; _BQ GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI GUONGI GIAO TRINH BAO VE RO LE
RINH DQ CAO DANG
: DIEN CONG NGHIEP
uyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày
lu trưởng Trường Cao đắng GTVT Trung ương I
Trang 32
MUC LUC
LỜI GIỚI THIỆU MO DUN: BAO VE RO LE
BAI 1: BAO VE SO LECH VA DONG CONG SUAT PHÁT XOAY CHIÈỀU ĐÒNG BỘ 1 Bảo vệ so lệch cho máy phát xoay chiêu dong b, 1.1 Mục đích của thí nghiệm 1.2 Tóm tắt lý thuyết § 1.3 Thiết bị thí nghiệm 1.4 Trình tự thí nghiệm 1.5 Kết luận 2 Báo vệ công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng bộ 2.1 Mục đích của thí nghiệm 2.2 Tóm tắt lý thuyết „17 2.3 Thiết bị thí nghiệm 2.4 Trình tự thí nghiệm 2.5 Kết luận
BÀI 2: BAO VE SU CO CHAM DAT ROTOR, CHONG MAT KiCH TU
vA BAO VE QUA AP CHO MAY PHAT XOAY CHIEU DONG BO
1 Bao vé su cé cham dat rotor cua may phat dién xoay chiéu đồng bộ 1.1 Mục đích thí nghiệm 1.2 Tóm tắt lý thuyết 1.3 Thiết bị thí nghiệm 1.4 Trình tự thí nghiệm 1.5 Kết luận 2 Bao vệ chống mắt kích từ cho máy phát điện xoay chiều đông bộ 2.1 Mục đích thí nghiệm 2.2 Tóm tắt lý thuyết 2.3 Thiết bị thí nghiệm 2.4 Trình tự thí nghiệm 2.5 Kết luận
3 Bảo vệ quá điện áp cho máy phát điện xoay chiều đông bộ -
BÀI 3: BAO VE QUA TOC BO, QUA DONG CHO MAY PHAT XO
CHIÈU ĐÒNG BỘ - HÒA ĐÒNG BỘ MÁY PHÁT ĐIỆN -
Trang 4
D5 Ret NWA eres reerrecusr vere enecateveceeneereesivecnenrmenernearenemenerr errata
3 Hòa đồng bộ máy phát điện 3.1 Mục đích thí nghiệm 3.2 Tóm tắt lý thuyết 3.3 Thiết bị thí nghiệm 3.4 Trình tự thí nghiệm 3.5 Kết luận
BÀI 4: PHÓI HOP BAO VE MAY PHAT DIEN XOAY CHIEU DONG BO.66
1 Muc dich thi nghiém
2 Tóm tắt ly thuyết
3 Thiết bị thí nghiệm
4 Trình tự thí nghiệm :
5 KEtU@Gn coesseccsesssesssesssesssssssssssesssecssecssesssecssecssecssesssesssssssesssssssesssessseesseesseesecese 73
BAI 5: THi NGHIEM HIEN TUQNG NHAY VOT TU HOA, BA LECH VA CHONG CHAM DAT CHO MAY BIEN AP
Trang 524 Trinh 0 Th DENIS ttl sacar 104 2.5 KOt WAM ceescescsesssecsseessesssecssecssecssecssesssessessssssssssseesseessessseesseesseesseesseessees 109
BAI 7: THi NGHIEM BAO VE SU CO CUON DAY QUAN STATO QUA
Trang 6LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Bảo vệ rơle được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao
đẳng nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo
Mô đun này được thiết kế gồm 7 bài:
Bài 1 Báo vệ so lệch và dòng công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng
bộ
Bài 2 Bảo vệ sự cố chạm đất ROTOR,chống mất kích từ và bảo vệ quá Áp cho
máy phát xoay chiều đồng bộ
Bài 3 Bao vệ quá tốc độ, quá dòng cho máy phát xoay chiều đồng bộ-hòa đồng
bộ máy phát điện
Bài 4 Phối hợp bảo vệ máy phát điện xoay chiều đồng bộ -
Bài 5: Thí nghiệm hiện tượng nhay vọt từ hóa, bảo vệ so lệch và chống chạm đât
Cho máy biên áp
Bài 6: Thí nghiệm bảo vệ quá dòng và phối hợp bảo vệ cho máy biến áp
Bài 7.Thí nghiệm bảo vệ sự cố cuộn dây quấn Stato, quá dòng và chống hiện tượng rơi tốc cho động cơ không đồng bộ ba pha
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh Tác giả rất mong nhận
được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện
hơn
Trang 7MO DUN: BAO VE RO LE
Mã mô đun: MĐI19
Vị trí, tính chất, vai trò của mô đun
- Vị trí: Mô đun Bảo vệ rơ le học sau các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở, đặc
biệt là các môn học, mô đun: Mạch điện; Điện tử cơ bản; Truyền động điện
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề
- Vai trò của mô đun:
Bảo vệ rơ le có một vai trò rất quan trọng trong ngành Điện, đáp ứng những yêu cầu phức tạp của thiết bị Dùng để bảo vệ cho các thiết bị trong quá trình làm
việc không có sự cố xây ra
Mô đun này trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản của các phương pháp bảo vệ rơ le
Mục tiêu của mô đun:
- Lap rap, van hanh duge hé théng tự động bảo vệ rơle trong hệ thống điện
- Kiêm tra/xác định được hư hỏng của các linh kiện, mạch điện bảo vệ
- Thay thế các thiết bị hư hỏng
- Phân tích được nguyên lý hoạt động của sơ đồ từ đó phát hiện sai lỗi và đề ra phương pháp cải tiên khả thi
- Rèn luyện tính cần thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc và dam bao an toàn
cho người và thiết bị Nội dung của mô đun:
Số Thời gian (giờ)
TT Tên các bài trong mô đun Tông Lý |Thực |Kiêm so thuyêt |hành | tra* 1 Thí nghiệm bảo vệ so lệch và dòng | 16 4 11 1 công suât ngược cho máy phát xoay | chiều đồng bộ _ ha 2 | Thí nghiệm bảo vệ sự cỗ chạm đất | 20 5 14 1 réto, chéng mất kích từ và bảo vệ quá áp cho máy phát xoay chiều đồng bộ
3 | Thí nghiệm bảo vệ qua tốc độ, quá | 20 5 14 1
dòng cho máy phát xoay chiều đồng
bộ hòa đồng bộ máy phát điện
4 | Thí nghiệm phối hợp bảo vệ máy | 12 3 8,5 0,5
phát xoay chiều đồng bộ
5 | Thí nghiệm hiện tượng nhảy vọt từ | 20 5 14 1 hóa bảo vệ SỐ, lệch va chong cham
dat cho may bién ap
Trang 87
Thí nghiệm bảo vệ qué dong và phối
hợp bảo vệ cho máy biến áp
Thí nghiệm bảo vệ sự cễ cuộn dây
quan stato, quá dòng và chống hiện
Trang 9BAI 1: BAO VE SO LECH VA DONG CONG SUAT NGUQC CHO MAY PHAT XOAY CHIEU DONG BO
Mã bài : 19-01
Giới thiệu:
Khi ngắn mạch giữa các pha trong các cuộn dây của máy phát dòng ngắn mạch có thê đạt giá trị rất lớn vì điện trở kháng của máy phát giảm rất nhanh so với
sức điện động của nó Sự nguy hiểm của dòng ngắn mạch thể hiện qua sự đốt
nóng lõi thép và các cuộn dây Ngắn mạch chạm massae tại một điểm của máy
phát nhìn chung không thay đổi các tham số của nó, do đó máy phát vẫn có thé
làm việc trong một thời gian nhất định cho đến khi thuận lợi mới cắt ra để sửa chữa Tuy nhiên khi ngắn, mạch chạm massae tại hai điểm thì phần cuộn dây
giữa hai điểm này bị nôi tắt nên dòng điện trong cuộn dây sẽ tăng lên, làm dây
dẫn bị đốt nóng và làm mắt đối xứng của từ trường do cuộn dây kích từ sinh ra,
là rung máy phát
Bảo vệ so lệch là phương pháp hiệu quả nhất dùng để bảo vệ cho các cuộn dây
quan stator cua may phát điện xoay chiều đồng bộ chống lại Các sự cố chạm pha với pha và pha với đất Trong hệ thống bảo vệ so lệch, ở mỗi pha có một mạch
điện dùng để so sánh dòng điện đi vào và dòng điện đi ra khỏi thiết bị bảo vệ
Bất kì một sự khác nhau nào của các dòng điện này với một lượng đủ lớn để làm cho rơ le hoạt động, khi đó sự cố sẽ bị loại bỏ Hình MĐ 36-01-01 là sơ đồ đơn
giản của hệ thống bảo vệ so lệch một pha
Mục tiêu:
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ khác nhau dùng để bảo vệ cho máy phát
điện xoay chiều đồng bộ
- Lắp đặt được hệ thông bảo vệ so lệch và bảo vệ công suất ngược dùng để bảo
vệ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ
- Rèn luyện tính cần thận, tỉ mi, nghiêm túc trong công việc và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
1 Bảo vệ so lệch cho máy phát xoay chiều đồng bộ Mục tiêu: - Lap ráp, vận hành được hệ thống tự động bảo vệ so lệch cho máy phát xoay chiều đồng bộ - Kiểm tra/xác định được hư hỏng/ thay thế các linh kiện mạch điện bảo vệ 1.1 Mục đích của thí nghiệm
Sau khi hoàn thành bài thí nghiệm này học viên làm quen được hệ thống bảo vệ
so lệch dung đê bảo vệ cho máy phát xoay chiêu đông bộ
1.2 Tóm tắt lý thuyết
Trang 109
công suất lớn, người ta đặt nhiều loại bảo vệ khác nhau để ngăn ngừa các sự có
và chế độ làm việc bất thường như: ngắn mạch nhiều | pha, ngắn mạch giữa các
vòng dây, ngắn mạch chạm massae, chế độ không đối xứng và chế độ quá tải
cua stator
Khi ngắn mạch giữa các pha trong các cuộn dây của máy phát dòng ngắn mạch có thê đạt giá trị rất lớn vì điện trở kháng của máy phát giảm rất nhanh so với
sức điện động của nó Sự nguy hiểm của đòng ngắn mạch thể hiện qua sự đốt
nóng lõi thép và các cuộn dây Ngắn mạch chạm massae tại một điểm của máy phát nhìn chung không thay đổi các tham số của nó, do đó máy phát vẫn có thé làm việc trong một thời gian nhất định cho đến khi thuận lợi mới cắt ra để sửa chữa Tuy nhiên khi ngan mạch chạm massae tại hai điểm thì phần cuộn dây giữa hai điểm này bị nỗi tắt nên dòng điện trong cuộn dây sẽ tăng lên, làm dây
dẫn bị đốt nóng và làm mắt đối xứng của từ trường đo cuộn dây kích từ sinh ra, là rung máy phát
Bảo vệ so lệch là phương pháp hiệu quả nhất dùng để bảo vệ cho các cuộn dây
quần stator cla may phat dign xoay chiều đồng bộ chống lại Các sự cố chạm pha
với pha và pha với đất Trong hệ thống bảo vệ so lệch, ở mỗi pha có một mạch
điện dùng để so sánh dòng điện đi vào và dòng điện đi ra khỏi thiết bị bảo vệ Bắt kì một sự khác nhau nào của các dòng điện này với một lượng đủ lớn để làm cho rơ le hoạt động, khi đó sự cố sẽ bị loại bỏ (hình 1-1) là sơ đồ đơn giản của hệ thống bảo vệ so lệch một pha —>_ Máy biến dòng I, in + Máy biến dòng —> * I, out Thiết bị bảo vệ tụ lạ = Isin - Tout — —> Is in I; out
Hình 1-1 Sơ đồ hệ thống bảo vệ so lệch một pha
Trang 1110
vệ các dòng sơ cấp 7 pin Va I,out bằng nhau và các dòng điện phía thứ cấp các
máy biến dòng cũng bằng nhau 7,iz= /,ø do các máy biến dòng giống hệt
nhau Khi các máy biến dòng được kết nối như hình 1 — 1 không có dòng điện chạy trong cuộn dây của rơ le (7, =0) Khi có sự cố xảy ra ở thiết bị được bảo
vệ, các dòng /„ và /,ø„ không bằng nhau nữa dẫn tới các dòng thứ cấp
I,inva I,our cũng không bằng nhau Dòng điện được tạo ra do sự sai lệch của
các dòng J,in va I,out sé chay trong cudn day cua ro le Nếu dòng này đủ lớn làm rơ le tác động thì sự có sẽ bị loại bỏ
(Hình 1-2) Miêu tả sơ đồ đơn giản của một hệ thống bảo vệ so lệch dung dé bao
vệ cho một máy phát đồng bộ ba pha Nó giống như mạch điện trong hình MĐ
36-01-01 nhưng được đấu ở cả ba pha cuộn dây và ở phía thứ cấp của các máy biến dong nối chung lại và ni với dây trung tính Chú ý đây trung tính của máy
phát được nối đất qua một điện trở để hạn chế độ lớn giá trị dòng điện chạm đất
Hệ thống trong (hình 1-2) bảo vệ các cuộn dây quấn stator chống sự cố chạm đất
cũng như sự cố chạm pha — pha
„ Các cuộn dây stat0 ,
Máy biến dòng may phat dong bg — Máy biếndòng Cac role bao vé (Thiết bị loại 87)
Hình 1-2 Bảo vệ so lệch không hãm cho máy phát xoay chiều đồng bộ
Trong thực tế, dòng điện 7„ trong cuộn dây của các rơ le bảo vệ của một hệ
thống bảo vệ so lệch không hãm không bằng 0 trong điều kiện không có sự cố
Do các máy biến dòng luôn có những sai số nhất định nên các đòng thứ cấp
Tsin VÀ Tour khơng hồn tồn bằng nhau Do đó luôn có một giá trị dòng chạy trong cuộn dây của rơ le và dòng đó được gọi là dòng không cân bằng
Tựcg =Tsin—Tsowr và dòng này thường rất nhỏ (khi mạch không có sự cố) nhỏ
Trang 1211
ra dong ngắn mạch chạy qua thiết bị được bảo vệ, dòng điện này có thể tăng lên
đáng kể Để tránh cho hệ thống bảo vệ tác động trong trường hợp này thì giá trị
đặt của rơ le phải được chỉnh định tăng lên, do đó độ nhạy của bảo vệ bị giảm
đáng kể Để khắc phục được vấn đề này, các rơ le bảo vệ được mắc thêm cuộn
hãm Các dòng này có tác dụng ngăn chặn tác động ngắt của rơ le bảo vệ khi có sự tăng của dòng không cân bằng do sự tăng mạnh của dòng điện chạy qua thiết
bị được bảo vệ Kết quả, giá trị đặt trên các rơ le được giảm xuống và độ nhạy của bảo vệ được tăng lên
(Hình 1-3) Miêu tả sơ đồ đơn giản của hệ thống bảo vệ so lệch dùng rơ le có cuộn hãm để bảo vệ máy phát điện xoay chiều đồng bộ Nó được xem như bảo vệ so lệch có hãm
# Các cuộn dây stato
Máy biên dòng máy phát đồng bộ Máy biên dòng “ñ ——m—— Bín + om m † noi dat * Tp tt en tent ete =| Cuộn hãm
Các rơle bảo vệ Các cuộn
(Thiết bị loại 87) hoạt động Hình 1-3 Bảo vệ so lệch có hãm cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ * Tóm tắt bài thí nghiệm
Trong phần đầu của bài thực hành, lắp đặt các thiết bị lên EMS
'Workstation và Protective › Relaying Control station
Phan thứ hai, nối kết các thiết bị như hinh MD 36-01-04 va MD 36-01-05
Trong mạch này máy phát đồng bộ được bảo vệ bằng hệ thống bảo vệ so lệch
không hãm, cung cấp tới một tải cân bằng ba pha Hệ thống bảo vệ bao gồm các máy biến dòng đặt tại hai đầu của cuộn dây quan stator của máy phát, một điện
trở nối đất và một rơ le quá dòng Khi dòng điện đầu vào và dòng điện đầu ra
Trang 1312
Mở công tắc tơ CR3 để ngăn chế độ hoạt động của hệ thống bảo vệ Khi máy phát cung cấp công suất tới tải tạo ra sự cố chạm đất dan toi thay đổi độ lớn
của dòng so lệch bằng cách thay đôi giá trị của điện trở R4 Điều này sẽ mô
phỏng được các sự cô cuộn dây chạm đất xảy ra tại các vị trí khác nhau của các cuộn dây quấn sfator Chúng ta có thể quan sát hoạt động của rơ le quá dòng
Trong phần thứ ba của bài thực hành, đóng công tắc tơ CR3 để bảo vệ
không hoạt động Hãy lần lượt tạo ra các sự cố pha chạm đất và pha chạm pha
để quan sát sự hoạt động của hệ thống bảo vệ
1.3 Thiết bị thí nghiệm
Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module, Synchronous
Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometer, Faultable Transformers, Transmission Grid (A), Current Transformers, Resistor Loads, DC Volmetter/
Ammeter, EMS Workstation, Protective Relaying Control Station, day dai, day
cap
1.4 Trình tự thí nghiệm
1 Nối nguồn của Protective Relaying Control station voi nguồn điện ba pha và DC Power Supply của Protective Relaying Control Station đang tắt
Đưa các công tắc sự cố trên AC/DC Current Sensitive Relay về vị trí 0 (off) sau
đó nắp đặt nó lên Protective Relaying Control Station
2 Dat trén Universal Fault Module :
TDI thoi 6gian:trÌ BTiiicoxcisdig0404910045VS95VU63010383888/00N888 ~l§
SSTI thời gian tạm nghỉ - «<< << eee ~3s
SST2hời gian tạmnghÌ,:;s¿sscszsysszsszgexsysssisssssssss oan ~10s
3 Lap dat Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module,
Synchronous Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometer, Faultable
Transformers, Transmission Grid (A), Current Transformers, Resistor Loads,
DC Volmetter/ Ammeter lén trén EMS Workstation
Dùng dây đai để liên kết cơ khi gitta Synchronous, Motor/ Generator va Primer
Mover/ Dynatometer
Kiểm tra Power Supply và núm chỉnh điện áp chỉnh về vi tri 0
Trên Current Transformers, chắc chắn rằng tất cả các công tắc được đặt ở ví trí I
(close) để ngắn mạch phía thứ cấp của các máy biến dòng
4 Kết nối ngõ vào LOW POWER INPUT của Primer Mover/ Dynatometer tới
ngõ ra 24V của Power Supply
Bảo vệ so lệch không hăm cho máy phát xoay chiều đồng bộ
5 Két n6i Interconnection Module da duge nap đặt trén EMS Workstation téi
Interconection Panel của Protective Relaying Control Station bang cac day cap
Trang 1413 EMS WORKSTATION PRIME MOVER/ SYNCHRONOUS DYNAMOMETER MOTOR/GENERATOR psf Ge INPUT UFM ] SHUNT ĐIỆN ÁP CTI - CT6 RI, R2, R3 R4 |I,2| B 14 El E2 (V) (9) (@) | (A) | (A) | A |W) | 220 0.5:5 A (5 VA) 1467 1100 | 15 5 1.5 | 500 | 400
PS = Power Supply; FT = Faultable Transformers; PD = Power Diodes; CTS = Current Transformers;
UFM = Universal Fault Module; TGA = Transmission Grid “A”; RL1,2 = Ressistive Load 1,2
Trang 1514 PROTECTIVE RELAYING CONTROL STATION AC/DC CURRENT SENSITIVE RELAY ———— 7 CONTROL RELAYS | | 0464 OUTPUT | AI œ—†+—0 - i \ | INPUT @ = A4 O-+—O † | COM + DC POWER I N I SUPPLY 9 L——==-———- ——d AI B4 BS BI B2 B3
Hình 1-5 Sơ đồ kết nối thiết bị trên Protective Relaying Control Station
6 Đặt sẵn các thiết bị như sau:
Trên Synchronous Motor/ Generator
Công tắc EXCITER - c2 c cccs c2 sx c2 1 (close)
Nút vặn EXCTTER - - vị trí giữa (mid)
Trén Primer Mover/ Dynatometer
Công tắc MODE - 525555552 Primer Mover Công tắc DISPLAY -¿ 52c scc++cccssxx SPEED
Trén Transmission Grid (A)
Công tắc S1 và S2 cào 2c ccsec O (open)
Trên AC/DC Current Sensitive Relay
Công tắc INPUT AC
COng tic MODE 0 ccccceececeeeeeees OVER CURRENT
Trén Universal Fault Module
Nut INITIATE FAULT Vi tri nha
Công tắc EAULT DURATION 0,05 — 5S
Các biến dòng phải được nối như trong (hinh1-4), sau đó đặt tất cả các
công tắc của các máy biến dòng từ CT1 đến CT6 trên Current Transformers ở vị
trí 0 (off)
7 Điều chỉnh giá trị đặt dòng điện và sai số của AC/DC Current Sensitive
Relay lần lượt đà 1A và 5%
Bật nguồn DC Power Supply của Protective Relaying Control Station
Trên Transmission Grid (A), chỉnh công tắc S3 sang vi tri O (open) để mở
công tắc tơ CR3 Nó sẽ ngăn chặn sự hoạt động của hệ thống bảo vệ không hãm
Trang 1615
8 Bật nguồn Power Supply và điều chính núm điều chỉnh điện áp để
Primer Mover quay ở tốc độ xấp xỉ với tốc độ định mức của máy phát điện xoay
chiều đồng bộ
Chinh núm điều chỉnh EXCITER của Synchronous Motor/ Generator dé điện áp dây của máy phát đồng bộ gần bằng giá trị định mức
Dòng điện trên dây ( được chỉ bởi I1) phải xấp xỉ với giá trị của dòng đầy
tải định mức của máy phát điện đồng bộ
9 Trên Universal Fault Module, An nit INITIATE FAULT dé tao ra su cố
dây pha chạm đất xảy ra gần đầu cuối day pha của cuộn day stator Cùng lúc đó
quan sát các dòng điện dây, dòng điện trung tính ( được chỉ bởi I2), dòng so lệch chạy trong cuộn dây của rơ le bảo vệ ( được chỉ bởi I3) và tín hiệu tác động (đèn LED đỏ) trên AC/DC Current Sensitive Relay
Miêu tả hiện tượng xảy ra:
10 Trên Universal Fault Module, chỉnh nút INITIATE FAULT ở vị trí
nhả Chỉnh giá trị điện trở R4 = 4400 ( sử dụng Resistor Load 2 )
11 Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tao ra su
cố dây pha chạm đất xảy ra gần đầu cuối đây trung tính của cuộn dây stator Cùng lúc đó quan sát các dòng điện dây, dòng điện trung tính, dòng so lệch chạy
trong cuộn dây của rơ le bảo vệ và tín hiệu tác động trên AC/DC Current
Sensitive Relay
Miêu tả hiện tượng may ra, giải thích ngắn ngọn tại sao
Bảo vệ chống lại các sự cố pha chạm đất và sự cố chạm pha — pha
12 Trên Universal Fault Module, chinh nut INITIATE FAULT 6 vi tri nha
Trén Control Relay 1 trén Protective Relaying Control Station, nhấn nút reset
của rơ le điều khiển CR1 để khởi động hệ thống bảo vệ so lệch không hãm
Trên Transmission Grid (A), chỉnh công tắc tơ S3 tới vị trí 1 để đóng công tắc tơ
CR3 làm cho hệ thống bảo vệ so lệch không hãm hoạt động
13 Chỉnh lại điện trở R4 như giá trị cho trong hình MĐ 36-01-04
Chinh núm điều chinh EXCITER của Synchronous Motor/ Generator và núm
điều chỉnh điện áp của Power Supply để điện áp dây và tốc độ của máy phát
bằng giá trị định mức
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố pha
chạm đất xảy ra gần đầu cuối dây pha của cuộn dây quấn stator Cùng lúc đó
quan sát các dòng điện dây, dòng điện trung tính, dòng so lệch chạy trong cuộn dây của rơ le bảo vệ và tín hiệu tác động trên AC/DC Current Sensitive Relay
Trang 17
Sự cố có được loại bỏ boân toàn bằng bảo vệ so lệch không hãm không?
14 Trên Universal Fault Module, chỉnh nút INITLATE FAULT ở vị trí nhả
Trên Control Relays của Protective Relaying Control Station, nhấn nút Reset
của rơ le điều khiển CR1 để khởi động hệ thống bảo vệ so lệch không hãm
Sử dụng một đường dẫn để tạo ngắn mạch tạm thời CR2 Điều đó làm cho mạch
kích từ của máy phát điện xoay chiều đồng bộ luôn được kích từ 15 Lặp lại bước 8 dé khởi động máy phát
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố pha
chạm đất xảy ra gần đầu cuối dây pha của cuộn dây quấn stator Cùng lúc đó
quan sát các dòng điện dây, dòng điện trung tính, dòng so lệch chạy trong cuộn
dây của rơ le bảo vệ và tín hiệu tác động trên AC/DC Current Sensitive Relay
Văn núm điều chỉnh điện áp về vị trí 0, sau đó tắt nguồn Power Supply
Sự cố có được loại bỏ hoàn toàn bằng bảo vệ so lệch không hãm không? Tại sao?
16 Trên Universal Fault Module, chỉnh nút INITIATE EAULT ở vị trí nhả
Trên Control Relays của Protective Relaying Control Station, nhấn nút Reset
của rơ le điều khiển CR1 để khởi động hệ thống bảo vệ so lệch không hãm
Tháo rời đường dẫn ngắn mạch CR2
17 Lap lai bude 8 dé khởi động máy phát
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố pha
chạm pha — pha Cùng lúc đó quan sát các dòng điện dây, dòng điện trung tính,
dòng so lệch chạy trong cuộn dây của rơ le bảo vệ và tín hiệu tác động trên
AC/DC Current Sensitive Relay Miêu tả hiện tượng xảy ra
Sự cố có được loại bỏ bởi hệ thống bảo vệ so lệch không hãm hay không?
Hệ thống bảo vệ so lệch không hãm có bảo vệ được máy phát điện chống lại các sự cố đây pha chạm đất cũng như sự cố chạm pha — pha hay không?
18 Trên Power Supply tắt nguồn 24V AC
Tắt nguồn của Protective Relaying Control Station
Tháo rời tắt cả các cáp và đây nối
1.5 Kết luận
Trong bài thí nghiệm này ta nhận thấy rằng hệ thống bảo vệ so lệch rất hiệu quả
khi dùng để bảo vệ cuộn dây quấn của stator của máy phát đồng bộ chống lại
các sự cô chạm pha — pha và chạm pha với đất Ta thấy rằng hệ thống bảo vệ so
Trang 1817
bảo vệ này thường không đủ độ nhạy Bảo vệ so lệch có hãm sẽ cung cấp độ
nhạy tốt hơn vì nó sử dụng các rơ le có cuộn hãm Các cuộn này ngăn tác động
ngắt của rơ le bảo vệ khi có dòng điện khá lớn chạy qua thiết bị bảo vệ 2 Bảo vệ công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng bộ Mục tiêu: - Lap ráp, vận hành được hệ thống tự động bảo vệ công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng bộ - Kiêm tra/xác định được hư hỏng/ thay thê các linh kiện mạch điện bảo vệ 2.1 Mục đích của thí nghiệm
Sau khi hoàn thành bài thí nghiệm này học viên làm quen được hệ thống bảo vệ công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng bộ
2.2 Tóm tắt lý thuyết
Máy phát đồng bộ là một phần của hệ thống điện ba pha gồm nhiều máy phát nội song song, nó được hòa đồng bộ với hệ thống ngay cả khi động cơ sơ cập bị sự cố Khi đó công suất tác dụng chạy theo chiều ngược lại từ hệ thống vào máy
phát, lúc này máy phát vận hành như một động cơ điện tiêu thụ công suất của hệ thống Máy phát nhận công suất cho động cơ sơ cấp hoạt động Sự nguy hiểm
của chế độ này đối với các máy phát nhiệt điện là tua bin sẽ làm việc ở chế độ máy nén, nén lượng hơi thừa trong tua bin làm cho cánh tua bin có thể nóng quá mức cho phép Đối với các máy phát điêzen chế độ này có thể làm nỗ máy
Để bảo vệ chống chế độ công suất ngược, người ta kiêm tra hướng công suất tác
dụng của máy phát điện Yêu cầu ro le hướng công suất phải có độ nhạy cao để phát hiện được luồng công suất ngược với trị số khá bé để đám bảo an toàn cho động cơ sơ cấp Hệ thống này ngăn chặn hư hại cho động cơ sơ cấp khi chiều công suất tác dụng đảo ngược gây hư hỏng động cơ sơ cấp
Trang 1918
Hình 1-6 Bảo vệ công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng bộ
(Hình 1-6) là sơ đồ đơn giản của một hệ thống bảo vệ công suất ngược cho máy
phát Trong sơ đồ này, dòng điện của một pha và điện áp pha đo được đi qua
một biến dòng và một biến điện áp để giảm giá trị dòng và áp đưa vào To le
Dòng điện và điện áp được dùng để xác định độ lớn và chiều của công suất trên một pha của hệ thông Tác động của bảo vệ có hướng phụ thuộc vào hai yếu tố: dòng điện và hướng của công suất chạy qua bảo vệ Khi công suất tác dụng ngược đủ lớn, rơ le sẽ tác động và loại bỏ máy phát ra khỏi hệ thông điện
* Tóm tắt bài thí nghiệm
Phần đầu của bài thực hành, lấp đặ các thiết bị lên EMS Workstation và
Protective Relaying Control station
Phần thứ hai, nói kết các thiết bị như hình MĐ 36-01-07 va MD 36-01-08
Trong so dé nay may phat đồng bộ được nối với nguồn ba pha Hệ thống bảo vệ công suất ngược bao gôm một biến dòng, một biến điện áp và một Tơ le bảo vệ công suất ngược Khi công suất tác dụng đổi chiều, rơ le công suất ngược tác
động Quá trình cắt dòng điện trong cuộn phụ của rơ le bắt đầu và làm cho công
tắc tơ CR1 và CR2 mớ, kéo theo làm mắt kết nối từ máy phát điện tới tải và hở
mạch kích từ của máy phát dé đừng việc phát điện, sự cố được loại bỏ
Mở công tắc tơ CR3 để ngăn chế độ hoạt động của hệ thống bảo vệ công
suất ngược Máy phát cung cấp cho hệ thống, giảm điện áp trên động cơ sơ cập
để tạo sự cố giả trên động cơ Điều này cho phép ta có thể quan sát được sự hoạt
động của hệ thống bảo vệ Đóng công tắc tơ CR3 để cho phép hệ thống bảo vệ hoạt động trở lại Tạo lại sự cô giả trên động cơ sơ cấp để quan sát sự tác động của hệ thống bảo vệ công suất ngược
2.3 Thiết bị thí nghiệm
Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module,
Synchronous Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometter, Faultable Transformers, Transmission Grid (A), Current Transformers, Potential Transformer, Power _ Diodes, Synchronous Module, Three-Phase
Wattmeter/Varmeter, AC Ammeter, AC Volmeter, DC Volmeter/ Ammeter,
EMS Workstation, Protective Relaying Control Station, day dai, day cap
2.4 Trinh ty thi nghiém
1 Nối nguồn cua Protective Relaying Control station voi nguồn điện ba pha
Đưa các công tắc sự cô trên AC/DC Current Sensitive Relay về vị trí 0 (off) sau đó nắp đặt nó lên Protective Relaying Control Station
2 Lap dat Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module,
Synchronous Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometter, Faultable Transformers, Transmission Grid (A), Current Transformers, Potential Transformer, Power Diodes, Synchronous Module, Three-Phase Wattmeter/Varmeter, AC Ammeter, AC Volmeter, DC Volmeter/ Ammeter lên
Trang 2019
Dùng dây đai để liên kết cơ khi gitta Synchronous, Motor/ Generator va Primer Mover/ Dynatometter
Kiểm tra Power Supply và núm chỉnh điện áp chỉnh về vị trí 0
Trén Current Transformers, chắc chắn rằng tất cả các công tắc được đặt ở ví trí 1
(close) để ngắn mạch phía thứ cấp của các máy biến dòng
3 Kết nối ngõ vào LOW POWER INPUT của Primer Mover/ Dynatometter tới
ngõ ra 24V của Power Supply
Bảo vệ công suất ngược cho máy phát đồng bộ
4 Kết néi Interconnection Module đã được nắp đặt trên EMS Workstation tới
Interconection Panel của Protective Relaying Control Station bằng các dây cáp
Kết nối các thiết bị như (hình 1-7 và 1-8) EMS WORKSTATION PRIME MOVER: SYCHRONOUS VTS DYNAMOMETER MOTOR/GERNERATION vn 1 SS ¬ | ` © ps Soren (ee + O a4 SYNCHRONIZING MODULE Mara] n1! © A3 1 Ị | | Ị | | Ị | Ị ———— ĐIỆN ÁP : (V) CTI VTI (A) H (A) | (A) 2 |B EI, E2, E3 E4 (V) 220 0.5:5A (SVA) | 380:120V] 0.25 5 | 15 500 | 400
PS = Power Supply; FT = Faultable Transfomers; PD = Power Diodes; CTS = Current Transfomers VTS = Voltage Transfomers; UFM = Universal Fault Module; TGA = Transmission Grid “A”
Trang 2120
PROTECTIVE RELAYING CONTROL STATION
REVERSE POWER RELAY
Pee ¬ CONTROL RELAYS | Al oF 4 | CURRENT INPUT | O A2 VOLTAGE INPUT s ¬ ! 1 ! | I | I | ! DC POWER ‘SUPPLY ¬ | | | | | | | | | | BABS Bl B2 Bồ
Hình 1-8 Sơ đồ kết nối thiết bị trên Protective Relaying Control Station
5 Đặt sẵn các thiết bị như sau:
Trên Synchronous Motor/ Generator
Công tắc EXCITER -ccc cccs c2 xs>y 1 (close)
Nút văn EXCTITER:.:.:,¿s ¿26262 s2zsssesssoe vị trí giữa (mid)
Trên Primer Mover/ Dynatometer
Công tắc MODE +5- PRIME MOVER
Công tắc DISPLAY ¿5-2 222222 +c+++ SPEED
Trên Transmission Grid (A)
Công tắc S1 và S2 cà c2 ssec O (open)
Trén Synchronous Module
Công “0 li: O (open)
Các biến dòng phải được nối như trong hình MĐ 36-01-07 và MĐ 36-01-
08, sau đó chỉnh máy bién dong CT1 trên Current Transformer ở vị trí O ) (open)
6 Diéu chinh giá trị đặt và thời gian trì hoãn của rơ le công suất ngược
lần lượt là 2% và 0s
Bật nguồn DC Power Supply của Protective Relaying Control Station
Trên Transmission Grid (A), chỉnh công tắc S3 sang vị trí O (open) để mở công tắc tơ CR3 Nó sẽ ngăn chặn sự hoạt động của hệ thống bảo vệ công suất
ngược và cho phép rơ le công suất ngược hoạt động dé quan sat
7 Bat nguon Power Supply va điều chinh nim điệu chỉnh điện áp dé dong
cơ sơ cấp quay ở tốc độ nhỏ hơn 50 vòng/phút so với tốc độ định mức của máy
phát điện xoay chiều đồng bộ
Chinh núm điều chỉnh EXCITER của Synchronous Motor/ Generator dé điện áp dây của máy phát đồng bộ gần bằng giá trị định mức
Bóng đèn trên Synchronizing Module chớp tắt đồng bộ cho biết máy phát
mắc đúng thứ tự pha với nguồn ba pha Nếu không tắt nguồn và đổi đầu hai cực
Trang 2221
8 Trén Power Supply, điều chỉnh nhẹ núm điều chỉnh điện áp sao cho bóng đèn trên Synchronizing Module chớp tắt đồng bộ đến khi sự chớp tắt diễn
ra rất chậm Điều này cho thấy tần số của máy phát đồng bộ gân bằng voi nguồn
Trên Synchronizing Module, bật công tắc SĨ tại vị trí 1 (close) để nối máy
phát với nguôn ba pha Máy phát bây giờ được hòa đồng bộ với nguôn ba pha
9 Trén Power Supply, điều chỉnh nhẹ núm điều chỉnh điện áp theo chiều kim đồng hồ đến khi dòng điện II xấp xỉ gần bằng giá trị đầy tải của máy phát
Công suất tác dụng hiển thị bởi Three-Phase Wattmeter/Varmeter phải là giá trị dương, có nghĩa là máy phát cung cấp (phát) cho nguồn ba pha
Trén Synchronous Motor/ Generator, chinh nim EXCITER sao cho céng suất phan kháng hiển thị bởi Three-Phase Wattmeter/Varmeter bang 0
10 Trén Power Supply, diéu chinh nhe núm điều chỉnh điện áp theo
hướng ngược chiều kim đồng hồ dé giảm điện áp cấp vào động cơ sơ cấp bằng 0
và coi như động cơ sơ câp bị sự cỗ Trong chế độ này ta quan sát đèn LED ( tín
hiệu tác động của rơ le) trên Reverse Power Relay và công suất tác dụng trên Three-Phase Wattmeter/Varmeter
Miêu tả hiện tượng xảy ra khi động cơ bị sự cố
11 Trên Power Supply, chỉnh núm điều chỉnh điện áp sao cho công suất tác dụng hiển thị bởi Three-Phase Wattmeter/Varmeter là dương và dòng điện
của máy phát đồng bộ xấp xi bằng giá trị định mức
Chỉnh định giá trị đặt trên Reverse Power Relay khoảng 16%
Trên Power Supply, điều chính nhẹ núm điều chỉnh điện áp theo hướng
ngược chiều kim đồng hồ để giảm điện áp cấp vào động cơ sơ cấp bằng 0 Trong
khi làm thì quan sát đèn LED trên Reverse Power Relay và công suât tác dụng
trên Three-Phase Wattmeter/Varmeter
Miêu tả hiện tượng xảy ra khi động cơ bị sự cố Giải thích ngắn gọn
12 Trên Reverse Power Relay giảm từ từ giá trị đặt xuống 2% đồng thời
quan sát tín hiệu LED mô tả hiện tượng xảy ra:
Điêu đó có phù hợp với sự giải thích phân trước không?
13 Trên Power Supply, chỉnh núm điều chỉnh điện áp sao cho công suất tác dụng hiển thị bởi Three-Phase Wattmeter/Varmeter là dương và dòng điện
Trang 2322
Trén Control Relay 1 cua Protective Relaying Control Station, an nut RESET cia ro le điều khiển CR1 để khởi động lại hệ thống bảo vệ công suất
ngược
Trên Transmission Grid (A), đặt công tắc S3 ở vị trí 1 (close) để đóng
công tắc tơ CR3 Điều này cho phép hệ thống bảo vệ công suất ngược hoạt động
để và rơ le công suất ngược hoạt động để quan sát
Chỉnh thời gian trì hoãn của Reverse Power Relay xp xỉ 2 giây
14 Trên Power Supply, diéu chinh nhe núm điều chỉnh điện ap theo
hướng ngược chiều kim đồng hồ để giảm điện áp cấp vào động cơ sơ cấp bằng 0 và coi như động cơ sơ cập bị sự có Đồng thời quan sát LED trên Reverse Power Relay và công | suất tác dụng trên Three-Phase Wattmeter/Varmeter
Tắt nguồn Power Supply
Miêu tả hiện tượng xảy ra khi động cơ bị sự cố
15 Trên Power Supply, tắt nguồn 24V AC
Tắt nguồn DC Power Supply của Protective Relaying Control Station
Tháo rời tắt cả các dây nối và cáp
2.5 Kết luận
Qua bài thực tập này ta biết được bảo vệ công suất ngược cho máy phát là cần thiết Bảo vệ công suất ngược có thể thực hiện với một rơ le công suất
ngược, một biến dòng và một biến điện á áp Khi máy phát nhận công suất ngược
từ hệ thống, rơ le công suất ngược tác động và cắt máy phát ra khỏi hệ thống để
tránh hư hỏng cho động cơ sơ cấp
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Trình các bước thí nghiệm bảo vệ so lệch không hãm cho máy phát xoay
chiều đồng bộ ? „ „ „
2 Trình bây các bước thí nghiệm bảo vệ chồng lại các sự cô pha cham dat va su
cố chạm pha — pha ? „ `
3.Trình bây các bước thí nghiệm bảo vệ công suât ngược cho máy phát đồng bộ?
BÀI 2: BẢO VỆ SỰ CÓ CHẠM ĐÁT ROTOR, CHÓNG MÁT KÍCH TỪ
vA BAO VE QUA AP CHO MAY PHAT XOAY CHIEU DONG BO Mã bài:19-02
Trang 2423
Mạch kích từ của máy phát điện xoay chiều đồng bộ là một mạch DC độc lap, nó không cần phải nối đất Khi sự cố chạm đất xảy ra cuộn dây kích từ bị nối tắt, dòng điện chạy qua chỗ cách điện bị đánh thủng có thể rất lớn làm hỏng cuộn
dây và phần thân của rotor bị sự có
Vì vậy bài học này trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng về bảo vệ sự cô chạm đất Rotor, chống mắt kích từ và bảo vệ quá áp cho máy phát điện
xoay chiều đồng bộ
Mục tiêu:
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ khác nhau dùng để bảo vệ cho máy phát
điện xoay chiều đồng bộ
- Lap đặt được hệ thống bảo vệ chống lại các sự cố chạm đất chống mất kích từ và chống lại sự cố quá điện áp dùng để bảo vệ cho máy phát điện xoay chiều
đồng bộ
- Rèn luyện tính cần thận, tỉ mi, nghiêm túc trong công việc và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
1 Báo vệ sự cố chạm đắt rofor của máy phát điện xoay chiều đồng bộ Mục tiêu: - Lắp đặt được hệ thống bảo vệ sự cố chạm đất rotor của máy phát điện xoay chiều đồng bộ - Kiểm tra/xác định được hư hỏng/ thay thế các linh kiện mạch điện bảo vệ 1.1 Mục đích thí nghiệm
Sau khi hoàn thành bài thí nghiệm này, giúp người học làm quen với hệ
thống bảo vệ cuộn quan kích từ của máy phát điện đồng bộ chống lại các sự cô cham dat
1.2 Tom tat ly thuyét
Mạch kích từ của máy phát điện xoay chiều đồng bộ là một mạch DC độc
lập, nó không cần phải nói đất Khi sự cô chạm đất xảy ra ở cuộn dây kích từ ( hình 2-1a) không có dòng điện sự cố, máy phát vẫn có thể tiếp tục làm việc Tuy
nhiên khi Xây ra chạm đất tại điểm thứ hai ( hình 2-Ib), một phần của cuộn dây
kích từ bị nôi tắt, dòng điện chạy qua chỗ cách điện bị đánh thủng c ó_ thê rât lớn làm hỏng cuộn dây và phần thân của rotor bị sự cố Ngoài ra có thể dẫn đến một số hậu quả xấu khác như:
Dòng điện mạch kích từ tăng cao
Từ trường của rotor bị méo làm cho sóng điện áp do máy phát tạo nên không còn dạng hình sin và làm máy bị rung
Từ thông không đối xứng làm cho trục máy bị từ hóa
Dòng điện chạy trong than rotor có thể khép mạch qua ô trục và gối đỡ, có thể
Trang 2524
f Pe eI Diem cham Co) Diém cham dat
| Duong dan | dat dau tién ! Đường dẫn | x Ị dòng điện kích 7 - ¡dòng điện kích\ từ | (không có Ị từ dòng điện) —— ì ; ( Diém chạm _L_ QC —— _) đấtthứhai ~ a) Cham dat tai mot điểm b) Chạm đất tại hai điểm
Hình 2-1 Chạm đất tại 1 điểm, 2 điểm
Trong một số trường hợp có thể ảnh hướng đến cả tuabin
(Hình 2-1) Sự cố chạm đất trên cuộn dây kích từ của máy phát điện
Có ba phương pháp được sử dụng để phát hiện ra sự cố chạm đất trên cuộn dây
rotor như sau:
Phương pháp cầu chia điện thế
Phương pháp dùng nguồn phụ AC Phương pháp dùng nguồn phụ DC
Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng Trong bài thí nghiệm này chúng ta sử dụng phương pháp cầu chia điện thế
(Hình 2-2).Miêu tả sơ đồ đơn giản của một hệ thống sử dụng phương
pháp cầu phân thế để bảo vệ cuộn dây rotor của máy phát điện chống lại sự cô
chạm đất Hệ thống bảo vệ gồm một cầu phân áp bằng điện trở ( R1 và R2 ) được nối song song với cuộn dây kích từ và rơ le cảm ứng điện áp ( loại rơ le
quá áp) được nôi giữa cầu phân á áp và đất Các điện trở R1 và R2 có giá trị bằng nhau Khi xảy ra sự cố chạm đất, điện áp một chiều đi qua rơ le bảo vệ, rơ le tác
Trang 2625 RI =R2 Role bảo vệ (loại 64) Hình 2-2 Sơ đồ hệ thống bảo vệ chống chạm đất
Giá trị điện áp đặt trên rơ le phụ thuộc vào vị trí của điểm chạm đất trên cuộn
dây kích từ Điện áp này đạt cực đại khi sự cố xảy ra tại các đầu cuộn dây và bằng 0 khi sự cố xảy ra ở giữa cuộn dây Do đó một vùng ở giữa cuộn dây khi có sự có sẽ có điện á áp không đủ lớn để rơ le bảo vệ tác động Vì vậy vùng này không được bảo vệ Để đảm bảo sự cố được loại bỏ trên toàn cuộn đây, người ta
sử dụng phương pháp chủ yếu là thay thế vùng không được bảo vệ bằng cách
thay đổi các điện trở R1 và R2 Điều này lam di chuyén vùng không tác động
của bảo vệ tới các đầu của cuộn dây quân Sự thay thế vùng không được bảo vệ
này có thê thực hiện bằng tay trong khoảng thời gian đều đặn bởi các nhân viên
giám sát, hoặc một cách tự động bằng các phương tiện điện tử
* Tóm tắt thí nghiệm
Trong phần đầu của bài thực hành, lắp đặt các thiết bị lên EMS
Workstation va Protective Relaying Control station
Phan thứ hai, nối kết các thiết bị như (hình 2-3 và 2-4) Trong mạch này máy phát đồng bộ cung cấp công suất cho một tải trở ba pha cân bằng Máy phát
điện được trang bị hệ thống bảo vệ chống chạm đất rotor gồm có hai điện trở (
R5 và R6 ) và một rơ le cảm ứng điện áp Khi sự cố xảy ra trên cuộn dây kích từ, điện áp đặt trên rơ le xuất hiện Rơ le bảo vệ tác động khi điện áp này đủ lớn Nó tạo ra dòng điện chạy trong ro le điều khiển CR1, công tắc CR1-C đóng, ghi
nhận sự cô Nút RESET sáng lên để tạo báo động
Ta sé tao mot sự cố chạm đất tại đầu âm của cuộn dây kích từ và quan sát
vận hành của hệ thống bảo vệ rotor chống chạm đất
1.3 Thiết bị thí nghiệm
Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module, Synchronous
Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometer, Faultable Transformers, Current Transformers, Resistor Loads, Power Diodes, AC Ammeter, AC Volmeter, DC
Volmetter/ Ammeter, EMS Workstation, Protective Relaying Control Station,
day dai, day cap
1.4 Trình tự thí nghiệm
1 Nối nguồn của Protective Relaying Control station với nguồn điện ba pha và
Trang 2726
Đưa các công tắc sự cô trên AC/DC Current Sensitive Relay vé vi tri 0 (off) sau do nap dat no lén Protective Relaying Control Station
2 Dat trén Universal Fault Module như sau:
TDI thời gian trì HOấH:; se: scsic55555062605530055900005000E165I C389 ~l§
SSTI thời gian tạm nghỉ ‹ << -<<< << ~3 8
SST2:théi gian tam gh cesniessiwsnasevanvsamvwenavennwesieentd ~10s
3 Lap dat Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module,
Synchronous Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometer, Faultable Transformers, Current Transformers, Resistor Loads, Power Diodes, AC Ammeter, AC Volmeter, DC Volmetter/ Ammeter lên trén EMS Workstation
Dùng dây đai để liên kết cơ khi gitta Synchronous, Motor/ Generator vA Primer
Mover/ Dynatometer
Kiém tra Power Supply va num chỉnh điện áp chỉnh vé vi tri 0
4 Kết nối ngõ vào LOW POWER INPUT của Primer Mover/ Dynatometer tới ngõ ra 24V của Power Supply
Trên Power Supply bật nguôn 24V AC
Bảo vệ sự cố chạm đất rofor của máy phát điện đồng bộ
5 Kết nối Intereonnection Module đã được nap dat trén EMS Workstation téi Interconection Panel ctia Protective Relaying Control Station bang cac day cap
Trang 2827 EMS WORKSTATION PRIME MOVER/ SYNCHRONOUS DYNAMOMETER MOTOR/GENERATOR PRIME MOVER} INPUT PS UFM SHUNT ĐIỆN ÁP | RI, R2, R3 R4 RS5,R6 | Il, 12, 13 14 El E4 Ww) (Q) (Q) (Q) (A) A @) (Vv) 220 1467 629 4400 0.25 1.5 500 400
PS = Power Supply; FT = Faultable Transformers; PD = Power Diodes; CTS = Current
Transformers; UFM = Universal Fault Module; RL1,2 = Ressistive Load 1,2
Trang 2928 PROTECTIVE RELAYING CONTROL STATION AC/DC VOLTAGE SENSITIVE RELAY CONTROL RELAYS 1 DC POWER SUPPLY
Hình 2.4 Sơ đồ kết nối của thiết bị trên Protective Relaying Control Station
6 Đặt sẵn các thiết bị như sau:
Trên Synchronous Motor/ Generator
Công tắc EXCITER
Nút vặn EXCITER -.- ‹ -‹ << i Trén Primer Mover/ Dynatometer
COng tic MODE ccceeeseceseseeeeeees Céng tic DISPLAY
Trén AC/DC Current Sensitive Relay
Céng tic INPUT
Céng tic MODE
Trén Universal Fault Module
NGGINITIA TE FAUL Tiss sicsssvssanres snecowasinnre sinter i Công tắc FAULT DURATION
7 Điều chỉnh giá trị đặt dòng điện và sai số của AC/DC Current Sensitive Relay lần lượt là 30V và 5%
Bật nguồn DC Power Supply cua Protective Relaying Control Station
§ Bật nguồn Power Supply và điều chỉnh núm điều chỉnh điện áp để Primer Mover quay ở tốc độ xấp xỉ với tốc độ định mức của máy phát điện xoay
chiều đồng bộ `
Điện áp dây của máy phát điện đông bộ phải thấp hơn giá trị định mức Dòng điện pha phái thấp hơn dòng điện đầy tải định mức của máy phát điện
9 Trên Universal Fault Module, ân nut INITIATE FAULT để tạo ra sự cố
chạm đất tại đầu âm của cuộn kích từ ( cực số 8 trên Synchronous Motor/
Generator) Cling lúc đó, quan sát giá trị điện áp DC cấp cho ngõ vào INPUT
của AC/DC Current Sensitive Relay ( được chỉ thị bởi Volt kế E4) và tín hiệu
tác động ( LED đỏ) trên AC/DC Current Sensitive Relay
Miêu tả hiện tượng xảy ra:
Trang 30
10 Trên Universal Fault Module, chinh nit INITIATE FAULT 6 vi tri nha
Trén Universal Fault Module, nhan nit INITIATE FAULT dé tao ra sự cố
chạm đất tại đầu âm của cuộn dây kích từ Cùng lúc đó quan sát giá trị của dòng
điện kích từ ( được chỉ thị bởi 14), điện áp dây và dòng điện pha của máy phát
Sự cố chạm đất trên cuộn dây quấn kích từ ảnh hưởng như thế nào đến
quá trình vận hành của máy phát đồng bộ?
11 Trên Universal Fault Module, chỉnh nút INITIATE EAULT ở vị trí nhả
Trén Control Relay 1 Protective Relaying Control Station, nhấn nút
RESET cta ro le điều khiển CR1 để khởi động lại hệ thống bảo vệ sự có chạm
dat rotor
12 Chỉnh giá trị trở kháng của điện trở R6 là 629Q Diéu này làm cho vùng không được bảo vệ di chuyên tới đầu âm của cuộn kích từ
13 Trên Universal Fault Module, nhấn nut INITIATE FAULT dé tạo
ra su cố chạm đất tại đầu âm của cuộn dây kích từ Cùng lúc đó quan sát giá trị
của điện áp DC cấp cho ngõ vào INPUT của AC/DC Current Sensitive Relay và tín hiệu tác động trên AC/DC Current Sensitive Relay
Tắt nguồn Power Supply
Miêu tả hiện tượng xảy ra:
14 Trên Power Supply nguồn 24V AC
Tắt nguồn DC Power Supply của Protective Relaying Control Station
Tháo rời tất cả các cáp và dây nối
1.5 Kết luận
Trong | bài thí nghiệm này, ta thấy rằng sự cố chạm đất tại một điểm trên cuộn dây quấn kích từ không ảnh hưởng đến quá trình vận hành của máy phát điện đồng bộ Ta biết được răng máy phát có thể bị hư hỏng nghiêm trọng khi
Trang 3130
máy phát điện đồng bộ thường được cung cấp hệ thống bảo vệ rotor chống chạm
đất Ta cũng biết được răng bảo vệ chống chạm đất cho cuộn dây quân kích từ có thể được thực hiện bằng cách sử đụng phương pháp cầu chia điện thế ( gồm
có hai điện trở và một rơ le nhạy với điện áp) Tuy nhiên phương pháp nay van
có một vùng của cuộn kích từ không được bảo vệ, và vùng này có thé dich
chuyển được nhờ cách thay đổi giá trị của một trong hai điện trở trên bộ phân áp 2 Bảo vệ chống mắt kích từ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ Mục tiêu: - Lap đặt được hệ thống bảo vệ chống mất kích từ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ - Kiểm tra/xác định được hư hỏng/ thay thế các linh kiện mạch điện bảo vệ 2.1 Mục đích thí nghiệm
Bài thí nghiệm giúp chúng ta làm quen với việc bảo vệ máy phát điện
xoay chiêu đông bộ chong lai su mat kich ti
2.2 Tom tat ly thuyét
Trong quá trình vận hành máy phát điện có thể xảy ra mat kích từ do hư
hỏng trong mạch kích thích ( do ngắn mạch hoặc hở mạch), hư hỏng trong hệ thống tự động điều chỉnh điện áp, thao tác sai của nhân viên vận hành
Khi máy phát bị mắt kích từ thường dẫn đến mắt đồng bộ, tốc độ động cơ
vượt quá tốc độ đồng bộ,
gây ra phát nóng cục bộ ở sfato và rotOr
Nếu hở mạch kích thích có thể gây quá điện áp trên cuộn day rotor nguy hiểm
cho cách điện của cuộn dây Ở chế độ làm việc bình thường khi công suất phat
Trang 3231
của máy phát sé thay đổi từ xd ( điện trở đồng bd) dén x’d ( dién trở quá độ) và
có thể giảm tới giá trị /2.x, nên để phát hiện sự mất kích từ người ta có thể sử
dụng rơ le điện trở với đặc tính vòng tròn có tâm nằm trên trục tung của mặt
phẳng tổng trở phức Điểm a ứng với trường hợp ngắn mạch kích từ khi máy phát đầy tải, điểm b ứng với trường hợp không tải Đối với máy phát cỡ lớn
thường được bảo vệ bằng rơ le bảo vệ với trở kháng ở cuộn dây stator của máy
phát Rơ le phát hiện ra tình trạng trở kháng giảm và cắt ngay máy phát ra khỏi hệ thống hoặc đưa ra những tín hiệu cảnh báo
Đối với hệ thống bảo vệ máy phát điện cỡ nhỏ sẽ ngăn chặn tình trạng mắt đồng bộ khi máy phát bị mắt kích từ Một vài hệ thống được lắp ráp để cách ly máy phát hỏng ra khỏi hệ thống, trong khi những hệ thống khác thì chỉ có thể gửi tín hiệu cảnh báo tới người quản lý hệ thống để họ có thể đưa ra những
quyết định kịp thời Tuy nhiên, hầu hết các rơ le dòng điện thấp được mặc nôi
tiếp với cuộn dây kích từ ( hình 2-5) Rơ le dòng điện thấp hoạt động càng sớm càng tốt khi dòng kích từ nhỏ hơn dòng kích từ định mức, có thể đưa ra thông báo hoặc cắt máy phát ra khỏi hệ thống Cuộn kích từ O Hình 2-5 Bảo vệ chống mất kích từ * Tóm tắt bài thí nghiệm
Trong phần đầu của bài thực hành, lắp đặt các thiết bị lên EMS Workstation và
Protective Relaying Control station
Phần thứ hai, nối kết các thiết bị như hình MĐ 36-02-06 và MD 36-02-07
Trong mạch này, máy phát đồng bộ được bảo vệ chống mắt kích từ, cung cấp
công suất tác dụng cho bộ nguôn ba pha Hệ thống bảo vệ chống mắt kích từ bao
gôm một rơ le thâp dòng được mắc nối tiếp với cuộn dây kích từ của máy phát
và hai rơ le điều khiển Khi đòng kích từ nhỏ hon đòng kích từ định trước, rơ le
thấp dòng sẽ tác động và cắt dòng điện trong rơ le điều khiển CR1 Công tắc tơ
CRI-C đóng để ngăn hư hỏng và nút RESET của rơ le điều khiển CR1 sáng lên để báo hiệu Công tắc tơ CRI-A cũng đóng để cấp, điện cho rơ le trì hoãn thời
gian TD2 hoạt động Sau thời gian trì hỗn, cơng tắc tơ TD2-B mở để cắt máy phát ra khói hệ thống
Mở công tắc tơ CR3 để ngăn hoạt động của hệ thống bảo vệ chống mắt
kích từ Máy phát ba pha cung cấp công suất cho hệ thống, ta giảm dòng kích từ và quan sát hiện tượng xảy ra khi máy phát mất kích từ Đóng công tả tơ CR3
cho phép hệ thống bảo vệ hoạt động Giảm dòng kích từ và quan sát sự hoạt
động của hệ thống bảo vệ
Trang 3332
2.3 Thiết bị thí nghiệm
Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module,
Synchronous Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometer, Faultable Transformers, Transmission Grid (A), Resistor Loads, Power Diodes, Synchronizing Module, Three-Phase Wattmeter/Varmeter, AC Ammeter, AC Volmeter, DC Volmeter/ Ammeter, EMS Workstation, Protective Relaying
Control Station, day dai, day cap 2.4 Trình tự thí nghiệm
1 Nối nguồn của Protective Relaying Control station với nguồn điện ba pha và DC Power Supply của Protective Relaying Control Station đang tắt
Đưa các công tắc sự cô trên AC/DC Current Sensitive Relay về vị trí 0 (off) sau đó nắp đặt nó lên Protective Relaying Control Station
2 Trên Universal Fault Module đặt TD1 .-. ~ls
3 Lap dat Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module,
Synchronous Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometer, Faultable Transformers, Transmission Grid (A), Resistor Loads, Power Diodes, Synchronizing Module, Three-Phase Wattmeter/Varmeter, AC Ammeter, AC Volmeter, DC Volmeter/ Ammeter lên trên EMS Workstation
Dùng dây đai để liên kết cơ khí gitta Synchronous, Motor/ Generator va Primer
Mover/ Dynatometer
Kiểm tra Power Supply và núm chỉnh điện áp chỉnh về vị trí 0
4 Kết nối ngõ vào LOW POWER INPUT của Primer Mover/ Dynatometer tới
ngõ ra 24V của Power Supply
Trên Power Supply bật nguôn 24V AC
Bảo vệ chống mắt kích từ ở máy phát đồng bộ
5 Kết ndi Interconnection Module đã được nấp đặt trên EMS Workstation tới
Interconection Panel ctia Protective Relaying Control Station bang cac day cap
Trang 3433 EMS WORKSTATION PRIME MOVER/ SYCHRONOUS DYNAMOMETER MOTOR/GERNERATOR | » +8(}—{) | | | | ! 2 SYNCHRONIZING DIEN AP (V) 220
PS = Power Supply, FT = Faultable Transfomers, PD = Power Diodes, CTS = Current Transfomers
Trang 3534 PROTECTIVE RELAYING CONTROL STATION AC/DC CURRENT SENSITIVE RELAY nana 7 CONTROL RELAYS | CONTROL RELAYS 2 ! 40600ma — ourpur ! f Alo+—œ T + | | A2 ma] mp | 1 oom | | ; L oN Ï | | DC POWER I gt | wii i | SuBtY TT TƑ —T] = I All Ị I Al29— Ị Ị | I I T | | † hs .- ees T B4 BS BL B2 B3
Hình 2-7 Sơ đồ kết nói thiết bị trên Protective Relaying Control Station
6 Đặt sẵn các thiết bị như sau:
Trên Synchronous Motor/ Generator
Công tắc EXCITER 1
(close)
Nút vặn
EXGITENs.sosszcnsescrsossssossressosagasgsesssyssippsseevi min
Trên Primer Mover/ Dynatometer
Công tắc MODE PRIME
MOVER
Công tac
DISPLAY Ăn SPEED
Trén Transmission Grid (A) Công tắc SI và S2 c cà, O (open) Trên AC/DC Current Sensitive Relay Công tắc INPUT - cà Sàn rưện AC Công tặc MODE UNDER CURRENT
Trén Universal Fault Module
Nut INITIATE FAULT - - «+ vi tri
nha
7 Chỉnh dong dat va sai sé cua AC/DC Current Sensitive Relay lần lượt
là 100 mA và sai số là 5%
Trên Control Relays 2 của Protective Relaying Control Station chỉnh thời gian hoãn của rơ le trì hoãn TD2 là 30s
Trang 3635
Trén Transmission Grid (A), chỉnh công tắc S3 sang vi tri O (open) để mở
công tắc tơ CR3 Nó sẽ ngăn chặn sự hoạt động của hệ thống bảo vệ mắt kích từ và cho phép quan sát những gì xảy ra khi máy phát mắt kích từ
§ Mở nguồn và điều chỉnh điện áp sao cho động cơ sơ cấp quay với tốc độ nhỏ hơn 50 vòng/ phút so với tốc độ định mức của máy phát đồng bộ
Chinh núm điều chỉnh EXCITER của Synchronous Motor/ Generator dé điện áp dây của máy phát đồng bộ gần bang giá trị định mức
9 Trên Power Supply, điều chỉnh nhẹ núm điều chính điện áp sao cho
bóng đèn trên Synchronizing Module chớp tắt đồng bộ đến khi sự chớp tắt diễn ra rất chậm Điều này cho thấy tần số của máy phát đồng bộ gân bằng với nguồn
Trên Synchronizing Module bật công tắc S1 tại vị trí 1 ( close) để nối máy
phát với nguôn ba pha Máy phát bây giờ được hòa đồng bộ với nguôn ba pha
10 Trên Power Supply, điều chỉnh nhẹ núm điều chỉnh điện áp theo chiều kim đồng hồ đến khi dòng dién x4p xi bằng giá trị đầy tải định mức của máy phát Công suất tác dụng hiển thị bởi Three-Phase Wattmeter/Varmeter
Trén Synchronous Motor/ Generator, chỉnh núm EXCTTER sao cho công suất phan kháng hiển thị bởi Three-Phase Wattmeter/Varmeter bằng 0
11 Ghi lại các giá trị điện áp dây, dòng điện dây , dòng điện kích từ của
máy phát, tốc độ quay của máy phát, công suất tác dụng, công suất phản kháng ( khi máy vận hành bình thường) Điện áp dây: Dòng điện dây: Dòng điện kích từ Tốc độ quây: Công suất tác dụng: "
Công suất phản kháng: VAT
12 Trên Universal Fault Module, nhắn nút INITIATE FAULT để nối tiếp điện
trở R1 với cuộn dây kích từ của máy phát Lúc này quan sát tín hiệu tác động (
LED) trên AC/DC Current Sensitive Relay
Ghỉ lại các giá trị điện áp dây, dòng điện dây , dòng điện kích từ của máy phát,
tốc độ quay của máy phát, công suất tác dụng, công suất phản kháng ( khi máy bị mất kích từ) Điện/4P dẦY!¡scsssosnssnsrssseo Dong dién da: Dòng điện kích từ
Công suất phản kháng: Blzugpssa VAT
Van nim chỉnh điện áp về 0, sau đó tắt nguồn
Trang 3736
Trén Synchronous Motor/ Generator chinh num EXCITER 6 vi tri min
Trén Synchronizing Module dat S1 tai vi tri O (open)
Lập lại từ bước 8 — 10 để hòa đồng bộ máy phát
15 Trên Transmission Grid (A), chỉnh công tắc S3 sang vi tri 1 (close) dé déng công tắc tơ CR3 Điều này cho phép hệ thống bảo vệ hoạt động
Trên Universal Fault Module, nhắn nút INITIATE FAULT để nối tiếp điện trở R1 với cuộn đây kích từ của máy phát Để hệ thống hoạt động khoảng 45s, quan sát hiện tượng xảy ra
Chỉnh núm điều khiển điện áp về 0 và tắt nguồn
Vai trò của rơ le trì hoãn thời gian TD2 trong hệ thống bảo vệ này là gì?
16 Trên Power Supply, tắt nguôn 24V AC
Tắt nguồn DC Power Supply của Protective Relaying Control Station
Tháo rời tất cả các dây nôi và cáp
2.5 Kết luận
Trong bài này ta thấy rằng khi máy phát đồng bộ mất kích từ nó sẽ hoạt động như máy phát đồng bộ Dòng điện trong rotor là nguyên nhân dẫn đến sự phát sinh nhiệt khác thường trong máy phát Máy phát có thể bị hư hỏng nếu nó
hoạt động như máy phát không đông bộ trong một khoảng thời gian quá lâu, thời gian này phụ thuộc vào hệ thống làm mát của máy phát
Oo máy phát nhỏ có thể bảo vệ chống mat kich tir bang cach kiém tra dong kích từ khi lắp một rơ le thấp dòng mắc ni tiếp với cuộn kích từ của máy phát
Khi dòng kích từ nhỏ giá trị chỉnh định thì rơ le tác động để cảnh báo hoặc cắt
máy phát ra khỏi hệ thông Hệ thông bảo vệ chông mât kích từ ở bài thí nghiệm
này làm cả hai nhiệm vụ trên Đầu tiên hệ thống sẽ báo tín hiệu và sau đó tự
động cắt máy phát bị sự cố ra khỏi hệ thống sau khoảng thời gian trì hoãn là 30s
Khoảng thời gian này cho phép nhân viên giám sát có thể điều chỉnh để máy
phát hoạt động đúng mà không phải cắt ra khỏi hệ thống
3 Bảo vệ quá điện áp cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ Mục tiêu: - Lap đặt được hệ thống bảo vệ quá điện áp cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ - Kiểm tra/xác định được hư hỏng/ thay thế các linh kiện mạch điện bảo vệ 3.2 Tóm tắt lý thuyết
Hiện tượng quá điện áp của máy phát điện là hiện tượng điện áp đầu cực máy phát điện có thể tăng cao quá mức cho phép khi có trục trặc trong hệ thống
tự động điều chỉnh kích từ hoặc khi máy phát điện bị mất tải đột ngột
Khi bị mắt tải đột ngột mức quá điện áp ở các máy phát thủy điện có thể
đạt tới 200% giá trị định mức, do hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ quay của
tuabin nước có quán tính lớn, khả năng vượt tốc của rotor máy phát cao hơn nhiều so với máy phát điện tuabin hơi Ở Các máy phát nhiệt điện ( tuabin hơi
hoặc tuabin khí) các bộ điều tốc làm việc ở tốc độ cao, có quán tính bé hơn nên
Trang 3837
được trang bị các van STOP có thể đóng nguồn năng lượng đưa vào tua bin trong vài mili giây khi mức vượt tốc cao hơn mức chỉnh định
Ngoài ra, các máy phát thủy điện còn nằm xa trung tâm phụ tải và bình
thường phải làm việc với các mức điện áp ở đầu cực cao hơn điện áp định mức để bù lại điện áp sụt trên đường dây truyền tải, khi mắt tải đột ngột mức quá áp lại càng cao
Quá áp ở máy phát điện có thể gây ra tác hại cho cách điện cuộn dây của các thiết bị đấu nối ở đầu cực máy phát, còn đối với máy phát điện làm việc hợp
bộ với máy biến áp sẽ làm bão hòa từ của máy biến áp tăng, kéo theo nhiều tác
dụng xấu Quá điện áp kéo dài có thể gây hư hỏng khi điện áp phát ra tăng cao hơn điện áp định mức một lượng đủ lớn Bảo vệ chống lại hiện tượng quá điện
áp kéo dài có thê đạt được bởi việc dò tìm sự quá áp trong giai đoạn đầu của quá trình gia tăng điện áp và nhanh chóng điều chỉnh lại
Hình 2-§ miêu tả sơ đồ đơn giản của hệ thông bảo vệ máy phát chống lại
hiện tượng quá điện áp Hệ thống bảo vệ quá áp bao gồm một rơ le quá điện áp ba pha được nối tới máy phát thông qua các máy máy biến áp đo lường
Khi điện áp phát ra vượt quá giá trị định trước, rơ le quá áp sẽ tác động ngắt Điều này làm cho dòng điện kích từ của máy phát giảm Do đó điện áp phát ra không còn tăng nữa, thậm chí có thể giảm thấp hơn giá trị định mức
Các cuộn stato của máy phát đông bộ TL để tạo dòng sử dụng kích từ Rơle bảo vệ Hình 2-8 Bảo vệ máy phát điện đồng bộ chống lại sự quá áp * Tóm tắt bài thí nghiệm
Trong phần đầu của bài thực hành, lắp đặt các thiết bị lên EMS
Trang 3938
Phần thứ hai, nối kết các thiết bị như (hình 2-9 và 2-10) Trong mạch này,
máy phát đồng bộ được bảo vệ chống quá áp, cung cấp công suất tác dụng tới
một nguôn điện ba pha Hệ thống bảo vệ quá áp bao gồm một rơ le quá điện áp
ba pha được nối với máy phát thông qua các máy biến điện áp Khi xảy ra hiện tượng tăng điện áp với một lượng đủ lớn, rơ le quá điện áp sẽ tác động Điều này sẽ tạo ra dòng điện chạy trong cuộn rơ le điều khiển CR1 Công tắc CR1-C đóng lại để : ghi nhận sự cô và làm nút khởi động tương ứng sáng lên Công tác CR1-B mo dé công tắc tơ CR2 hở mạch, khi đó điện trở R1 được mắc nối tiếp với cuộn
dây quân kích từ để giảm dòng kích từ, dẫn tới điện áp phát ra giảm
Mở công tắc tơ CR3 ngăn chặn sự hoạt động của hệ thống bảo vệ quá điện áp Khi máy phát điện xoay chiều đồng bộ cung câp công suất tới nguồn ba pha,
ta mở công tắc to CRI và quan sát hiện tượng xảy ra khi tải đột ngột đứt kết nối
khỏi máy phát Đóng công tắc tơ CR3 để cho hệ thống bảo vệ quá áp hoạt động Khi máy phát điện xoay chiều đồng bộ cung cấp công suất tới nguồn điện ba
pha, ta mở công tắc CR1 và quan sát sự hoạt động của hệ thống bảo vệ chống
quá áp
3.3 Thiết bị thí nghiệm
Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module, Synchronous Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometer, Faultable Transformers, Transmission Grid (A), Potential Transformers, Resistor Loads, Power Diodes, Synchronizing Module, AC Ammeter, AC Volmeter, DC
Volmetter/ Ammeter, EMS Workstation, Protective Relaying Control Station,
day dai, day cap
3.4.Trình tự thí nghiệm
1 Nối nguồn của Protective Relaying Control station voi nguồn dign ba pha va DC Power Supply ctia Protective Relaying Control Station dang tắt
Đưa các công tắc sự cố trên AC/DC Current Sensitive Relay vé vi tri 0 (off) sau
do nap đặt no 1én Protective Relaying Control Station
2 Lap dat Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module,
Synchronous Motor/ Generator, Primer Mover/ Dynatometer, Faultable Transformers, Transmission Grid (A), Potential Transformers, Resistor Loads, Power Diodes, Synchronizing Module, AC Ammeter, AC Volmeter, DC
Volmetter/ Ammeter lén trén EMS Workstation
Dùng dây đai để liên kết cơ khí gitra Synchronous, Motor/ Generator va Primer
Mover/ Dynatometer
Kiém tra nguôn cung cấp phải đang tắt và núm chỉnh điện áp chỉnh về vị trí 0
3 Kết nối ngõ vào LOW POWER INPUT của Primer Mover/
Dynatometter tới ngõ ra 24V của Power Supply Trên Power Supply bật nguôn 24V AC
Bảo vệ quá điện áp cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ
4 Kết nối Interconnection Module đã được nắp đặt trên EMS Workstation tới Interconection Panel của Protective Relaying Control Station bằng các đây cáp
Trang 4039 EMS WORKSTATION PRIME MOVER! SYNCHRONOUS YTS DYNAMOMETER MOTOR/GENERATOR b 1 PRIME, 1 PS MOVER - INPUT 1 › Ị SYNCHRONIZING O A4 TGA MODULE TT, Thu UFM SHUNT ĐIỆN ÁP ` VTI, VT2, VT3 RI [1,2,B] ¬ M |EILE2| : E3 @) (Q) (A) (A) | @) | ) 220 380:120 V 629 0.25 1.5 500 | 400
PS = Power Supply; FT = Faultable Transformers; PD = Power Diodes; VTS = Voltage Transformers;
UFM = Universal Fault Module; TGA = Transmission Grid *“A”; RLU = Ressistive Load;