CHƯƠNG 7 THỰC HIỆN BỘ LỌC Câu 1 Vẽ thực hiện lọc FIR dạng trực tiếp a) y(n) = 5x(n) -‐4x(n-‐1)+3x(n-‐2)-‐2x(n-‐3)+x(n-‐4) b) y(n) = x(n) + 2x(n-‐2) -‐3x(n-‐3) +4x(n-‐4) Câu 2 Vẽ thực hiện lọc FIR dạng trực tiếp a) h(0) = 2, h(1)=3, h(2)=4, h(3)=3, h(4)=2 b) h(0) = 2, h(1)=3, h(2)=4, h(3)=3, h(4)=3, h(5)=2 c) h(0) = 2, h(1)=3, h(2)=0, h(3)=-‐3, h(4)=-‐2 (FIR-‐3) d) h(0) = 2, h(1)=3, h(2)=4, h(3)=-‐4, h(4)=-‐3, h(5)=-‐2 (FIR-‐4) Câu 3 Vẽ thực hiện lọc FIR dạng trực tiếp a) H(z) = -‐0.1+0.2z-‐1-‐0.3z-‐2+0.4z-‐3+0.3z-‐4+0.2z-‐5-‐0.1z-‐6 b) H(z) = -‐0.1+0.2z-‐1-‐0.3z-‐2+0.4z-‐3+0.3z-‐4+0.2z-‐5-‐0.1z-‐6 Câu 4 Hệ thống được mô tả bởi hàm chuyển H z = z !! + 2z !! + 3z !! + 4z !! 1-‐z !! a) Không dùng phép khai triển phân số từng phần, tìm đáp ứng xung nhân quả b) Xác định phương trình hiệu số c) Vẽ thực hiện trực tiếp I d) Vẽ thực hiện trực tiếp II e) Vẽ thực hiện chuyển vị Câu 5 Hệ thống đệ quy được biểu diễn bởi phương trình hiệu số dưới đây Vẽ thực trực tiếp I, trực tiếp II và chuyển vị a) y(n) = 1/6y(n-‐1) -‐ 1/2y(n-‐2) + 3x(n) b) y(n) = 3y(n-‐1) + 2y(n-‐2) +2x(n-‐2) Câu 6 Vẽ thực hiện nối tiếp cho hệ thống mô tả bởi hàm chuyển z ! (6z-‐2) H z = 1 (z-‐1)(z ! − z-‐ 6) Câu 7 Vẽ thực hiện song song cho hệ thống mô tả bởi hàm chuyển H z = z! (z-‐1)(z-‐ 2) Câu 8 Lọc có hàm chuyển H z = z !! (1 + 2z !! )(1 + 3z !! ) (1 − z !! ) Hãy cho biết các cấu trúc nối tiếp khả dĩ Câu 9 Vẽ cấu trúc nối tiếp và song song cho lọc !! !!"!! a) H z = (!-‐!)(!! !!"!!) !! !!! !! b) H z = (!!!.!)(!!!.!)(!!!.!) c) y(n) = -‐0.2y(n-‐1) + 0.3y(n-‐2) + 3x(n) -‐2x(n-‐1) + x(n-‐2) Câu 10 Cho hàm chuyển H z = 1-‐2.25z !! (0.25z !! + 1)(0.25z !! + 1) a) Vẽ giản đồ cực-‐khơng b) Tìm đáp ứng xung và vùng hội tụ c) Thực hiện nối tiếp I, nối tiếp II, chuyển vị, nối tiếp và song song CHƯƠNG 8 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC THỜI GIAN VÀ FFT Câu 1 Tính DFT 4 điểm của a) x(n) = [1, 2, 0, 0] b) x(n) = [1, 2, 1, 0] c) x(n) = [1, 2, 1, 2] d) x(n) = 1 e) x(n) = acosω0n Câu 2 Một lọc nhân quả có đáp ứng xung h(0) = 0, h(1) = 1, h(2) = 2, ngồi ra h(n) = 0 a) Tìm DFT 4 điểm của đáp ứng xung b) Lấy biến đổi ngược DFT xem có phục hồi lại đáp ứng xung khơng Câu 3 Tính DFT N điểm của các tín hiệu sau a) x(n) = δ(n) b) x(n) = δ(n-‐n0), 0≤n0≤N c) x(n) = an d) x(n) = u(n) –u(n-‐n0), 0≤n0≤N 0