Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO ĐẤT
3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp
3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc thực thi pháp luật về
luật về giao đất
Một là, thực hiện quy hoạch sử dụng đất các cấp dài hạn, nâng cao
chất lượng quy hoạch sử dụng đất.
Hai là, phát triển nhanh các tổ chức tư vấn về giá đất để định giá đất. Ba là, tạo điều kiện, cơ chế thúc đẩy thị trường bất động sản phát
triển lành mạnh, minh bạch và hiệu quả.
Bốn là, tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai một cách
thường xuyên, liên tục tại các cấp.
Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc giao đất.
KẾT LUẬN
Đất đai là vấn đề lớn, phức tạp và rất nhạy cảm, tác động trực tiếp đến kinh tế, chính trị, xã hội, sự ổn định và phát triển của đất nước. Pháp luật hiện hành đã có nhiều quy định mới, kịp thời sửa đổi, bổ sung nhằm hạn chế các quy định bất cập của các quy định trước đây, bên cạnh đó cùng với việc thi hành đồng bộ các chính sách, pháp luật về đất đai, chính sách giao đất được thực hiện trong những năm qua đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư và bước đầu phát huy nguồn lực của đất đai trong phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, pháp luật về giao đất hiện nay vẫn còn tồn tại một số bất cập, hạn chế như: Các quy định của pháp luật vẫn cịn chồng chéo gây khó khăn trong q trình thực hiện, cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn nhiều hạn chế, vẫn cịn tình trạng giao đất sai mục đích, sai đối tượng, thủ tục hành chính cịn rườm ra, cơng tác thanh tra, kiểm tra chưa được thực thi một cách có hiệu quả…
Với những kết đạt được thông qua thực hiện đề tài “Pháp luật về giao đất tại Việt Nam”, luận văn đã có những đóng góp chủ yếu sau đây:
Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật giao đất ở Việt Nam, đánh giá thực trạng pháp luật, luận văn đã làm rõ kết quả đạt được trong quản lý Nhà nước về giao đất. Luận văn cũng đã tìm hiểu, phân tích để làm rõ những khó khăn, tồn tại trong q trình thực thi pháp luật giao đất, từ đó tìm ra ngun nhân và những định hướng, giải pháp, kiến nghị về giao đất ở Việt Nam.
Tác giả luận văn đã cố gắng thực hiện mục tiêu đặt ra song kiến thức, kinh nghiệm và thời gian thực hiện đề tài cịn có hạn trong khi đề tài có nội hàm nghiên cứu rộng, phức tạp, đối tượng nghiên cứu đa dạng nên chắc chắn luận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Huệ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để có thể hồn thành luận văn này.
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYỄN HỮU TRÍ
PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT - QUA THỰC TIỄN XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI TẠI
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
LUẬN VĂN TÓM TẮT THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành:
Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG CƠNG CƢỜNG
Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Luật
- Đại học Huế.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Công Cường. Phản biện 1: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên
Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Huệ
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật 8 giờ 30 ngày 08 tháng 10 năm 2016.
Nội dung Tóm tắt Luận văn
đảm bảo đăng Website của Trường.
Xác nhận của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................12. Tình hình nghiên cứu đề tài....................................................................2 2. Tình hình nghiên cứu đề tài....................................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................5 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu......................................5 6. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn..............................6 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................7 8. Bố cục của luận văn...............................................................................7
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI.............................................................................................................8
1.1. Tổng quan pháp luật về quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng xã nông thôn mới............................................................................................8 1.2. Những yếu tố ảnh hưởng pháp luật về quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng xã nông thôn mới......................................................................12 1.3. Pháp luật điều chỉnh về quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng xã nông thôn mới..........................................................................................13 Kết luận chương 1....................................................................................14
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG H LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT – QUA THỰC TIỄN XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ................15
2.1. Thực trạng pháp luật về quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng xã nông thôn mới..........................................................................................15 2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng xã nông thôn mới tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế............17 Kết luận chương 2....................................................................................26
Chƣơng 3. HƢƠNG HƢỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT V TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ U
H ẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TR NG DỰNG XÃ NÔNG THÔN
MỚI...........................................................................................................27
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng xã nông thôn mới......................................................................27 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật qu hoạch sử dụng đất và tổ chức thực hiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng xã nông thôn mới 27
3.3. Một số giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất
trong xây dựng xã nông thôn mới tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020...........................................................................................29 Kết luận chương 3....................................................................................31
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Với quốc gia có chế độ sở hữu tồn dân đối với đất đai như Việt Nam, quy hoạch sử dụng đất là một trong những công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý đất đai được thống nhất, hiệu quả và đảm bảo cho đất đai được sử dụng hợp lý, tiết kiệm. Điều đó được khẳng định trong các văn bản pháp luật điều chỉnh về lĩnh vực đất đai, mới nhất tại khoản 1, Điều 54 của Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 “Đất đai là tài
nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật” và Chương 4 về quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất của Luật Đất đai năm 2013.
Hệ thống các văn bản pháp luật về quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới chưa đồng bộ, xung đột nội dung, phương pháp giữa qui hoạch sử dụng đất trong thời gian giao thời giữa Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 với các văn bản luật chuyên ngành về qui hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, ... chưa được giải quyết. Thực trạng đó cho thấy cịn nhiều vấn đề bất cập về quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng xã nơng thơn mới mà khơng có hướng chỉ đạo tháo gỡ e sẽ có sự lãng phí lớn bởi đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá.
Huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thực hiện công tác quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới từ tháng 01 năm 2012, tại 12/18 xã, thị trấn của huyện Phú Lộc, đến cuối năm 2015 hu ện Phú Lộc bổ sung thêm 03 xã đưa vào xây dựng nông thơn mới. Bước đầu đã có nhiều chuyển biến tích cực về diện mạo nơng thơn, kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Công tác quy hoạch sử dụng đất trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tu nhiên, đi đơi với sự phát triển mạnh về kinh tế - xã hội của huyện, quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lộc cũng đã phát sinh nhiều vấn đề về môi trường, về sử dụng đất như: ô nhiễm môi trường nặng nề ở các khu, cụm công nghiệp, nhà máy, ô nhiễm ở các khu dân cư; nhiều khu dân cư mới, khu dân cư vượt lũ chưa khai thác hết tiềm năng theo qu hoạch gâ lãng phí tài ngu ên đất, một số khu dân cư, chợ tự phát xung quanh khu dân cư không theo qu hoạch, gây ô nhiễm môi trường; một số chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đã duyệt chưa được triển khai thực hiện, kê biên đã lâu nhưng chưa áp giá bồi thường… gâ thiệt hại về kinh tế cho cả Nhà nước lẫn Nhân dân.
Với những lý do nêu trên, nhằm đánh giá lại thực trạng quy hoạch sử dụng đất, thực trạng công tác xây dựng xã nông thôn mới và đề xuất hướng sử dụng hợp lý, bền vững tài ngu ên đất trên địa bàn huyện Phú Lộc, được sự phân công của Trường Đại học Luật - Đại học Huế, dưới sự hướng dẫn của giảng viên - TS. Đặng Công Cường tôi thực hiện đề tài “Pháp luật về quy
hoạch sử dụng đất – qua thực tiễn xây dựng xã nông thôn mới tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn nghiên cứu của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở cấp độ luận văn thạc sĩ chu ên ngành Luật Kinh tế, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống pháp luật về qu hoạch sử dụng đất - qua thực tiễn xâ dựng xã nơng thơn mới dưới góc độ pháp lý, vì vậ luận văn sẽ kế thừa các nghiên cứu về pháp luật qu hoạch sử dụng đất, về xâ dựng nông thôn mới để nghiên cứu cụ thể, chi tiết về qu hoạch xâ dựng xã nông thôn mới theo hướng tập trung vào giải qu ết tính lý luận, hệ thống của pháp luật qu hoạch sử dụng đất, qu hoạch xâ dựng xã nông thôn mới. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn như:
- Luận án tiến sĩ Luật học “Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế” của Lê Thị Phúc đã làm rõ vấn đề và có giá trị tham khảo như:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng các qu định pháp luật về quy hoạch sử dụng đất. Xác định mục đích, yêu cầu của việc xây dựng pháp luật về quy hoạch sử dụng đất. Về phương diện xây dựng pháp luật cần ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn cụ thể các qu định của Luật Đất đai năm 2013 về quy hoạch sử dụng đất; xác định hướng ban hành Luật Quy hoạch. Các giải pháp nhằm hỗ trợ việc thực thi pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại tỉnh Thừa Thiên Huế và bài học kinh nghiệm của các tỉnh, thành phố khác.
- Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp “Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất vùng ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” của Lê Thụ , đã làm rõ vấn đề như: Thực trạng quản lý và sử dụng đất vùng ven biển huyện Phú Lộc; giải quyết vấn đề thực tiễn về việc quản lý, sử dụng đất vùng ven biển đang đặt ra hiện nay nói chung và ở huyện Phú Lộc nói riêng, cịn là tài liệu tham khảo cho các địa phương có cùng điều kiện tương tự.
- Phạm Hữu Nghị với bài viết “Qu hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo pháp luật đất đai Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị”, tạp chí Nhà nước và Pháp luật số tháng 10(246)/2008. Đã có những nhận xét về thực trạng các qu định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, trên cơ sở đó
kiến nghị cần xem xét quy hoạch sử dụng đất trong mối quan hệ mật thiết với quy hoạch khác; xem xét nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất theo hướng bảo đảm tính minh bạch và tính bền vững; quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực của đơn vị lập quy hoạch.
- Đoàn Phạm Hà Trang với bài viết “ Xâ dựng nông thôn mới: Vấn đề quy hoạch và hu động các nguồn lực tài chính” khẳng định quy hoạch xây dựng nơng thơn mới phải tính đến một cách tổng thể từ trên xuống, để mỗi quy hoạch từng làng xã nằm trong một chỉnh thể toàn quốc, khu vực, địa phương trong mối liên hệ với kinh tế, xã hội, mơi trường, sinh thái, khí hậu, thổ nhưỡng, quốc phịng…
- Lê Quốc Lý, trong cuốn sách “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Vấn đề và giải pháp” đã chỉ ra những bất cập giữa quá trình đơ thị hóa với phát triển nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới; mâu thuẫn giữa lợi ích cơng nghiệp với nơng nghiệp, thành thị với nơng thơn; mâu thuẫn giữa q trình đơ thị hóa với q trình phát triển nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới.
- Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Lưu Thanh Sang với bài viết
“Nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 1993-2010”. Bài viết đã làm rõ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng trên địa bàn cấp tỉnh cũng còn một số bất cập như: chồng chéo và chưa thống nhất làm hạn chế
đến vai trò của mỗi loại quy hoạch đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long. Xuất phát từ tình hình trên, đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng ở tỉnh Vĩnh Long là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long chưa có sự thống nhất về không gian, thời gian.
- Vấn đề quy hoạch sử dụng đất và các loại quy hoạch khác được nghiên cứu bàn luận, tuy nhiên các nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất lại được tiếp cận dưới các góc độ khác nhau như: “Qu hoạch xây dựng phát triển đô thị” (2004) của Nguyễn Thế Bá; “Qu hoạch mạng lưới giao thơng đơ thị” (2005) của Vũ Thị Bình; “Giáo trình Qu hoạch đơ thị và khu dân cư nơng thơn” (2012)-Nxb Nơng nghiệp; “Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất” (2015), của Nguyễn Hữu Ngữ - Nguyễn Thị Hải; “Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp luật đất đai” tài liệu tập huấn của Bộ Tài ngu ên và Môi trường.
Trong khi đó từ lý luận đến thực tiễn triển khai xây dựng xã nông thôn mới đặt ra nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ; trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn làm rõ những vấn đề cần đặt ra sau:
Một là, pháp luật về quy hoạch sử dụng đất - qua thực tiễn xây dựng
xã nông thôn mới ở địa phương cấp huyện.
Hai là, mục tiêu, nội dung, tiêu chí quy hoạch xây dựng xã nơng thơn
mới theo Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới. Làm rõ những yếu tố tác động đến quy hoạch sử dụng đất, xây dựng xã nông thôn mới.
Ba là, thực trạng áp dụng pháp luật quy hoạch sử dụng đất - qua thực
tiễn xây dựng xã nông thôn mới tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, những kết quả đạt được, hạn chế, tồn tại, ngu ên nhân để đề xuất phương hướng, các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất và tổ chức thực hiện pháp luật quy hoạch sử dụng đất qua trong xây dựng xã nông thôn mới tại địa phương cấp huyện.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận, pháp luật về quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng xã nông thôn mới, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quy hoach sử dụng đất - qua thực tiễn xây dựng xã nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về quy hoach sử dụng đất và tổ chức thực hiện pháp luật qu hoạch sử dụng đất trong xâ dựng nông thôn mới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài phải thực hiện các nhiệm