1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dàn ý cụ thể VỢ NHẶT

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 115,84 KB

Nội dung

Vợ nhặt là tác phẩm hay của Kim Lân về những người nông dân nghèo mà tình cảm yêu thương,đồng cảm giữa người với người là vô bờ vô bến không phân biệt khó khăn trắc trở tình cảnh số phạn rẻ rúng đồng thời nói lên ý nghĩa của CM tháng 8 thành công.

VỢ NHẶT Kim Lân I Giới thiệu Tác giả - Kim Lân nhà nhà văn chuyên viết truyện ngắn Ông thường viết khung cảnh nông thôn người nơng dân, nhà văn “một lịng với đất, với người, với hậu, nguyên thủy nông thôn ” - Trong tác phẩm Kim Lân, hình ảnh người nơng dân lên nghèo khổ, thiếu thốn lạc quan, yêu đời, thật thà, chất phác Tác phẩm Tiền thân Vợ nhặt tiểu thuyết Xóm ngụ cư, viết sau Cách mạng tháng Tám lạc thảo Sau hịa bình lập lại (1954), Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ để viết nên tác phẩm Đây truyện ngắn xuất sắc Kim Lân II Đọc — hiểu văn Tình truyện: Kim Lân xây dựng tình độc đáo, éo le bộc lộ nhan đề tác phẩm Tràng có vợ bối cảnh nạn đói diễn quay quất Tràng có vợ không thông qua phong tục cưới xin truyền thống mà “nhặt vợ” Tràng có vợ qua vài câu nói bơng đùa bốn bát bánh đúc Từ cho thấy số phận rẻ rúng, tình cảnh thê thảm tủi nhục người nạn đói năm Ất Dậu 1945 Qua tình góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm Các nhân vật: a Tràng -Tràng anh nông dân nhà nghèo, xấu trai, ế vợ, lại dân ngụ cư Tràng niềm khao khát tổ ấm gia đình thể cách chân thực có chiều sâu -Trong hồn cảnh đói khát khủng khiếp đó, người Tràng đến ni thân cịn chẳng xong mà cịn dám lấy vợ Nhưng khốn nổi, khơng gặp tình cảnh mà thèm lấy Tràng Đau xót chỗ, “vợ nhặt” có cần cưới hỏi đâu, Tràng có vợ -Lúc đầu, có ý định đưa người đàn bà xa lạ nhà, Tràng có chút phân vân, dự “thóc gạo đến thân chả biết có ni mà lại cịn đèo bịng” Nhưng sau thống dự, tặc lưỡi “chậc, kệ! " đưa người đàn bà Có thể nói, đằng sau có phần nơng liều lĩnh niềm khao khát hạnh phúc gia đình người nơng dân nghèo khổ Như Kim Lân nói "Khi đói người ta khơng nghĩ đến đường chết mà Chỉ nghĩ đến đường sống Dù tình bi thảm đến đâu, dù kề bên chết khao khát hạnh phúc, vân hướng ánh sáng, tin vào sống hy vọng vào tương lai, muốn sống, Xơng cho người" - Kim Lân có phát tinh tế sâu sắc niềm khao khát hạnh phúc gia đình nhân vật Tràng Sự kiện bất ngờ nhặt vợ làm thay đổi đời số phận Tràng + Trên đường dẫn vợ nhà, Tràng trở thành người khác "mặt có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh" Kim Lân diễn tả vừa cụ thể, vừa sinh động niềm khao khát tổ ấm gia đình tình thương người nghèo khổ vượt lên tất cả, bất chấp đói chết: "Trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tối tăm ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lịng hẳn cịn tình nghĩa với người đàn bà bên ” + Buổi sáng sau có vợ, Tràng thực thấy đời từ thay đổi Tràng cảm thấy “trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ ra”, Niềm hạnh phúc đến bất ngờ khiến cho “vẫn ngỡ ngàng Như ” Tràng nhận "xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạc" Quang cảnh trở nên sáng sủa, quang quẻ, gọn gàng nhờ có bàn tay thị: “ Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng” Trong phút có tính bước ngoặt ấy, Tràng thấy trưởng thành Niềm vui sướng, hạnh phúc Tràng gắn liền với ý thức trách nhiệm: "Bây thấy nên người, hẳn thấy bắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này." -Sự việc Tràng có vợ đem lại ý nghĩa vô to lớn, giúp cho Tràng phục sinh tâm hồn từ khổ đau đến hạnh phúc, từ chán đời sang u địi, từ vơ lo vơ nghĩ đến ý thức bổn phận sâu sắc Đó giá trị lớn lao hạnh phúc - Kết thúc truyện hình ảnh “ Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới ” Đây kết thúc mở độc đáo đầy tính nhân vân Cùng niềm tin vào vươn dậy người Đó tín hiệu mẻ thay đổi lớn lao người nhân thức cách mạng Có thể nói văn học sau CM tháng giải vấn đề số phận người theo cách khác,lạc quan hơn,nhiều hi vọng =>> Nhân vật Tràng khắc họa bật bối cảnh đói vơ thê thảm nông thôn VN 1945 Nhân vật Tràng xây dựng thành cơng với hình tượng người lao động nghèo khổ mà ấm áp tình thương khát khao hạnh phúc gia đình, tinh thần ln lạc quan dù hồn cảnh, Nhân vật Tràng đại diện cho vẻ đẹp người nông dân VN trước CM b Thị - Kim Lân xây dựng hình tượng nhân vật thị người khơng tên tuổi, quê quán Người đàn bà đại điện cho số phận chung người nạn đói năm Ất Dậu 19435 - Thị nạn nhân đói Thị xuất với ngoại hình thê thảm“áo quần tả tơi rách tổ đỉa, thị gầy sộp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt ” Ban đầu, qua hai lần Tràng gặp chợ tỉnh, thị người đàn bà đanh đá, chua ngoa qua cử chỉ, thái độ, hành động: “cười nắc nẻ ", “thị cong cớn”, “liếc mắt cười tít", “Thị đứng trước mặt sưng sỉa ” trách Tràng điêu” Hay thấy Tràng vỗ vỗ vào túi khoe “hai mắt trũng hốy thị tức sáng lên” Khi anh cu Tràng mời ăn, thị không ngần ngại "xà xuống ăn thật" “cắm đầu ăn chập bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị ” - Vậy là, bốn bát bánh đúc câu nói tầm phơ tầm phào Tràng “làm đếch có vợ", “ nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” mà thị lại theo Có thể nói, đói hành hạ người ta đến bờ vực chết biến thị trở thành kẻ trơ tráo, liều lĩnh, bất chấp danh dự lòng tự trọng duyên người gái để theo không người đàn ơng xa lạ đói khổ, hội để thị bám víu lấy sống Xét đến cùng, nguyên nhân sâu xa định xuất phát từ lòng ham sống mãnh liệt người Thị có khác với người ăn mày nọ: "Ăn mày ai? Ăn mày ta! Đói cơm rách áo hóa ăn mày!” -Kim Lân thật thấu hiểu tình cảnh đáng thương, tội nghiệp người vợ nhặt Hồn cảnh tàn nhẫn xơ thị có lúc thành kẻ cong cớn, trơ trẽn chất thị người Người đàn bà theo không Tràng trước hết để chạy trốn đói, để có nơi nương tựa hi vọng khơng phải chết Thế nên nhìn thấy ngơi nhà “vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lỗn nhỗn bụi cỏ dại” thị không khỏi “nén tiếng thở dài ” đầy ngao ngán, thất vọng Đã chấp nhận theo không người đàn ông xa lạ, xấu trai, ế vợ mà không tránh khỏi đói - Thế ngịi bút nhân hậu Kim Lân khơng nỡ kht sâu vào tình cảnh trớ trêu Tuy khơng tìm no ấm người đàn bà tìm thấy đầm ấm gia đình Chính điều đem đến cho người đàn bà tội nghiện hạnh phúc người vợ, nàng dâu đích thực, làm thay đổi thật tính cách thị + Ngay từ định gắn kết đời với Tràng, thị trở thành người khác Trên đường nhà chồng, thị rón rén, e thẹn Trước nhìn tị mị người dân xóm ngụ cư,thị "ngượng nghịu chân bước díu vào chân kia" Đứng trước mặt mẹ chồng, trông thị đáng thương “thị cuối mặt, tay vấn tà áo rách bợt ”, thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ” bà cụ Tứ bảo “Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân ” Đó tâm trạng người gái lấy chồng không cau, trầu Tủi cho cảnh ngộ, cho duyên số + Đặc biệt, qua đêm làm dâu, thị trở thành người đàn bà đảm đang, hiền hậu, lễ phép làm cho Tràng phải ngạc nhiên: “Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiển hậu mực không cịn vẻ chao chát chồng lỏn lần Tràng gặp ngồi chợ tỉnh ” + Nhờ có xuất thị làm thay đổi sống người theo chiều hướng tích cực nhất: quang cảnh xung quanh nhà trở nên sáng sủa, quang " nhà cửa sân vườn hôm quét tước thu dọn gọn gàng Đóng rác mùn tùng bành lối hót sạch" Bà cụ Tứ trở nên tươi tắn ngày thường “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên ” Cịn Tràng u đời trưởng thành suy nghĩ Thị đem đến cho gia đình nghèo khổ bầu khơng khí “đầm ấm, hịa hợp” chưa có + Chính thị người gieo vào tâm trí Tràng hình ảnh đám người đói cờ đỏ Việt Minh, gợi đường tự giải phóng nhân dân lao động Có phải “nàng dâu mới” mà nhà văn Kim Lân xây dựng người truyền tin cách mạng? =>> Nhân vật người vợ nhặt chút nhân chứng rô cáo tội ác tày trời Pháp Nhật gây nạn đói năm 1945 Đồng thời qua nhân vật thị, Kim Lân muốn khẳng định giá trị tốt đẹp đời: đói khổ hoạn nạn, chí đứng bên bờ vực đói, chết, người ln khao khát sống — sống hạnh phúc Họ biết dựa vào nhau, đùm bọc, chở che cho ,san sẻ vật chất tình thương để vượt qua thử thách với hy vọng niềm tin vào đổi đời Đây biểu giá trị nhân đạo tác phẩm c Bà cụ Tứ -Bà cụ Tứ nhân vật xuất muộn ì tác phẩm có lẽ nhân vật tác giả dụng công xây dựng nhiều -Bà xuất với "dáng lọng khọng ”, “húng hắng ho”, “vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng ” Bà cụ Tứ mang dáng vẻ quen thuộc, thân thương người mẹ VN nghèo khổ, tảo tần, vất vả -Vẻ đẹp bà cụ Tứ bộc lộ thông qua diễn biến tâm trạng bà xoay quanh việc Tràng có vợ + Cũng người xóm ngụ cư, lúc đầu bà ngạc nhiên — ngạc, nhiên đến sững sờ thấy có người đàn bà lạ nhà Sự ngạc nhiên thể qua, bước “lập cập”, lời độc thoại nội tâm “Quái, lại có người đàn bị nhỉ? Người đàn bà lại đứng gay giường thằng kia? Sao lại chào u? ” Bà khơng tin vào mắt “bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà thấy mắt nhoèn phải.Bằng trải người mẹ, bà linh cảm có điều bất thường xảy + Sau hiểu sự, bà lão vừa thương vừa lo cho số kiếp đứa “biết chúng có ni sống qua đói khét khơng ” Băn khoăn khơng phải khơng có sở Cả xóm ngụ cư, lớn nước phải đảo điên nạn đói giữ mạng sống cho khó trai lại "đèo bòng" Nỗi lo bà cụ Tứ nỗi lo người mẹ có trách nhiệm với + Trước tình cảnh tội nghiệp con, bà cụ Tứ nghĩ thân phận làm mẹ mình, bà cảm thấy tủi hổ chưa làm tròn bổn phận Và “Bà lão cúi đầu nín lặng” Kim Lân tiếp tục đồng cảm với suy nghĩ bà để thấu hiểu bao nỗi tủi hờn, xót xa lịng bà cụ “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn ”, Đó lời tự trách, tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào người mẹ nghèo, khổ Bà cụ Tứ đau nỗi đau người mẹ lo nỗi hạnh phúc Đỉnh điểm nỗi xót xa giọt nước mắt người mẹ già “Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt ” Đây giọt nước mắt tủi phận cực giọt nước mắt lòng tự trọng, giọt nước mắt giữ cho nhân cách người khơng bị sa xuống bờ vực tha hóa Người mẹ nghèo giọt nước mắt làm minh chứng cho tình yêu tha thiết + Khơng có tình thương vơ bờ bến trai, bà cụ Tứ thương cảm thơng cho nàng dâu mới: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này" người ta lấy đến Mà có vợ ” Người mẹ nghèo, nhân hậu, giàu lòng vị tha mực nhạy cảm thấu hiểu cảnh ngộ người phụ nữ xa lạ trở thành dâu nên bà khơng nỡ từ chối Chính vậy, khơng bà khơng khinh miệt, xua mà người mẹ cịn dang rộng vịng tay đón nhận nàng dâu mới, lịng ln ẩn chứa nỗi lo quay quắt "vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng? ” Song bật lòng thương bà cụ "thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng ", "chúng mày lấy lúc này, u thương quá…" + Bữa cơm ngày đói “trơng thật thảm hại” “có độc lùm rau chuối thái rồi, đĩa muối ăn với cháo ”, “niêu cháo lống bỗng, người có lưng lưng hai bát hết nhẫn ” Xót xa hình ảnh “nồi chè khốn ” xuất bữa ăn Chè khoán — cách gọi thật thi vị người mẹ nghèo, thực chất cháo cám — loại thức ăn không dành cho người Nhưng tình cảnh ấy, thứ mà “khối nhà cịn chả có cám mà ăn ” Hai giá trị hàm chứa chi tiết nghệ thuật Thứ nhất, mang giá trị thực Kim Lân phản ánh cách đối chân thật tình cảnh khốn người nông dân trước ách thống trị, áp Pháp — Nhật Tác giả lên án, tố cáo cách gay gắt tội ác chúng dân tộc ta Thứ hai phải kẻ đến giá trị nhân đạo sâu sắc tác giả tình thương, tình người ngời sáng lên từ bóng tối + Có thể nói, bà cụ Tứ khơng thể tạo giá trị vật chất bà người mang lại giá trị tinh thần vô giá cho Trong bữa cơm đón nàng dâu mới, bà tồn nói chuyện vui, chuyện làm ăn, nuôi gà Bà gieo vào đầu óc tia hi vọng tương lai tươi sáng “ai giàu ba họ, khó ba đời " “rồi may ông giời cho " Bà đem lại cho niềm tin vào sống tiếng trống thúc thuế dồn dập, tiếng quạ kêu hồi thê thiết, khơng khí ảm đạm bao trùm sống, Chính niềm vui, niềm tin vào sống ngày mai tươi sáng hướng người vào hành động thiết thực để tạo dựng sống tốt đẹp Như ca dao xưa có câu: “Chớ than phận khó Cịn da lơng mọc cịn chồi nảy cây" Trong tranh xã hội ngày ấy, bà cụ Tứ điểm sáng đạo lý làm người mà Kim Lân muốn gửi gắm Thơng qua hình tượng nhân vật bà cụ Tứ,Kim Lân ca ngợi sức sống khỏe khoắn, mãnh liệt tâm hồn Việt, dù giữ lấy niềm tin hy vọng Người mẹ nghèo với tính cách bao dung, nhân từ gieo mầm sống, hạnh phúc lứa đơi Bà cụ Tứ hình ảnh đẹp đẻ nhất, đại diện cho hàng triệu bà mẹ VN, kết tinh tác phẩm, thể giá trị nhân đạo sâu sắc Nghệ thuật: - Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật tỉnh tế, có chiều sâu - Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn với ngôn ngữ mộc mạc, giản dị tạo sức gợi - Nghệ thuật tạo tình độc đáo, dựng cảnh sinh động với nhiều chi tiết đặc sắc ... c Bà cụ Tứ -Bà cụ Tứ nhân vật xuất muộn ì tác phẩm có lẽ nhân vật tác giả dụng công xây dựng nhiều -Bà xuất với "dáng lọng khọng ”, “húng hắng ho”, “vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng ” Bà cụ Tứ... mọc cịn chồi nảy cây" Trong tranh xã hội ngày ấy, bà cụ Tứ điểm sáng đạo lý làm người mà Kim Lân muốn gửi gắm Thơng qua hình tượng nhân vật bà cụ Tứ,Kim Lân ca ngợi sức sống khỏe khoắn, mãnh liệt... có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh" Kim Lân diễn tả vừa cụ thể, vừa sinh động niềm khao khát tổ ấm gia đình tình thương người nghèo khổ vượt lên tất cả,

Ngày đăng: 02/02/2022, 20:44

w