1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môi trường và phát triển: Phân tích, đánh giá kết quả đạt được và thách thức của COP26

13 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 104,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TÊN TIỂU LUẬN Phân tích, đánh giá kết đạt thách thức COP26 cam kết quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC TIỂU LUẬN A, MỞ ĐẦU: Biến đổi khí hậu vấn đề toàn nhân loại quan tâm Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội mơi trường tồn cầu Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ thiên tai nói với biển đổi khí hậu Trong giới ẩm lên rõ rệt việc xuất ngày nhiều thiên đặc biệt nguy hiểm với tần suất, quy mô cường độ ngày khó lường, nghiên cứu biến đổi khí hậu cần đẩy mạnh Những nghiên cứu gần nguyên nhân biến đổi khí hậu hoạt động người tác động lên hệ thống khí hậu làm cho khí hậu biển đổi Vì người cần phải có hành động thiết thực để ngăn chặn biến đổi hoạt động phù hợp người Chính vậy, cần có có cam kết quốc gia giới để chung tay bảo vệ môi trường Một số cam kết COP26 diễn Glasgow ( Vương Quốc Anh) Thông qua tiểu luận, em sâu nghiên cứu “ Những kết đạt thách thứcủa COP26 cam kết quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” B, NỘI DUNG: I, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TẠI COP26: 1.1, Thơng qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow: Sau hai tuần đàm phán căng thẳng, 197 quốc gia đồng ý thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow khẳng định lại mục tiêu khống chế gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ngưỡng độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp tâm theo đuổi nỗ lực để đạt mục tiêu tăng mức 1,5 độ C nhằm tránh tác động xấu biến đổi khí hậu hồn thiện mục tiêu bật Thỏa thuận Paris Hiệp ước Khí hậu Glasgow, kết hợp với tham vọng hành động gia tăng từ quốc gia, có nghĩa mục tiêu giữ cho trái đất nóng lên 1,5 độ C cịn tầm ngắm, thực với nỗ lực toàn cầu Mục tiêu đòi hỏi phải cắt giảm lớn lượng khí thải CO2 cách nhanh chóng bền vững, bao gồm giảm 45% lượng phát thải CO2 vào năm 2030 so với mức năm 2010 vào khoảng kỷ, giảm sâu phát thải khí nhà kính khác 1.1.1, Huy động nguồn tài trợ để thích ứng với biến đổi khí hậu: Hiệp ước nhấn mạnh cần thiết phải huy động tài trợ khí hậu từ nguồn để đạt mức cần thiết nhằm thực hóa mục tiêu Hiệp định Paris, bao gồm việc tăng đáng kể hỗ trợ cho nước phát triển, vượt 100 tỷ USD năm; đồng thời thúc giục nước phát triển khẩn trương hoàn thành mục tiêu 100 tỷ USD cam kết mục tiêu đến năm 2025, nhấn mạnh tầm quan trọng tính minh bạch việc thực cam kết nước Hiệp ước thúc giục nước phát triển đến năm 2025 tăng gấp đơi tài trợ thích ứng với biến đổi khí hậu cho nước phát triển so với mức năm 2019 Trong nước phát triển chịu trách nhiệm phần lớn khí thải nhà kính, nước phát triển lại chịu tác động tồi tệ biến đổi khí hậu Tổn thất thiệt hại - vấn đề quan trọng nước phát triển - đưa vào Hiệp ước, với việc kêu gọi nước phát triển tổ chức khác hỗ trợ nhiều quốc gia dễ bị tổn thương để ứng phó với tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu giải thiệt hại tượng thời tiết cực đoan nước biển dâng Hiệp ước khẳng định tính cấp thiết việc mở rộng quy mô hành động hỗ trợ, phù hợp, bao gồm tài trợ, chuyển giao công nghệ nâng cao lực, để thực phương pháp tiếp cận nhằm ngăn chặn, giảm thiểu giải tổn thất thiệt hại liên quan đến tác động bất lợi biến đổi khí hậu nước phát triển đặc biệt dễ bị tổn thương tác động 1.2, Cắt giảm khí Metan: CO2 ngun nhân gây tượng ấm lên tồn cầu, metan loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh mẽ Nồng độ khí metan bầu khí tăng lên thập kỷ qua Cam kết giảm phát thải khí metan 30% so với mức vào năm 2030 liên minh gồm 90 quốc gia, đại diện cho 2/3 kinh tế toàn cầu, coi bước tiến quan trọng COP26 Cắt giảm phát thải khí metan cách hiệu để giảm nóng lên tồn cầu thời gian ngắn giữ nhiệt độ trung bình tồn cầu mức 1,5 độ C Khí metan thải từ giếng dầu, đường ống dẫn, gia súc bãi rác thành phố Metan khí nhà kính sau khí CO2 Metan có khả giữ nhiệt cao CO2 phân hủy khí nhanh hơn, việc cắt giảm phát thải khí metan tác động nhanh chóng đến việc hạn chế nóng lên tồn cầu Mặc dù khơng phải nội dung chủ đạo đàm phán thức Liên Hợp Quốc, cam kết khí metan nằm số kết quan trọng từ hội nghị COP26, cam kết góp phần ngăn chặn biến đổi khí hậu thảm khốc Một báo cáo Liên Hợp Quốc hồi tháng cho biết việc cắt giảm đáng kể lượng khí thải metan thập kỷ tránh tình trạng Trái đất nóng lên gần 0,3 độ C vào năm 2040 1.3, Chuyển đổi lượng từ than đá sang nguồn lượng sạch: Một nội dung quan trọng Hiệp ước kêu gọi việc “giảm dần điện than không sử dụng công nghệ thu giữ carbon trợ cấp nhiên liệu hóa thạch khơng hiệu quả", đồng thời thừa nhận "sự cần thiết phải hỗ trợ để hướng tới q trình chuyển đổi cơng bằng” Đây xem bước ngoặt lớn lần nhiên liệu hóa thạch đề cập thỏa thuận COP Hiệp ước yêu cầu quốc gia vào cuối năm 2022 phải "xem xét lại củng cố" mục tiêu cắt giảm khí thải năm 2030, “có tính đến hồn cảnh quốc gia khác nhau", để thực mục tiêu hạn chế gia tăng nhiệt độ toàn cầu mức "dưới độ C" 1,5 độ C theo Thỏa thuận Paris Đây bước tiến theo thỏa thuận khí hậu trước Liên hợp quốc, quốc gia u cầu đệ trình kế hoạch này, cịn gọi đóng góp quốc gia tự (NDC), năm lần Về việc chuyển đổi lượng từ than đá sang nguồn lượng khác, theo từ năm 2030 kinh tế lớn dần chấm dứt việc sử dụng than đá kinh tế phát triển năm 2040 Ngoài ra, 46 nước tham gia ký kết tuyên bố cam kết ngừng toàn việc hỗ trợ tài cho dự án điện than nước Cam kết việc chấm dứt sử dụng than đá cắt giảm lượng khí thải tương đương 0,2 tỷ CO2 toàn nước OECD hay nước sản xuất than đá lớn, Australia, tham gia ký kết lượng cắt giảm tăng gấp 10 lần nguồn lượng sạch, thân thiện với mơi trường gây nhiễm đến mơi trường tự nhiên Việcsử dụng nguồn lượng tái tạo có nhiều lợi ích nguồn lượng tái tạo phong phú đa dạng (ánh sáng mặt trời, gió, nước…) Nó khai thác sử dụng rộng rãi, ứng dụng phổ biến nhiều địa hình, khu vực khác Sử dụng nguồn điện miễn phí Giúp tiết kiệm điện hiệu cho hộ gia đình, doanh nghiệp, nhà máy có độ bền cao, chi phí bảo trì, bảo dưỡng thấp Hình Phân tích IEA phát thải CO2 theo cam kết, sách phần cịn thiếu để đạt net zero vào năm 2050 1.4, Chấm dứt nạn phá rừng: Chặt nguyên nhân gây biến đổi khí hậu làm suy giảm độ che phủ rừng, khiến rừng hấp thụ khí CO2 nhiều Thỏa thuận nhằm chấm dứt nạn chặt phá rừng đạt vào ngày 2/11, điểm nhấn quan trọng tuần Hội nghị COP26 Hơn 100 nhà lãnh đạo giới đồng ý ngăn chặn nạn phá rừng đến năm 2030 1.5, Tuyên bố chung Trung Quốc Mĩ ứng phó với biến đổi khí hậu: Tại COP26, Trung Quốc Mỹ công bố Tuyên bố chung việc hai nước hợp tác chặt chẽ chiến chống biến đổi khí hậu, cụ thể lĩnh vực phát triển công nghệ phi carbon, giảm phát thải khí metan chống phá rừng Hai bên thống lập nhóm làm việc chung, thảo luận với thường xuyên để thúc đẩy biện pháp cụ thể chiến chống biến đổi khí hậu Tun bố có ý nghĩa lớn, nhiều lí Đầu tiên, Trung Quốc Mỹ hai nước phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính lớn giới nay, chiếm 1/3 lượng khí phát thải tồn cầu Do đó, việc hai nước hợp tác chống biến đổi khí hậu có ý nghĩa định, chí sống cịn, chiến chống biến đổi khí hậu tồn giới II, NHỮNG THÁCH THỨC TẠI COP26: Có thể thấy rằng, tiến triển đạt COP26 đến thời điểm tích cực Tuy nhiên, chiến chống biến đổi khí hậu tuần cầu cho nhiều thách thức: Vai trò lãnh đạo nước Mỹ chưa đảm bảo: Bởi lẽ đến nay, kế hoạch dành 555 tỷ USD gói chi tiêu xã hội để cắt giảm khí thải nhà kính từ kinh tế Mỹ mà Tổng thống Biden đề xuất, chưa Quốc hội Mỹ thơng qua Trong đó, chương trình trị giá 150 tỷ USD nhằm thúc ép công ty điện lực tăng cường chuyển đổi sang sử dụng lượng sạch, chí bị loại khỏi gói đề xuất ngân sách Chưa có quỹ trách nhiệm chung vấn đề tài chính: Tại COP26, khơng có quỹ trách nhiệm điểm nhiều nước phát triển dễ bị tổn thương khủng hoảng khí hậu cảm thấy thất vọng Đồng nghĩa, quốc gia trải qua thiên tai lũ lụt, gây phá hoại nhà cửa khơng có quốc gia hay nguồn quỹ quốc tế giúp họ tái thiết Mục tiêu tài khí hậu phải đảm bảo có đủ tài chính, địa điểm thích hợp phép chuyển đổi ngành sang tương lai phát thải thấp Việc đáp ứng khoản đầu tư khơng dễ dàng đơn giản Cùng nhìn lại thập kỷ trước, nước phát triển cam kết đầu tư "100 tỷ USD năm năm 2020 để giúp nước phát triển chống biến đổi khí hậu" Tuy nhiên, tính đến thời hạn trên, nước không thực lời hứa Một vấn đề khác mà tài khí hậu phải đối mặt xoay quanh việc giảm thiểu rủi ro Việc phát triển công nghệ đổi cần thiết để chống lại biến đổi khí hậu gặp phải rào cản mặt kinh tế Khi đó, đường từ ý tưởng đến kết bị chặn lại Các quốc gia khơng chịu thực cam kết: Bên cạnh đó, nguy quốc gia không chịu thực cam kết hồn tồn xảy nhiều lý khác Trong đó, việc kinh tế toàn giới phải dành nguồn lực ứng phó khắc phục hậu đại dịch Covid-19 gây ra, ảnh hưởng đến nguồn lực chống biến đối khí hậu Điều lý giải nhiều nhà lãnh đạo tham dự COP26 đặc biệt nhấn mạnh vấn đề ưu tiên nguồn lực chống biến đổi khí hậu Trọng tâm hội nghị COP26 thúc đẩy quốc gia đưa cam kết phù hợp, đủ để cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính - chủ yếu giảm sử dụng than đá, dầu mỏ khí đốt- để kiềm chế nhiệt độ tồn cầu tăng khơng q 1,5 độ C so với thời kỳ trước Cách mạng công nghiệp Tuy nhiên, nước chưa thể tìm cách thức cụ thể để cách dùng khoản tài để hoàn thiện cam kết này, đặc biệt nước phát triển Quy tắc Thỏa thuận Pari chưa hoàn chỉnh Điều 6: Tại Điều có nhiều thơng tin kĩ thuật tới mức nước thống từ ngữ Đây điều đáng lo ngại kẽ hở khiến Liên Hợp Quốc khơng thể theo dõi thực chất có khí thải gây hiệu ứng nhà kính, thực cắt giảm hay bán thị trường [1] III, CAM KẾT CỦA CÁC QUỐC GIA VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Cam kết quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu:nj - Mỹ: Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết Mỹ "giúp giới thực mục tiêu chung ngăn chặn rừng tự nhiên khơi phục 200 triệu hecta rừng hệ sinh thái khác vào năm 2030" Theo Tổng thống Biden, quyền Mỹ yêu cầu Quốc hội chi tỷ USD cho việc bảo tồn rừng đến năm 2030 làm việc với khu vực tư nhân, cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng nhiều nạn phá rừng Nhà Trắng công bố kế hoạch dài 25 trang, gồm điểm để bảo tồn khu rừng toàn cầu trước họp Mỹ cắt giảm 41 triệu khí mêtan từ 2023 đến 2035: Chính quyền Mỹ muốn chứng tỏ lời nói đơi với hành động thể vai trị làm gương nước Mỹ Cũng ngày hôm qua, Washington thông báo ban hành sớm quy định giúp cho việc giảm 41 triệu khí mêtan từ 2023 đến 2035 - Nga: Là nước có diện tích rừng rộng lớn, Nga dựa vào để đạt cam kết khí hậu Đây tuyên bố Tổng thống Nga Vladimir Putin ghi hình trước phát COP26 Trong phát biểu mình, Tổng thống Putin khẳng định việc bảo tồn khu rừng hệ sinh thái tự nhiên khác yếu tố then chốt giới việc giải tình trạng Trái Đất ấm lên giảm thiểu khí phát thải Bài phát biểu ơng Putin nhấn mạnh, Nga chiếm tới 20% diện tích rừng giới nước nghiên cứu bảo tồn khu rừng này, ngăn chặn nạn chặt phá rừng đám cháy rừng Nhà lãnh đạo Nga khẳng định, muộn nhất, nước đạt trung hòa carbon vào năm 2060 nước Nga thực cam kết dựa vào nguồn tài nguyên độc đáo hệ sinh thái rừng, vốn có khả hấp thụ khí CO2 thải khí oxy Ơng Putin nhấn mạnh, Nga triển khai biện pháp liệt để bảo tồn rừng, cải thiện lực quản lý, mở rộng diện tích rừng tái sinh - Anh: Trong đó, Anh cam kết góp phần điều chỉnh hệ thống tài tồn cầu để hướng tới mục tiêu phát thải ròng (Net Zero) 0, khẳng định Anh cam kết 100 triệu bảng Anh (136,19 triệu USD) để giúp các nước phát triển tiếp cận với nguồn tài dễ dàng Anh ủng hộ chế thị trường vốn để phát hành hàng tỷ trái phiếu xanh Ông đồng thời kêu gọi tăng cường đầu tư cơng vào nỗ lực chống biến đổi khí hậu Bộ trưởng Tài Anh nhấn mạnh: "Sáu năm trước Paris đề mục tiêu tham vọng, Glasgow cung cấp khoản đầu tư cần thiết để thực hóa tham vọng đó" - Canada: Chính phủ Canada cam kết chấm dứt tất khoản tài trợ cho dự án nhiên liệu hóa thạch nước ngồi vào năm 2022 Đây nỗ lực Ottawa nhằm cải thiện hình ảnh Canada vốn từ lâu xem nước ủng hộ mạnh mẽ ngành công nghiệp dầu khí Cam kết gây áp lực lớn lên Cơ quan phát triển xuất Canada (EDC) - nơi cung cấp khoản cho vay, bảo hiểm hình thức hỗ trợ tài khác cho cơng ty dầu khí kinh doanh nước ngồi - New Zealand: New Zealand cam kết cắt giảm 50% lượng khí thải vào năm 2030 so với mức năm 2005 Cam kết thể Đóng góp quốc gia xác định (NDC) New Zealand đưa khuôn khổ Hiệp định Paris biến đổi khí hậu Cam kết cao đáng kể so với mục tiêu nước đặt vào năm 2015, cắt giảm 39% lượng khí thải so với mức năm 2005 vào năm 2030 - Các quốc gia Mỹ Latin: quốc gia Mỹ Latinh bao gồm Colombia, Costa Rica, Ecuador Panama cam kết mở rộng khu bảo tồn thuộc Hành lang biển, nằm phía Đơng Thái Bình Dương nhiệt đới Cam kết cho phép quốc gia Mỹ Latinh phối hợp hành động để xây dựng bảo vệ khu bảo tồn biển lớn Tây Bán cầu, "có lẽ tồn giới" Đây "một khu vực đa dạng sinh học giới" bốn quốc gia "hợp tác để bảo vệ khu vực này", bao gồm hợp tác điều tra an ninh để tố giác đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật đường bờ biển Hình thành cách 15 năm Hành lang biển Đơng Thái Bình Dương nhiệt đới (CMAR) sáng kiến khu vực bao gồm vùng lõi Công viên Tự nhiên Quốc gia Gorgona Khu bảo tồn Động thực vật Malpelo Colombia, đảo Coco Costa Rica, quần đảo Galapagos Ecuador đảo Coiba Panama - Liên minh tài cam kết đặt hành động khí hậu làm trọng tâm: Một cam kết quan trọng đạt đến lúc này, khoảng 450 ngân hàng, công ty bảo hiểm nhà đầu tư toàn giới cam kết đặt vấn đề hạn chế biến đổi khí hậu làm trọng tâm hoạt động Trong tuyên bố đưa khn khổ COP26, nhóm tổ chức tài khẳng định thực cách cơng phần trách nhiệm ngành tài nỗ lực toàn cầu giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hóa thạch Nhóm cơng ty ngân hàng tham gia cam kết nói có tổng giá trị vốn lên tới 130.000 tỷ USD (tương đương 40% vốn toàn cầu) 10 - Trung Quốc: Bắc Kinh đưa lượng khí phát thải lên mức cao trước năm 2030 sau giảm dần đạt mục tiêu trung hịa carbon trước năm 2060 giảm 65% mật độ carbon đơn vị tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tăng tỷ trọng sử dụng nhiên liệu không hóa thạch tiêu thụ lượng sơ cấp lên 25%, tăng 5% so với mức cam kết trước Ngồi ra, Bắc Kinh có kế hoạch tăng trữ lượng rừng thêm tỷ m3 so với mức năm 2005 nâng tổng công suất lắp đặt điện gió Mặt Trời lên 1,2 tỷ KW vào năm 2030 - Ấn Độ: Thủ tướng Ấn Độ Modi cho biết Ấn Độ có cam kết liên quan tới khí hậu, bao gồm việc đấp ứng 50% nhu cầu lượng nước lượng tái tạo vào năm 2030 Vào năm 2070, Ấn Độ đạt mức phát thải ròng - Việt Nam: Việt Nam tham gia nhiều sáng kiến quan trọng COP 26, cam kết không xây dựng điện than, cam kết bảo vệ rừng sử dụng đất hợp lý, tham gia liên minh thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu Một phát biểu đánh giá cao COP26 cam kết Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam cam kết mạnh mẽ đạt mức phát thải ròng “0” vào năm 2050 Chấm dứt tài trợ dự án nhiên liệu hóa thạch nước ngồi: Ngày 4/11, Mỹ, Canada 18 quốc gia khác cam kết chấm dứt tài trợ cho tất dự án nhiên liệu hóa thạch nước ngồi vào cuối năm 2022, chuyển hướng đầu tư vào lượng Trong số quốc gia ký cam kết có Đan Mạch, Italy, Phần Lan, Costa Rica, Ethiopia, Gambia, New Zealand Quần đảo Marshall, với tổ chức phát triển bao gồm Ngân hàng Đầu tư châu Âu Ngân hàng Phát triển Đông Phi Trong tuyên bố chung đưa COP26, nước nêu rõ việc đầu tư vào dự án lượng liên quan đến hóa thạch ngày tiềm ẩn rủi ro kinh tế xã hội Các nước cam kết đến cuối năm 2022 ngừng cung cấp thêm hỗ trợ công trực tiếp cho dự án lượng khai thác từ nhiên liệu hóa thạch nước ngồi mà khơng sử dụng cơng nghệ để thu hồi khí thải CO2 Điều bao gồm dự án than, dầu khí đốt mà không sử dụng công nghệ để thu hồi CO2 Cam kết bảo vệ phục hồi “lá phổi hành tinh”: Trong COP26, 100 nhà lãnh đạo toàn cầu cam kết ngăn chặn đẩy lùi nạn phá rừng tình trạng suy thối đất vào 11 cuối thập niên này, thơng qua đóng góp 19 tỷ USD vào quỹ công-tư đầu tư vào bảo vệ phục hồi rừng Trong Tuyên bố sử dụng rừng đất, lãnh đạo đại diện cho quốc gia sở hữu 85% diện tích rừng giới thông qua kế hoạchy đẩy lùi nạn phá rừng, 12 quốc gia cam kết đóng góp 12 tỷ USD quỹ công giai đoạn 2021-2025 để hỗ trợ nước phát triển, bao gồm nỗ lực khơi phục đất đai bị suy thối ứng phó với cháy rừng Hơn 30 nhà đầu tư thuộc khu vực tư nhân cam kết hỗ trợ thêm 7,2 tỷ USD cho kế hoạch Các nhà đầu tư này, sở hữu khối tài sản 8.700 tỷ USD, cam kết ngừng đầu tư vào hoạt động liên quan đến phá rừng vào năm 2025 C KẾT LUẬN: Có thể nói, khơng giống hội nghị trước đây, COP 26 khơng thể thành công một "chiến thắng lớn", mà tìm kiếm chiến thắng nhỏ quan trọng cam kết cắt giảm khí thải, tài khí hậu đầu tư COP26 xem Hội nghị mang tính định để trì mục tiêu hạn chế mức gia tăng nhiệt độ toàn cầu ngưỡng 1,5 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp nhằm ngăn chặn tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu Để đạt mục tiêu này, lượng phát thải toàn cầu phải giảm 45% vào năm 2030 mức vào năm 2050 Hiện tượng trái đất nóng lên lượng khí thải từ nhiên liệu hóa thạch người sử dụng than đá, dầu mỏ khí đốt, gây nên tượng thời tiết cực đoan ngày gia tăng sóng nhiệt, lũ lụt cháy rừng Thập kỷ qua thời kỳ nóng ghi nhận toàn cầu quốc gia thống phải có hành động chung khẩn cấp nhằm ngăn chặn Trái đất nóng lên 12 D TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trang Phan “Những thách thức mà COP26 phải đối mặt” Carbon Brief (2021) “ COP26: Key outcomes agreed at the UN climate talks in Glasgow”ukcop26.org Shasi, Anula (2021) “ Cop 26 keeps 1,5C alive and finalises Pari Agreement” ukcop26.org Trang Phan (2021)“ Nửa chặng đường COP26 – thỏa thuận đạt thách thức”, vtv.vn Quang Dũng (2021)“ COP26: Những nỗ lực kì vọng cho mục tiêu giảm khí phát thải tồn cầu”, vov.vn Nhìn giới (2021) “ Bế mạc COP26: Thế giới đạt thỏa thuận giữ mức nóng lên tồn cầu 1,5 độ C” Phát triển bền vững (2021) “ Những cam kết COP26”, moit.gov.vn, Bộ Công thương Việt Nam 13 ... có cam kết quốc gia giới để chung tay bảo vệ mơi trường Một số cam kết COP26 diễn Glasgow ( Vương Quốc Anh) Thông qua tiểu luận, em sâu nghiên cứu “ Những kết đạt thách thức? ??a COP26 cam kết quốc... thức? ??a COP26 cam kết quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” B, NỘI DUNG: I, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TẠI COP26: 1.1, Thơng qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow: Sau hai tuần đàm phán căng... hậu tồn giới II, NHỮNG THÁCH THỨC TẠI COP26: Có thể thấy rằng, tiến triển đạt COP26 đến thời điểm tích cực Tuy nhiên, chiến chống biến đổi khí hậu tuần cầu cho nhiều thách thức: Vai trò lãnh đạo

Ngày đăng: 05/02/2022, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w