Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T12 (2012) Số Tr 67 - 76 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CÁ KHOANG CỔ ĐỎ (AMPHIPRION FRENATUS BREVOORT, 1856) DƯỚI 60 NGÀY TUỔI TRẦN VĂN PHƯỚC, NGUYỄN ĐÌNH TRUNG, VÕ THÀNH ĐẠT Trường Đại học Nha Trang HÀ LÊ THỊ LỘC Viện Hải dương học, Nha Trang Tóm tắt: Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn độ mặn lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ tiến hành Viện Hải dương học Nha Trang từ tháng đến tháng năm 2009 Kết nghiên cứu cho thấy, thức ăn tảo, luân trùng copepoda giúp cá tăng trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao (75,5%) có màu sắc gần màu tự nhiên so với loại thức ăn khác (p < 0,05) Độ mặn thích hợp cho cá phát triển dao động từ 15‰ đến 40‰, khoảng thích hợp dao động từ 30‰ đến 40‰ (tỷ lệ sống > 96%) Tuy nhiên, nghiên cứu khảo sát ban đầu nên cần có nghiên cứu sâu yếu tố sinh thái đến sinh trưởng, tỷ lệ sống màu sắc cá Từ khóa: ảnh hưởng, độ mặn, thức ăn, tỷ lệ sống, sinh trưởng I MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nghề ni cá cảnh có bước phát triển mạnh đặc biệt cá cảnh biển chúng có màu sắc sặc sỡ, hình dạng phong phú Hầu hết đối tượng cá cảnh biển khai thác từ tự nhiên, từ sinh sản nhân tạo Quá trình khai thác cá cảnh biển ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi tự nhiên Cá Khoang Cổ nhóm cá rạn san hơ, chúng có màu sắc tươi sáng vẻ hài hước bơi nên chúng gọi cá Hiện nay, cá Khoang Cổ nuôi phổ biến làm cảnh khu du lịch nhiều hộ gia đình nước ta Cá cảnh biển nước ta khai thác chủ yếu tập trung khu vực miền Trung khu vực vịnh Thái Lan có nhiều rạn san hơ Gần thị trường cá cảnh biển phát triển mạnh mẽ ngồi nước, cá rạn san hơ bị khai thác bừa bãi làm tăng nguy cạn kiệt nguồn lợi sinh vật biển [1] Vì vậy, xây dựng quy trình sinh sản nhân tạo cá Khoang Cổ Đỏ nhằm đa dạng hóa đối tượng ni góp phần phát triển nghề nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường bảo vệ, tái tạo nguồn lợi tự nhiên cần thiết 67 II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng năm 2009 Trại thí nghiệm nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo thuộc Phịng Cơng nghệ ni trồng – Viện Hải dương học Nha Trang Đối tượng nghiên cứu cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) có nguồn gốc từ sinh sản nhân tạo Nội dung nghiên cứu Thử nghiệm ảnh hưởng loại thức ăn độ mặn khác đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ (từ đến 60 ngày tuổi) Phương pháp thu thập xử lý số liệu Thu thập số liệu thông qua số liệu thứ cấp: báo cáo khoa học, tài liệu có liên quan, tạp chí khoa học ngồi nước; số liệu sơ cấp thơng qua bố trí thí nghiệm, chăm sóc quản lý, cân đo cá thí nghiệm Về nguồn nước thí nghiệm: Nước biển bơm vào bể lắng, sau bơm nước từ bể lắng vào bể chứa xử lý nước Chlorine với nồng độ 30ppm, giữ nước bể chứa ngày Kiểm tra dư lượng Chlorine nước khử Thiosulphat trước sử dụng Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ (từ đến 30 ngày tuổi), với nghiệm thức: NT1 (Tảo tươi, luân trùng nauplius artemia), NT2 (Tảo tươi, luân trùng copepoda), NT3 (Tảo tươi thức ăn tổng hợp) NT4 (Tảo khô, luân trùng nauplius artemia) Bể thí nghiệm: bể kính tích 15L Mật độ thả cá: 30con/bể Các loại thức ăn sử dụng: Tảo tươi Nanochoropsis oculata với mật độ 106 tế bào/mL, luân trùng Brachionus plicatilis với mật độ - 7con/mL, Nauplius artemia với mật độ - 7con/mL, Copepoda với mật độ - 7con/mL thức ăn tổng hợp với tỷ lệ 0,2g/1000 cá thể Bố trí thí nghiệm: cá Khoang Cổ Đỏ sau nở (1 ngày tuổi) chuyển vào bể thí nghiệm, nước cấp chủ yếu bể thí nghiệm từ bể ấp để cá không bị sốc môi trường thay đổi, nghiệm thức lặp lại lần Chế độ chăm sóc nghiệm thức nhau: hàng ngày siphon thay nước khoảng 20 - 30% lượng nước bể, kiểm tra số lượng cá chết Thời gian cho ăn: lần/ngày vào 8h, 10h30, 14h 16h30 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng độ mặn khác đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá 68 Khoang Cổ Đỏ (từ 15 đến 60 ngày tuổi), với nghiệm thức: 5‰, 10‰, 15‰, 20‰, 30‰, 40‰ đối chứng nước biển (độ mặn dao động từ 33 - 35‰) Bể thí nghiệm: bể kính thể tích 15L Mật độ thả cá: 25con/bể Thức ăn: tảo tươi (mật độ tảo 106 tế bào/mL), luân trùng Brachionus plicatilis với mật độ - 7con/mL nauplius artemia (từ - con/mL) Bố trí thí nghiệm: cá Khoang Cổ Đỏ (15 ngày tuổi) chuyển vào bể thí nghiệm, thí nghiệm lặp lại lần Quản lý chăm sóc: siphon, vệ sinh bể cấp thêm nước bể thí nghiệm, cho ăn ngày lần vào sáng chiều Các thông tin cần thu thập: (1) Các yếu tố môi trường: Đo nhiệt độ nhiệt kế rượu (độ xác oC); độ mặn đo khúc xạ kế (độ xác 1‰); pH đo test pH cầm tay; NO3- đo test NO3-; hàm lượng Oxy hòa tan (DO) xác định test so màu; (2) Tăng trưởng cá (kích thước khối lượng) (3) Tỷ lệ sống cá (%) Cơng thức tính tốn xử lý số liệu: - Tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng ngày DGRL = Le Ls (mm/ngày) t2 - t1 - Mức tăng chiều dài tuyệt đối LG = Le – Ls (mm) Trong đó: Ls chiều dài đo lần trước, Le - chiều dài đo lần sau t2 - t1 khoảng thời gian lần đo (ngày) A *100 (%) Trong đó: A - số cá cịn lại kết thúc thí N nghiệm N - tổng số cá ban đầu - Tỷ lệ sống: X = Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm Microsoft Office Excel 2003 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá (dưới 30 ngày tuổi) Cá Khoang Cổ Đỏ ngày tuổi bố trí ngẫu nhiên vào nghiệm thức Hệ thống ăn sau nở với loại thức ăn (bảng 1) 69 Bảng 1: Quá trình sử dụng thức ăn thí nghiệm Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 Loại thức ăn Tảo tươi Luân trùng Nauplius artemia Tảo tươi Luân trùng Copepoda Tảo tươi Thức ăn tổng hợp Tảo khô Luân trùng Nauplius artemia ngày tuổi ngày tuổi 30 ngày tuổi - Một số yếu tố mơi trường thí nghiệm: Một số yếu tố mơi trường thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống sinh trưởng cá thể bảng Bảng 2: Một số yếu tố mơi trường thí nghiệm Nhiệt độ (oC) Độ mặn (‰) pH Oxy hoà tan (mg/l) NH4+ (mg/l) NO3- (mg/l) 26 - 28 35 - 36 7,9 - 8,3 5,5 - 6,5 - 0,1 - 0,05 Nhìn chung, yếu tố mơi trường hệ thống bể thí nghiệm nằm giới hạn cho phép, thích hợp với phát triển cá [3] Tuy nhiên, nghiệm thức NT3 hàm lượng NH4 + NO3- có xu hướng tăng cao nghiệm thức khác - Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng chiều dài cá: Tăng trưởng chiều dài cá chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thức ăn đóng vai trò quan trọng Kết nghiệm thức thể bảng Bảng 3: Chiều dài (mm) cá nghiệm thức thức ăn khác Tuổi (ngày) 10 15 20 25 30 70 NT1 4,60 ± 0,00 11,56 ± 0,81a 15,06 ± 1,29a 17,27 ± 0,70a 18,20 ± 0,86a 19,00 ± 0,74c Nghiệm thức NT2 NT3 4,60 ± 0,00 4,60 ± 0,00 10,74 ± 0,66a 6,54 ± 1,46b a 14,80 ± 0,63 9,80 ± 1,57b a 16,70 ± 0,95 12,70 ± 1,60b a 17,90 ± 0,71 13,90 ± 2,03b a 18,50 ± 0,71 14,50 ± 2,99b NT4 4,60 ± 0,00 8,25 ± 0,96c 12,50 ± 1,29c 14,00 ±1,00bc 15,33 ± 0,58c 16,50 ± 1,00c Ghi chú: Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Số liệu hàng có chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) Kết bảng cho thấy: kích thước cá NT3 nhỏ so với cá nghiệm thức lại (p < 0,05) cá nghiệm thức có độ phân đàn lớn (độ lệch chuẩn lớn) Cá NT1 NT2 có chiều dài lớn đồng so với nghiệm thức lại Điều cho thấy thức ăn có ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài cá Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá (mm/ngày) Tuổi (ngày) 10 15 20 25 30 Nghiệm thức NT1 0,77 0,70 0,44 0,19 0,16 NT2 0,68 0,81 0,38 0,24 0,12 NT3 0,22 0,65 0,58 0,24 0,12 NT4 0,41 0,85 0,30 0,27 0,23 Chiều dài cá tăng nhanh đáng kể NT1 NT2 so với NT3 chế độ thức ăn NT3 khơng có ln trùng cá chưa quen với thức ăn tổng hợp thời gian đầu NT4 cá tăng trưởng chậm so với NT1 NT2 NT4 sử dụng tảo khô nên chất lượng không tốt tảo tươi nên làm giảm chất lượng artemia Điều lần chứng minh kết Wootton (1995) tác dụng tảo tươi việc kích hoạt hệ men ruột cá để cá bắt đầu tiêu hố lượng thức ăn tươi sống đưa từ vào luân trùng, nauplius artemia Đồng thời tảo tươi nguồn thức ăn cho luân trùng artemia môi trường nuôi Tốc độ tăng trưởng cá lớn nghiệm thức NT1, NT2 ngày tuổi thứ 15 nghiệm thức NT3, NT4 cá có tốc độ tăng trưởng lớn ngày tuổi thứ 15 20 Nhìn chung cá có tốc độ tăng trưởng lớn ngày tuổi thứ 15 sau giảm dần - Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống cá: Tỷ lệ sống cá sinh sản nhân tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện môi trường sống, chất lượng đàn cá bố mẹ đặc biệt thức ăn Thức ăn yếu tố ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống cá 01 tháng tuổi Qua theo dõi cho thấy, cá thường chết nhiều vào tuần sau nở Điều tương tự với số kết nghiên cứu trước ấu trùng cá Khoang Cổ, tỷ lệ sống xấp xỉ 50% hai tuần đầu chết cao từ ngày thứ thứ sau nở [2] Tỷ lệ sống cá điều kiện thí nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng trứng, điều kiện môi trường bể ấp bể nuôi ấu trùng Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố mơi trường (nhiệt độ, độ mặn, pH, oxy hịa tan, NH3+ NO3-) nằm 71 phạm vi giới hạn cá nuôi (bảng 2), nguồn cá lấy từ ổ trứng nên chất lượng trứng Do khác rõ rệt tỷ lệ sống nghiệm thức ảnh hưởng loại thức ăn khác Tỷ lệ sống (%) 80 70.8 75.5 65.5 60 40 21.8 20 NT1 NT2 NT3 NT4 Nghiệm thức Hình 1: Tỷ lệ sống cá nghiệm thức (%) Từ hình cho thấy tỷ lệ sống cá lơ thí nghiệm có khác biệt rõ rệt, chia làm nhóm: NT1, NT2 NT4 có tỷ lệ sống cao nhiều so với NT3 21,8% Cá Khoang Cổ Đỏ nở có xu hướng bắt mồi sống nên khác biệt NT1, NT2 NT4 sử dụng luân trùng cá ăn từ ngày đầu đến ngày tuổi, NT3 sử dụng thức ăn tổng hợp từ ngày đầu nên cá chưa quen thức ăn lạ Cá chết nhiều ngày đầu NT3 quan sát kính hiển vi thấy khơng có thức ăn tổng hợp dày cá, có tảo Điều cho thấy cá NT3 chết thiếu thức ăn cá chưa quen bắt mồi tĩnh thức ăn khơng có liên tục mơi trường sống cá Ở NT4 tỷ lệ sống cao (65,5%), tảo khơ sử dụng thay cho tảo tươi làm thức ăn cho cá artemia, copepoda, giúp chuẩn bị thức ăn cho cá dễ dàng Từ kết cho thấy luân trùng thức ăn cần thiết cho cá bột ngày đầu, chúng có ảnh hưởng định đến tỷ lệ sống cá bột Tảo tươi có vai trị ổn định mơi trường bể nuôi, làm thức ăn cho luân trùng, copepoda nauplius artemia, ngồi cịn làm thức ăn trực tiếp cho cá - Ảnh hưởng thức ăn đến màu sắc cá: Ở NT2, cá có màu đỏ tươi đẹp (giống màu tự nhiên), cá nghiệm thức khác có màu cam nhạt Nguyên nhân NT2 sử dụng copepoda làm thức ăn để ương nuôi giống với thức ăn tự nhiên cá Qua kết thí nghiệm thấy ln trùng thức ăn có ảnh hưởng định đến tỷ lệ sống cá ngày Để đạt tỷ lệ sống cao sinh trưởng tốt ương nuôi cá nở cần cung cấp cho cá luân trùng với mật độ khoảng - con/mL từ ngày đầu đến ngày thứ 5, sau cho cá ăn nauplius artemia copepoda ngày Nên bổ sung tảo tươi liên tục suốt trình ni, có 72 thể sử dụng tảo khơ để thay Việc sử dụng thức ăn tươi sống trình ương ni tốt sử dụng thức ăn tổng hợp thức ăn tươi sống cung cấp cho cá nguyên tố vi lượng cần thiết mà thức ăn tổng hợp khơng có, kích thích bắt mồi tốt Ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá Độ mặn yếu tố sinh thái quan trọng sinh trưởng phân bố loài cá biển Theo nghiên cứu Hà Lê thị Lộc (2005) ngưỡng thích nghi cá Khoang Cổ từ 20‰ đến 45‰ (có tỷ lệ sống 50%) độ mặn thích hợp cho cá ni từ 25‰ đến 40‰ Thí nghiệm ảnh hưởng độ mặn lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá từ 15 ngày tuổi bố trí với thang độ mặn từ 5‰ đến 40‰ nhằm mục đích thử nghiệm mở rộng phạm vi độ mặn ni cá xem xét q trình sinh trưởng độ mặn khác, giúp người ni chăm sóc cá tốt - Một số yếu tố mơi trường thí nghiệm: Các yếu tố mơi trường thí nghiệm thể bảng Bảng 5: Các yếu tố mơi trường thí nghiệm Nhiệt độ (toC) pH DO (mg/L) NO3 - (mg/L) NH4+ (mg/L) 24 - 28 7,9 – 8,4 5,5 - 6,5 – 0,05 - 0,2 Các yếu tố môi trường quản lý tương đối ổn định dao động nằm khoảng thích hợp cho phát triển cá [3] Hàm lượng DO có suy giảm sau thời gian nuôi ổn định mức cao (DO > mg/L), DO giảm tiến hành sục khí nên hàm lượng DO ổn định Hàm lượng nitrat tăng lên theo thời gian nuôi tăng trình trao đổi chất cá tăng lượng chất thải cá lớn Tuy nhiên, hàm lượng nitrat nằm giới hạn cho phép - Ảnh hưởng độ mặn lên sinh trưởng cá: Tăng trưởng cá nghiệm thức thể bảng Chiều dài trung bình cá Khoang Cổ Đỏ nghiệm thức 30‰, 35‰, 40‰ lớn so với chiều dài trung bình cá nghiệm thức 10‰, 15‰ 20‰ ngày tuổi thứ 25 35 (p