân tích PCA Hình 4.7 Các số cảm tính HSI (2007 – 2016) 16 NĐT ở trạng thái lạc quan cao gần suốt 2007 – 2010 Khi thị trường hoạt động bình ởn hơn, trạng thái cảm tính của NĐT khơng cịn tình trạng phản ứng q mức Mặc dù đa số thời điểm CTNĐT ở mức thấp (bi quan) có thời điểm tâm lý NĐT trở nên tích cực hơn, cảm tính chuyển lên ở mức cao (lạc quan) 4.2.2 Giai đoạn 2010 – 2016: Cảm tính NĐT ở trạng thái lạc quan gần suốt năm 2010 Riêng HSI_1016┴ HSI_F1016┴ có dấu hiệu của sự đảo chiều cảm xúc NĐT ở vài tháng cuối năm 2010 Ở năm tiếp theo, số HSI_1016 gần ở mức thấp (bi quan) HSI_1016┴ HSI_F1016 có chuyển sang trạng thái lạc quan dù không kéo dài lâu Diễn biến số cảm tính ở giai đoạn 2010 – 2016 gần tương tự ở năm sau của giai đoạn 2007 – 2016 Tóm lại, NĐT HOSE dần hiểu tích luỹ kinh nghiệm đầu tư TTCK Ở năm sau, thị trường khơng cịn tượng phản ứng tâm lý thái của NĐT trước 4.3 Sự thay đổi CTNĐT ảnh hưởng đến TSSL vượt trội CK 4.3.1 Giai đoạn 2007 – 2016: Các nhân tố điều kiện mơ hình phân tích hồi qui rủi ro thị trường, qui mô, giá trị công ty xu hướng biến động giá khứ của CK có dấu hiệu ảnh hưởng đến TSSL vượt trội CK giải thích phù hợp với điều kiện thực tế HOSE Đối với nhân tố ∆HSI_0716t; ∆HSI_0716┴t ∆HSI_F0716┴t : (1) Có chứng sự ảnh hưởng của ∆HSI đến TSSL vượt trội của tất DMCK (2) Sự ảnh hưởng xảy hai kỳ hạn chiều hướng tác động bị đảo chiều hai kỳ hạn Cụ thể: số ∆HSI_0716t; ∆HSI_0716┴t ∆HSI_F0716┴t tác động dương (+) đến TSSLCK ở kỳ t; có ∆HSI_0716┴t 17 ∆HSI_F0716┴ tác động ngược chiều (-) với TSSLCK ở kỳ t+2 (3) Mức ảnh hưởng ở mạnh so tương lai 4.3.2 Giai đoạn 2010 – 2016: Trong giai đoạn ổn định sự ảnh hưởng nhân tố RMRF, SMB, HML, UMD thấy rõ Kỳ ảnh hưởng của ∆HSI_1016t; ∆HSI_1016┴t ∆HSI_F1016┴t bị trễ kỳ mức ảnh hưởng giảm so với 2007 – 2016 Mối tương quan có sự thay đởi: ngắn hạn mối tương quan nghịch (-); kỳ hạn dài mối tương quan thuận (+) Việc loại bỏ tác động của yếu tố vĩ mô bổ sung thêm nhân tố giao dịch NĐTNN lại thể mức ảnh hưởng của yếu tố ∆HSIt-k đến TSSL vượt trội CK giảm Tóm lại, ∆HSIt nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến TSSL vượt trội CK Mức tác động yếu so với RMRF Đặc tính thị trường dẫn đến sự tác động khác kỳ hạn ảnh hưởng mối tương quan Mức ảnh hưởng ngắn hạn mạnh dài hạn; thị trường ổn định, ảnh hưởng của cảm tính yếu so với thời kỳ biến động Chỉ số CTNĐT đo lường mơ hình có lược bỏ tác động của yếu tố vĩ mô phản ảnh thực tế: thị trường hoạt động ởn định bị tác động bởi tâm lý NĐT 4.4 Ảnh hưởng trạng thái cảm tính NĐT đến TSSL tương lai 4.4.1 Giai đoạn 2007 – 2016 Kết thu được: HSIt=lạc quan Rt+k (k=1,2,3) DMCK thấp Rt+k DMCK HSIt=bi quan Ngoài ra, HSIt=lạc quan hay HSIt=bi quan NĐT HOSE có khuynh hướng ưa thích nhóm CK an tồn bởi Rt+k của chúng ln cao Rt+k của nhóm CK có đặc tính ở cấp độ ngược lại Nhóm CK an tồn thường quan tâm như: CK có qui mơ lớn; có giá trị cao; có sự biến động giá q khứ thấp; có sử dụng nợ; đầu tư nhiều TSCĐ; cơng ty 18 có lợi nhuận lợi nhuận cao; có chi trả cở tức chi trả ở mức cao 4.4.2 Giai đoạn 2010 – 2016 Hiện tượng tương tự giai đoạn 2007 – 2016 xảy Nghĩa là, mối tương quan nghịch trạng thái CTNĐT Rt+k CK xảy ở hầu hết đặc tính Khi HSIt = lạc quan Rp,t+k (lời) Quan điểm ưa thích CK an toàn của giới đầu tư không đổi Kết luận, Rt+k DMCK tăng (giảm) HSIt=bi quan (HSIt=lạc quan) Mối tương quan xảy ở đa số DMCK thời điểm t+1, t+2 t+3 Cuối cùng, NĐT HOSE ưa thích số nhóm CK có đặc tính an tồn 4.5 Khả dự báo số cảm tính NĐT HOSE 4.5.1 Giai đoạn 2007 – 2016 Cả số HSI_0716, HSI-0716┴ HSI_F0716┴ có ảnh hưởng đến giá trị chênh lệch TSSL tương lai (∆Rt+k) DMCK với cấp độ đặc tính khác Hầu hết tìm thấy dấu hiệu ảnh hưởng ở kỳ hạn (t+3) với mức ý nghĩa thống kê 1% 5% Riêng HSI_0716t cịn tìm thấy chứng sự ảnh hưởng của đến ∆Rt+1 với mức ý nghĩa thống kê 5% 10% Nghiên cứu phát khả dự báo Rt+k của HSI_0716 HSI_0716┴ ở số đặc tính CK Nhóm CK dự báo khơng thuộc CK khó định giá, khó kinh doanh chênh lệch lý thuyết tác động của cảm tính TTCK nêu Chúng bao gồm: CK niêm yết lâu thị trường, CK có mức biến động giá khứ thấp ở mức trung bình, CK của cơng ty sử dụng nợ, CK của cơng ty thu lợi nhuận ở mức cao mức trung bình khứ 4.5.2 Giai đoạn 2010 – 2016 19 Kết gần tương tự giai đoạn 2007 – 2016 Các số HSI_1016, HSI_1016┴ HSI_F1016┴ có ảnh hưởng đến ∆Rt+k của số DMCK, chủ yếu ở kỳ (t+3) Khả dự báo Rt+3 trở nên rõ ràng với mức ý nghĩa thống kê cao so với kỳ (t+2) HSI_ F1016┴t có khả dự báo tốt tỷ suất sinh lời tương lai cho số CK, chúng CK khó định giá, khó kinh doanh chênh lệch giá Từ giúp khẳng định, sở thích NĐT HOSE không giống lý thuyết quan điểm đầu tư TTCK phát triển khác NĐT HOSE quan tâm nhiều đến nhóm CK an tồn, có khuynh hướng e ngại rủi ro Kết luận: HSI có ảnh hưởng đến ∆Rt+k = Rt+k,x=cao - Rt+k,x=thấp có khả dự báo tốt Rt+3 HSI_0716 (cho giai đoạn 2007 – 2016) phù hợp thị trường vào hoạt động ởn định, HSI_F1016┴ (cho giai đoạn 2010 – 2016) phù hợp để sử dụng cho mục đích dự báo Rt+k CK dự báo Rt+k hầu hết khơng thuộc nhóm CK khó định giá, khó kinh doanh chênh lệch giá Cuối cùng, sở thích của NĐT HOSE có sự khác biệt so với NĐT TTCK phát triển, họ có khuynh hướng ưa thích CK an tồn e ngại chứng khốn rủi ro CHƯƠNG TỔNG HỢP, KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Tổng hợp kết nghiên cứu 5.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1: Xác định yếu tố thể cảm tính NĐT TTCK HOSE Mơ hình đo lường cảm tính NĐT giai đoạn 2007 – 2016 khơng có khác biệt q lớn so với 2010 – 2016 Các thành phần ổn định của mô hình là: NFDL, TOR, CMB ADV/DEC, FOT 20 Việc áp dụng qui định giới hạn biên độ giao động giá của ngày niêm yết làm giảm khả thể CTNĐT của nhân tố RFDL Khi TT hoạt động ổn định hơn, NĐT quen dần với qui định RFDL thành phần có mức đóng góp cao mơ hình đo lường HSI Mối tương quan thuận CMB với HSI trái ngược với mơ hình của Baker Wurgler (2006) phù hợp với thực tế của HOSE Do TT này, tiềm tăng trưởng cao giá cho CK an tồn rủi ro cịn nhiều NĐT thích lựa chọn CK an toàn lựa chọn phù hợp Sự thay đổi kỳ phản ảnh CTNĐT của TOR cho thấy giới đầu tư HOSE có thay đổi nhận định định đầu tư Họ trở nên cẩn trọng FOTt-1 thành phần của số cảm tính HOSE Như vậy, giả thuyết giao dịch NĐTNN nhân tố dùng đo lường số cảm tính NĐT TTCK cận biên chấp nhận 5.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2: Đo lường CTNĐT HOSE Trạng thái lạc quan suốt năm 2007 – 2009 giảm dần từ cuối năm 2009 – 2010 lý giải cho tượng tăng trưởng nóng, tượng bong bóng giá HOSE suốt năm 2007 – 2010 NĐT chuyển sang tâm lý cẩn trọng từ năm 2011 Điều dấu hiệu NĐT có tích luỹ kinh nghiệm đầu tư 5.1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3: Phân tích thay đổi cảm tính nhà đầu tư TSSL vượt trội chứng khoán ∆HSI có ảnh hưởng đến (Rp-Rf) của CK Giai đoạn TT hoạt động ổn định (2010 – 2016), sự ảnh hưởng bị trễ lại kỳ so với giai đoạn (2007 – 2016) Sự thay đổi ảnh hưởng khẳng định NĐT tích luỹ kinh nghiệm đầu tư, phản ứng thái kiểm soát bớt Chiều hướng tác động bị đảo chiều thời gian sau kỳ Nghĩa là, kỳ hạn đầu tư của NĐT HOSE thường kéo dài thời 21 gian tháng Các thị trường thành lập chứa đựng nhiều hội kiếm lời chứa đựng nhiều rủi ro, chiến lược đầu tư ngắn hạn xem phù hợp thị trường Có sự tác động mạnh ngắn hạn yếu dần kỳ hạn dài Kết thể tâm lý của người Con người thường có tâm lý hồ tiếp nhận xử lý thông tin; phản ứng tâm lý với thông tin giảm dần thông tin trở nên cũ Khi thị trường vào hoạt động ởn định sự phụ thuộc vào tâm lý để định đầu tư của NĐT giảm Tóm lại, chấp nhận giả thuyết sự thay đởi mức độ CTNĐT có ảnh hưởng đến TSSL vượt trội CK 5.1.4 Mục tiêu nghiên cứu 4: Sự ảnh hưởng khả dự báo TSSL tương lai chứng khốn số cảm tính NĐT 5.1.4.1 Sự thay đổi trạng thái CTNĐT TSSL tương lai CK Có sự biến thiên ngược chiều trạng thái HSIt Rt+k DMCK ở hai giai đoạn 2007 – 2016 2010 – 2016 Kết hoàn toàn giống với lý thuyết tác động CTNĐT TTCK chính giả thuyết mong đợi của nghiên cứu Sự ưa thích CK an toàn của NĐT HOSE ln trì từ 2007 – 2016 Sở thích của NĐT TTCK nước khác so với TT phát triển Nguyên nhân bởi tâm lý e ngại rủi ro của NĐT xuất phát bởi tác động tiêu cực mạnh của TT năm đầu hoạt động 5.1.4.2 Khả dự báo TSSL tương lai số HSI Có sự ảnh hưởng của HSIt đến ∆Rt+k DMCK Kỳ dự báo ổn định của số HSI đề xuất (t+3) Chỉ số HSI_F1016┴ dự báo tốt Rt+k của số danh mục CK như: niêm yết lâu thị trường; có sự biến động giá q khứ ở mức thấp; cơng ty có đầu tư nhiều vào TSCĐ (sử dụng số HSI_1016); cơng ty có thu lợi 22 nhuận ở mức cao; cơng ty có chi trả cở tức q khứ Chúng hầu hết khơng thuộc nhóm khó định giá, khó kinh doanh chênh lệch giá Sự trái ngược so với lý thuyết sở thích quan điểm của NĐT HOSE khác so với NĐT thị trường khác Sự khác biệt cho phù hợp điều kiện bởi: mang đặc tính của thị trường cịn nhiều tiềm tăng trưởng giá cao cho hầu hết chứng khoán niêm yết; NĐT phải trãi qua giai đoạn TT biến động, gây tác động tiêu cực đến hiệu đầu tư Từ tạo tâm lý e ngại rủi ro của NĐT Kết luận, kết phân tích giúp nắm bắt tâm lý hay CTNĐT; sự thay đổi CTNĐT tác động của đối vơi TTCK HOSE Kết cho thấy, NĐT hiểu rõ TTCK, kinh nghiệm đầu tư tích luỹ định của họ giảm bớt mức phụ thuộc vào cảm tính Ở giai đoạn TTCK nước vào hoạt động ởn định, NĐT có nhiều kinh nghiệm mơ hình có nhân tố FOT lại hiệu việc đo lường phân tích vai trị của CTNĐT TTCK 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.2.1 Những ứng dụng từ kết nghiên cứu 5.2.1.1 Mơ hình đo lường cảm tính: TTCK nước qua thời gian biến động bất thường yêu tố thành lập Khi TT vào giai đoạn hoạt động ởn định, mơ hình nhân tố có điều chỉnh mơ hình phù hợp để đo lường mức độ CTNĐT TSSL tương lai DMCK 5.2.1.2 Lựa chọn chiến lược đầu tư dựa vào thay đổi mức độ cảm tính NĐT TSSL vượt trội chứng khoán Trong điều kiện thị trường vào hoạt động ổn định, nhận thấy mức thay đổi cảm tính tăng (∆HSI tăng): ngắn hạn, NĐT 23 thực chiến lược bán bán khống ở mua lại sau kỳ thực mua CK thời điểm t+1 chờ chốt lời thời điểm t+3 5.2.1.3 Lựa chọn chiến lược đầu tư dựa vào mối quan hệ trạng thái CTNĐT TSSL tương lai chứng khoán, khả dự báo số cảm tính NĐT Nếu HSIt bắt đầu tăng lên mức cao (lạc quan) NĐT nên nắm CK: có thời gian niêm yết trung bình, có mức biến động giá khứ ở mức cao, có thu lợi nhuận khứ ở mức cao, chi trả cở tức ở năm trước từ bỏ tạm thời (hoặc bán ra) CK có: thời gian niêm yết lâu, có biến động giá khứ ở mức thấp, có thu lợi nhuận q khứ ở mức thấp có chi trả cở tức ở năm trước Và thực chiến lược ngược lại HSIt bắt đầu giảm xuống mức thấp (bi quan) 5.2.2 Các biện pháp đưa vào ứng dụng số CTNĐT HOSE 5.2.2.1 Vấn đề công tác công bố thơng (1) Kiểm sốt việc thực thơng tư 96/2020/TT-BTC cơng bố thơng tin TTCK có hiệu lực từ 01/01/2021 (2) Tiếp tục phát triển liệu giao dịch thông tin công ty niêm yết để phục vụ cho việc đo lường số HSI (3) Cần sớm tở chức có kế hoạch trì liên tục việc thực khảo sát trực tiếp NĐT cảm nhận của họ TTCK để tiến hành đo lường cảm tính phương pháp hỗn hợp (4) Các thơng tin nên công bố thông qua cổng thông tin điện tử sở liệu, có thu phí để đảm bảo việc trì liên tục cơng tác thu thập liệu UBCK, Sở GDCK cần có ràng buộc để thu hẹp chênh lệch thời gian thông tin công bố kỳ báo cáo quý năm để phục vụ cho công tác phân tích tác động của số cảm tính NĐT 24 5.2.2.2 Cần đơn vị chủ quản cụ thể để khai thác cơng cụ số cảm tính NĐT: đơn vị khai thác hiệu số CTNĐT TTCK Việt Nam nên công ty CK thành viên của Sở GDCK 5.2.2.3 Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ cho việc ứng dụng nâng cao hiệu ứng dụng số CTNĐT Sở GDCK HOSE Đối với nhà đầu tư: cần tìm hiểu số CTNĐT vai trị của TTCK nói chung HOSE nói riêng Đối với nhà kinh doanh: (1), cần sớm ứng dụng số cảm tính NĐT vào hoạt động kinh doanh tư vấn của (2), việc ứng dụng cần kết hợp với nhà nghiên cứu để khám phá thêm có yếu tố cấu thành số cảm tính nhằm nâng cao độ xác của số Đối với nhà lý thị trường: (1) Sở giao dịch CK, Ủy ban CK Nhà nước cần kiểm soát việc thực thi qui định công bố thông tin đầy đủ, xác kịp thời (2) Sở GDCK nên chủ động trở thành nhà cung cấp chuyên nghiệp dịch vụ cung cấp liệu liên quan đến TTCK công ty niêm yết (3) Cần xử lý nghiệm vi phạm công bố thông tin, hạn chế việc xin gia hạn công bố thông tin, đặc biệt thông tin liên quan đến báo cáo tài chính năm 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 5.3.1 Hạn chế luận án: (1) Khả giải thích của mơ hình lường số cảm tính HSI chưa thật sự cao (2) Tiếp tục phát triển nghiên cứu vai trò của số HSI ở giai đoạn thị trường sau năm 2016 5.3.3 Hướng nghiên cứu tương lai: Khám phá thêm nhân tố mới; phát triển thực đo lường cảm tính theo phương pháp hỗn hợp; nghiên cứu tác động của cảm tính TTCK nhiều phương pháp mới; việc xây dựng mơ hình lý thuyết thực nghiệm việc định giá tài sản điều kiện có sự ảnh hưởng của CTNĐT./ i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Baker, M and Wurgler, J 2006 Investor Sentiment and the CrossSection of Stock Returns The Journal of Finance 61(4) 16451680 Baker, M and Wurgler, J 2007 Investor Sentiment in the Stock Market The Journal of Economic Perspectives 21(2) 129-151 Barberis, N and Thaler, R 2003 A survey of behavioral finance Handbook of the Economics of Finance 1053-1128 Beer, F and Zouaoui, M 2013 Measuring Stock Market Investor Sentiment Journal of Applied Business Research 29(1) 51 Berger, D and Turtle, H.J 2012 Cross-sectional performance and investor sentiment in a multiple risk factor model Journal of Banking & Finance 36(4) 1107-1121 Boubaker, A and Talbi, M 2014 The Impact of Investor Sentiment on The Tunisian Stock Market International Review of Management and Business Research 3(3) 1627-1644 Carhart, M.M 1997 On Persistence in Mutual Fund Performance The Journal of Finance 52(1) 57-82 Chandra, A and Kumar, R 2012 Factors Influencing Indian Individual Investor Behaviour: Survey Evidence Decision 39(3) 141-167 Changsheng, H and Yongfeng, W 2012 Investor Sentiment and Assets Valuation Systems Engineering Procedia 3(0) 166-171 Cheema, M.A., Man, Y and Szulczyk, K.R Does Investor Sentiment Predict the Near-Term Returns of the Chinese Stock Market? International Review of Finance 0(0) Corredor, P., Ferrer, E and Santamaria, R 2013 Investor sentiment effect in stock markets: Stock characteristics or country-specific ii factors? International Review of Economics & Finance 27(0) 572591 Corredor, P., Ferrer, E and Santamaria, R 2014 Is cognitive bias really present in analyst forecasts? The role of investor sentiment International Business Review 23(4) 824-837 De Long, J.B et al 1990 Positive feedback investment strategies and destabilizing rational speculation The Journal of Finance 45(2) 379-395 Debata, B., Dash, S.R and Mahakud, J 2017 Investor Sentiment and Emerging Stock Market Liquidity Finance Research Letters Deng, X., Hrnjic, E and Ong, S.E 2014 Investor Sentiment and the SEO Pricing Process: Evidence from REITs Journal of Real Estate Portfolio Management 20(2) 85-109 Dhingra, V.S., Gandhi, S and Bulsara, H.P 2016 Foreign institutional investments in India: An empirical analysis of dynamic interactions with stock market return and volatility IIMB Management Review 28(4) 212-224 Fama, E.F 1970 Efficient capital markets: A review of theory and empirical work The Journal of Finance 25(2) 383-417 Fama, E.F and French, K.R 1993 Common risk factors in the returns on stocks and bonds Journal of Financial Economics 33(1) 3-56 Finter, P., Niessen-Ruenzi, A and Ruenzi, S 2010 The Impact of Investor Sentiment on the German Stock Market Rochester, Social Science Research Network French, J 2017 Asset pricing with investor sentiment: On the use of investor group behavior to forecast ASEAN markets Research in International Business and Finance 42(Supplement C) 124-148 iii Đặng Bửu Kiếm, 2018 Ảnh hưởng giao dịch nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Glushkov, D 2006 Sentiment beta Hribar, P and McInnis, J 2012 Investor Sentiment and Analysts' Earnings Forecast Errors Management Science 58(2) 293-307 Jiang, L and Li, G 2013 Investor sentiment and IPO pricing during pre-market and aftermarket periods: Evidence from Hong Kong Pacific-Basin Finance Journal 23(0) 65-82 Kang, J., Kwon, K.Y and Park, H.-j 2016 Foreign investors and the delay of information dissemination in the Korean stock market Pacific-Basin Finance Journal 38(Supplement C) 1-16 Kousenidis, D.V., Maditinos, D.I and Sevic, Z 2011 The Premium/Discount Of Closed-End Funds As A Measure Of Investor Sentiment: Evidence From Greece Journal of Applied Business Research 27(4) 29-51 Kumari, J and Mahakud, J 2015 Does investor sentiment predict the asset volatility? Evidence from emerging stock market India Journal of Behavioral and Experimental Finance 8(Supplement C) 25-39 Lee, C.M.C., Shleifer, A and Thaler, R.H 1991 Investor Sentiment and the Closed-End Fund Puzzle The Journal of Finance 46(1) 75 Lim, K.-P et al 2016 Foreign investors and stock price efficiency: Thresholds, underlying channels and investor heterogeneity The North American Journal of Economics and Finance 36(Supplement C) 1-28 Lux, T 2011 Sentiment dynamics and stock returns: the case of the German stock market Empirical Economics 41(3) 663-679 iv Majumder, D 2014 Asset pricing for inefficient markets: Evidence from China and India The Quarterly Review of Economics and Finance 54(2) 282-291 Masomi, S.R and Ghayekhloo, S 2010 Consequences of human behaviors’ in Economic: the Effects of Behavioral Factors in Investment decision making at Tehran Stock Exchange: IACSIT Press Sayim, M 2012 The role of investor sentiments on stock market returns and volatility: Evidence from Turkey and the U.S Ann Arbor, Alliant International University 124-n/a Stambaugh, R.F., Yu, J and Yuan, Y 2012 The short of it: Investor sentiment and anomalies Journal of Financial Economics 104(2) 288-302 Vo, X.V 2017 Trading of foreign investors and stock returns in an emerging market - Evidence from Vietnam International Review of Financial Analysis 52(Supplement C) 88-93 ... ÁN Cảm tính nhà đầu tư hình thái tâm lý tồn sẵn nhà cá nhân đầu tư Hướng nghiên cứu cảm tính giúp đo lường mức độ tâm lý Tác động của cảm tính thị trường chứng khoán chứng minh ở thị trường. .. phương pháp đo lường số cảm tính phù hợp với hồn cảnh của thị trường quan trọng để đo lường mức độ tâm lý nhà đầu tư ở thị trường 2.2.2 Ảnh hưởng cảm tính thị trường chứng khoán 2.2.2.1 Sự thay... nhóm thị trường cận biên chưa khám phá nhiều Trường hợp của Sở GDCK HOSE, thị trường chứng khoán cận biên, chưa có nghiên cứu cảm tính nhà đầu tư phân tích tác động của thị trường Nghiên

Ngày đăng: 09/02/2022, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w