TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ

144 104 0
TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

li tetraclorodiammincobaltat(II)c)Kalitetraclorodiammincobalt(II)d) Kali tetraclorodiamincobaltat(II)Câu 2. Chọn phương án sai. Tên của các phối tửlà:1)Brbromo2) CNcyano3) S2sulfo4) CH3COOacetoa)3 4b) 3c) 4d) 2 , 3 4Câu 3. Tìm tên viết danh pháp hệthống (danh pháp phức chất) H2SO4và Na2SO4a)Dihydroxodioxolưuhuỳnh(VI); natri tetraoxosulfat(VI)b)Dihydroxodioxosulfat(VI) ; Natri tetraoxosulfat (VI)c)Hydro tetraoxosulfat(VI); Natri tetraoxosulfat(VI)d) Dihydroxodioxolưuhuỳnh(VI) ; natri tetraoxosufur(VI)Câu 4. Cho biết tên truyền thống hợp chất H2S2O4a) acid disulfurousb) acid ditiosulfurousc) acid ditionicd) acid ditionousCâu 5. Cho biết tên các hợp chất Al(OH)Cl2, HAlO2a)Nhôm cloride base ; acid metaaluminicb)Nhôm hydroxyl cloride ; acid metaaluminicc)Nhôm hydroxyl cloride ; acid aluminicd)Nhôm hydroxy cloride ; acid metaaluminicCâu 6. Chọn câu đúng1)Cách viết phối tửlà chất hữu cơ: giữnguyên tên hợp chất.2)IUPAC đềnghịcách viết phối tửlà aniontheo quy luật: bỏe câm rồi cộng thêm o.3)Cách viết phối tửVO2+: Vanadyl4)Cách viết phối tửPCl3: giữnguyên tên hợp chất.a)1 3b) 1 , 3 4li tetraclorodiammincobaltat(II)c)Kalitetraclorodiammincobalt(II)d) Kali tetraclorodiamincobaltat(II)Câu 2. Chọn phương án sai. Tên của các phối tửlà:1)Brbromo2) CNcyano3) S2sulfo4) CH3COOacetoa)3 4b) 3c) 4d) 2 , 3 4Câu 3. Tìm tên viết danh pháp hệthống (danh pháp phức chất) H2SO4và Na2SO4a)Dihydroxodioxolưuhuỳnh(VI); natri tetraoxosulfat(VI)b)Dihydroxodioxosulfat(VI) ; Natri tetraoxosulfat (VI)c)Hydro tetraoxosulfat(VI); Natri tetraoxosulfat(VI)d) Dihydroxodioxolưuhuỳnh(VI) ; natri tetraoxosufur(VI)Câu 4. Cho biết tên truyền thống hợp chất H2S2O4a) acid disulfurousb) acid ditiosulfurousc) acid ditionicd) acid ditionousCâu 5. Cho biết tên các hợp chất Al(OH)Cl2, HAlO2a)Nhôm cloride base ; acid metaaluminicb)Nhôm hydroxyl cloride ; acid metaaluminicc)Nhôm hydroxyl cloride ; acid aluminicd)Nhôm hydroxy cloride ; acid metaaluminicCâu 6. Chọn câu đúng1)Cách viết phối tửlà chất hữu cơ: giữnguyên tên hợp chất.2)IUPAC đềnghịcách viết phối tửlà aniontheo quy luật: bỏe câm rồi cộng thêm o.3)Cách viết phối tửVO2+: Vanadyl4)Cách viết phối tửPCl3: giữnguyên tên hợp chất.a)1 3b) 1 , 3 4li tetraclorodiammincobaltat(II)c)Kalitetraclorodiammincobalt(II)d) Kali tetraclorodiamincobaltat(II)Câu 2. Chọn phương án sai. Tên của các phối tửlà:1)Brbromo2) CNcyano3) S2sulfo4) CH3COOacetoa)3 4b) 3c) 4d) 2 , 3 4Câu 3. Tìm tên viết danh pháp hệthống (danh pháp phức chất) H2SO4và Na2SO4a)Dihydroxodioxolưuhuỳnh(VI); natri tetraoxosulfat(VI)b)Dihydroxodioxosulfat(VI) ; Natri tetraoxosulfat (VI)c)Hydro tetraoxosulfat(VI); Natri tetraoxosulfat(VI)d) Dihydroxodioxolưuhuỳnh(VI) ; natri tetraoxosufur(VI)Câu 4. Cho biết tên truyền thống hợp chất H2S2O4a) acid disulfurousb) acid ditiosulfurousc) acid ditionicd) acid ditionousCâu 5. Cho biết tên các hợp chất Al(OH)Cl2, HAlO2a)Nhôm cloride base ; acid metaaluminicb)Nhôm hydroxyl cloride ; acid metaaluminicc)Nhôm hydroxyl cloride ; acid aluminicd)Nhôm hydroxy cloride ; acid metaaluminicCâu 6. Chọn câu đúng1)Cách viết phối tửlà chất hữu cơ: giữnguyên tên hợp chất.2)IUPAC đềnghịcách viết phối tửlà aniontheo quy luật: bỏe câm rồi cộng thêm o.3)Cách viết phối tửVO2+: Vanadyl4)Cách viết phối tửPCl3: giữnguyên tên hợp chất.a)1 3b) 1 , 3 4

Tổng hợp tập hóa vơ MSMH: CH2013 Tổng hợp: Lê Minh Trung HC17KSTN CHƯƠNG 1: DANH PHÁP HÓA VÔ CƠ Câu Cho biết tên hợp chất K2[Co(NH3)2Cl4] a) Kali diammintetraclorocobaltat(II) b) Kali tetraclorodiammincobaltat(II) c) Kali tetraclorodiammincobalt(II) d) Kali tetraclorodiamincobaltat(II) Câu Chọn phương án sai Tên phối tử là: 1) Br- - bromo 2) CN- - cyano 3) S2- - sulfo 4) CH3COO- aceto a) & b) c) d) , & Câu Tìm tên viết danh pháp hệ thống (danh pháp phức chất) H2SO4 Na2SO4 a) Dihydroxodioxolưuhuỳnh(VI) ; natri tetraoxosulfat(VI) b) Dihydroxodioxosulfat(VI) ; Natri tetraoxosulfat (VI) c) Hydro tetraoxosulfat(VI) ; Natri tetraoxosulfat(VI) d) Dihydroxodioxolưuhuỳnh(VI) ; natri tetraoxosufur(VI) Câu Cho biết tên truyền thống hợp chất H2S2O4 a) acid disulfurous b) acid ditiosulfurous c) acid ditionic d) acid ditionous Câu Cho biết tên hợp chất Al(OH)Cl2 , HAlO2 a) Nhôm cloride base ; acid metaaluminic b) Nhôm hydroxyl cloride ; acid metaaluminic c) Nhôm hydroxyl cloride ; acid aluminic d) Nhôm hydroxy cloride ; acid metaaluminic Câu Chọn câu 1) Cách viết phối tử chất hữu cơ: giữ nguyên tên hợp chất 2) IUPAC đề nghị cách viết phối tử anion theo quy luật: bỏ e câm cộng thêm o 3) Cách viết phối tử VO2+: Vanadyl 4) Cách viết phối tử PCl3: giữ nguyên tên hợp chất a) & b) , & c) & d) 1, ,3 & Câu Cho biết công thức hợp chất acid selenous kali vonframat a) H2SeO3 ; K2WO4 b) H2SeO4 ; K2WO3 c) H2SeO3 ; K2WO3 d) H6SeO6 ; K2WO4 Câu Cho biết công thức ion tetratiovanadat(V) bis(etylendiamin)platin(II) a) [VS4]3- ; [Pt(en2)2]2+ b) [VS4]2- ; [Pt(en)2]2+ c) [VS4]3- ; [Pt(en)2]2+ d) [VS4]2- ; [Pt(en2)2]2+ Câu Chọn câu sai: Tên thông dụng hợp chất sau là: a) H2S2O2 – acid thiosulfurous b) b) Na3PO3S – natri thiophosphat b)SO2Cl2 – lưu huỳnh(VI) dioxide cloride d) NaHCO3 – natri hydrocarbonat Câu 10 Chọn câu sai: a) Thứ tự đọc tên ion phức: đọc từ phải qua trái b) Đối với hợp chất phức tạp IUPAC chọn danh pháp phức chất làm danh pháp hệ thống, trừ chất có tên thơng dụng c) Tên hợp chất kim loại: viết tên kim loại theo danh pháp địa phương có gạch nối chúng hệ số tỉ lượng kim loại để dấu ngoặc đơn d) Cách viết danh pháp xác: Tất hợp chất phức tạp phải viết theo danh pháp phức chất  CHƯƠNG 2: MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIỂU LIÊN KẾT, TRẠNG THÁI TẬP HỢP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT PHẦN 1: BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Câu Sự phân chia kiểu cấu trúc tinh thể dựa sở ? Yếu tố cấu trúc có quan hệ đến tính chất vật lý chất ?  Lời giải  ➢ Cơ sở phân chia kiểu cấu trúc Việc phân chia tinh thể thành kiểu cấu trúc vào khoảng cách nút mạng với khoảng cách nút mạng so với khoảng cách nguyên tử nút mạng ➢ Ảnh hưởng yếu tố cấu trúc đến tính chất vật lý chất • Cấu trúc đảo: Sự phá vỡ liên kết nút mạng dễ dàng nhiều phá vỡ liên kết nút mạng • Cấu trúc mạch: Nếu liên kết mạch lực Van der Waals tinh thể có cấu trúc mạch có tính dễ tước sợi Nếu có liên kết π khơng định chỗ mạch tinh thể có tính dẫn điện tốt theo chiều mạch Tinh thể cấu trúc mạch có tính khơng suốt, độ cứng khơng cao, tỷ trọng khơng cao • Cấu trúc lớp: Nếu liên kết lớp lực Van de Waals tinh thể cấu trúc lớp có tính dễ bóc tách, mềm Nếu có liên kết  khơng định chỗ lớp tinh thể có tính dẫn điện tốt Tinh thể cấu trúc lớp có tính khơng suốt, độ cứng khơng cao, tỷ trọng khơng cao • Cấu trúc phối trí: Nút mạng nguyên tử hay ion đơn liên kết với lực liên kết mạnh: liên kết kim loại, liên kết cộng hóa trị, liên kết ion Thuộc vào cấu trúc phối trí tinh thể có kiểu mạng nguyên tử, kiểu mạng ion kiểu mạng kim loại Tính chất vật lý chúng phụ thuộc vào chất liên kết: Cấu trúc phối trí có liên kết cộng hóa trị: Cách xếp tuân theo đặc điểm định hướng bão hoà kiểu liên kết Phụ thuộc vào tính đối xứng xếp mạng tinh thể vào độ mạnh liên kết, tinh thể có độ cứng khác biệt rõ rệt, từ cứng đến độ cứng tương đối thấp Độ đục: từ suốt đến hoàn toàn khơng cho ánh sáng xun qua Nhiệt độ nóng chảy khác biệt nhiều: từ cao đến tương đối thấp (điển hình so sánh: kim cương phosphor đỏ) Các tinh thể không dẫn điện hay bán dẫn, có tỷ trọng trung bình Cấu trúc phối trí có liên kết ion: Cách xếp tn theo đặc điểm khơng định hướng khơng bão hịa, nhiên bị chi phối kích thước ion tỷ số ion dương/ion âm Do đó, đa số tinh thể cho ánh sáng qua mức độ định Giịn, khơng dẫn điện, dẫn nhiệt Tỷ trọng khơng cao Nhiệt độ nóng chảy khơng q cao khơng thấp Cấu trúc phối trí có liên kết kim loại: Cách xếp tuân theo đặc khít Liên kết kim loại phụ thuộc nhiều vào mật độ đám mây e nên tính chất vật lý loại tinh thể khác rõ rệt Chúng có đặc điểm vật lý chung: có ánh kim, dẫn điện, độ dẫn điện nghịch biến với nhiệt độ, dẻo, dễ dát mỏng, dẫn nhiệt tốt Những đặc điểm vật lý khác nhau: nhiệt độ nóng chảy, độ cứng, điện trở riêng, khối lượng riêng khác nhiều Tinh thể không suốt Câu Nhiệt độ tới hạn, thể tích tới hạn ? Tìm giản đồ pha CO2 Dựa giản đồ chuyển pha CO2, giải thích chuyển pha CO2 giản đồ Điểm ba (triple point) giản đồ có ý nghĩa ? Nêu ứng dụng CO2 siêu tới hạn  Lời giải  Ở áp suất thường, chất khí hóa lỏng nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ hóa lỏng Ngược lại, nhiệt độ chất lỏng hóa hơi, nhiệt độ nhiệt độ sôi chất lỏng Tuy nhiên, việc nâng cao nhiệt độ hóa lỏng (hay nhiệt độ sơi) nhờ áp suất có giới hạn định, qua nhiệt độ chất lỏng khơng thể tồn dù áp suất Nhiệt độ cực đại gọi nhiệt độ tới hạn (Tth) áp suất cần thiết để chất khí hóa lỏng nhiệt độ gọi áp suất tới hạn (Pth) Thể tích mol khí nhiệt độ tới hạn áp suất tới hạn gọi thể tích tới hạn Ở điều kiện tới hạn, thể tích chất khí chất lỏng nên chất khí chất lỏng có tỷ khối (3) (2) (1) - Khi tăng áp suất theo đường (1) CO2 chuyển từ thể khí sang thể rắn - Khi tăng áp suất theo đường (2) CO2 chuyển từ thể khí sang thể lỏng - Tăng áp suất theo đường (3) CO2 chuyển từ thể lỏng sang thể rắn - Tương tự, tăng nhiệt độ, CO2 chuyển từ thể rắn sang lỏng, lỏng sang khí Các SV tự giải thích giảng đồ theo đường cân bằng, ý khu vực màu xám khu vực supercritical Điểm ba (triple point) giản đồ pha điểm giao đường cong biến đổi trang thái CO2 Tại tồn đồng thời ba thể rắn, lỏng, khí CO2 siêu tới hạn (CO2 super critical) chất lỏng tồn điều kiện hay cao nhiệt độ tới hạn áp suất tới hạn Ứng dụng: CO2 siêu tới hạn thường dùng làm dung mơi trích ly hợp chất hữu cần độ tinh khiết cao dung môi loại bỏ dễ dàng sau q trình trích ly Câu Nhận xét “Tất kim loại có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao” hay sai ? Giải thích câu trả lời vừa chọn  Lời giải  “Tất kim loại có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao” nhận xét khơng xác Vì: Liên kết kim loại loại liên kết mạnh phụ thuộc nhiều vào mật độ “đám mây” electron Mật độ đám mây electron lại phụ thuộc vào số electron hóa trị kim loại Số electron hóa trị nhiều kim loại có mật độ “đám mây” electron lớn Vì vậy, kim loại có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi khác biệt nhiều, chênh lệch nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi lớn Chất Cấu hình electron hóa trị Nhiệt độ nóng chảy (oC Nhiệt độ sôi (oC Hg 6s2 -38,89 356,66 W 5d46s2 3420 5680 Pb 6s26p2 327,4 1745 K 4s1 63,55 761 Tl 6s26p1 304 1475 Câu Graphit kim cương dạng thù hình khác carbon Giải thích khác biệt cấu trúc tinh thể dẫn đến khác biệt tính chất vật lý graphit kim cương  Lời giải  Than chì có tính dẫn điện, sử dụng làm điện cực, có độ nhớt cao, nhiên khơng bền học khơng có tính suốt Kim cương bền học, suốt (có chiết suất cao), khơng dẫn điện Cấu trúc tinh thể kim cương Cấu trúc lớp mạng tinh thể than chì Than chì: Có hai dạng graphit biết, alpha (lục giáC beta (rhombohedral), hai có thuộc tính vật lý giống nhau, ngoại trừ cấu trúc tinh thể Các loại graphit có nguồn gốc tự nhiên chứa tới 30% dạng beta, graphit tổng hợp có dạng alpha Dạng alpha chuyển thành dạng beta thông qua xử lý học dạng beta chuyển ngược thành dạng alpha bị nung nóng 1000°C Trong cấu trúc tinh thể graphit, nguyên tử cacbon trạng thái lai hóa sp2, liên kết cộng hóa trị với ba nguyên tử cacbon bao quanh nằm lớp hình thành vịng sáu cạnh, vòng liên kết với tạo thành lớp vô tận Sau tạo thành liên kết, nguyên tử cacbon e orbitan nguyên tử p khơng lai hóa tạo liên kết π với nguyên tử cacbon bao quanh, liên kết π than chì liên kết khơng định chỗ toàn tinh thể (phần SV tự giải thích) Các SV dựa chương Hóa Đại cương học, với hình dạng tinh thể than chì, tự lập luận trạnh thái lai hóa liên kết tồn mạng → Than chì có màu xám, ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện Mỗi nguyên tử cacbon lớp không đứng nguyên tử cacbon thuộc lớp dưới, mà đứng nguyên tử cacbon lớp Các lớp tinh thể than chì liên kết với Van Der Waals nên lớp than chì chuyển động tương than chì có khả chịu lực Do tính chất lớp than chì nên số tính chất than chì phụ thuộc vào phương mạng tinh thể Kim cương: Các orbital nguyên tử carbon lai hóa sp3, ngun tử carbon tạo thành mạng tinh thể hình tứ diện đều, có tính đối xứng cao Kim cương vật liệu có độ cứng cao cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, chịu tác động, lực phân bố cấu trúc mạng tinh thể Kim cương khơng có electron tự khơng có orbital trống tồn orbital hóa trị electron hóa trị nuyên tử Carbon tham gia vào liên kết CHT định chỗ sp3sp3, tinh thể kim cương có mạng lưới ngun tử điển hình, tồn tinh thể có kiến trúc điều đặn thực tế tinh thể phân tử khổng lồ Các SV dựa chương Hóa Đại cương học, với hình dạng tinh thể kim cương, tự lập luận trạnh thái lai hóa liên kết tồn mạng Kim cương chất truyền nhiệt tốt nguyên tử liên kết chặt chẽ với với khoảng cách nhỏ Câu Giải thích tăng dần nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy dãy hợp chất H2X với X nguyên tố thuộc nhóm VI (A  Lời giải  H2O có nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy cao hợp chất H2X nhóm VIA, phân tử nước liên kết với liên kết Hidro, phân tử nước thể lỏng trùng hợp với tạo thành tập hợp phân tử lớn hơn, ngồi phân tử nước cịn liên kết với liên kết Van Der Waals nên nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy H2O cao hẳn hợp chất khác dãy H2X (X nguyên tố nhóm VIA Xét dãy H2X từ H2S đến H2Te, phân tử liên kết với lực Van Der Waals, yếu nhiều so với liên kết Hidro nên hợp chất chủ yếu tồn trạng thái khí Nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy tăng dần tăng dần khối lượng nguyên tử tăng độ phân cực liên kết tăng dần độ dài liên kết X-H SV tự giải thích từ H2S đến H2Te nhiệt độ sôi tăng dần Mở rộng: SV nhận xét xem dãy H3X (nhóm VA., H2X (nhóm VIA., HX (nhóm VIIA có phải hợp chất đầu tiên ln có ts, cao khơng ? Vì ? Câu Cho biết chất chuyển từ dạng đơn phân tử thành đại phân tử (polymer hóA chuyển từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng (rắn) ? CCl4, FeCl3, BF3, B2H6,SO3, SO2, NH3, H2O  Lời giải  Cơ sở lý luận câu CCl4, B2H6, NH3, H2O: Không có khả polymer hóa hợp chất bão hịa phối trí FeCl3, BF3: Có khả poyimer hóa chưa bão hịa phối trí SO3: Hợp chất bão hịa phối trí có liên kết  Khi ngưng kết, phân tử tiến đến gần nhau, liên kết  đứt cho S orbital trống, cặp e thuộc oxy, kết có khả tạo polymer SO2: Hợp chất bão hịa phối trí Khơng có tạo polimer có liên kết , S có cặp e khơng phân chia, mật độ e nguyên tử S cao không thuận lợi cho việc hình thành liên kết cho nhận với chất nhận S Câu Giải thích biến đổi nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy hợp chất H3X với X hợp chất nhóm VA Hợp chất Nhiệt độ nóng chảy(oC Nhiệt độ sơi (oC NH3 -77.8 -33 PH3 -133.8 -87.7 AsH3 -116 -62 SbH3 -88 -18 BiH3 Rất bền, phân hủy tạo thành  Lời giải  Theo chiều từ NH3 đến SbH3 góc hóa trị giảm dần từ 1070 đến gần 90o (do mức độ lai hóa giảm dần- SV áp dụng kiến thức biết Hóa Đại cương để giải thích mức độ lai hóa giảm dần) kéo theo độ có cực phân tử giảm dần Sự tăng dần kích thước orbitan nguyên tử từ N đến Bi dẫn đến độ dài liên kết X-H tăng dần dãy từ N đến Bi Trong dãy PH3 đến BiH3, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tăng dần tăng khối lượng phân tử tăng độ bị phân cực liên kết X-H tăng độ dài liên kết Do độ dài liên kết giảm dần mà phân tử XH3 có độ bền giảm dần từ NH3 đến BiH3, BiH3 hợp chất bền phân hủy vừa tạo thành NH3 hợp chất có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao phân tử NH3 liên kết với liên kết Hidro Do lai hóa sp3 nguyên tử N mà cặp e hoá trị tự phân bố ON sp3 định hướng rõ rệt khơng gian NH3 dễ dàng cho cặp e tạo thành liên kết cho nhận với phân tử khác liên kết có độ phân cực lớn Cặp e hóa trị tự tính phân cực liên kết N-H tạo nên liên kết Hidro phân tử NH3 nên NH3 có nhiệt độ bay nhiệt độ sôi cao hẳn chất dãy XH3 Câu Giải thích biến đổi nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy độ tan hợp chất sau đây: Hợp chất Nhiệt độ nóng chảy o Nhiệt độ sơi o Độ tan (/100g H2O 20oC ( C ( C LiF 845 1676 0.27 LiCl 605 1382 8.32 LiBr 552 1265 166.7 LiI 459 1171 151  Lời giải  Xét dãy hợp chất LiX với X halogen, theo chiều tăng dần từ F đến I: Năng lượng mạng lưới giảm dần, làm độ tan muối tăng lên Chỉ có phức hình thành Ni2+ phối tử trường mạnh tạo phức hình vng, phần lớn phức cịn lại Ni2+ phức bát diện a Chỉ 1, b Chỉ c Chỉ 2, d Tất 17 Thuyết VB Câu 55: Chọn câu thuyết liên kết hóa trị: 1) Khơng giải thích phức ngun tố chuyển tiếp d f thường có màu phức nguyên tố không chuyển tiếp (nguyên tố p) thường khơng có màu 2) Khơng giải thích nguyên tố chuyển tiếp tạo nhiều phức chất hẳn nguyên tố không chuyển tiếp 3) Không giải thích có tách mức lượng phân lớp d a) b) c) d) Tất Chỉ Chỉ Chỉ Câu 58: Chọn phương án đúng: Trong trạng thái lai hóa sp2d, orbital tham gia lai hóa là: a) s, px, py, d x − y b) s, px, py, d z c) s, px, py, dxy d) s, px, pz, d x − y Câu 59: Theo thuyết liên kết hóa trị, lai hóa sp2d tạo thành hình dạng orbital p, d tham gia lại hóa (chọn trục x làm trục liên kết): a Dạng tứ diện, pz, px, d x − y b Dạng tứ diện, py, px, d x − y c Dạng hình vng phẳng, py, px, d x − y d Dạng hình vng phẳng, py, px, d z Câu 61: Chọn phương án đúng: Dựa vào thuyết VB dự đốn [Cu(NH3)4]2+ có cấu hình: a) b) c) d) Tứ diện, Cu2+ lai hóa sp3 Tứ diện, Cu2+ lai hóa dsp2 Vng phẳng, Cu2+ lai hóa dsp2 Vng phẳng, Cu2+ lai hóa sp3 Câu 60 Chọn phát biểu phức [Co( NH )6 ]3+ , biết phức nghịch từ a) Phức dạng tứ diện, có lai hóa sp2d b) Theo thuyết liên kết hóa trị, nguyên tử trung tâm lai hóa tạo phức d2sp3 oribital tham gia lai hóa 3d x − y ; 3d z2 ; 4s; p x ; p y ; pz có cấu trúc bát diện c) Theo thuyết liên kết hóa trị nguyên tử trung tâm lai hóa tạo phức sp3d2 oribital tham gia lai hóa 4s; p x ; p y ; pz ; 4d x − y ; 4d z có cấu trúc bát diện d) Theo thuyết liên kết hóa trị, phức spin cao + Áp dụng thuyết VB cho phức cụ thể Câu 62: Chọn phương án đúng: Phức [CoF6]3- thuận từ Theo thuyết VB [CoF6]3- a) Phức bát diện spin cao, Co3+ lai hóa sp3d2 b) Phức bát diện spin thấp, Co3+ lai hóa d2sp3 c) Phức bát diện spin thấp, Co3+ lai hóa sp3d2 d) Phức bát diện spin cao, Co3+ lai hóa d2sp3 64 Chọn phương án đúng: Phức [Co(NH3)6]3+ nghịch từ Theo thuyết liên kết hóa trị, cấu trúc phức chất là: a) Co3+ trạng thái lai hóa d2sp3 tạo phức orbital nội b) Co3+ trạng thái lai hóa sp3d2 tạo phức orbital nội c) Co3+ trạng thái lai hóa d2sp3 tạo phức orbital ngoại d) Co3+ trạng thái lai hóa sp3d2 tạo phức orbital ngoại 63 Chọn phương án đúng: Phức [NiCl4]2- (1) thuận từ với electron độc thân, phức [Ni(CN)4]2- (2) nghịch từ Theo thuyết liên kết hóa trị, cấu trúc phức chất là: a) (1) Ni2+ trạng thái lai hóa sp3, (2) Ni2+ trạng thái lai hóa dsp2 b) (1) Ni2+ trạng thái lai hóa dsp2, (2) Ni2+ trạng thái lai hóa sp3 c) Ni2+ trạng thái lai hóa sp3 phức chất d) Ni2+ trạng thái lai hóa dsp2 phức chất 65 Chọn phương án đúng: Phức [NiCl4]2- thuận từ Theo thuyết liên kết hóa trị, cấu trúc phức chất là: a) b) c) d) Ni2+ trạng thái lai hóa sp3 tạo phức tứ diện Ni2+ trạng thái lai hóa sp3 tạo phức vng phẳng Ni2+ trạng thái lai hóa dsp2 tạo phức tứ diện Ni2+ trạng thái lai hóa dsp2 tạo phức vuông phẳng 18 Thuyết MO + Lý thuyết thuyết MO Câu 67: Theo thuyết LCAO, quan niệm sai: a) Thừa nhận có ocbitan nguyên tử (AO) hóa trị bị biến đổi rõ rệt tạo thành phân tử tổ hợp AO hóa trị với nhau, AO lại chuyển vào phân tử dạng ocbitan phân tử không liên kết b) Chỉ AO ngun tử có tính đối xứng giống tổ hợp với c) Sự tổ hợp AO nguyên tử mạnh chúng có lượng gần chúng xen phủ nhỏ d) Kết tổ hợp tuân theo quy tắc: aAO nguyên tử A tổ hợp với bAO nguyên tử B tạo thành aMOlk , aMOplk (b-a) MOklk (b > a) Câu 69 Trong thuyết MO phức chất, chọn phát biểu phát biểu sau: a) Tất AO chất tạo phức phối tử tổ hợp với tạo thành MO liên kết phản liên kết b) Chỉ AO nguyên tử có tính đối xứng giống tổ hợp với c) aAO nguyên tử A tổ hợp với bAO nguyên tử B tạo thành aMOlk , aMOplk (b-a) MOklk (a>b) d) Liên kết  cho nhận bổ trợ từ phối tử ion tạo phức làm phức chất bền hay bền tùy theo phối tử cho hay nhận electron Câu 72 Chọn phát biểu đúng: Theo thuyết orbital phân tử cho phức chất: 1) Các OA tổ hợp với theo nguyên tắc aAO nguyên tử A tổ hợp với bAO nguyên tử B tạo thành a MOlk, a MOplk, (b-a) MOklk (a phối tử nhận  > phối tử không tạo liên kết  b) Độ bền phức: phối tử nhận  > phối tử cho  > phối tử không tạo liên kết  c) Độ bền ion trung tâm: ion cho  < ion nhận  < ion không tạo liên kết  d) Độ lớn Δ: phối tử nhận  > phối tử không tạo liên kết  > phối tử cho  Câu 54: Chọn phương án đúng: Thông số tách trường tinh thể tăng dần theo dãy: 1) I- < Br- < Cl- < F- bán kính ion giảm làm tăng điện trường phối tử 2) CO < NH3 < H2O phân cực phân tử tăng 3) H2O < OH- < 𝐶2 𝑂42− điện tích phối tử tăng 4) OH- < NH3 < CN- OH- phối tử cho , NH3 phối tử không tạo liên kết , CN- phối tử nhận  a) Chỉ 1,4 b) Chỉ 2,3 c) Chỉ 1,2,3 d) Tất Câu 71: Chọn phương án theo thuyết MO: 1) Các phối tử trường yếu phối tử nhận  2) Các phối tử trường mạnh phối tử cho  3) Các phối tử trường trung bình phối tử khơng tạo liên kết  4) Năng lượng tách trường tinh thể phối tử cho  < phối tử không tạo liên kết  < phối tử nhận  a) Chỉ 3,4 b) Chỉ 1,2 c) Chỉ 1,2,4 d) Tất + Độ bền phức theo ∆ (lý thuyết) Câu 66: Từ giản đồ phức bát diện theo thuyết LCAO, nhận xét sau khơng a) Phức khơng có liên kết , phức bền Δ lớn b) Phối tử chất cho , phức bền Δ nhỏ c) ∆ tăng dần theo dãy: Phối tử cho  < Phối tử nhận  < Phối tử không tạo liên kết  d) Phối tử chất nhận , phức bền Δ lớn Câu 70 Theo thuyết MO, phối tử chất nhận π: a) Phức bền ∆ lớn b) Phức bền ∆ lớn c) Phức bền với giá trị ∆ d) Phối tử không ảnh hưởng đến độ bền phức + Dấu E ổn định trường tinh thể theo MO Câu 44 Theo thuyết MO phức chất, lượng ổn định trường tinh thể phức hexaaquacoban(II) mang dấu gì? Biết phức thuận từ không tạo liên kết  a) Âm b) không d) khơng tính khơng biết P B c) dương Đề 3: Theo thuyết MO phức chất, lượng ổn định trường tinh thể phức hexaiodotalat(III) mang dấu gì? Biết phức nghịch từ có tạo liên kết  a) Âm b) khơng d) khơng tính khơng biết P B c) dương Giải thích: Theo thuyết MO phức chất, phức [TlI6]3- có tạo liên kết  với Iodua phối tử cho , có B chênh lêch lượng hai phân lớp *d *d Tuy nhiên Tali ngun tố p phân nhóm IIIA, chu kỳ nên phân lớp *d *d phức hexaiodotalat(III) khơng có electron, lượng ổn định trường tinh thể phức không Đề 14: Xét theo quan điểm thuyết MO phức chất, lượng ổn định trường tinh thể (E) phức mang dấu gì? 1) [BH4]- (E1) 2) [Au(SCN)6]3- (E2) 3) [Th(OH)6]2- (E3) a) E1 = ; E2 < ; E3 = b) E1 = ; E2 < ; E3 > c) E1 > ; E2 > ; E3 = d) E1 = ; E2 > ; E3 = Giải thích [BH4]- : B nguyên tố p nên phân lớp d, f electron hóa trị, E1 = [Au(SCN)6]3-: Au3+ có 5d8, SCN- phối tử cho pi, theo thuyết MO , e phân bố phức dplk dplk2 nên E2 > [Th(OH)6]2- : Th ngun tố 5f có cấu hình electron 6d27s2, Th4+ khơng cịn electron hóa trị phân lớp 6d, suy E3 = 19 Câu hỏi chung cho thuyết Câu 74: Thuyết giải thích chất dãy hóa quang phổ a) Thuyết liên kết cộng hóa trị b) Thuyết trường tinh thể c) Thuyết MO phức chất d) Cả thuyết Câu Tìm câu sai 1) Dãy hóa quang phổ thể độ bền vững phức kim loại giảm dần từ trái qua phải chúng có loại cấu trúc phối tử 2) Đối với phức khơng có liên kết π, Δ tách lớn phức bền 3) Phức spin thấp hexacyanoferat(III) (dε5 dγ0) bền phức spin thấp hexacyanoferat(II) (dε6 dγ0) 4) Các phức chất nguyên tố f có nhiều màu khác a) & b) & c) , & d) & Câu 76 Tìm câu sai 1) Có tồn phức tứ diện có cấu hình dγ4 dε0 2) Các phức ammin sắt bền vững 3) Thuyết trường tinh thể giải thích có màu phong phú hợp chất nguyên tố chuyển tiếp d f 4) Độ bền ion phức có liên kết cộng hóa trị với phối tử cho π lớn Δ tách nhỏ b) & b) & c) & d) & Câu 77 Chọn phát biểu sai: a) Trong phức tứ diện orbital dxy, dyz, dxz có lượg cao dx2-y2 & dz2 Trong phức bát diện orbital dx2-y2 & dz2 có lượg cao dxy, dyz, dxz b) Đối với phức khơng có liên kết π Δ tách lớn, dễ tạo phức spin thấp phức tạo thành bền c) Đối với phức mà phối tử cho π Δ tách nhỏ, dễ tạo phức spin cao phức tạo thành bền d) Thuyết trường tinh thể giải thích có màu phong phú hợp chất nguyên tố chuyển tiếp d& f Câu 78 Trong phát biểu đây, phát biểu khơng xác: 1) Theo thuyết liên kết hóa trị, phức chất hình thành nhờ liên kết cộng hóa trị cho – nhận chất tạo phức phối tử Thuyết cộng hóa trị giải thích số phối trí, cấu hình khơng gian màu sắc phức 2) Theo thuyết trường tinh thể, orbital d bị tách thành hai mức lượng dε dγ tương tác đẩy phối tử 3) Theo thuyết MO, phức spin cao bền phức spin thấp có mức lượng ổn định tinh thể ΔE lớn a) Chỉ b) Chỉ c) d) 1, Câu 79 Chọn câu a) Phức tứ diện có đồng phân hình học b) Theo thuyết MO, phối tử cho hay nhận  làm cho phức bền c) Ion phức có bán kính lớn, thơng số tách  nhỏ hút phối tử yếu d) Phức tứ diện có thơng số tách T 5/9 thông số tách O phức bát diện Câu 46 Ý a) b) c) d) Tất phức bát diện tứ diện Fe(II) nghịch từ Đối với Cr(III) phức bát diện bền hẳn phức tứ diện Phức tứ diện Co(III) có trạng thái spin thấp phối tử nhận  mạnh V(II) có tạo phức bát diện nghịch từ với phối tử nhận  mạnh 20 Phản ứng tạo phức Câu 49 Hợp chất tạo thành dung dịch ammoniac lấy dư tương tác với dung dịch CoSO4? a) Co(OH)2 b) (NH4)2SO4.CoSO4 c) [Co(NH3)6]SO4 d) [Co(NH3)4(OH)2]SO4 Câu 80 Hợp chất tạo thành dung dịch ammoniac lấy dư tương tác với dung dịch CuSO4? a) Cu(OH)2 b) (NH4)2SO4.CuSO4 c) [Cu(NH3)4]SO4 d) [Cu(OH)]SO4 Câu 37 Cu(OH)2 tan chất đây? 1) HCl 2) NaOH(loãng) 3) NaOH(đđ) 4) NH3(dd) a) , & b) & c) & d) Câu 25 Co(OH)2 tan dung dịch chất đây? 1) HCl a) Cả chất 2) NaOH(loãng) 3) NH3(dd) b) , & c) & 4) NH4Cl(dd) d) , & Câu 39 CuCl tan chất đây? 1) H2O 2) HCl 3) NaOH loãng 4) NH3(dd) a) , & b) & c) , & d) Câu 81 Đồng tan chất đây? 1) HCl(loãng) a) 2) NaOH(loãng) b) & 4) HNO3(đđ) 3) NaCN(dd) c) & d) , & Câu 82 Đồng tan chất có mặt oxy? 1) HCl + KI (dd) 2) NaOH(loãng) 3) NaCN(dd) 4) NH3 (dd) a) & b) & c) & d) , & Phức Hằng số không bền Phức Hằng số không bền [CuI2]- 10-8,85 [Cu(NH3)2]+ 10-10,86 [Cu(CN)4]3- 10-30,3 [Cu(OH)4]2- 10-18,5 10(85) Cho: pKb (NH4OH) = 4,755; pT(Fe(OH)2) = 15,1; pKkb ([Fe(NH3)6]2+): không xác định Khi cho từ từ dung dịch NH4OH loãng vào dung dịch FeCl2 xảy tượng: a) Tạo kết tủa Fe(OH)2 b) Đầu tiên tạo kết tủa Fe(OH)2 sau tan tạo thành [Fe(NH3)6]Cl2 c) Khơng có tượng khơng có phản ứng xảy d) Khơng có tượng sản phẩm thu dung dịch [Fe(NH3)6]Cl2 2066 Sản phẩm phản ứng CoCl2 + NH3 + NH4Cl +H2O2 → a) [Co(NH3)6]Cl3 b) Co(OH)3 c) [Co(HN3)6]Cl4 d) CoCl3 21 So sánh độ bền phức Câu 83 Ion phức bền vững nhất? a) [CrF6]3b) [CrCl6]3c) [CrBr6]3Câu 84 Phức bền vững số phức sau? a) Hexaflorolanthanat b) hexaiodolanthanat c) Hexabromolathanat d) không kết luận d) [CrI6]3- Câu 41 Cho biết phức carbonyl Co bền dạng sau: a) pentacarbonylcobaltat(-I) c) pentacarbonylcoban(0) b) pentacarbonylcoban(I) d) pentacarbonylcoban(II) Câu 85 Ion phức bền nhất? a) [Ag(NH3)2]+ b) [Ag(S2O3)2]3- c) [AgCl2]- d) [Ag(CN)2]- Câu 86 Trong số ion phức ion phức bền nhất? a) [Ca(NH3)4]2+ b) [Zn(NH3)4]2+ c) [Hg(NH3)4]2+ d) [Cd(NH3)4]2+ Sửa lại: Trong số ion phức ion phức bền nhất? 1) [Zn(NH3)4]2+ 2) [Hg(NH3)4]2+ a) b) c) 3) [Cd(NH3)4]2+ 4) chúng có độ bền tương đương Câu 87 Chọn nhận xét sai So sánh độ bền phức có loại phối tử loại cấu hình phức: a) Pd(II) > Ni(II) b) Cu(I) > Cu(II) c) Mn(II) > Tc(II) d) Ta(III) > V(III) Câu 47 Chọn trường hợp so sánh sai độ bền phức: a) [PtCl4]2- > [NiCl4]2c) [HgCl4]2- < [HgI4]2- b) [BeF4]2- > [BeCl4]2d) [Co(CN)6]3- < [Co(CN)6]4- Đề13: Chọn trường hợp so sánh sai độ bền phức: a) [PtCl4]2- > [NiCl4]2c) [HgCl4]2- > [HgI4]2- b) [BeF4]2- > [BeCl4]2d) [Co(CN)6]3- > [Co(CN)6]4- Giải thích (sinh viên cần giải thích trường hợp chọn) Hg2+ acid mềm, I- base mềm Cl- khả cho pi mạnh nên tạo với Hg(II) phức bền phức Hg(II) với Cl- Trường hợp a Pt Ni phân nhóm Pt chu kỳ nên tạo trường tinh thể lớn Ni chu kỳ Trường hợp b Be2+ acid cứng, cịn F- base cứng Cl- Trường hợp d Co3+ tạo trường tinh thể mạnh Co2+ Câu 88: Chọn phương án đúng: So sánh độ bền phức 1) [Co(NH3)6]3+ < [Co(CN)6]3- 2) [CoF6]3- < [CoCl6]3- 3) [CoI6]3- < [CoCl23- 4) [Co(CN)6]3- < [Co(NO2)6]3- a) 1,4 b) 3,4 c) 1,2 d) 2,3 Câu 90 Dựa vào dãy hóa quang phổ cho bên so sánh độ bền phức (1) hexanyanidoferrat(II) (2) hexacloridoferrat(II) CO; CN- > NO2- > NH3 > NCS- > H2O > OH- > F- > SCN- > Cl- > Br- >I- a) bền c) bền Câu 91: Chọn phương án đúng: b) bền d) không đủ liệu so sánh So sánh độ bền Co2+ Co3+ dung dịch nước dung dịch NH3 đậm đặc Cho biết lượng ghép đôi P lượng tách trường tinh thể ∆: Ion P, kJ/mol Ligand ∆, kJ/mol Co3+ 250,5 H2O 217 NH3 273,2 H2O 110,9 NH3 132,4 Co2+ 304,2 a) Co2+ bền nước; Co3+ bền NH3 b) Co3+ bền nước; Co2+ bền NH3 c) Co2+ bền hai dung dịch d) Co3+ bền hai dung dịch Câu 43 Cho biết pKkb phức tứ diện Ag+ với ion halogenua I- , Br- Cl- tương ứng: 13,10 ; 8,73 ; 5,30 Hãy dự đoán độ bền phức tetrafluoridoargenat(I): a) pKkb < 5,30 b) pKkb >13,10 c) 13,10 > pKkb > 8,73 d) 8,73 > pKkb > 5,30 Đề 6: pKkb phức bát diện Bi3+ với ion halogenua I- , Br- Cl- tương ứng: 19,1 ; 9,52 ; 6,42 Chọn phương án giá trị pKkb thích hợp cho phức hexaflorobismutat(III) a) 21,2 Giải thích: b) 8,43 c) nhỏ d) 4,22 Dãy giá trị pKkb phức [BiI6]3- , [BiBr6]3- , [BiCl6]3- cho thấy Bi3+ acid mềm, tạo phức yếu với ion F- F- base cứng 22 Lý thuyết phức chất Câu 92 Cho phức chất: [Co(NH3)6]Cl3, [Cr(H2O)6]Cl3, [Ni(CO)4], Na[BF4], FH2+, K4[Fe(CN)6], Fe(CO)5 a) Phức cation: Na[BF4], FH2+ ; Phức trung hòa: [Ni(CO)4], Fe(CO)5; Phức anion: [Co(NH3)6]Cl3 , K4[Fe(CN)6] b) Phức cation: Na[BF4], K4[Fe(CN)6]; Phức trung hòa: [Ni(CO)4], Fe(CO)5; Phức anion: [Co(NH3)6]Cl3 , [Cr(H2O)6]Cl3 c) Phức cation: FH2+, K4[Fe(CN)6]; Phức trung hòa: Na[BF4], Fe(CO)5; Phức anion: [Co(NH3)6]Cl3, [Ni(CO)4] d) Phức cation: FH2+, [Co(NH3)6]Cl3; Phức trung hòa: [Ni(CO)4], Fe(CO)5; Phức anion: Na[BF4], K4[Fe(CN)6] Câu 93: Cho phức chất: [CO(NH3)6]Cl3, [Cr(H2O)6]Cl3, [Ni(CO)4], Na[BF4], phức NH4+, phức floroni FH2+, K4[Fe(CN)6], [CO(NH3)3Cl3] Chọn câu đúng: a) Phức cation là: phức NH4+, Na[BF4] Phức trung hòa [Ni(CO)4], [CO(NH3)3Cl3] Phức anion: [CO(NH3)6]Cl3 , K4[Fe(CN)6] b) Phức cation là: Na[BF4], K4[Fe(CN)6] Phức trung hòa [Ni(CO)4], [CO(NH3)3Cl3] Phức anion: [CO(NH3)6]Cl3 , [Cr(H2O)6]Cl3 c) Phức cation là: phức floroni FH2+, [CO(NH3)6]Cl3 Phức trung hòa [Ni(CO)4], [CO(NH3)3Cl3] Phức anion: Na[BF4], K4[Fe(CN)6] d) Phức cation là: phức floroni FH2+, phức NH4+ Phức trung hòa Na[BF4], K4[Fe(CN)6] Phức anion: [CO(NH3)6]Cl3, [Ni(CO)4] Câu 94 Chọn câu Ion ion phức tạo thành nhờ loại liên kết: a) Cộng hóa trị c) Cộng hóa trị ion b)Ion d) Cơng hóa trị , ion Van der Waals Câu 95 Phức chất có tính ion lớn nhất? a) [Cu(CN)4]2+ b) [AlF6]3- c) [Co(H2O)6]2+ d) [HgI4]2- Câu 96 Phức chất phổ biến nhất: a) Bát diện b) Tứ diện c) Vuông d) Tam giác Câu Chọn phương án đúng: Các phức có đồng phân hình học: 1) a) b) c) d) Bát diện Chỉ Chỉ Chỉ 2) Tứ diện 3) Hình vng Câu Chọn phương án đúng: 1) 2) 3) 4) Số phối trí phức chất số phối tử bao quanh chất tạo phức cầu nội Số phối trí phức chất khơng thể lớn Số phối trí nguyên tử trung tâm ứng với cấu hình bát diện Số phối trí nguyên tử trung tâm ứng với cấu hình tứ diện a) Chỉ 1,3 b) Chỉ 2,4 c) Chỉ 2,3,4 d) Tất Câu Chọn phương án đúng: 1) Chất tạo phức ion (anion, cation) hay nguyên tử thường gọi chung nguyên tử tạo phức 2) Ligand ion ngược dấu với chất tạo phức (cation, anion) hay phân tử trung hòa điện, phối trí xung quanh nguyên tử trung tâm 3) Điện tích cầu nội tổng điện tích ion cầu nội Cầu nội cation, anion phân tử trung hòa điện 4) Những ion nằm ngược dấu với cầu nội tạo nên cầu ngoại 5) Phức chất có khơng có cầu nội a) Chỉ 3,4 b) Chỉ 1,2,3,4 c) Chỉ 1,2 d) Tất Câu 97: Chọn phương án đúng: Cho K b ,[ Ag ( NH )2 ] + = 1×108; K b ,[ Ag ( CN ) 2] − = 7.04×1019; TAgI = 8,3×10-17 Tính tan AgI dung dịch NH3 dung dịch NaCN: a) b) c) d) Hầu không tan NH3 tan tốt NaCN Tan tốt NH3 không tan NaCN Không tan hai dung dịch Tan tốt hai dung dịch Câu 98: Chọn phát biểu phức có cơng thức phân tử Co(NH3)5Cl3 1) Phức có cơng thức cấu tạo [Co(NH3)5Cl]Cl2 có tên là: cloridopentaammincobalt(III) cloride 2) Phức có cơng thức cấu tạo [Co(NH3)5]Cl3 có tên là: pentaammincobalt(III) cloride 3) Hai phức [Co(NH3)5]Cl3 [Co(NH3)5Cl]Cl2 phức bát diện 4) Phức [Co(NH3)5]Cl3 có lượng ổn định trường tinh thể cao phức [Co(NH3)5Cl]Cl2 a) Chỉ 1, b) Chỉ 3, c) Tất d) Khơng có đáp án Câu 99: Chọn phát biểu giải pháp đơn giản để phân biệt phức [Co(NH3)5]Cl3 [Co(NH3)5Cl]Cl2 1) Hai phức phân biệt 2) Có thể phân biệt cách cho dung dịch có nồng độ hai phức tác dụng với dung dịch AgNO3 xác định phức thông qua lượng kết tủa AgCl thu 3) Xác định thông qua độ dẫn điện dung dịch cách đo độ dẫn dung dịch có nồng độ hai phức điều kiện, phức [Co(NH3)5]Cl3 có độ dẫn cao phức [Co(NH3)5Cl]Cl2 a) b) c) d) Chỉ Chỉ 2, Cho dãy độ hóa quang phổ sau theo chiều giảm dần độ mạnh ligand CO; CN- > NO2- > NH3 > NCS- > H2O > OH- > > F- > SCN- > Cl- > Br- >I- Phức Hằng số không bền Phức Hằng số không bền [CuI2]- 10-8,85 [Cu(NH3)2]+ 10-10,86 [Cu(CN)4]3- 10-30,3 [Cu(OH)4]2- 10-18,5 Thông số tách (∆) lượng ghép đôi electron (P) phức bát diện ∆ P ion Phối tử (kJ/mol) Cr(III) Cr(II) - 280,4 (kJ/mol) H2O 207,6 NH3 ∆ P ion Phối tử (kJ/mol) Co(III) H2O 217,0 257,7 NH3 273,2 F- 181,3 F- 155, Cl- 164,6 CN- 405,6 Br- 125,5 en(*) 277,9 CN- 318,5 H2O 110,9 NCS- 212,6 NH3 132,4 C2O42- 206,2 F- 95,4 H2O 165,8 Cl- 84,0 Co(II) 250,5 (kJ/mol) 304,2 Mn(II) 304,2 Mn(IV) Fe(III) Fe(II) 357,9 209,9 NH3 205,2 H2O H2O 103,8 101,4 NH3 128,8 F- 90,2 en(*) 133,6 Cl- 89,5 SCN- 76,0 CN- 308,9 H2O 150,3 NCS- 104,9 NH3 180,1 Br- 69,0 en(*) 195,7 gly- (****) 324,9 F- 128,8 H2O 163,4 Cl- 120,5 NH3 202,8 Ru(II) NCS- 244,2 F- 150,8 Mo(III) py(**) 362,2 Cl- 130,6 Rh(III) NH3 404,0 CN- 417,6 Tc(IV) en(*) 459,7 H2O 124,1 Ir(III) bpy(***) 509,5 NH3 153,9 Pt(IV) CN- 732,6 F- 106,2 V(III) - H2O 212,4 Cl- 99,01 V(II) - H2O 140,8 Br- 93,1 N3- 119,2 CN- 403,2 (*) en – etan-1,2-diamin (H2N-C2H4-NH2) Ni(II) Cu(II) - - ... trạng thái hóa trị nên liên kết ion có có phần tính cộng hóa trị rõ rệt + Vì Cl - Al = 3,16 - 1,61= 1,55 < 1,7 Al có hóa trị nên liên kết AlCl3 có phần cơng hóa trị lớn (liên kết cộng hóa trị... nóng chảy, nhiệt độ sôi HgF2 lớn hẳn so với hợp chất lại chứng tỏ HgF2 hợp chất ion, hợp chất lại hợp chất cộng hóa trị 2) HgF2 thủy phân nước chứng tỏ có hợp chất ion, tạo thành từ axit yếu baz... tốt chúng có miền hóa trị tiếp xúc che phủ lên miền hóa trị kim loại B Các hợp chất bán dẫn hợp chất có chênh lệch lượng miền dẫn miền hóa trị nằm khoảng từ 0.1 đến eV C Tất hợp chất carbon khơng

Ngày đăng: 07/02/2022, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan