Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
4,88 MB
Nội dung
Bài 1: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG PHANH THỦY LỰC GIỚI THIỆU Dẫn động phanh thủy lực phần hệ thống phanh ô tô hoạt động nhờ áp lực chất lỏng (dầu phanh chuyên dùng) dùng để điều khiển, phân phối truyền áp lực phanh đến xi lanh bánh xe thực trình phanh tơ theo u cầu người lái đảm bảo an tồn giao thơng tơ vận hành đường Dẫn động phanh bao gồm : bàn đạp, xi lanh pít tơng chính, điều hòa lực phanh đường ống dẫn dầu phanh xi lanh phanh bánh xe Điều kiện làm việc chi tiết dẫn động phanh lien tục chịu áp lực lớn ăn mòn dầu phanh tiết dễ bị hư hỏng cần tiến hành kiểm tra điều chỉnh thường xuyên kiểm tra bão dưỡng, sữa chữa kịp thời để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an tồn tính mạng người nhằm nâng cao tuổi thọ hệ thống phanh MỤC TIÊU CỦA BÀI: Học xong người học có khả năng: Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ Dẫn Động Phanh Thủy Lực Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động dẫn động phanh thủy lực Giải thích tượng, nguyên nhân hư hỏng dẫn động phanh thủy lực Trình bày phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động phanh thủy lực 5.Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh dầu yêu cầu kỹ thuật NỘI DUNG CỦA BÀI: Nhiệm vụ, yêu cầu dẫn động phanh thủy lực Cấu tạo hoạt động dẫn động phanh thủy lực Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng dẫn động phanh thủy lực Phương pháp kiểm tra bão dưỡng sữa chữa dẫn động phanh thủy lực Trình bày phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động phanh thủy lực 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1.1.Nhiệm vụ Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ dừng xe theo yêu cầu người lái đường hoặc dốc để đảm bảo an toàn giao thông vận hành đường 1.1.2 Yêu cầu Quãng đường phanh ngắn Thời gian phanh nhỏ Gia tốc phanh chậm dần lớn Phanh êm dịu trường hợp Điêu khiển nhẹ nhàng Độ nhạy cao Phân bố mô men bánh xe phù hợp với tải trọng lực bám Khơng có tượng bó Thốt nhiệt tốt Kết cấu gọn nhẹ 1.1.3 Phân loại - Theo cấu tạo dẫn động phanh( đặc điểm truyền lực): Phanh khí nén ( phanh hơi) Phanh thủy lực ( phanh dầu) Phanh thủy lực điều khiển khí nén Phanh khí - Theo cấu tạo cấu phanh: Phanh tang trống Phanh đĩa Phanh đai - Theo kết cấu cấu điều khiển gồm có: Hệ thống phanh khơng có trợ lực Hệ thống phanh có trợ lực 1.2 Cấu tạo hoạt động hệ thống phanh dầu 1.2.1 Cấu tạo - Dẫn động phanh bao gồm: (hình.1-2a ) Bàn đạp phanh, dẫn động ty đẩy có lị xo hồi vị Xi lanh chính, có bình chứa dầu phanh, bên lắp lị xo, pít tơng Xi lanh phanh bánh xe lắp mâm phanh, bên có lị xo, pít tơng - Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm: (hình.1-2b ) + Mâm phanh lắp chặt với trục bánh xe, mâm phanh có lắp xi lanh bánh xe + Guốc phanh má phanh lắp mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị ln kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống Ngồi cịn có cam lệch tâm hoặc chốt điều chỉnh Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động - Trạng thái phanh xe Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho pít tơng chuyển động nén lị xo dầu xi lanh làm tăng áp suất dầu (áp suất dầu lớn 8,0 MPa) đẩy dầu xi lanh đến đường ống dầu xi lanh bánh xe Dầu xi lanh bánh xe đẩy pít tơng guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu người lái - Trạng thái phanh + Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất hệ thống dầu phanh giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị, kéo guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống, lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai pít tơng xi lanh bánh xe gần nhau, đẩy dầu hồi theo ống trở xi lanh bình dầu + Khi cần điều chỉnh khe hở má phanh tang trống, tiến hành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm (hoặc chốt điều chỉnh) hai guốc phanh hai cam lệch tâm mâm phanh Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực 1.3 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DẪN ĐỘNG PHANH THỦY LỰC: 1.3.1 Xi lanh a/ Xi lanh pít tơng (hình 2-2a) Thân xi lanh làm gang, có lắp bình chứa dầu thông với qua lỗ bù lỗ nạp dầu, bên lắp pít tơng (loại pít tơng loại hai pít tơng )và van hồi dầu bên ngồi có bu lơng xả khơng khí, nắp chắn bụi đường ống dẫn dầu đến bánh xe -Pít tơng Pít tơng làm nhơm đầu có lắp cupen, đầu pít tơng tiếp xúc với đẩy Phần đầu pít tơng có lỗ nhỏ để thơng bù dầu pít tơng hồi vị tránh tạo độ chân không -Van dầu hồi Van hồi dầu có lị xo đế van cao su, thân van có lỗ dầu nhỏ tác dụng van chiều (mở hồi dầu) b/ Xi lanh có hai pít tơng (hình 2-2b) Loại xi lanh có hai pít tơng, có hai bình chứa dầu lỗ bù lỗ nạp dầu riêng nên sử dụng rộng rải có ưu điểm; đảm bảo an tồn cho tơ Khi có cố xi lanh bánh xe hoặc đường ống bị hở hệ thống phanh tơ cịn tác dụng phanh cụm phanh sau hoặc cụm phanh trước Để báo hiệu tượng giảm áp mạch dầu hai bánh xe trước hoặc hai bánh xe sau ,xi lanh có lắp bu lơng hạn chế hành trình pít tơng 1.3.2 Xi lanh bánh xe (xi lanh cơng tác)(hình 2-3) Xi lanh cơng tác lắp mâm phanh: -Xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) làm gang, có lỗ dẫn dầu phanh lỗ xả khơng khí, bên lắp hai pít tơng có cúp ben (hoặc pít tơng) lị xo bên ngồi có nắp chắn bụi ty đẩy guốc phanh - Khi nhả phanh Áp suất hệ thống dầu phanh giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh má phanh rời khỏi tang trống, ép hai pít tơng lị xo xi lanh công tác gần đẩy dầu hồi theo ống trở xi lanh bình dầu - Khi phanh áp suất dầu xi lanh công tác (áp suất dầu = 1,5 -2,5 Mpa) đẩy hai pít tơng guốc phanh dịch chuyển xa nhau, ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống moay bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu người lái Khi phanh: người lái bỏ chân khỏi bàn đạp phanh lúc piston xi lanh trở lại vị trí khơng làm việc dầu từ xi lanh theo đường ống hồi xi lanh vào buồng chứa, đồng thời bánh xe lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách khỏi trống phanh kết thúc trình phanh 1.3.3 Bàn đạp phanh Bàn đạp phanh có cấu tạo giống bàn đạp ly hợp lắp phía bàn đạp ly hợp Bàn đạp phanh có ty đẩy, lị xo hồi vị 1.3.4 Đường ống dẫn dầu phanh Đường ống dẫn dầu phanh làm đồng, có đầu loe đai ốc dùng để tháo lắp 1.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động bầu trợ lực phanh 1.4.1 Cấu tạo 1-Ống nối với cửa bướm ga; 2-Thân trước; 3-Màng trợ lực; 4-Thân sau; 5-Lò xo hồi vị; 6-Van chân không; 7-Bulông M8; 8-Phớt thân van; 9-Màng chắn bụi; 10,13-Lị xo hồi vị; 11-Lọc khí; 12-Cần đẩy; 14-Van điều khiển; 15-Van khơng khí; 16-Chốt chặn van; A-Buồng áp suất khơng đổi; B-Buồng áp suất thay đổi;E-lỗ thơng với khí trời; K-Lỗ thông A B 10 ... động phanh( đặc điểm truyền lực): Phanh khí nén ( phanh hơi) Phanh thủy lực ( phanh dầu) Phanh thủy lực điều khiển khí nén Phanh khí - Theo cấu tạo cấu phanh: Phanh tang trống Phanh đĩa Phanh. .. điều khiển gồm có: Hệ thống phanh khơng có trợ lực Hệ thống phanh có trợ lực 1.2 Cấu tạo hoạt động hệ thống phanh dầu 1.2.1 Cấu tạo - Dẫn động phanh bao gồm: (hình.1-2a ) Bàn đạp phanh, dẫn động... Kê kích bánh xe cho chắn, vệ sinh hệ thống phanh + Chuẩn bị dụng cụ : clê, thùng chứa, tuốc nơvit, kìm v v + Xả hết dầu hệ thống phanh Quy trình tháo hệ thống phanh Bước 1: Tháo rắc cắm điện bắt