Kinh nghiệmnuôivịtđẻ chạy đồng
Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn
Nuôi vịtđẻchạyđồng là nghề rất phát triển ở ĐBSCL. Cứ sau mỗi vụ thu
hoạch lúa, người dân thường thả vịt đàn để tận dụng những hạt thóc xót lại, ăn cua
ốc, côn trùng có hại, đồng thời có tác dụng cải tạo đất. Tuy là một nghề khá vất vả,
vì người nuôivịt phải chạyđồng xa nhà hàng tháng, ngủ bờ, ngủ ruộng nhưng
bù lại, nếu người nuôi biết chăm sóc tốt, biết áp dụng đúng kỹ thuật nuôi thì sau
mỗi vụ chạyđồng 3-4 tháng, với đàn vịt vài nghìn con cũng lãi ròng vài chục triệu
đồng.
Kinh nghiệm của những người nuôi vịtchạyđồng ở đây là để có đàn vịt
nuôi chạyđồng tốt, trước hết phải có đàn vịt giống tốt, khoẻ mua từ những người
chuyên nuôivịt con để tuyển thành vịt đẻ. Nếu chọn được vịt trưởng thành càng
tốt. Đàn vịt phải được tiêm phòng đầy đủ cộng với chế độ chăm sóc tốt, có bổ
sung thức ăn hỗn hợp.
Để đàn vịt đẻchạyđồng tốt, cần phải loại ngay những con vịt có triệu
chứng bệnh và cằn cỗi (thay lông sớm). Trước mùa mưa và mùa nắng đến, khí hậu
giao mùa ẩm ướt và khô, đây là lúc các tác nhân gây bệnh cho vịt có điều kiện
phát triển.
Vịt thường gặp một số bệnh như: tụ huyết trùng, dịch tả. Cách phòng trị
hiệu quả là tiêm ngừa vaccin theo lịch tiêm chủng, cho uống kháng sinh qua nước
uống và bổ sung vitamin để đàn vịt có sức đề kháng tốt.
Sau 8-9 tháng vịtđẻ thay lông một lần. Để rút ngắn thời gian thay lông
đồng loạt, nên giảm lượng thức ăn, đồng thời nhổ hết lông cánh, sau đó vỗ béo.
Chỉ sau 2,5- 3 tháng vịtđẻ lại bình thường.
. Kinh nghiệm nuôi vịt đẻ chạy đồng
Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn
Nuôi vịt đẻ chạy đồng là nghề rất phát triển ở ĐBSCL chạy đồng 3-4 tháng, với đàn vịt vài nghìn con cũng lãi ròng vài chục triệu
đồng.
Kinh nghiệm của những người nuôi vịt chạy đồng ở đây là để có đàn vịt