1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

He thong cung cap rau qua 13092013

23 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

13/09/2013 Cung cấp thực phẩm Bùi Bình©2013 FROM HAPPY FARM Nội dung Tổng quan vấn đề ATTP Phân tích chiến lược Kế hoạch kinh doanh 13/09/2013 Phần Thực trạng rau “Thống kê Sở Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn TPHCM cho thấy, tồn thành phố có 100 xã, phường sản xuất rau với diện tích gieo trồng gần 11.000ha Tập trung chủ yếu huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Mơn… Thực tế nhu cầu tiêu thụ rau xanh người dân thành phố khoảng 1.200 tấn/ngày rau đáp ứng 5-6 tấn/ngày Dù cung không đủ cầu hộ nông dân, HTX trồng rau phải đối mặt với nhiều khó khăn.” Nguồn: Mai Ca ,Báo Công Thương năm 2012 13/09/2013 Tiêu thu rau, phân theo vùng • IFPRI (2002) Tiêu thụ rau, theo thời gian • IFPRI (2002) 13/09/2013 Tiêu thụ rau, phân theo thu nhập • IFPRI (2002) Sản xuất rau VietGAP Thành phố • 11 đơn vị sản xuất lớn với tổng diện tích 232 ha, sản lượng khoảng 80 tấn/ngày Đứng đầu Thỏ Việt: 20 tấn/ngày, Phú Lộc 20 tấn/ngày, Phước An 10 tấn/ngày, Mai Hoa 21 tấn/ngày, Ngã Ba Giòng: tấn/ngày… • Kênh phân phối: – Siêu thị: 30% – Bếp ăn: 10 – 15% – Công ty: 10 - 15% – Khác (chợ sỉ, chợ lẻ, cửa hàng): 40 – 50% Riêng HTX Phú Lộc tiêu thu khoảng 60% sản phẩm qua thương lái 13/09/2013 Phân phối sản phẩm VietGAP Thương hiệu Nguồn hàng Phân phối Nhãn hiệu riêng Siêu thị TP HCM vùng lân cận TP HCM vùng lân cận Siêu thị Siêu thị Vefa Dalat GAP Trang trại Bình Dương nhập Trang trại Lâm Đồng 02 cửa hàng 02 cửa hàng Giá sản phẩm Giá rau VietGAP cửa hàng Giá rau VietGAP siêu thị Co.opmart Giá rau thường chợ Bắp sú tím 44,0 20,5 11,0 Bí ngịi xanh 34,0 25,5 12,0 Bơng cải trắng 44,0 36,9 25,0 Cà rốt 59,0 24,7 18,0 Ca chua 42,0 28,8 4,6 Cải thìa 38,0 10,9 8,0 Cần tây lớn Đậu Cove Dalat 24,0 44,0 18,0 17,9 14,4 9,5 41,1 22,9 12,8 Giá trung bình (nghìn đồng) 13/09/2013 Thị trường chuỗi cửa hàng tiện lợi • Theo khảo sát Kantar Worldpanel Việt Nam, mơ hình cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini chiếm thị phần 5% tổng kênh mua sắm • Tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tỷ lệ tăng trưởng cửa hàng tiện dụng khoảng 12-15%, Việt Nam tăng trưởng giá trị buôn bán hàng tiêu dùng hàng năm đạt khoảng 23% • Chuỗi cửa hàng thực phẩm: Vissan với gần 100 điểm bán, Foocomart có 44, Co.opfood có 45, Hapro với 130 cửa hàng Haprofood; Satrafoods có 23 cửa hàng • Mơ hình cửa hàng tiện lợi 24/7: chuỗi Shop&Go với 83 cửa hàng mở rộng phía Bắc, B’s mart với 42 cửa hàng kế hoạch đạt 300 vào năm 2015 1.000 vào năm 2020; Ministop với 12 cửa hàng TP.HCM mục tiêu 500 năm năm tới; Circle K với 33 cửa hàng kế hoạch mở 550 cửa hàng đến năm 2018… Xu hướng đầu tư 3F (Feed - Farm - Food) • CP (Thái Lan) có nhà máy thức ăn chăn ni dự định xây dựng chuỗi 10.000 điểm bán lẻ, cửa hàng nước cung cấp thực phẩm với tên gọi C.P Freshmart, C.P Shop • TPG đầu tư 50 triệu USD vào Masan Agriculture (Hoa Mười Giờ) vì: – Masan sở hữu “Con cò” - Proconco sản suất thức ăn chăn nuôi 1,2 triệu tấn/năm, chiếm khoảng 11% thị phần, sau C.P Việt Nam (chiếm khoảng 18% thị phần), Cargill (776.000 tấn), Japfa Comfeed Dobaco (cùng 520.000 tấn) – Ứớc tính giá trị thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam lên tới vài tỷ USD năm manh mún với 240 nhà sản xuất, 70% thuộc DN nước 13/09/2013 Tổng quan Hệ thống bán lẻ Thực phẩm Đất, nước Nông dân Thức ăn Thuốc chữa bệnh • • • • • • • • Rau xanh Trái Lương thực Trứng Thịt gia cầm Thịt gia súc Hải sản Sữa Lợi nhuận, ổn đinh cao Thuốc BVTV Dễ xâm nhập thị trường Phân bón Vệ sinh ATTP Phần 13/09/2013 SWOT S W T O Phân tích SWOT • Điểm mạnh: Mối quan hệ rộng với nhà cung cấp, đặc biệt nhà cung cấp sản phẩm bình ổn thị trường với giá sản phẩm thấp kiểm sốt nguồn gốc, quy trình sản xuất sản phẩm • Điểm yếu: Là doanh nghiệp tham gia cung ứng dịch vụ phân phối thực phẩm thị trường • Cơ hội: – Yêu cầu từ quan quản lý người tiêu dùng thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn chợ truyền thống nhu cầu khách hàng bếp ăn thực phẩm an toàn – Năm 2015: Mở cửa hồn tồn thị trường bán lẻ • Thách thức: Nhiều nhà cung cấp có kinh nghiệm, có lực sản xuất tốt 13/09/2013 Tầm nhìn • Tầm nhìn: Trở thành nhà cung cấp thực phẩm an tồn, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng đến người tiêu dùng Việt Nam • Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm thực phẩm nhằm giúp người dân tăng cường sức khỏe • Yếu tố thành cơng cốt lõi: Kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa có lịng tin từ người tiêu dùng Mơ hình mạng lưới Networking • HTX sản xuất • Trang trại • Nơng dân • Tiểu thương • Siêu thị • Hệ thống CH bán lẻ Sản xuất Ngân hàng Vật tư • • • • Thuốc BVTV Phân bón Thức ăn Thuốc thú y Tiêu thụ Q.L.N.N Kỹ thuật • Viện nghiên cứu • Trường ĐH • Tổ chức NGO 13/09/2013 Chiến lược - Các vấn đề cốt lõi Xây dựng hệ thống phân phối Thực phẩm qua giai đoạn Thương hiệu • Cung cấp rau xanh, mở rộng sang thực phẩm khác • Kiểm soát nguồn gốc ATTP • Sản xuất sản phẩm với nhãn hiệu riêng • Quy trình kiểm soát sản xuất Phân phối Hệ thống Mục tiêu Trở thành nhà sản xuất cung cấp thực phẩm uy tín, chi phối thị trường • Phát triển hệ thống cửa hàng • Quy trình điều phối, lực lưu trữ, tồn kho Đến tháng 10/2015 Bắt đầu từ tháng 6/2014 Bắt đầu từ tháng 1/2015 • Cung cấp rau, thực phẩm cho 80% số chợ trung tâm thành phố • Cung cấp thực phẩm cho 10 bếp lớn 100 bếp nhà hàng • Sau năm kiểm soát sản xuất xây dựng nhãn hiệu cho 50 mặt hàng chiến lược, chủ đạo • Sau năm phát triển cửa hàng quận TP HCM • Sau năm, phát triển cửa hàng thị lớn tồn quốc 10 13/09/2013 Công cụ: Nâng cao lực cho đơn vị SX • Năng lực quản lý thơng qua việc ghi chép, quản lý nguồn gốc sản phẩm, quản lý ngun liệu đầu vào, quản lý tài … • Năng lực sản xuất thông qua thúc đẩy đầu ra, phối hợp tổ chức tập huấn, phổ biến kỹ thuật, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật… • Năng lực đóng gói, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch nhằm tăng cường giá trị sản phẩm • Năng lực tổ chức thông qua liên kết, lập tổ sản xuất, thành lập HTX nhằm đồng sản xuất tạo số lượng sản phẩm lớn • Năng lực tài thơng qua liên kết với ngân hàng Giải pháp thực giai đoạn phân phối • Xây dựng quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu vào đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩm ATTP • Lập mạng lưới nhà sản xuất thực phẩm thành phố tỉnh lân cận, xây dựng liên kết chuỗi cung ứng từ sản xuất đến phân phối chợ truyền thống bếp ăn • Tổ chức việc kiểm sốt chất lượng, ATTP cơng cụ: – Hợp đồng sản xuất: Yêu cầu nhà sản xuất cung cấp quy trình sản xuất, tiêu kỹ thuật chất lượng, ATTP ký hợp đồng cung ứng – Kiểm sốt định tính: Th kiểm sốt viên độc lập sinh viên địa phương ngành công nghệ thực phẩm, nông nghiệp làm cộng tác kiểm sốt trường sản xuất theo quy trình (định kỳ bất thường) – Kiểm soát định lượng: Lấy mẫu kiểm soát định kỳ bất thường, kiểm tra nhanh phân tích thiết bị thí nghiệm, kiểm tra đơn vị đầu tư 11 13/09/2013 Giải pháp thực xây dựng thương hiệu • Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất loại lương thực thực phẩm cung ứng nhằm đạt chất lượng theo yêu cầu • Xây dựng mạng lưới nhà cung cấp sản phẩm đầu vào sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn ni • Ký hợp đồng với nhà sản xuất thực phẩm: đặt hàng gia công sản xuất theo quy trình; cung ứng vật tư, kỹ thuật đầu vào; bao tiêu sản phẩm đầu • Xây dựng bao bì, nhãn mác cho sản phẩm; đóng gói sản phẩm (tùy mặt hàng, tổ chức đóng gói sản phẩm thuê bên sản xuất đóng gói theo bao bì có sẵn) • Phân phối sản phẩm chuỗi cửa hàng chợ, bếp cửa hàng xây dựng Giải pháp thực xây dựng hệ thống • Xây dựng đồ hệ thống cửa hàng, mục tiêu phát triển mở rộng, chiếm lĩnh thị trường bán lẻ thực phẩm toàn quốc thành phố Hồ Chí Minh • Xây dựng cửa hàng tiêu chuẩn, vận hành thử nghiệm; hoàn thiện quy trình phân phối, lưu kho, dự trữ cho tồn hệ thống • Liên kết mạng lưới với dịch vụ tài chính, giao nhận … làm gia tăng giá trị chuỗi sản phẩm • Tìm kiếm đối tác đầu từ quỹ đầu tư, nhà phân phối, bán lẻ nước đầu tư, liên danh phát triển hệ thống • Xây dựng quy trình nhượng quyền thương mại, tìm kiếm khách hàng nước liên danh, nhượng quyền kinh doanh 12 13/09/2013 Phần Khởi động chiến lược Hệ thống bán lẻ Thực phẩm Đất, nước Nông dân Thức ăn Thuốc chữa bệnh • • • • • • • • Rau xanh Trái Lương thực Trứng Thịt gia cầm Thịt gia súc Hải sản Sữa Lợi nhuận, ổn đinh cao Thuốc BVTV Dễ xâm nhập thị trường Phân bón Vệ sinh ATTP 13 13/09/2013 Chợ, Bếp ăn Rau xanh • Cá nhân, nhóm, HTX sản xuất thời gian năm • Tiểu thương bn bán chợ truyền thống • Cơng bố chất lượng, quy trình sản xuất gồm: Chủng loại, số lượng, phân bón, kiểm nghiệm mẫu nước tưới, đất trồng, tiêu chuẩn chất lượng (nếu có) • Các bếp ăn lớn địa bàn yêu cầu khắt khe VSATTP bếp ăn bệnh viện, trường học • Bếp nhà hàng Tài Đầu tư • Sản phẩm: – Rau cung ứng chợ – Rau cung ứng cho bếp ăn tập thể (bếp lớn) – Rau cung ứng cho bếp ăn nhà hàng (bếp nhỏ) • Thời gian tính tốn: 24 tháng • Lạm phát trung bình: 0,05%/tháng, tương đương 6%/năm • Tỉ suất sinh lời vốn chủ sở hữu: 2%/tháng • Tổng mức đầu tư: 274 triệu đồng • Thời gian giải ngân: tháng, tháng đầu chiếm 57% 14 13/09/2013 Tăng trưởng sản lượng rau chợ • tháng đầu, đạt 600kg/rau/1 chợ/ngày Mỗi chợ cần thời gian tháng để tăng trưởng đến mức trung bình 1000kg/chợ/ngày • Sau mở rộng thêm chợ tiếp theo, sản lượng tháng 1800kg/3 chợ/ngày • Sau mở rộng tăng trưởng mạnh, cao lên 20%/tháng Mức tăng trưởng trung bình tồn dự án 10%/tháng Tăng trưởng bếp ăn • Lượng tiêu thụ bếp lớn dựa số liệu bếp ăn bệnh viện Thống Nhất: khoảng 100 triệu/tháng Bảng tính lấy 80% mức tương đương 80 triệu/tháng • Tăng trưởng bếp lớn bếp/quý Sau 24 tháng đạt bếp, với tổng sản lượng 2,3 tấn/tháng • Lượng tiêu thụ bếp nhỏ dựa số liệu nhà hàng Phú Khang (quận 10): khoảng 20 triệu/tháng Bảng tính lấy 80% mức tương đương 16 triệu/tháng • Tăng trưởng bếp nhỏ bếp/tháng Sau 24 tháng đạt 80 bếp, với tổng sản lượng 2,4 tấn/tháng 15 13/09/2013 Tăng trưởng sản lượng rau 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 Trung bình tấn/chợ/ngày, tăng trưởng 10%/tháng Sản lượng chợ (tấn/ngày) Sản lượng bếp lớn (tấn/ngày) Sản lượng bếp nhỏ (tấn/ngày) 6.0 4.0 2.0 0.0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tăng trưởng chiếm lĩnh thị trường chợ Tăng trưởng 10% 15.00% 22.84% 24.15% Sau 12 tháng (tấn/ngày) 4,8 7,6 14,6 16,2 Sau 18 tháng (tấn/ngày) 11,6 26,9 91,3 110,7 Sau 24 tháng (tấn/ngày) 16,3 44,4 192,3 243,0 Số chợ 17 45 193 243 • Mức tiêu thụ sản phẩm rau trung bình tấn/chợ/ngày, tăng trưởng 10%/tháng • Để chiếm lĩnh tồn 243 chợ địa bàn cần phát triển mức 24,15%,/tháng • Nếu khơng tính 50 chợ tạm, cịn 193 chợ cần phát triển mức 22,84%/tháng 16 13/09/2013 Đầu tư tài sản cố định Lần đầu Tổng cộng • Thiết bị kiểm tra NO3: 3,7 3,7 • Thiết bị thí nghiệm (tủ hấp, tủ sấy): 82 82 • Đồ dùng thí nghiệm: 02 07 • Trang thiết bị văn phịng: 30 100 • Website: 05 10 • Bộ nhận diện thương hiệu: 10 20 Tổng cộng: 132, triệu 223,7 triệu Tháng thứ Tháng thứ 12 Tháng thứ 24 Tổng Doanh số Chợ 166 1.408 5.024 • DT chợ (5%) 8,3 70 251 Tổng Doanh sô Bếp lớn 80 338 714 • DT bếp lớn 6%) 4,8 20 43 Tổng Doanh số Bếp nhỏ 16 304 749 • DT bếp nhỏ (7%) 2,2 21 52 Dòng tiền doanh thu thực Tổng cộng: 15,4 triệu 111 triệu 346 triệu Giá bán dựa theo giá thị trường, khởi điểm 9.234 đồng/kg, tăng theo mức tăng lạm phát 17 13/09/2013 Dòng tiền chi phí thực Tháng thứ Tháng thứ 12 Tháng thứ24 Lương + thưởng (tăng 5%) 22 39 77 Văn phòng (tăng 5%) 10 17 35 Vận chuyển 1,5 11 34 Môi giới (chiếm 10% DT) 1,5 11 34 Marketing (chiếm 10% DT) 1,5 11 34 Lấy mẫu, xét nghiệm 2,6 3,8 5,9 Thuế 1,7 23 39,4 95,6 245 Tổng cộng (triệu đồng) (Khơng tính khấu hao: 9,3 triệu/năm) Kết kinh doanh • Tỉ suất lợi nhuận 6%/tháng tương đương 72%/năm • Lợi nhuận thực cộng dồn: 736 triệu, tháng đầu chưa có lợi nhuận, từ tháng thứ có lợi nhuận 1,6 triệu đồng, cao tháng thứ 24 101 triệu đồng/tháng • Giá trị lợi nhuận với tỉ suất triết khấu 1,15%/tháng 289,5 triệu • Đóng thuế 14 tháng với tổng số tiền 161 triệu đồng 18 13/09/2013 Doanh thu Chi phí Nộp thuế Lợi nhuận (triệu đồng) 350 Tổng lợi nhuận: 736 triệu đồng 300 NPV: 289,5 triệu đồng (WACC = 1,5%) 250 IRR: 6%/tháng = 72%/năm 200 Tổng tiền thuế: 161 triệu đồng 150 100 50 -50 11 13 15 17 19 21 23 -100 -150 (Chi phí bao gồm chi đầu tư) Các rủi ro • Giá sản phẩm tối thiểu: 6.894 đồng/kg • Mức tăng trưởng tối thiểu: 5,24%/tháng • Dự án gần khơng có ảnh hưởng từ lạm phát doanh thu chi phí tăng (giảm) theo số giá • Nếu bếp trả chậm tiền hàng tháng (với lãi suất vay 1,5%/tháng): làm dự án giảm 50% lợi nhuận • Nếu toàn chợ bếp trả chậm tiền hàng tháng, dự án khơng cịn lợi nhuận 19 13/09/2013 Marketing • Thời buổi khơng biết ăn gì? • Khơng biết tin ai? Ý tưởng (Concept) 20 13/09/2013 Marketing • Xem sản phẩm nhân vật bước từ chuyện cổ tích (phim hoạt hình) để cứu rỗi niềm tin cho người • Tạo thân thiện, “giao tiếp” sản phẩm người dùng, đặc biệt giúp phụ huynh tạo tạo hứng thú cho trẻ em bữa ăn với sản phẩm rau, củ • Tạo hiệu ứng lan tỏa từ logos, hình họa sản phẩm thơng qua sản phẩm ứng dụng khác áo, ly, tập, đồ lưu niệm… 21 13/09/2013 Thành lập Hợp tác xã • Luật HTX 2012 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2013, chưa có văn hướng dẫn • Cơ quan cấp phép: Phịng Kinh tế hoạc Sở KHĐT • Số thành viên tối thiểu: thành viên • Số vốn góp tối đa: 20% tổng số vốn • Thời gian cấp giấy phép: ngày • HTX có HTX thành viên chuyển LMHTX • Ưu đãi thuế TNDN 20%/tháng cho đối tượng DN vừa nhỏ (tổng doanh thu năm không 20 tỷ đồng) Miễn giảm thuế • HTX thương mại sản xuất thực phẩm XYZ nhằm Đảm bảo cho mơ hình dài hạn tiến tới sản xuất • Luật thuế TNDN số 32/2013/QH13(Luật thuế TNDN 2013) sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 (Luật thuế TNDN 2008) bổ sung Điều Luật thuế TNDN 2008 khoản thu nhập miễn thuế: – Thu nhập HTX hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thực địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội (KTXH) khó khăn địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn; – Phần thu nhập hình thành tài sản không chia HTX thành lập hoạt động theo quy định Luật HTX • Thuế suất 10% cho đầu tư bảo quản nông sản sau thu hoạch, bảo quản nông, thủy sản thực phẩm; 22 13/09/2013 Sơ đồ tổ chức Ban chủ nhiệm LMHTX Ban điều hành LMHTX Văn phòng Kỹ thuật   Kinh doanh Thị trường Ban chủ nhiệm Liên minh hợp tác xã  HTX thành viên Chịu trách nhiệm đầu tư, kêu gọi đầu tư, định hướng hoạt động toàn hệ thống Định hướng mở rộng hệ thống thông qua hoạt động đầu tư chuyển nhượng thương hiệu Kiểm tra, giám sát hoạt động toàn hệ thống Phát triển Doanh nghiệp thành viên Ban điều hành Liên minh hợp tác xã    Điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh toàn liên minh Chịu trách nhiệm doanh số theo định hướng Báo cáo kết kinh doanh, đề xuất định hướng phát triển, doanh số để ban chủ nhiệm phê duyệt Liên hệ: binhbuiuk@gmail.com TỪ NÔNG TRANG VUI VẺ 23 ... 2012 13/09/2013 Tiêu thu rau, phân theo vùng • IFPRI (2002) Tiêu thụ rau, theo thời gian • IFPRI (2002) 13/09/2013 Tiêu thụ rau, phân theo thu nhập • IFPRI (2002) Sản xuất rau VietGAP Thành phố... địa bàn yêu cầu khắt khe VSATTP bếp ăn bệnh viện, trường học • Bếp nhà hàng Tài Đầu tư • Sản phẩm: – Rau cung ứng chợ – Rau cung ứng cho bếp ăn tập thể (bếp lớn) – Rau cung ứng cho bếp ăn nhà... Mối quan hệ rộng với nhà cung cấp, đặc biệt nhà cung cấp sản phẩm bình ổn thị trường với giá sản phẩm thấp kiểm sốt nguồn gốc, quy trình sản xuất sản phẩm • Điểm yếu: Là doanh nghiệp tham gia cung

Ngày đăng: 07/02/2022, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w