Tiểu luận thạc sỹ chủ đề : NONG NGHIEP HUU CO VA BDKH

25 12 0
Tiểu luận thạc sỹ chủ đề :  NONG NGHIEP HUU CO VA BDKH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài nguyên thiên nhiên là việc quản lý các nguồn lực tự nhiên như đất,nước, thực vật, động vật và tập trung chủ yếu về các tác động đến chất lượng cuộc sống cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHAN TRUNG HẢI PHẠM THỊ HÀ NGUYÊN LƯƠNG CÔNG TÀI NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BÀI BÁO CÁO NHĨM (Mơn học: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN) Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 7/2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ .iv DANH SÁCH CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm .2 1.1.1 Nông nghiệp hữu 1.1.2 Biến đổi khí hậu 1.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hữu giới Việt Nam 1.3 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NÔNG NGHIỆP ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .6 2.1 Nơng nghiệp ngun nhân biến đổi khí hậu .6 2.2 Nguồn phát thải N2O CH4 nông nghiệp Chương 10 TIỀM NĂNG CỦA NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ ĐẾN GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 10 3.1 Giảm phát thải khí nhà kính 10 3.2 Giảm phát thải N2O .11 3.3 Giảm phát thải CH4 .12 3.4 Canh tác hữu giúp hấp thụ CO2 đất .12 3.5 Thay đổi hành vi sử dụng thực phẩm người 13 3.6 Ngăn chặn phá rừng 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAC Codex Alimentarius Commission (Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế) CAIT Climate Analysis Indicators Tool (Công cụ số phân tích khí hậu) ESA European Space Agency (Cơ quan Vũ trụ Châu Âu) FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lương Thế giới) FiBL Research Institute of Organic Agriculture (Viện nghiên cứu nông nghiệp hữu cơ) GISS The Goddard Institute for Space Studies (Viện nghiên cứu vũ trụ Goddard) IfBB Institute for Bioplastics and Biocomposites (Viện nghiên cứu vật liệu sinh học) IFOAM International Federation of Organic Agriculture Movements (Liên đồn Quốc tế Phong trào Nơng nghiệp Hữu cơ) IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change (Ban liên phủ biến đổi khí hậu) NASA National Aeronautics and Space Administration (Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước khung Liên Hiệp Quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WRI World Resources Institute (Viện Tài nguyên Thế giới) DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 2014 giới Biểu đồ 2.2 Phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 2014 Việt Nam Biểu đồ 3.1 Lượng phát thải loại khí nhà kính Việt Nam năm 2014 11 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu Bảng 1.2 Tổng hợp số vụ loại hình thiên tai giai đoạn 2014 – 2017 Bảng 2.1 Lượng phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 2014 Bảng 2.2 Lượng phát thải khí nhà kính từ nguồn nơng nghiệp giới Việt Nam năm 2016 Bảng 3.1 Tổng phát thải khí nhà kính giới năm 2014 10 Bảng 3.2 Tổng phát thải khí nhà kính Việt Nam năm 2014 .10 MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu thách thức lớn cho phát tri ển người sinh thái kỷ 21 Nền nơng nghiệp vừa góp phần đáng k ể phát thải khí nhà kính lĩnh vực ch ịu tác đ ộng nặng nề biến đổi khí hậu Theo số liệu Viện Tài nguyên Thế giới (World Resources Institute, WRI) năm 2014, từ 10% đến 12% phát thải khí nhà kính đến từ ho ạt đ ộng nơng nghiệp Thêm vào nơng nghiệp thâm canh d ẫn đ ến tình tr ạng phá rừng làm rẫy, canh tác mức đất dẫn đến kết đất đai bị suy thối Thay đổi mục đích sử dụng đất góp phần đáng kể đến phát th ải khí CO2 tồn cầu Nền nơng nghiệp bền vững hệ thống cung cấp lương thực, thực phẩm cần trọng hết Nông nghiệp hữu cho cách tiếp cận bền vững s ản xuất lương thực Vì thế, nghiên cứu tổng hợp từ ngu ồn tài liệu nước nhằm cung cấp cách nhìn tồn di ện m ối liên hệ nông nghiệp hữu biến đổi khí hậu Qua đó, nhận thức tiềm giảm thiểu khí thải nhà kính thích ứng v ới bi ến đ ổi khí h ậu c nơng nghiệp hữu hướng tới giải pháp tối ưu để bảo tồn di sản thiên nhiên c đa dạng sinh học, trì chất lượng đất cải thi ện sinh k ế c nông dân Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nông nghiệp hữu Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex Alimentarius Commission, CAC) – tổ chức liên phủ Liên hiệp quốc FAO WHO đồng sáng lập từ năm 1963 – định nghĩa: Nông nghiệp hữu hệ thống quản lý sản xuất toàn diện, thúc đẩy tăng cường sức khỏe hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm đa dạng sinh học, vịng tuần hồn sinh địa hóa hoạt động sinh học đất Nó nh ấn mạnh việc sử dụng biện pháp quản lý thích hợp với vi ệc sử dụng đ ầu vào phi nơng nghiệp, có tính đến điều kiện khu vực yêu cầu h ệ th ống thích ứng địa phương Điều thực cách sử dụng ph ương pháp nông học, sinh học học, không sử dụng hóa chất tổng hợp, để th ực chức cụ thể hệ thống Cịn theo Liên đồn Quốc tế Phong trào Nơng nghi ệp H ữu c (International Federation of Organic Agriculture Movements, IFOAM) đ ịnh nghĩa phản ánh bốn nguyên tắc nông nghiệp hữu Sức khỏe, Sinh thái, Công Quan tâm sau: "Nông nghiệp hữu hệ thống sản xuất trì sức khỏe đất, hệ sinh thái người Nó dựa q trình sinh thái, đa d ạng sinh học vịng tuần hồn thích nghi với ều ki ện địa ph ương, h ơn s dụng yếu tố đầu vào có tác dụng phụ Nơng nghi ệp hữu c kết h ợp truy ền thống, đổi khoa học để mang lại lợi ích cho mơi tr ường chung thúc đẩy mối quan hệ công chất lượng sống t ốt cho m ọi người tham gia 1.1.2 Biến đổi khí hậu Theo định nghĩa Công ước khung Liên Hiệp Quốc (United Nations Framework Convention on Climate Change, UNFCCC): Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu, quy định trực tiếp hay gián ti ếp hoạt đ ộng người làm thay đổi thành phần khí quy ển, đóng góp thêm vào s ự biến động khí hậu tự nhiên quan sát khoảng th ời gian so sánh Những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu nghĩa thay đổi môi trường vật lý sinh học biến đổi khí hậu mà có ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả ph ục h ồi ho ặc sinh s ản sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động h ệ thống kinh tế - xã hội đến sức khoẻ phúc lợi người 1.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hữu giới Việt Nam Diện tích đất tồn cầu 13,4 tỉ Trong đó, di ện tích đ ất nơng nghi ệp tỉ ha, chiếm 36,5% (Nguồn: IfBB, 2017) Bảng 1.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu Các thông số Các nước sản xuất nông nghiệp Thế giới Các nước dẫn đầu Việt Nam 2016: 178 nước hữu Diện tích đất nông nghiệp hữu 2016: 57,8 triệu Úc: 27,1 triệu ha Argentina: 3,0 triệu (1999: 11 triệu Trung Quốc: 2,3 triệu ha) 2016: 77 ngàn Liechtenstein: 37,7% Phần đất nông nghiệp 2016: 1,2% hữu Polynesia (Pháp): 31,3% 2016: 0,3% Samoa: 22,4% Nguồn: FiBL survey 2018 Theo kết khảo sát Viện nghiên c ứu nông nghiệp hữu (Research Institute of Organic Agriculture, FiBL), đ ến cu ối năm 2016 có 178 quốc gia sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, với tổng di ện tích 57,8 triệu (chiếm 1,2% diện tích đất nơng nghiệp tồn cầu), 47% châu Đại Dương, 23% châu Âu, 12% Mỹ La Tinh, 9% châu Á, 6% B ắc Mỹ 3% châu Phi Ngoài diện tích canh tác hữu cơ, cịn có 39,9 tri ệu cho thu hái sản phẩm tự nhiên mật ong, thủy sản, lâm s ản g ỗ, d ược liệu, … đưa tổng diện tích nơng nghiệp hữu lên 97,7 triệu Tại Việt Nam, từ năm 2006, Bộ Nông nghiệp Phát tri ển Nông thôn định ban hành Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu 10TCN 602 – 2006 nhằm áp dụng cho q trình sản xuất nơng nghi ệp hữu c s ản ph ẩm mang dự kiến mang nhãn hàng hóa đặc thù liên quan đ ến ph ương pháp canh tác hữu Ngày 27/9/2017, Bộ Khoa h ọc Công nghệ ban hành b ộ tiêu chu ẩn TCVN 11041 Đây tiêu chuẩn dành riêng cho s ản xu ất, tr ồng trọt, chăn nuôi, chế biến ghi nhãn sản phẩm nông nghi ệp h ữu yêu cầu tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống sản xu ất ch ế bi ến s ản phẩm hữu nhằm thúc đẩy hoạt động s ản xuất nơng nghi ệp nói chung, s ản xuất nơng nghiệp hữu nói riêng, góp phần tăng giá trị s ản phẩm, tăng ch ất lượng sản phẩm, hàng lưu thông nước xuất 1.3 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam Theo phân tích Viện Nghiên cứu Không gian Goddard (The Goddard Institute for Space Studies, GISS), nhiệt độ bề mặt toàn cầu năm 2017 ghi nhận cao thứ hai lịch sử tính từ năm 1880, tăng thêm 1,17 0C so với nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1880 - 1920 Cùng với kỷ lục tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu, mực n ước bi ển tăng lên cách báo động Theo m ột đánh giá khí h ậu qu ốc t ế m ới tài trợ Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ (National Aeronautics and Space Administration, NASA) Cơ quan Vũ trụ châu Âu (European Space Agency, ESA), băng tan từ Nam cực làm tăng mực nước bi ển toàn c ầu thêm 7,6 mm kể từ năm 1992, đó, hai phần năm gia tăng (3 mm) đến năm năm qua (2012 – 2017) Trước năm 2012, Nam Cực bị băng với tốc độ ổn định 76 tỷ m ỗi năm – trung bình mực nước biển dâng 0,2 mm năm Tuy nhiên, từ năm 2012 đến 2017 lục địa 219 tỷ băng năm – trung bình m ỗi năm mực nước biển dâng 0,6 mm, gia tăng gấp ba lần so với trước Ở Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 0C phạm vi nước vòng 50 năm qua Dưới tác động biến đổi khí hậu, tình hình thiên tai, tượng thời tiết cực đoan, bất thường nước ta ngày diễn biến phức tạp Bảng 1.2 Tổng hợp số vụ loại hình thiên tai giai đoạn 2014 – 2017 Loại thiên tai Bão Áp thấp nhiệt đới Mưa giông, sét, Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 10 Năm 2017 16 - - 21 2.694 30 - 232 lốc xoáy Sạt lở 98 Mưa lũ, lũ quét 48 Động đất 24 37 Tổng cộng 414 2.511 Nguồn: Viện Vật lý Địa Cầu, 2018 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NƠNG NGHIỆP ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Nơng nghiệp nguyên nhân biến đổi khí hậu Tác nhân dẫn đến tượng nóng lên tồn cầu khí thải nhà kính Mặc dù ngành lượng dẫn đầu lượng phát thải khí nhà kính, ngành nơng nghiệp góp phần khơng nhỏ q trình này, thơng qua khí thải mêtan (CH 4) nitơ oxit (N2O) Mà theo Báo cáo đánh giá lần thứ tư Ban liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change, IPCC): Biến đổi khí hậu 2007 phân tử mêtan nitơ oxit có tác dụng tương tự cacbon đioxit (CO2) , tác hại lớn nhiều: tiềm nóng lên tồn cầu khí mêtan gấp 25 lần lượng khí cacbon đioxit, lượng nitơ oxit lớn gấp 298 lần Biểu đồ 2.1 Phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 2014 giới Đơn vị: Triệu CO2 tương đương 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 35819.58 3156.08 5245.82 3151.68 1519.21 Nguồn: Climate Analysis Indicators Tool (CAIT), 2014 Biểu đồ 2.2 Phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 2014 Việt Nam Đơn vị: Triệu CO2 tương đương 200 167.24 150 100 50 62.53 31.18 9.35 -50 -18.35 Nguồn: Climate Analysis Indicators Tool (CAIT), 2014 IPCC công bố phát thải khí nhà kính phân loại theo ngành khác biểu đồ 2.1 2.2 Ngành lượng ngành phát thải khí nhà kính nhiều nhất, chiếm 73,3% giới chiếm 66,4% Việt Nam Đứng thứ hai ngành nông nghiệp Tại Việt Nam ngành nơng nghiệp phát thải khí nhà kính chiếm 24,8% tổng lượng khí phát thải Bảng 2.1 Lượng phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 2014 Các Lĩnh vực Thế giới Việt Nam Năng lượng trình cơng 73,3% 66,4% nghiệp 6,5% 12,4% Nông nghiệp 10,7% 24,8% Thay đổi sử dụng đất Chất thải lâm nghiệp 6,4% -7,3% 3,1% 3,7% 2.2 Nguồn phát thải N2O CH4 nơng nghiệp Khí thải N2O bắt nguồn chủ yếu từ: + Nồng độ nitơ hòa tan cao đất từ nguồn nitơ tổng hợp nitơ hữu (phân bón) + Quản lý chuồng trại phân chuồng Các nguồn phát thải CH4 là: + Quá trình lên men ruột động vật nhai lại (ví dụ: bị, cừu, dê) + Phát thải khí mêtan ruộng lúa + Xử lý phân chuồng + Đốt sinh khối, ví dụ: đốt nương làm rẫy (phát thải mêtan nitơ oxit) Thảm thực vật - với hệ sinh thái đất làm nơi phân hủy - tạo lượng lớn khí CO2 Tuy nhiên, lượng phát thải CO đáng kể từ đất, bắt nguồn từ thay đổi sử dụng đất phá rừng Bảng 2.2 kết nghiên cứu FAO năm 2016 cho thấy nguồn phát thải khí CH4 lớn từ trình lên men ruột động vật Bên cạnh đó, việc sử dụng phân bón cho trồng góp phần tích lũy N 2O đất Quản lý phân chuồng hay đốt sinh khối phát thải hai khí CH4 N2O Bảng 2.2 Lượng phát thải khí nhà kính từ nguồn nông nghiệp giới Việt Nam năm 2016 Đơn vị: nghìn Nguồn Lên men ruột Thế giới CH4: 2.073.640,00 Tổng: 348.559,50 Việt Nam CH4: 9.317,97 Tổng: 6.545,59 Quản lý phân chuồng CH4: 206.373,00 CH4: 3.849,70 Trồng lúa Phân bón tổng hợp Phân chuồng bón cho đất Phân chuồng đồng cỏ Dư lượng trồng Trồng trọt đất hữu N2O: 142.186,50 CH4: 511.494,54 N2O: 705.650,48 N2O: 191.424,85 N2O: 849.824,26 N2O: 214.973,15 N2O: 132.814,79 Tổng: 29.893,90 N2O: 2.695,89 CH4: 22.848,01 N2O: 11.087,43 N2O: 2.032,30 N2O: 3.104,53 N2O: 3.187,88 N2O: 947,03 Tổng: 438,97 Đốt dư lượng trồng CH4: 21.619,70 CH4: 317,47 N2O: 8.274,20 Tổng: 235.880,18 N2O: 121,50 Tổng: 111,903 CH4: 100.467,48 CH4: 47,66 Đốt đồng cỏ N2O: 135.412,69 Nguồn: The Food and Agriculture Organization (FAO), 2016 N2O: 64,24 Chương TIỀM NĂNG CỦA NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ ĐẾN GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Giảm phát thải khí nhà kính Tổng phát thải khí nhà kính năm 2014 giới 45.740,70 triệu CO tương đương không bao gồm thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp; 48.892,37 triệu CO2 tương đương bao gồm thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Bảng 3.1 Tổng phát thải khí nhà kính giới năm 2014 Đơn vị: triệu CO2 tương đương Các loại khí Tổng phát thải (không bao Tổng phát thải (bao gồm gồm thay đổi sử dụng đất thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp) CO2 37.441,53 CH4 7.526,83 N2O 3.049,93 HFCs 874,08 Tổng 48.892,37 Nguồn: CAIT Climate Data Explorer, 2014 lâm nghiệp) 34.701,37 7.200,37 2.964,88 874,08 45.740,70 Tổng phát thải khí nhà kính năm 2014 Việt Nam 270,30 triệu CO2 tương đương không bao gồm thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp; 251,95 triệu CO2 tương đương bao gồm thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Rừng nhân tố quan trọng khơng hể thiếu q trình hấp thu khí CO2, góp phần làm giảm tổng phát thải khí nhà kính Bảng 3.2 Tổng phát thải khí nhà kính Việt Nam năm 2014 Đơn vị: triệu CO2 tương đương Các loại khí Tổng phát thải (khơng bao Tổng phát thải (bao gồm gồm thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp) CO2 174,56 (64,6%) CH4 70,49 (26,0%) N2O 24,23 (9,0%) HFCs 1,02 (0,4%) Tổng 270,30 (100%) Nguồn: CAIT Climate Data Explorer, 2014 thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp) 155,39 (61,7%) 71,08 (28,2%) 24,45 (9,7%) 1,03 (0,4%) 251,95 (100%) Biểu đồ 3.1 Lượng phát thải loại khí nhà kính Việt Nam năm 2014 9.00% 0.40% 26.00% 64.60% CO2 CH4 N2O HFCs 3.2 Giảm phát thải N2O Khả gây nóng lên tồn cầu canh tác nông nghi ệp theo truyền thống bị ảnh hưởng mạnh việc sử dụng phân bón nitơ tổng h ợp dẫn đến tích lũy lượng cao nitơ đất Ngoài việc lưu trữ xử lý phân chuồng tác động đáng kể đến phát thải khí nhà kính Phát thải N2O có liên quan trực tiếp đến hàm lượng khống có đất Tốc độ phát thải tăng lên sau liên tục làm màu m ỡ đ ất thông qua việc bón phân có có nguồn gốc nitơ tổng hợp Trong canh tác hữu cơ, việc cấm sử dụng khống nitơ phân bón giảm đáng kể hàm lượng khống nitơ đất, giảm lượng phát thải định N2O vào khí Ngồi cịn có yếu tố làm giảm phát thải N2O sau: + Đa dạng hóa mùa vụ phân xanh nhằm cải thi ện cấu trúc đ ất giảm phát thải N2O + Quản lý đất theo phương pháp hữu giúp tăng đ ộ thống khí giảm đáng kể hàm lượng nitơ tự đất từ giúp giảm phát thải N2O 3.3 Giảm phát thải CH4 Phát thải mêtan bắt nguồn từ lên men đường ruột động vật nhai lại quản lý phân chuồng chúng liên quan trực tiếp tới số lượng v ật nuôi Việc sản xuất phân compost biogas cách để giảm thiểu biến đổi khí hậu Lợi ích việc lên men phân chuồng giúp chuyển đổi từ phân hủy kỵ khí sang lưu trữ hiếu khí giảm phát thải m êtan Ngoài phát thải mêtan từ sản xuất lúa hữu không khác biệt đáng k ể v ới canh tác truyền thống Thực hành sản xuất lúa tốt nông nghi ệp h ữu c truyền thống cách để giảm phát thải mêtan 3.4 Canh tác hữu giúp hấp thụ CO2 đất So sánh trang trại cánh đồng thực nghi ệm dài h ạn ch ỉ việc quản lí đất nơng nghiệp theo hướng hữu c có th ể tăng đáng k ể lượng carbon chứa đất Trong nhiều thập kỷ trước, kỹ thuật canh tác nông nghiệp phát triển để trì độ phì nhiêu chất lượng đất Bằng việc giảm cường đ ộ canh tác liên tục, khả bảo tồn đất cải thiện xói mịn đất gió giảm cách đáng kể Ngồi áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp c ũng góp phần vào việc giảm phát thải CO2 thơng qua việc tích lũy carbon đất Vì mơ hình nơng lâm kết hợp khơng bị hạn chế nơng nghiệp hữu cơ, nguyên tắc quản lý hữu phù hợp với Vì nơng nghiệp hữu đóng vai trò quan trọng phát triển hệ th ống nông lâm kết h ợp vi ệc k ết hợp hai hệ thống giải pháp tiềm cho giảm phát thải khí nhà kính, lập CO2 tăng suất mơ hình nông lâm kết hợp 3.5 Thay đổi hành vi sử dụng thực phẩm người Tiềm lớn để giảm thiểu phát thát thải khí nhà kính từ ho ạt động nơng nghiệp thay đổi hành vi người tiêu dùng Nông nghi ệp hữu nhắm tới mục đích: giảm tiêu thụ sản phẩm chế biến từ thịt tăng tiêu thụ sản phẩm như: ngũ cốc, khoai tây, đậu dầu 3.6 Ngăn chặn phá rừng Canh tác hữu góp phần vào việc giảm thiểu phá rừng hạn chế tác động tiêu cực tới biến đổi khí hậu Những tranh cãi ngược lại cho việc canh tác theo phương thức hữu thường cần nhiều đất để sản xuất lượng sản phẩm tương đương so với canh tác truyền thống Điều bù đắp tiềm nông nghiệp hữu giúp cho việc cải tạo đất bị suy thoái tác động tích cực đến độ phì nhiêu đất Thêm vào sử dụng quản lý đất khoa học cách để đảm bảo an ninh môi trường giúp ngăn chặn thất dinh dưỡng khơng xói mịn đất KẾT LUẬN Áp dụng cách tiếp cận có hệ thống để giảm phát thải khí nhà kính từ sản xuất lương thực hướng tới hệ thống thực phẩm bền vững Tiếp cận có hệ thống điều cần thiết để giảm phát thải khí nhà kính lồng với sản xuất tiêu thụ thực phẩm, để giúp nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh lương thực hướng tới mục tiêu phát triển bền vững phục hồi hệ sinh thái Không thể tránh khỏi việc sản xuất lương thực có tác động đáng kể đến mơi trường Tuy nhiên, canh tác hữu cung cấp hệ mà giảm thiểu tác động đến mơi trường so với canh tác truyền thống Giảm thiểu phát thải nhà kính khơng nên mục tiêu canh tác hữu cơ, nhiên tăng chuyển đổi sang canh tác hữu đóng góp tới việc giảm thiểu phát thải nhà kính, mang đến lợi ích quan trọng cải thiện khả hồi phục hệ thống ảnh hưởng biến đổi khí hậu, trì hay cải thiện đa dạng sinh học đất nông nghiệp, bảo tồn độ phì nhiêu đất, giảm tượng phú dưỡng ô nhiễm nước cải thiện an ninh lương thực toàn cầu - Giảm phát thải từ đất bón phân Nguồn phát thải khơng CO2 cao thứ hai đến từ phát thải N2O từ đất bón phân Những phát thải liên quan trực tiếp tới nguồn nitơ đầu vào Giảm nguồn nitơ đầu vào giảm lượng phát thải đó, mà cịn giảm tượng phú dưỡng Điều có tác động có lợi đến đa dạng sinh học Nông nghiệp hữu hệ thống sản xuất mà có tiềm đáng kể việc giảm phát thải nhà kính so với canh tác truyền thống, lượng nitơ hecta đất canh tác hữu thấp so với nông nghiệp phi hữu TÀI LIỆU THAM KHẢO Codex Alimentarius Commission, 2005 Guidelines For The Production, Processing, Labelling And Marketing Of Organically Produced Foods FAO, Rome, Italy, 39 pages FAOSTAT, 2018 Emissions – Agriculture Data GISTEMP Team, 2018: GISS Surface Temperature Analysis (GISTEMP) NASA Goddard Institute for Space Studies Dataset accessed 2018-07-01 at https://data.giss.nasa.gov/gistemp/ Hochschule Hannover University, 2017 Biopolymers Facts And Statistics 2017: Production capacities, processing routes, feedstock, land and water use IfBB, Hannover, Germany, 46 IFOAM, 2008 Principles Of Organic Agriculture Preamble Lernoud J and Willer H., 2018 The World of Organic Agriculture: Statistics & Emerging Trends 2018 Research Institute of Organic Agriculture FiBL, Frick, Switzeland, 21, 32, 42 Muller A., Bautze L., Meier M., Gattinger A., Gall E., Chatzinikolaou E., Meredith S., Ukas T and Ullmann L., 2016 Organic Farming, Climate Change Mitigation and Beyond: Reducing the Environmental Impacts of EU Agriculture IFOAM EU Group, Brussels, Belgium, 28 – 41 Tran Hong Ha, 2017 The Second Biennial Updated Report Of Viet Nam To The United Nations Framework Convention On Climate Change Viet Nam Publishing House Of Natural Resources, Environment And Cartography, Ha Noi, Vietnam, 21 – 26 United Nation, 1992 United Nations Framework Convention on Climate Change Viện Vật Lý Địa Cầu, 2018 Thông báo động đất, cảnh báo sóng thần World Resources Institute, 2014 CAIT - Country Greenhouse Gas Emissions Data ... KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAC Codex Alimentarius Commission (Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế) CAIT Climate Analysis Indicators Tool... Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nông nghiệp hữu Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex Alimentarius Commission, CAC) – tổ chức liên phủ Liên hiệp quốc FAO WHO đồng sáng lập từ năm 1963 –... oxit) Thảm thực vật - với hệ sinh thái đất làm nơi phân hủy - tạo lượng lớn khí CO2 Tuy nhiên, lượng phát thải CO đáng kể từ đất, bắt nguồn từ thay đổi sử dụng đất phá rừng Bảng 2.2 kết nghiên

Ngày đăng: 28/01/2022, 07:07

Mục lục

    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

    DANH SÁCH CÁC BẢNG

    1.1.1. Nông nghiệp hữu cơ

    1.1.2. Biến đổi khí hậu

    1.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và tại Việt Nam

    1.3. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và tại Việt Nam

    ẢNH HƯỞNG CỦA NÔNG NGHIỆP ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

    2.1. Nông nghiệp là nguyên nhân của biến đổi khí hậu

    2.2. Nguồn phát thải N2O và CH4 trong nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan