CHUN ĐỀ THÁNG 11 CƠNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÍ CHO HỌC SINH THCS Thời gian thực hiện: 3/11/2021 Giáo viên báo cáo: Nguyễn Thị Thu Hằng A LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Tâm lý học đường lĩnh vực mẻ Các hoạt động tham vấn, trợ giúp tâm lý học đường cho học sinh chưa đầu tư quan tâm mức Chưa có thống phạm vi nước mơ hình tổ chức lẫn quy định chun mơn, biên chế, chế độ sách, Chưa có cán chuyên trách cho việc tư vấn học đường Thực chất, trình GD tác động mang tính định hướng giáo dục tới học sinh có khó khăn tâm lý, tình cảm, xúc lứa tuổi, vướng mắc học tập, sinh hoạt, trợ giúp, tham vấn cho HS cách ứng xử nhiều tình + Nội dung tham vấn thể tiết dạy, buổi sinh hoạt GV tổng phụ trách Đội, GV mơn hay GV chủ nhiệm q trình GD KNS cho HS, hay thực nhận xét đánh giá HS theo TT 22 Tuy nhiên, việc làm Tư vấn Giáo dục Chúng ta sử dụng phương pháp kỹ thuật tâm lý học nhằm trợ giúp đối tượng tư vấn nhận mình, từ tự thay đổi hành vi, thái độ, tự tái lập lại cân tâm lý thân trình độ cao Tư vấn Tâm lý Để GV rõ cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh trường phổ thông, Bộ Giáo dục ban hành thông tư 30/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017; tổ chức buổi tập huấn cho GV trường phổ thông Trên tinh thần đó, chuyên đề xây dựng cách ngắn gọn nhằm giúp GV hiểu rõ cách thực tư vấn tâm lí cho học sinh phổ thơng với mục tiêu: - Phịng ngừa, hỗ trợ can thiệp cần thiết học sinh gặp khó khăn tâm lí học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; - Hỗ trợ học sinh rèn luyện kĩ sống; tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hôi; rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách B NỘI DUNG Khái niệm tư vấn học đường - Tư vấn học đường hoạt động người có chuyên môn nhằm trợ giúp HS, cha mẹ HS để giải khó khăn HS liên quan đến học đường như: tâm-sinh lý, học tập, quan hệ ứng xử với giáo viên, bạn bè, người thân, tình yêu – tình bạn, hướng nghiệp… - Nguyên tắc đạo đức tư vấn học đường: tôn trọng học sinh, bảo mật thông tin, không định kiến, không phán xét, bảo vệ lợi ích HS, trao quyền HS tự 2 Chức tư vấn học đường - Về phía giáo viên: GV có vai trị trợ giúp HS tìm thấy động lực học tập, phịng ngừa nguy cản trở trình phát triển HS Trong phạm vi công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ tư vấn xác định cụ thể sau: + Tham vấn cho HS có khó khăn tâm lý tham vấn nhóm + Quan sát phát biểu HS có nguy rối nhiễu tâm lý, tượng tâm lý bất thường đời sống học đường + Tư vấn, hỗ trợ, tìm kiếm nguồn lực trợ giúp cho HS nhà trường + Tư vấn giáo dục cho cha mẹ HS, thầy cô giáo, bạn bè người có tác động khơng thuận lợi đến phát triển học sinh + Tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động giáo dục phạm vi lớp nhằm xây dựng mơi trường tâm lý lớp học thuận lợi cho phát triển HS lớp - Chuyên viên tư vấn: Can thiệp, khắc phục hành vi không phù hợp - Chuyển tuyến: trị liệu chuyên sâu (ngoài khả GV) Quy trình tư vấn học đường - Quy trình tư vấn, hỗ trợ: + Tuyên truyền giáo dục + Sàng lọc + Xác định vấn đề cần hỗ trợ thêm + Can thiệp sâu - Người tư vấn nắm số kĩ tư vấn tâm lí: + Kĩ thiết lập mối quan hệ + Kĩ đặt câu hỏi + Kĩ lắng nghe + Kĩ quan sát + Kĩ phản hồi + Kĩ thấu cảm Nội dung hình thức tư vấn - Đối với học sinh THCS, em độ tuổi vị thành niên, có thay đổi lớn tâm sinh lí; em có vấn đề cần tư vấn gồm: +Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính + GD kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phịng chống bạo lực, xâm hại xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện + Khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn bè mối quan hệ xã hội khác + Kỹ năng, phương pháp học tập hiệu định hướng nghề nghiệp + Tham vấn tâm lý HS gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải Tương ứng với nội dung tư vấn trên, có hình thức tư vấn sử dụng linh hoạt tùy vào trường hợp cụ thể: - Xây dựng chuyên đề, bố trí thành giảng lồng ghép tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ - Nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, CLB, diễn đàn liên quan đến nội dung cần tư vấn tâm lí cho HS - Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, trao đổi với cha mẹ HS diễn biến TL vấn đề tư vấn cho HS - Tư vấn, tham vấn: + Riêng/nhóm trực tiếp phịng tư vấn; + Trực tuyến qua mạng nội bộ, trang website trường, qua Email, mạng xã hội, điện thoại, phương tiện khác - Phối hợp tổ chức hình thức tư vấn khác cho HS Đặc điểm nhu cầu tư vấn học đường HS THCS Học sinh THCS đối tượng cần quan tâm tư vấn tâm - sinh lí em bị tác động nhiều yếu tố khác như: - Sự chuyển đổi tâm, sinh lý - lứa tuổi dậy – hình thành nhân cách dần hồn thiện - Sự thay đổi môi trường hoạt động học tập (Tiểu học lên THCS) địi hỏi trẻ phải có kĩ để thích ứng - Sự phát triển tâm lý chưa tương thích nên dễ tạo căng thẳng tâm lý (stress) - Đặc biệt, người phải chống lại đại dịch, em HS phải nhà phần lớn thời gian, học tập trực tuyến nên dễ bị tổn thương sức khỏe tâm thần Nguyên nhân chủ yếu vấn đề bạo hành từ cha mẹ, em tiếp cận nhiều thông tin không phù hợp từ internet, lo sợ bị lây nhiễm bệnh, công việc tải,… Từ tác động yếu tố trên, sức khỏe tâm thần HS dẽ bị tổn thương gây hậu cụ thể hành vi, cảm xúc, nhận thức, niềm tin em * Một số loại khó khăn tâm lí HS THCS: - Khó khăn học tập, rèn luyện - Khó khăn hình thành phát triển nhận thức, trí tuệ - Khó khăn quan hệ với gia đình, bạn bè, giáo viên - Khó khăn việc kiểm soát cảm xúc thân, kiểm soát hành vi tính hình thành lịng vị tha - Khó khăn nhận thức ứng xử giới Những dấu hiệu biểu tổn thương sức khỏe tâm thần HS: thường xuyên khóc thay đổi tâm trạng, cười nhiều, lo lắng buồn bã, thất vọng; ngủ muộn; không muốn tham gia hoạt động em u thích; thường xun có cảm giác cô đơn; xung đột quan hệ, thờ với diễn xung quanh;….trí nhớ giảm sút, tư bị ức chế, nhìn nhận việc theo hướng tiêu cực,… Để phát kịp thời, giảm tác động xấu đến sức khỏe em HS, GV cần có số biện pháp hỗ trợ, tư vấn cho HS THCS như: - Sàng lọc, nhận biết sớm HS gặp khó khăn tâm lí trường học: + Tìm hiểu dấu hiệu căng thẳng liên quan đến trường học + Giao nhiệm vụ học tập vừa sức, giảm bớt yêu cầu kết học tập + Không nên giận quát mắng, ép học sinh học tập lời lẽ gay gắt hay mỉa mai + Lắng nghe vấn đề học sinh + Thực giáo dục theo định hướng cá nhân hóa Dạy học có tính đến lực, điều kiện, hoàn cảnh học sinh - Đối với trường hợp nhẹ, GV tuyên truyền giáo dục kết hợp tham vấn/tư vấn riêng - Đối với trường hợp mức vừa: GV cần giáo dục, kết hợp với phụ huynh để có liệu pháp tâm lí phù hợp - Trường hợp HS có biểu bệnh lí ngồi khả giáo viên: giáo viên cần phối hợp với gia đình chuyển tuyến cho trẻ để điều trị thuốc liệu pháp tâm lí *Lưu ý: Phối hợp với gia đình học sinh Phối hợp với BGH nhà trường Phối hợp với Đoàn – Đội Phối hợp với giáo viên môn C KẾT QUẢ Học sinh thấy an tâm tốt lên thể chất lần tinh thần: - Các em cảm thấy an toàn, kết nối với người hy vọng - Tiếp cận với nguồn hỗ trợ xã hội, thể chất cảm xúc - Lấy lại cảm giác kiểm soát hỗ trợ để tự giúp thân D KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Giáo viên cần tăng cường sử dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực học sinh lớp học - Tích cực đổi phương pháp dạy học sở tích hợp kĩ sống, phát triển khả chuyên biệt học sinh - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để việc giáo dục em đạt hiệu quả, hỗ trợ phụ huynh cách nhận diện ứng xử với tổn thương học sinh - Có biện pháp khen thưởng động viên kịp thời để em tích cực phát huy mặt tốt, khắc phục hạn chế thân Tân Quang, ngày 1/11/2021 Người thực Nguyễn Thị Thu Hằng ... dụng linh hoạt tùy vào trường hợp cụ thể: - Xây dựng chuyên đề, bố trí thành giảng lồng ghép tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ - Nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, CLB, diễn đàn liên quan... trường tâm lý lớp học thuận lợi cho phát triển HS lớp - Chuyên viên tư vấn: Can thiệp, khắc phục hành vi không phù hợp - Chuyển tuyến: trị liệu chuyên sâu (ngoài khả GV) Quy trình tư vấn học đường... D KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Giáo viên cần tăng cường sử dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực học sinh lớp học - Tích cực đổi phương pháp dạy học sở tích hợp kĩ sống, phát triển khả chuyên biệt