THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề | Pháp Luật Về Giao Đất Tại Việt Nam |
---|---|
Tác giả | Lê Ngọc Đoàn |
Người hướng dẫn | PGS.TS Trần Thị Huệ |
Trường học | Đại Học Huế |
Chuyên ngành | Luật Kinh Tế |
Thể loại | Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học |
Năm xuất bản | 2016 |
Thành phố | Thừa Thiên Huế |
Định dạng | |
---|---|
Số trang | 156 |
Dung lượng | 2,23 MB |
Nội dung
Ngày đăng: 07/02/2022, 15:58
Nguồn tham khảo
Tài liệu tham khảo | Loại | Chi tiết | ||
---|---|---|---|---|
1.1.1. Khái niệm sáng chế, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế 1.1.1.1. Sáng chếTheo định nghĩa của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): “Sáng chế là một độc quyền được cấp cho một giải pháp/ phát hiện là sản phẩm hoặc quy trình, nói chung, cung cấp cách thức mới để thực hiện một điều gì đó, hoặc đưa ra một giải pháp công nghệ mới cho một vấn đề”.Luật SHTT Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009): “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên” 4 | Sách, tạp chí |
|
||
1.1.3. Ý nghĩa của bảo hộ sáng chế đối với sự phát triển kinh tế xã hội Bảo hộ sáng chế có ý nghĩa như sau:Thứ nhất, khuyến khích nghiên cứu sáng tạo ra công nghệ mới Thứ hai, tạo môi trường kinh doanh lành mạnhThứ ba, tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao công nghệ và đầu tư. Thứ tư, làm giàu tri thức công nghệ | Sách, tạp chí |
|
||
1.2.1.1. Phạm vi điều chỉnh của Hiệp định TPP, vị trí và vai trò của chương SHTT trong Hiệp địnhHiệp định TPP gồm có 30 chương điều chỉnh thương mại và các vấn đề liên quan tới thương mại, bắt đầu từ thương mại hàng hóa và tiếp tục với hải quan và thuận lợi hóa thương mại; vệ sinh kiểm dịch động thực vật; hàng rào kỹ thuật đối với thương mại; quy định về phòng vệ thương mại; đầu tư; dịch vụ;thương mại điện tử; sở hữu trí tuệ; lao động; môi trường; các chương về “các vấn đề xuyên suốt” | Sách, tạp chí |
|
||
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định của pháp luật SHTT Việt Nam về bảo hộ quyền SHCN đối với sáng chế, các quy định về bảo hộ sáng chế trong Hiệp định TPP và tác động của nó tới việc bảo hộ sáng chế tại Việt Nam | Khác | |||
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Mục đích nghiên cứuLuận văn đặt mục đích nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận về bảo hộ quyền SHCN đối với sáng chế, đánh giá thực trạng bảo hộ sáng chế tại Việt Nam, đồng thời chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong thực tế áp dụng pháp luật. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về SHTT để nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền SHCN đối với sáng chế tại Việt Nam | Khác | |||
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnKết quả đạt được của Luận văn trước hết góp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận khái niệm bảo hộ quyền SHCN đối với sáng chế và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Luận văn trình bày một cách hệ thống các quy định về bảo hộ sáng chế của Hiệp định TPP, phân tích và rút ra những điểm mới, điểm khác biệt so với pháp luật SHTT Việt Nam hiện hành. Từ đó, đánh giá, xác định những thuận lợi và khó khăn mà Việt Nam gặp phải trên lĩnh vực bảo hộ quyền SHTT nói chung và bảo hộ sáng chế nói riêng khi Việt Nam tham gia Hiệp định TPP, đồng thời đưa ra những phương hướng, giải pháp góp phần đáp ứng yêu cầu khi Việt Nam là thành viên của Hiệp định TPP.Luận văn có ý nghĩa thực tiễn góp phần điều chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo hộ sáng chế cho phù hợp với các quy định của Hiệp định TPP, đồng thời đưa ra được những định hướng để giải quyết vướng mắc, khó khăn thực tiễn về bảo hộ sáng chế khi Hiệp định TPP chính thức có hiệu lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng pháp luật, quản lý và bảo hộ quyền SHCN đối với sáng chế ở Việt Nam | Khác | |||
1.2.1. Khái quát về Hiệp định TPPTPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Mười hai thành viên của TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ và Nhật Bản. Hàn Quốc, Colombia, Costa Rica, Indonesia, Đài Loan, Thái Lan, và nhiều nước khác đang có ý định tham gia vào TPP | Khác | |||
1.2.1.2. Tiến trình đàm phán chương SHTT và những kết quả đạt đượcTrải qua hơn 5 năm với 30 phiên làm việc ở cấp kỹ thuật và nhiều cuộc gặp gỡ ở cấp bộ trưởng, Hiệp định TPP đã đạt được thỏa thuận cuối cùng của 12 nước thành viên vào ngày 05/10/2015 tại vòng đàm phán ở Atlanta. Ngày 04/02/2016, tại Auckland – New Zealand, bộ trưởng 12 quốc gia thành viên đã chính thức ký kết Hiệp định TPP. Chương Sở hữu trí tuệ (Intellectual Property) trong TPP là chương 18, kết cấu gồm 11 mục | Khác | |||
1.2.2. Bảo hộ sáng chế trong chương sở hữu trí tuệ của Hiệp định TPP SHTT trong TPP bao gồm bằng sáng chế, thương hiệu, bản quyền, thiếtkế công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, bí mật thương mại, các hình thức SHTT khác, và thực thi quyền SHTT cũng như các lĩnh vực mà các nước TPP đồng ý hợp tác.Các nước TPP đồng ý cung cấp các hệ thống chế tài mạnh, bao gồm cả những quy trình thủ tục dân sự, các biện pháp tạm thời, các biện pháp quản lý biên giới, các thủ tục và chế tài hình sự đối với tội giả mạo thương hiệu mang tính thương mại và vi phạm bản quyền hoặc các quyền liên quan.Đối với vấn đề bảo hộ sáng chế, Chương SHTT trong Hiệp định TPP đã đưa ra những tiêu chuẩn cho bằng sáng chế, đồng thời quy định trình tự, thủ tục xác lập quyền đối với sáng chế theo một hướng chung nhất cho các nước thành viên. Ngoài các quy định về sáng chế nói chung, Hiệp định TPP còn đặt ra vấn đề bảo hộ đối với các biện pháp liên quan đến nông hóa phẩm và dược phẩm | Khác |
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TRÍCH ĐOẠN
TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG
TÀI LIỆU LIÊN QUAN