Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
100,5 KB
Nội dung
Tuần Soạn: Giảng: Tiết 9: CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A Mục tiêu học: Kiến thức: Khái niệm ca dao dân ca Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình cảm gia đình Kĩ năng: Đọc hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc ca dao trữ tình tình cảm gia đình Thái độ: Có lịng u ca dao điệu dân ca Qua thêm yêu mến người dân lao động Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ, - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân B Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị số điệu dân ca có lời ca dao - H/s: Sưu tầm thêm số câu ca dao có chủ đề C Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra cũ: - Kể tên văn nhật dụng học lớp 7? Những văn phản ánh vấn đề sống? Bài mới: Hoạt động cuả thầy trò Nội dung cần đạt I.Tiếp xúc văn Giáo viên hướng dẫn, đọc mẫu, gọi 1.Đọc: học sinh đọc ca dao - Giọng đọc châm, vần, nhịp lượt? 2.Chú thích: - Ca dao dân ca: Chỉ thể loại trữ Dựa vào thích SGK, em haỹ tình dân gian, kết hợp lời nhạc diễn tả cho biết ca dao, dân ca? đời sống nội tâm người - Ca dao: lời thơ dân ca, ca dao dùng để thể thơ dân gian : Thể ca dao - Dân ca: Sáng tác kết hợp lời nhạc - “Cù lao chín chữ”: Chín chữ nói cơng Em hiểu “Cù lao chín chữ” nghĩa lao cha mẹ ni con: gì? + Sinh (đẻ); cúc(nâng đỡ) ; phú (vuốt ve) ; súc (cho bú, cho ăn) ; trưởng (nuôi cho lớn) ;dục (dạy dỗ) ; cố (trơng nom, đối hồi) ;phục (theo dõi tình hình mà uốn Hoạt động nắn) ;phúc (che chở) * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Đọc hiểu văn bản: (Chia nhóm, phân cơng nhóm Bài 1: trưởng, thư kí) Bài ca dao lời cha mẹ nói với Học sinh đọc công lao to lớn cha mẹ Bài ca dao lời ai? nói với ai? Cơng cha núi nói việc gì? Nghĩa mẹ nước Công cha, nghĩa mẹ diễn tả Hình ảnh so sánh, núi ngất trời, nào? nhận xét bố cục nước biển Đông hình ảnh có thật ca dao? tự nhiên, lớn lao vơ tận tồn * Bước 2: Thực nhiệm vụ vĩnh Hơn nữa, Cha: đàn ông: cứng học tập: Giáo viên quan sát nhắc rắn so sánh với núi mẹ - đàn bà : nhở, gợi ý em làm tập (Hỏi mềm mại, dịu dàng so sánh với nước học sinh nội dung phần văn tạo thành đôi sơn thuỷ bền vững Mượn thuyết minh đồ dùng) hình ảnh để diễn đạt công lao to lớn * Bước 3: Báo cáo thảo luận cha mẹ, làm cho ý nghĩa ca dao * Bước 4: Đánh giá kết quả, giáo trở nên sâu sắc viên chốt Cù lao chín chữ: Công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Con phải ghi lịng để sống hiếu thảo, bổn phận làm con: Biết ơn, yêu kính cha mẹ Vần cách “ơi” , vần liền “ông”, nhịp 2/2/2 làm cho lời ca uyển chuyển, ngào lời mẹ ru, dễ vào lòng người Bài 4: Khi nói cơng cha, nghĩa mẹ, tác Tình anh em chung bác mẹ giả dân gian sử dụng nghệ thuật Một nhà gì? Phân tích tác dụng biện Yêu thể tay chân pháp nghệ thuật ấy? Hồ thuận – Hai thân vui vầy Hình ảnh so sánh, chân thực gợi suy ngẫm tình cảm anh em, hai chung cha mẹ, chung mái nhà giống thể thống III Tổng kết: Nghệ thuật: bốn ca dao dùng nhiều thơ lục bát với hình ảnh so Câu cuối với hình ảnh “cù lao chín sánh, ẩn dụ chữ” hiểu nào? Nội dung: Bày tỏ tâm tình, nhắc Khuyên điều gì? nhở tình mẫu tử, tình cảm với ơng bà, tình anh em gắn bó Bài ca dao có vần nhịp nào? vần nhịp có tác dụng? Tìm câu ca dao có nội dung tương tự? Bài ca dao nói tình cảm gì? Tình cảm diễn đạt nào? Nghệ thuật? Qua cho thấy tình cảm anh em tình cảm nào? Gia đình anh em hồ thuận giađình nào? Liên hệ văn học? Nghệ thuật bật ca dao? Bốn ca dao thuộc chủ đề gì? Nội dung khuyên dạy điều gì? Củng cố: - Nội dung, nghệ thuật bật ca dao? - Đọc ca dao mà em sưu tầm có chủ đề? HDVN: - Tập phân tích lại ca dao - Tìm câu ca dao có chủ đề chép vào sổ tay văn học - Soạn: câu hát tình yêu quê hương, đất nước Soạn: Giảng: Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A Mục tiêu học: Kiến thức: Nội dung ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người Kĩ năng: Đọc - hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ mơ típ quen thuộc ca dao dân ca trữ tình tình yêu quê hương, đất nước, người Thái độ: Có niềm u thích ca dao, dân ca Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ, - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân * Tích hợp nội dung BVMT: Liên hệ , sưu tầm ca dao môi trường B Kỹ sống: - Kỹ tự nhận thức tình cảm thân gia đình - Kỹ giao tiếp: thể suy nghĩ nội dung, nghệ thuật câu ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người C Chuẩn bị: - Sưu tầm ca dao khác chủ đề D Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 7A: .7B:……………… Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc ca dao tình cảm gia đình? Phân tích ca dao đó? Bài mới: GT: Trong kho tàng ca dao, dân ca cổ truyền Việt Nam, ca chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người phong phú Mỗi miền quê đất nước có khơng câu ca hay, đẹp, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào riêng địa phương Bốn ca dao sau bốn ca dao tiêu biểu Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc: - Yêu cầu: giọng đọc phù hợp với Hướng dẫn cách đọc Gọi học sinh đọc VD đọc với giọng đối thoại bài? hồ hởi, tự hào, giọng hỏi, thách Nhận xét cách đọc? thức, tự hào Những thích nói tên địa Tìm hiểu thích: danh? giải thích rõ? - Các địa danh: 1,3,4,5,6,7,8,9,10,11 Đọc 1? II Đọc hiểu văn bản: Em đồng ý với ý kiến ý Bài 1: ca dao có hai phần: phần đầu kiến SGK (tr39)? câu hỏi chàng trai, phần sau lời đáp cô gái Hoạt động Hình thức đối đáp(hỏi đáp) có * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nhiều ca dao,dân ca Nó (Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, dùng để trai gái thử tài thư kí) - đâu năm cửa – thành Hà Nội Bài ca dao nhắc đến địa danh - Sông sáu khúc – Sông Lục Đầu Mỗi địa danh chàng trai - Sông bên đục bên – nhắc đến lời hỏi Sông Thương đặc điểm địa danh Hãy - Núi thắt cổ bồng, có thánh sinh – đặc điểm đó? Núi Tản Viên -Đền thiêng xứ Thanh - Đền Sòng * Bước 2: Thực nhiệm vụ học -ở đâu có thành tiên xây – xứ Lạng tập: Giáo viên quan sát nhắc nhở, gợi Các đặc điểm kì la, đặc biệt ý em làm tập (Hỏi học sinh Đó vẻ đẹp thành quách, nội dung phần văn thuyết đền đài, sông núi minh đồ dùng) Cách hỏi đáp hướng nhiều địa * Bước 3: Báo cáo thảo luận danh miền Bắc nước ta Người hỏi * Bước 4: Đánh giá kết quả, giáo tìm đặc điểm cảnh vật, viên chốt người đáp hiểu rõ, trả lời ý người hỏi Cách hỏi đáp vừa thể Nhận xét đặc điểm địa vừa chia sẻ niềm tự hào, hiểu biết danh đó? Đó có phải vẻ đẹp quê hương, đất nước địa danh không? Cô gái trả lời nào? Các địa danh hướng miền đất nước chúng ta? Cách hỏi đáp thể tình cảm họ? Bài ca dao lời ai? Nhận xét số lượng từ ngữ hai câu đầu? Tác dụng? Cách dùng từ có đặc biệt? Gợi hình ảnh cánh đồng? Bài 4: Lời chàng trai cô gái Hai dòng thơ đầu kéo dài 12 tiếng gợi dài rộng cánh đồng Các điệp ngữ, đảo ngữ, phép đối xứng: Đứng bê ni đồng Hai câu với từ “thân em” Có tác dụng miêu tả: Nhìn phía ai? Biện pháp nghệ thuật? thấy mênh mông, rộng lớn Các ca dao sử dụng nghệ thuật? cánh đồng với vẻ đẹp trù phú, đầy sức Nội dung? sống Cuộc sống hạnh phúc, bình yên Thân em chẽn lúa So sánh gợi hình ảnh thôn nữ mảnh mai, trẻ trung, đầy sức sống tương đồng với vẻ trù phú, đầy sức sống cánh đồng quê hương III.Tổng kết: -Thể thơ lục bát, lục bát biên thể, nghệ thuật so sánh -Thể tình yêu quê hương, đất nước, tự hào người quê hương, đất nước Củng cố: - Thể thơ bốn ca dao? - Tình cảm chung thể bốn ca dao? * Tích hợp nội dung BVMT: Em tìm vài câu ca dao môi trường? Câu 1: Nhà mát, bát ngon cơm Câu 2: Ai nhắn với miệt Rừng chặt trụi lụt lại lên tới nguồn HDVN - Học thuộc bốn ca dao, tập phân tích ca dao đó, - Tìm thêm ca dao chủ đề - Soạn: câu hát than thân ……………………………………………… Soạn: Giảng: Tiết 11: TỪ LÁY A Mục tiêu học: Kiến thức: Hiểu khái niệm từ láy Các loại từ láy Kĩ năng: Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy trrong văn Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh Thái độ: u q tiếng mẹ đẻ, có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp Tiếng Việt, - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực B Kỹ sống: - Ra định: Lựa chọn cách sử dụng từ láy phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cách sử dụng từ láy C Chuẩn bị: - H/S: Phiếu học tập - GV: Bảng phụ - Các KTDH:+ Phân tích tình mẫu để hiểu cấu tạo cách dùng từ + Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ láy theo tình cụ thể + Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học giữ gìn sáng từ láy D Tiến trình tổ chức: Tổ chức: 7A: 7B:…………………… Kiểm tra cũ: - Có loại từ ghép? Là loại nào? cho ví dụ? - Nghĩa từ ghép? Cho ví dụ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Ngữ liệu 1(I SGK tr41) Chỉ từ láy? Những từ láy câu văn có đặc điểm âm giống khác nhau? Hoạt động * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư kí) Có loại từ láy? từ láy tồn có đặc điểm? Từ láy phận có đặc điểm? * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên quan sát nhắc nhở, gợi ý em làm tập (Hỏi học sinh nội dung phần văn thuyết minh đồ dùng) * Bước 3: Báo cáo thảo luận * Bước 4: Đánh giá kết quả, giáo viên chốt Vì từ láy: bần bật, thăm thẳm lại khơng thể nói bật bật, thẳm thẳm? Vậy từ láy gì? có loại? đặc điểm bật? Nghĩa từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành có đặc điểm âm thanh? Các từ láy nhóm (II.2) có đặc điểm âm nghĩa? Xét từ láy: Đo đỏ, mềm mại so với nghĩa tiếng gốc: đỏ, mềm? I.Bài học: Các loại từ láy: Đăm đăm: tiếng lặp lại hoàn toàn -> láy toàn Mếu máo ; liêu xiêu : Các tiếng từ láy giống phụ âm đầu phần vần -> láy phận Để dễ nói nghe xi tai nên từ láy có biến đổi âm cuối điệu • Ghi nhớ: 2.Nghĩa từ láy - Nghĩa từ tạo thành dựa vào đặc điểm âm thanh: mô âm tiếng - Lí nhí, li ti, ti hí: Dựa vào đặc tính âm vần, biểu thị tính chất bé nhỏ Tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng -Nhấp nhô, bập bềnh,phập phồng: Biểu thị trạng thái vận động nhô lên, hụp xuống, phồng dẹp, chìm Nhờ hoà phối âm tiếng - Đo đỏ so với đỏ: nghĩa giảm nhẹ - Mềm mại so với mềm: nghĩa tăng lên • Ghi nhớ: II.Luyện tập: Bài 1: Tìm từ láy: Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm Từ láy phận: Chiêm chiếp, nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rạng rỡ Bài 2: Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối,thâm thấp, chênh chếch, anh ách Bài 3: Nghĩa từ láy tạo thành nào? Đọc, xác định yêu cầu? Tìm loại từ láy? TLN: Thảo luận theo yêu cầu tập? Trình bày miệng trước lớp? Nhận xét, bổ xung? Học sinh lấy ví dụ? a Nhẹ nhàng, xấu xa, tan tành b nhẹ nhõm, xấu xí, tan tác Bài 4: VD: Bạn Hoa người ăn nói nhỏ nhẹ (có dáng người nhỏ nhắn) Bài 5: từ cho từ ghép Bài 6: - Các từ: chùa chiền, no nê,rơi rớt, học hành từ ghép đẳng lập có tiếng giống phụ âm đầu phần vần - Trong tiếng: chiền, nê, rớt, hành mờ nghĩa mà nghĩa cần phát dựa vào tài liệu địa phương tià liệu ngôn ngữ cổ - Trong tình trạng vậy, người địa phương cảm nhận từ láy khơng sai Tìm hỉểu theo yêu cầu, thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi? Củng cố: - Đọc đọc thêm để biết quy tắc dùng dấu ngã, hỏi viết từ láy? - Cho nhóm từ láy sau: bon bon,mờ mờ, xanh xanh,lặng lặng, cưng cứng, tim tím Tìm từ láy tồn khơng biến âm? Tìm từ láy toàn biến âm? HDVN: - Học ghi nhớ, hoàn thành tập vào - Chuẩn bị : Quá trình tạo lập văn Soạn: Giảng: Tiết 12: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN.VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ A Mục tiêu học: Kiến thức: Các bước tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn Kĩ năng: Tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc Thái độ: Có ý thức tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo, - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân B.Kỹ sống: - Kỹ tự nhận thức: Nhận thức bước trình tạo lập văn - Kỹ thực hành: Biết tạo lập văn (ở nhà) theo bước học B Chuẩn bị: - GV: Đề viết số nhà - H/S: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK C Tíên trình lên lớp: Tổ chức: A: .7B: Kiểm tra cũ: - Em hiểu mạch lạc văn nào? Điều kiện để văn có tính mạch lạc gì? Bài mới: Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt I.Bài học: Hoạt động Các bước tạo lập văn bản: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Khi có nhu cầu giao tiếp văn Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn bản? - Định hướng xác: văn viết Muốn viết văn điều cần xác (nói) ai? Về gỡ? nào? định đàu tiên gì? - Tìm ý, xếp ý để văn có bố Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: cục rành mạch Giáo viên quan sát nhắc nhở, gợi ý - Diễn đạt ý ghi bố cục em làm tập (Hỏi học sinh nội thành câu, đoạn văn xác, có liên dung phần văn thuyết minh kết đồ dùng) - Cần đạt đủ yêu cầu theo SGK * Bước 3: Báo cáo thảo luận - Kiểm tra lại văn * Bước 4: Đánh giá kết quả, giáo • Ghi nhớ: viên chốt II.Luyện tập: Sau xác định bốn vấn đề Bài 1: đó, cần làm để viết văn bản? a.Điều quan trọng từ thực tế Vì cần tìm ý, xếp ý? học tập rút kinh Chỉ có dàn ý dàn thành văn nghiệm học tập để giúp bạn khác hoàn chỉnh chưa? học tập tốt Đọc câu hỏi SGK b.Bạn xác định không đối Viết thành văn cần đạt yêu cầu tượng giao tiếp Bản báo cáo u cầu đó? báo cáo với học sinh Các bước tạo lập văn bản? Bài 3: a.Dàn sườn hay đề cương để Đọc, nêu yêu cầu tập? Trình bày? nhận xét? Giáo viên nhận xét , sửa chữa Xác định yêu cầu tập? Thực theo yêu cầu SGK.Ghi ví dụ lên bảng viết dựa vào mà tạo lập văn bản, chưa phải văn Lời lẽ dàn ngắn gọn tốt không thiết phải câu văn hồn chỉnh b.Một dàn có nhiều việc lớn, nhỏ Việc trình bày mục cần phải rõ ràng Sau phần, mục, ý lớn phải xuống dòng Các phần ý, mục ngang iết thẳng hàng, ý nhỏ viết lùi dòng so với ý lớn Viết tập làm văn số nhà Đề bài: Em mơ gặp nhân vật truyện cổ tích ( cơng chúa, hồng tử, chàng Thạch Sach ) Hãy kể lại gặp gỡ kì diệu Đáp án chấm: MB:Giới thiệu giấc mơ, nhân vật mag em gặp mơ TB: kể lại theo trình tự câu chuyện gặp gỡ + Cuộc gặp diễn đâu? Trong hồn cảnh nào? + Nhân vật em nói với gì? + Đan xen chi tiết miêu tả, bộc lộ cảm xúc thân gặp nhân vật mơ ước KB: Cảm xúc em tỉnh dậy - Điểm 9,10: Học sinh kể lại đủ nội dung câu chuyện, biết lựa chọn kể phù hợp Sử dụng từ ngữ có hình ảnh, viết văn có cảm xúc, mắc từ đến hai lỗi tả - Điểm 7,8: Đảm bảo nội dung câu chuyện, kể phù hợp Đã biết sử dụng từ ngữ có hình ảnh song cịn hạn chế Mắc từ đến lỗi tả - Điểm 5,6: Kể nội dung bản, văn viết chưa thật có hình ảnh Mắc từ đến 10 lỗi tả - Điểm 3,4: Chua kể đầy đủ nội dung câu chuyện, diễn đạt lủng củng Mắc nhiều lỗi tả - Điểm 0,1,2: Các cịn lạ Củng cố: - Các bước tạo lập văn bản? - Giải đáp thắc mắc học sinh? HDVN: Hoàn thành văn nộp vào sáng thứ tuần sau Chuẩn bị sau Ngày: / /2019 Duyệt giáo án 10 Chu Thị Ái Khanh 11 ... danh? giải thích rõ? - Các địa danh: 1 ,3, 4,5,6,7,8,9,10,11 Đọc 1? II Đọc hiểu văn bản: Em đồng ý với ý kiến ý Bài 1: ca dao có hai phần: phần đầu kiến SGK (tr39)? câu hỏi chàng trai, phần sau lời... thành đôi sơn thuỷ bền vững Mượn thuyết minh đồ dùng) hình ảnh để diễn đạt công lao to lớn * Bước 3: Báo cáo thảo luận cha mẹ, làm cho ý nghĩa ca dao * Bước 4: Đánh giá kết quả, giáo trở nên sâu... nội dung phần văn thuyết đền đài, sông núi minh đồ dùng) Cách hỏi đáp hướng nhiều địa * Bước 3: Báo cáo thảo luận danh miền Bắc nước ta Người hỏi * Bước 4: Đánh giá kết quả, giáo tìm đặc điểm