CHUYÊN ĐỀ ĐẨY MẠNH PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM

2 38 0
CHUYÊN ĐỀ ĐẨY MẠNH PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc Lập Tự Do Hạnh Phúco0oMÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1.Tên đề tài sáng kiến:Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ Mẫu giáo 56 tuổi.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến :Lĩnh vực phát triển thể chất: Khi tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ sẽ giúp trẻ chạy nhảy vận động làm cho các cơ bắp và toàn bộ cơ thể hoạt động, do đó tăng cường hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, tăng cường sự trao đổi chất, rèn luyện sức khỏe cho trẻ.Lĩnh vực phát triển nhận thức: Trò chơi dân gian giúp trẻ phát triển óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng. Qua những trò chơi dân gian nó giúp trẻ mở ra thế giới tuổi thơ của mình sinh động và đẹp hơn. Ở trò chơi ngoài giúp trẻ vui chơi, giải trí mà nó còn giúp trẻ tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh, đó chính là bản sắc văn hóa của con người Việt Nam. 3. Mô tả các giải pháp cũ thường làm :Nhà trường đưa ra kế hoạch thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian cho các cháu ở các lớp. Nhưng một số giáo viên chưa quan tâm đến việc tổ chức các trò chơi dân gian ở lớp, cô giáo chỉ tổ chức các trò chơi dân gian khi có dự giờ, kiểm tra; bên cạnh đó một số cô đưa vào kế hoạch hoạt động chiều nhưng chưa thấy thực hiện. Phần lớn là do các kiến thức về trò chơi dân gian của một số cô còn nghèo nàn. Chính vì thế mà chưa phát huy được tối đa khả năng phát triển vận động của trẻ ở các lĩnh vực.Trong các hoạt động đa số giáo viên chỉ chọn trò chơi có luật để tích hợp vào các hoạt động chứ chưa quan tâm tìm tòi đưa các trò chơi dân gian tích hợp vào các hoạt động để phát triển vận động cho trẻ. Một số giáo viên khi tổ chức trò chơi dân gian thì chưa trang bị cho mình một số thủ thuật để hướng dẫn, tổ chức nên chưa hấp dẫn trẻ tham gia chơi, trẻ chơi nhanh chán, một số trò chơi giáo viên chưa hiểu nội dung và ý nghĩa nên việc tổ chức các trò chơi dân gian đạt hiệu quả chưa cao, chưa phát huy được hết tính tích cực của trẻ.4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Thời gian tôi bắt đầu đề tài: tháng 09 năm Thời gian kết thúc đề tài: tháng 03 năm 5. Nội dung5.1 Mô tả giải pháp cải tiến:5.1.1 Giải pháp 1: Lập kế hoạchĐể tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo, đầu tiên tôi lập kế hoạch hoạt động rõ ràng để tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian sao cho phù hợp với từng chủ đề của lớp mình phụ trách. Trước hết để lập được kế hoạch tôi luôn bám sát chương trình mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ, với những nội dung công việc rõ ràng cụ thể:STTTÊN CHỦ ĐỂTÊN TRÒ CHƠITHỜI GIAN THỰC HIỆN1Trường mầm nonÔ ăn quan, Trốn tìmTừ ngày 14 18920202Bản thânNhảy dây, Nu na nu nốngTừ ngày 510 91020203Gia đìnhRồng rắn lên mây, Lộn cầu vồng, Chuyền thẻ.Từ ngày 211 – 61120204Nghề nghiệpKéo cưa lừa xẻ, Dệt vải, Từ ngày 3011 – 41220205Thế giớiđộng vậtMèo đuổi chuột. Bịt mắt bắt dê.Từ ngày 1412 –181220206Thế giớithực vậtChồng nụ chồng hoa. Ném còn.Từ ngày 102 – 5220217Phương tiện giao thôngThả đĩa ba ba, Cướp cờ.Từ ngày 22 – 26320218Nước Các hiện tượng tự nhiênNém vòng cổ chai, Chong chóng.Từ ngày 263 – 13420219Quê hương – Đất nước Bác HồChồng đống chồng đe, Kéo co.Từ ngày 124 – 164202110Trường tiểu học. Bỏ giẻ, Chi chi chành chànhTừ ngày 10 – 1452021Khi đã lập được kế hoạch, tôi thường xuyên bám sát kế hoạch để cho trẻ làm quen và rèn luyện cho trẻ. Đặc biệt đối với những trẻ nhút nhát, trầm cảm, tôi luôn tìm cách để lôi cuốn trẻ tham gia vào trò chơi. Bản thân luôn tự rèn luyện mình trong chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi kiến thức kĩ năng và biết sáng tạo trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ. Qua trò chơi trẻ được bộc lộ hết mình một cách tích cực và chủ động, những màu sắc xúc cảm chân thực của trẻ được thể hiện. Hoạt động vui chơi đã tạo ra sự biến đổi về chất trong tâm lí của trẻ. Tất cả các trò chơi trong lứa tuổi này trẻ đều thích, đặc biệt là trò chơi dân gian. Vì trò chơi dân gian không đòi hỏi phức tạp mà nó đơn giản dễ chơi, trẻ tự tin hoà mình vào trò chơi một cách vô tư, thoải mái, số lượng tham gia không hạn chế. Đặc biệt hơn trò chơi dân gian thường gắn với các bài đồng dao (có vần, có điệu). Khi tham gia trò chơi trẻ được ca hát, nhảy múa, đối đáp… Qua trò chơi dân gian các trẻ nhút nhát, tự kỷ được hoà đồng hơn với các bạn trong lớp. 5.1.2 Giải pháp 2: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻTrò chơi dân gian rất phong phú, không chỉ nhiều về số lượng mà còn đa dạng về thể loại. Nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với sự phát triển của trẻ ở từng độ tuổi. Vì thế để tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ tôi luôn làm tốt công tác chuẩn bị: Xác định rõ thể loại, cách chơi, luật chơi, mục đích yêu cầu cần đạt khi tổ chức trò chơi dân gian đó. Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, đồ chơi phù hợp với trò chơi.Để thực hiện tốt việc tích hợp trò chơi dân gian vào hoạt động học tập của trẻ, tôi đã tìm tòi nghiên cứu lựa chọn những trò chơi phù hợp, gắn với nội dung bài dạy, đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ và tâm sinh lí lứa tuổi. Đối với trò chơi có luật thì bên cạnh cách chơi, lời ca, bài hát đồng dao (nếu có) thì tôi giới thiệu cho trẻ luật chơi. Lần chơi đầu tôi giới thiệu tỉ mỉ luật chơi, cách chơi và chơi thử cùng vài trẻ nhanh nhẹn, tháo vát để trẻ quan sát, hình dung cách chơi và có hứng thú vào trò chơi.Ví dụ : Với trò chơi “Mèo đuổi chuột”, tôi thấy khi trẻ chơi, bạn làm chuột mà chạy quá nhanh thì bạn mèo hay chạy tắt để đuổi kịp bạn chuột. Vì thế trước khi tổ chức tôi giải thích kỉ luật chơi cho trẻ: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài một lần chơi. Đối với các trò chơi gắn với các bài đồng dao, tôi luôn tập thuộc lời diễn cảm, phân biệt được giọng đối thoại trong nội dung bài đồng dao phản ánh điều gì, cần đọc sao cho truyền cảm, gây hứng thú cho trẻ.Ví dụ : Khi tôi dạy trẻ bài đồng dao “Nu na nu nống”.Nu na nu nốngCái bống nằm trongCon ong nằm ngoàiCủ khoai chấm mậtPhật ngồi phật khócCon cóc nhảy raCon gà tú hụNhà mụ thổi xôiNhà tôi nấu chèTay xoè chân thụt.

Ngày đăng: 31/01/2022, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan