1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VĂN 12-TIẾT 69-KN NL VỀ TP-ĐT VĂN XUÔI

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 883,3 KB

Nội dung

Tiết 69: Làm văn KỸ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM/ ĐOẠN TRÍCH VĂN XI GV: NGUYỄN THỊ BIÊN NGÀY SOẠN: LỚP: 12D1;12A8,12A9, 12A2 I CÁC DẠNG BÀI NLVH VỀ TÁC PHẨM/ ĐOẠN TRÍCH VĂN XI Phân tích, cảm nhận đoạn trích PT, cảm nhận phương diện, khía cạnh thuộc nội dung/ nghệ thuật đoạn trích VD: Cảm nhận đoạn văn sau: “ Sáng hôm sau nhà” (Vợ nhặt- Kim Lân) ( ND HTNT) VD: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng xà nu đoạn văn sau: “ Trong rừng chân trời” (Trích “Rừng xà nuNTT-SGK- NV12- tập 2- trang 38) (VĐ mà đề yêu cầu) PT, cảm nhận đoạn trích Từ nhận xét đặc điểm thuộc nội dung, hình thức tác phẩm hay quan niệm, phong cách nhà văn VD: Cảm nhận đoạn trích sau “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi: “Ngày Tết, Mị uống rượu đường” Từ đó, nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Tơ Hồi ( Từ ND NT, nhận xét khái quát đặc điểm đó) II CÁCH TRIỂN KHAI Xác định vấn đề cần nghị luận BƯỚC 1: TÌM HIỂU ĐỀ Xác định TTLL cần sử dụng làm Xác định phạm vi dẫn chứng cần sử dụng BƯỚC 2: LẬP DÀN Ý Giới thiệu vài nét tác giả Dẫn dắt MỞ BÀI Nêu vấn đề cần nghị luận Vài nét tác phẩm Nhận xét khái quát (nếu có) Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích (vị trí, giá trị, ý nghĩa đoạn trích ) - Về nội dung đtr: bộc lộ phẩm chất/ vẻ đẹp/ tiếng nói/ nhìn ) - Về nghệ thuật : tài miêu tả/ kể chuyện/ khắc họa chân dung nhân vật ) Về nghệ thuật : tài miêu tả/ kể chuyện/ khắc họa chân dung nhân vật ) TB Phân tích giá trị nội dung: - Tả cảnh: + Cảnh gì? Có chi tiết lựa chọn? + Cảnh lên nào? Chú ý đến mối liên hệ với cảnh trước sau (nếu có) - Kể việc gì? + Sự việc gì? SV diễn nào? Có nhân vật tham gia việc đó? Chịu tác động nào? + Cần đặt việc kể đối sánh với việc trước sau để biểu đạt nội dung TB Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích (vị trí, giá trị, ý nghĩa đoạn trích ) - Về nội dung đtr: bộc lộ phẩm chất/ vẻ đẹp/ tiếng nói/ nhìn ) - Về nghệ thuật : tài miêu tả/ kể chuyện/ khắc họa chân dung nhân vật ) Phân tích giá trị nội dung: - Tả cảnh: + Cảnh gì? Có chi tiết lựa chọn? + Cảnh lên nào? Chú ý đến mối liên hệ với cảnh trước sau (nếu có) - Kể việc gì? + Sự việc gì? SV diễn nào? Có nhân vật tham gia việc đó? Chịu tác động nào? + Cần đặt việc kể đối sánh với việc trước sau để biểu đạt nội dung TB - Kể nhân vật: + Xác định nhân vật kể nhân vật nào? + Đoạn văn kể khía cạnh nhân vật (số phận, tính cánh, vẻ đẹp, tâm hồn, tính cách + Khía cạnh khiến chân dung nhân vật bộc lộ sao? - Qua nội dung kể, tả, đoạn trích muốn khái qt điều cảnh, tình, nhân vật, quan niệm nghệ thuật, tư tưởng - Từ đó, đoạn trích góp phần thể khía cạnh chủ đề tư tưởng chung tác phẩm TB Phân tích nghệ thuật * Điểm nhìn trần thuật - Sử dụng điểm nhìn nào? Bên hay bên ngoài, cố định hay linh hoạt? - Điểm nhìn nhân vật hay người trần thuật? * Ngơn ngữ trần thuật: - Có đặc điểm gì? (gợi cảm, giản dị, chân thực, giàu chất thơ ) - Tác dụng nào? * Chọn lọc chi tiết: - Có chi tiết đặc sắc nhà văn miêu tả công phu? Thể dụng ý gì? (được lặp lại, miêu tả kỹ ) - Tác dụng soi tỏ chủ đề, khắc họa tính cách nhân vật? * Nhịp kể: nhanh, chậm * Giọng kể: thủ thỉ/ tâm tình/ lạnh lùng/ hóm hỉnh/ khiêu khích/ mỉa mai * Biện pháp nghệ thuật, tác dụng? Đánh giá chung thành công đoạn trích tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) KẾT BÀI Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Liên hệ, mở rộng Với đời sống văn học, tượng văn văn chủ đề, đề tài Với độc giả, thân người học III MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI KHÁC (NL VỀ TP/ĐT VĂN XUÔI) 1.Kiểu nghị luận tình truyện 2.Kiểu nghị luận nhân vật/ khía cạnh nhân vật A KIỂU BÀI NL VỀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN Khái quát kiểu NL tình truyện a Khái niệm tình truyện: kiện đặc biệt đời sống nhà văn tái tác phẩm Tại kiện đó, nhà văn làm sống dậy đầy bất ngờ tính cách, phẩm chất nhân vật; đồng thời khẳng định mối quan hệ nhân vật tác phẩm b Phân loại tình truyện: TH hành động TH tâm trạng Chủ yếu xoay quanh Chủ yếu xoay quanh hành động có tính tâm trạng, cảm xúc chất bước ngoặt (Hai đứa trẻ) nhân vật (Gặp gỡ- Chữ người tử tù) TH nhận thức Chủ yếu xoay quanh tình chứa đựng giây phút “giác ngộ” chân lí nhân vật (Chiếc thuyền xa, Một người Hà Nội) Cách làm kiểu NL tình truyện B1 TH Đ * Xác định xác vấn đề cần nghị luận: tình truyện/ khía cạnh tình truyện * XĐ TTLL cần sử dụng: * Phạm vi kiến thức cần sử dụng B2 LD Y MB: Dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận, giới hạn phạm vi kiến thức sử dụng làm TB: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, giới thiệu tình truyện * Giải thích khái niệm: THT vài trị THT tác phẩm * Xác định xác THT * Phân tích đặc điểm, tính chất THT: * Đánh giá vai trò, ý nghĩa THT: KB: * Khẳng định ý nghĩa THT * Liên hệ MR: - Với đời sống VH, với tượng VH - Với độc giả, với thân B KIỂU BÀI NL VỀ NHÂN VẬT/ KHÍA CẠNH CỦA NHÂN VẬT D1: Phân tích , cảm nhận nhân vật đoạn trích DẠNG BÀI PT, CẢM NHẬN VỀ NHÂN VẬT D2: Phân tích, cảm nhận đặc điểm nhân vật theo định hướng đề D3: Phân tích, cảm nhận đặc điểm nhân vật/ đặc điểm nhân vật Từ đó, rút nhận xét nội dung, nghệ thuật, nhìn nhà văn CÁCH LÀM BÀI NL VỀ NV VH * Xác định vấn đề cần nghị luận: - Vấn đề chính/ trọng tâm - Vđ phụ/ nâng cao (nếu có) BƯỚC 1: TÌM HIỂU ĐỀ Xác định TTLL cần sử dụng Xác định phạm vi dẫn chứng sử dụng làm 1 MB Dẫn dắt: Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm Nêu vđ cần nghị luận (chính, phụ) Giới hạn kiến thức cần sử dụng a.a Giới thiệu khái quát: tác giả, tác phẩm BƯỚC 2: LẬP DÀN Ý TB b Triển khai vấn đề nghị luận/ trọng tâm: - Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm (theo nhân vật nghị luận) - Giới thiệu khái quát nhân vật: vị trí, vẻ đẹp bật - Phân tích, cảm nhận đặc điểm nhân vật theo yêu cầu đề: - Đánh giá chung nhân vật: c Triển khai vấn đề nâng cao (nếu có) KB KĐ lại vấn đề cần nghị luận Liên hệ, MR (nếu có) VẬN DỤNG Đề bài: Trong đoạn truyện “Vợ chồng A Phủ” (SGK Ngữ văn 12- tập 2), nhân vật A Phủ có vai trò đặc biệt quan trọng việc thể tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Anh/ chị phân tích nhân vật A Phủ, từ đó, nêu nhận xét vai trò nhân vật tác phẩm? HƯỚNG DẪN CỤ THỂ BƯỚC 1: TÌM HIỂU ĐỀ Xác định nôi dung nghị luận: Số phận vẻ đẹp nhân vật A Phủ Nội dung nâng cao: Vai trò nhân vật tác phẩm Xác định TTLL: phân tích, chứng minh, bình luận Phạm vi dẫn chứng: đoạn trích SGK MB Dẫn dắt: Vài nét tác giả, tác phẩm Nêu vđ nghị luận (chính, phụ) Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm BƯỚC 2: LẬP DÀN Ý TB Triển khai vấn đề nghị luận (chính) a Tóm tắt đoạn trích theo nhân vật A Phủ b Giới thiệu khái quát nhân vật A Phủ c Phân tích, cảm nhận đặc điểm phẩm chất, tính cách nhân vật A Phủ - Sự xuất A Phủ - Số phận A Phủ - Phẩm chất, tính cách A Phủ - Đánh giá Vấn đề nâng cao KB Khẳng định vai trò nhân vật A Phủ việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Liên hệ (nếu có) BƯỚC 3: VIẾT BÀI VĂN HS LỰA CHỌN MỘT LUẬN ĐIỂM Ở PHẦN TRỌNG TÂM CỦA TB, VIẾT THÀNH ĐOẠN VĂN HOÀN CHỈNH VIẾT THÀNH BÀI VĂN TRỌN VẸN (BÀI TẬP VỀ NHÀ) ... đoạn trích Liên hệ, mở rộng Với đời sống văn học, tượng văn văn chủ đề, đề tài Với độc giả, thân người học III MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI KHÁC (NL VỀ TP/ĐT VĂN XUÔI) 1.Kiểu nghị luận tình truyện 2.Kiểu... cạnh nhân vật A KIỂU BÀI NL VỀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN Khái quát kiểu NL tình truyện a Khái niệm tình truyện: kiện đặc biệt đời sống nhà văn tái tác phẩm Tại kiện đó, nhà văn làm sống dậy đầy bất ngờ...I CÁC DẠNG BÀI NLVH VỀ TÁC PHẨM/ ĐOẠN TRÍCH VĂN XI Phân tích, cảm nhận đoạn trích PT, cảm nhận phương diện, khía cạnh thuộc nội dung/ nghệ thuật đoạn trích VD: Cảm nhận đoạn văn sau: “ Sáng

Ngày đăng: 06/02/2022, 21:51

w