CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

28 5 0
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP MỤC LỤC 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Hoạt động kinh doanh 1.1.2 Doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp 1.1.2.3 Đặc điểm pháp lý doanh nghiệp 1.2 CÁC HÌNH THỨC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1.2.1 Các loại hình doanh nghiệp 1.2.2 Các hình thức doanh nghiệp Việt nam 1.2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân: 1.2.2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): 1.2.2.3 Công ty cổ phần: 1.2.2.4 Công ty hợp danh: 10 1.2.2.5 Doanh nghiệp nhà nước 11 1.2.3 Những quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh 12 1.2.3.1 Quyền doanh nghiệp kinh doanh 12 1.2.3.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh 14 1.2.4 Tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp 17 1.2.4.1 Tổ chức lại doanh nghiệp 17 1.2.4.2 Giải thể doanh nghiệp 18 1.2.4.3 Phá sản doanh nghiệp 19 1.3 DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 20 1.3.1 Tác động môi trường tới doanh nghiệp 20 1.3.1.1 Môi trường kinh tế: 20 1.3.1.2 Mơi trường trị, pháp luật 23 1.3.1.3 Mơi trường văn hóa, xã hội: 23 1.3.1.4 Môi trường công nghệ 23 1.3.1.5 Xu hướng toàn cầu hóa: 23 1.3.1.6 Các vấn đề môi trường sinh thái 23 KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.3.2 Tác động doanh nghiệp tới môi trường 24 1.3.3 Hoạt động doanh nghiệp điều kiện môi trường liên tục thay đổi 24 1.4 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 25 1.4.1 Đạo đức kinh doanh 25 1.4.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 26 1.4.2.1 Trách nhiệm thành viên doanh nghiệp 26 1.4.2.2 Trách nhiệm người lao động 26 1.4.2.3 Trách nhiệm người tiêu dùng 27 1.4.2.4 Trách nhiệm xã hội 27 KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Hoạt động kinh doanh Kinh doanh hoạt động xã hội nhìn nhận nhiều góc độ Xuất phát từ góc độ khác này, có số cách hiểu kinh doanh Từ góc độ nội dung hoạt động, kinh doanh xem việc dùng công sức tiền để tổ chức hoạt động nhằm mục đích kiếm lời thị trường Theo mục đích hoạt động kinh doanh bỏ số vốn ban đầu vào hoạt động thị trường để thu lại lượng vốn lớn sau khoảng thời gian Trong Luật Doanh nghiệp 2005, khái niệm kinh doanh nêu sau: Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi1 Có hai điểm để phân biệt hoạt động kinh doanh với hoạt động xã hội khác, với hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Thứ nhất, để tiến hành kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải đầu tư tài sản Thứ hai, mục đích chủ thể tiến hành kinh doanh thu lợi nhuận Như vậy, hai điểm đặc trưng kinh doanh đầu tư mục đích xã hội việc đầu tư ln có nội dung tài sản Mọi hoạt động xã hội gọi kinh doanh, áp dụng quy chế pháp lý kinh doanh có đầu tư tài sản mục đích hoạt động nhằm thu lợi ích tài sản Nói cách khác, kinh doanh hoạt động nhằm mục đích sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường Trong kinh tế học, thị trường biểu thu gọn trình mà thơng qua đó, định gia đình tiêu dùng loại hàng hóa đó, định công ty sản xuất gì, sản xuất nào, định công nhân việc làm bao lâu, cho dung hòa điều chỉnh giá Hay nói cách khác, thỏa thuận mà thơng qua giá chi phối việc phân bố nguồn lực Trên góc độ khách hàng, thị trường chỗ gặp người bán, người mua hàng hóa dịch vụ; thị trường doanh nghiệp hình thành cá nhân tổ chức có nhu cầu cần thỏa mãn, có khả tài chính, sẵn sàng chi tiêu để thỏa mãn nhu cầu Kinh doanh gắn liền với thị trường, diễn thị trường tuân theo quy luật, thông lệ, quy định thị trường Theo khoản 2, điều - Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, có hiệu lực từ 01/07/2006 KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Hoạt động kinh doanh phải chủ thể thực Chủ thể kinh doanh có quyền sở hữu yếu tố cần có q trình kinh doanh (vốn, tài sản, sức lao động …); tự chủ động kinh doanh khuôn khổ luật pháp; tự chịu trách nhiệm kết cuối trình kinh doanh Trong kinh tế có nhiều thành phần, có nhiều chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh: cá nhân hay người kinh doanh nhỏ, hộ kinh doanh gia đình, doanh nghiệp Những người kinh doanh nhỏ thường cá nhân, hoạt động kinh doanh lưu động không ổn định mặt hàng dịch vụ Các hộ kinh doanh cá thể có vị trí thứ hai kinh tế, sau doanh nghiệp Loại chủ thể có số lượng lớn, cần thiết điều kiện kinh tế nước ta song quy mô phạm vi kinh doanh nhỏ, thường hộ gia đình hoạt động phạm vi quận, huyện Nhóm chủ thể kinh doanh quan trọng kinh tế doanh nghiệp Đây nhóm chủ thể kinh doanh độc lập có có đủ đặc trương pháp lý thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định, đối tượng điều chỉnh chủ yếu hệ thống pháp luật kinh tế quốc gia Trong thực tế, doanh nghiệp thành lập hoạt động nhiều hình thức cụ thể với tên gọi khác Mục đích chủ yếu hoạt động kinh doanh sinh lời, sinh lợi minh bạch công khai thị trường hợp pháp, nhà nước chấp nhận 1.1.2 Doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp Trong trình hình thành phát triển kinh tế quốc gia nào, doanh nghiệp đơn vị sở, tế bào kinh tế, nơi trực tiếp tạo cải vật chất cho xã hội, nơi trực tiếp phối hợp yếu tố sản xuất cách hợp lý để tạo sản phẩm dịch vụ cách có hiệu Thuật ngữ “doanh nghiệp” dùng để chủ thể kinh doanh độc lập có đủ đặc trưng pháp lý thoả mãn điều kiện pháp luật quy định Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh, thực chức sản xuất, mua bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người xã hội thị trường, thông qua hoạt động hữu ích để tạo lợi nhuận sở tôn trọng pháp luật nhà nước quyền lợi đáng người tiêu dùng Theo Luật Doanh nghiệp 2005 doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp Chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chức tách rời nhau, gắn kết chặt chẽ với tạo thành chu trình khép kín hoạt động doanh nghiệp, chu trình biểu diễn sơ đồ sau: Nghiên cứu thị trường Chọn sản phẩm hàng hoá Thiết kế sản phẩm Chuẩn bị yếu tố sản xuất Tổ chức sản xuất Điều tra sau tiêu thụ Tổ chức tiêu thụ sản phẩm Sản xuất hàng loạt S.xuất & bán thử nghiệm Trong tồn chu trình hoạt động trên, chức sản xuất giai đoạn trung gian suốt chu trình, giai đoạn đầu cuối chu trình thuộc chức lưu thơng hay thuộc lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Là đơn vị sản xuất, doanh nghiệp sử dụng phương tiện sản xuất, nguồn nhân lực, tài chính, kỹ thuật, bí quyết; mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc người cung ứng để sản xuất cải dịch vụ bán cho khách hàng cung cấp cho xã hội Doanh nghiệp cần xác định giá bán sản phẩm – dịch vụ cho phép bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh bỏ Tất doanh nghiệp phải đối đầu với tính tốn kinh tế Là đơn vị phân phối, thể doanh nghiệp bán cải vật chất dịch vụ đầu ra, nhận lại luồng tài (tiền mặt, séc, giấy nợ khách hàng) Doanh nghiệp phải bán hàng để thực toán cho yếu tố sản xuất sử dụng, nộp nghĩa vụ xã hội thuế, trích khoản hợp lý dành cho hoạt động tương lai doanh nghiệp Như vậy, sau trả khoản mua người cung ứng, doanh nghiệp phân chia giá trị gia tăng cho:  Tiền lương khoản ưu đãi xã hội cho nhân viên doanh nghiệp  Các khoản thuế đóng góp xã hội cho Nhà nước, ngân sách địa phương tổ chức xã hội  Trả lợi tức cho người cho vay  Phần lợi nhuận trích cho vốn đóng góp cho doanh nghiệp chủ sở hữu Số tiền trích phụ thuộc vào khoản lãi thu KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Phần lại cho phép doanh nghiệp đổi tư liệu sản xuất đầu tư cho phát triển doanh nghiệp Căn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu thị trường, nói cách khác nhu cầu người tiêu dùng Mối quan hệ người tiêu dùng doanh nghiệp mối quan hệ hai chiều chặt chẽ, hai thành phần hệ thống kinh tế Sự tác động qua lại hai thành phần biểu diễn qua chu trình hoạt động kinh tế sau: Để tăng doanh thu tiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp phải tìm cách để người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm hàng hóa mình, muốn phải tạo khả tiêu dùng cao cho người tiêu dùng sử dụng hàng hóa họ so với hàng hóa đơn vị khác, thơng qua doanh nghiệp có khả tăng lợi nhuận hoạt động Do việc đáp ứng, thỏa mãn cao lợi ích tiêu dùng cho đối tượng tiêu dùng phương tiện để doanh nghiệp đạt mục đích tối đa hóa lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu kinh tế doanh nghiệp, nhiên kèm mục tiêu kinh tế, hoạt động doanh nghiệp hướng tới mục tiêu xã hội định Các doanh nghiệp trình hoạt động phải chấp nhận cạnh tranh để tồn phát triển Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược sản xuất kinh doanh thích ứng phải có cơng cụ, giải pháp phù hợp để thực chiến lược KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.1.2.3 Đặc điểm pháp lý doanh nghiệp Những đặc trưng pháp lý để phân biệt doanh nghiệp “tổ chức kinh tế” với hộ kinh doanh cá thể, với tổ chức đơn vị kinh doanh quan nhà nước, tổ chức xã hội, gồm: Thứ nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng Tên riêng doanh nghiệp yếu tố hình thức dấu hiệu xác định tư cách chủ thể độc lập doanh nghiệp thương trường Tên doanh nghiệp sở để nhà nước thực quản lý nhà nước doanh nghiệp sở phân biệt chủ thể quan hệ doanh nghiệp với với người tiêu dùng Tên doanh nghiệp ghi dấu doanh nghiệp Mỗi chủ thể kinh doanh độc lập với tư cách doanh nghiệp, dù thuộc loại hình kinh doanh lĩnh vực cấp sử dụng dấu doanh nghiệp Hộ kinh doanh cá thể, chủ thể kinh doanh không bắt buộc phải đăng ký tên khơng có dấu Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản Mục đích chủ yếu trước tiên doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với đặc trưng đầu tư tài sản để thu lợi tài sản Bởi điều kiện tiên nết đặc trưng lớn doanh nghiệp phải có mức độ tài sản định Tài sản điều kiện hoạt động mục đích hoạt động doanh nghiệp Khơng thể nói đến việc thành lập doanh nghiệp, chí khơng thể thực hoạt động kinh doanh thực lĩnh vực hồnh tồn khơng có tài sản Thứ ba, doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định Bất nhà đầu tư thành lập chủ thể kinh doanh với tư cách doanh nghiệp phải đăn ký địa giao dịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Trụ sở giao dịch Việt Nam chủ yếu để xác định quốc tịch Việt Nam doanh nghiệp Các doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam, đăng ký thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam Việc giải tranh chấp phát sinh kinh doanh doanh nghiệp trước hết phải Trọng tài Tòa án theo pháp luật Việt Nam Thứ tư, doanh nghiệp phải thực thủ tục thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp dù kinh doanh lĩnh vực phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trong đó, Nhà nước ghi nhận yếu tố chủ yếu cấu thành tư cách chủ thể doanh nghiệp, phạm vi, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Như vậy, đăng ký kinh doanh sở cho hoạt độngc ảu doanh nghiệp sở cho việc thực kiểm soát, quản lý nhà nước doanh nghiệp Thứ năm, mục tiêu thành lập doanh nghiệp để trực tiếp chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Nói cách khác, doanh nghiệp tổ chức kinh tế hoạt động mục đích lợi nhuận Doanh nghiệp q trình hoạt động thực KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP hoạt động nhằm mục tiêu xã hội, mục đích lợi nhuận kết hợp mục tiêu chất doanh nghiệp Tư cách chủ thể doanh nghiệp xác định công nhận phạm vi thị trường tồn quốc Doanh nghiệp chủ thể quan hệ pháp luật pháp luật kinh tế điều chỉnh 1.2 CÁC HÌNH THỨC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1.2.1 Các loại hình doanh nghiệp Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học-công nghệ thông tin, hình thức tổ chức tiến hành kinh doanh ngày đa dạng hơn, loại hình doanh nghiệp ngày phong phú Các doanh nghiệp phân loại theo nhiều tiêu chí khác hình thức pháp lý, giới hạn trách nhiệm, quy mô, hay lĩnh vực hoạt động, v.v Mỗi tiêu chí/cách phân loại thường để phục vụ cho mục đích khác cơng tác quản lý thống kê Các văn luật quy định loại hình doanh nghiệp thường theo tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp (khác với nguồn gốc tài sản đầu tư vào DN) thành phần kinh tế khác kinh tế quốc gia Bằng cách này, tìm thấy luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 (sau gọi ngắn gọn Luật Doanh nghiệp 2005) loại hình tổ chức doanh nghiệp quy định Việt nam trình bày tóm lược 1.2.2 Các hình thức doanh nghiệp Việt nam Theo văn luật có hiệu lực hành, Việt Nam, doanh nghiệp thành lập hoạt động hình thức sau: 1.2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân: Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005 xác định doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phép phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định với tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau hoàn thành nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác Chủ doanh nghiệp tư nhân thuê người khác quản lý điều hành hoạt dộng kinh doanh, nhiên trường hợp chủ doanh KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP nghiệp phải chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Các cơng ty nói chung loại hình doanh nghiệp mà thành viên góp vốn, chia lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi phần vốn góp vào cơng ty, trách nhiệm pháp lý thành viên công ty trách nhiệm pháp lý hữu hạn phần vốn góp 1.2.2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): Công ty TNHH doanh nghiệp:  Mỗi thành viên chia lợi nhuận chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào cơng ty  Vốn góp thành viên phải đóng đủ thành lập cơng ty Việc chuyển nhượng vốn góp thành viên thực theo số điều kiện (ví dụ chuyển nhượng cho người ngồi phải chấp trí nhóm thành viên đại diện cho ¾ vốn điều lệ cơng ty)  Thành viên cơng ty TNHH tổ chức, cá nhân Số lượng thành viên công ty TNHH không vượt 50  Công ty TNHH không phép phát hành cổ phiếu Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định Cơng ty TNHH thành viên khác với văn luật trước 1.2.2.3 Công ty cổ phần: Công ty cổ phần doanh nghiệp đó:  Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần  Số thành viên (cá nhân, tổ chức) - gọi cổ đông - tối thiểu phải không hạn chế tối đa Chứng công ty phát hành bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần của cơng ty gọi cổ phiếu Cổ phiếu cơng ty có ghi tên khơng ghi tên, cổ đơng mua nhiều cổ phiếu Loại cổ phiếu không ghi tên (cổ phiếu phổ thông) tự chuyển nhượng  Trong trình hoạt động cần thiết mở rộng quy mơ cơng ty cổ phần có quyền phát hành loại chứng khoán theo quy định pháp luật KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP trường bất động sản, bình đẳng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp dân doanh quyền sử dụng đất Nội dung quyền sử dụng đất thể luật Đất đai 2003, luật Dân 2005 sửa đổi bổ sung luật Trong trình hoạt động, để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh, doanh nghiệp chủ động lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn thị trường vốn có Việt Nam Doanh nghiệp thỏa thuận sử dụng các hình thức tín dụng thị trường tài tín dụng, tham gia thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản Liên quan đến nội dung Luật Các tổ chức tín dụng1997, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán sửa đổi, bổ sung gần luật Doanh nghiệp có tồn quyền sử dụng lợi nhuận hợp pháp thu từ hoạt động kinh doanh với ý nghĩa chủ sở hữu thực quyền sở hữu tài sản b Quyền tự hoạt động kinh doanh cạnh tranh lành mạnh Trên thương trường, doanh nghiệp có quyền chủ động lựa chọn thay đổi ngành, nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, kể liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh Địa bàn đầu tư doanh nghiệp không địa điểm kinh doanh mà cịn mở rộng phạm vi tồn quốc, chí nước hoàn toàn quyền doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng tự ký hợp đồng với đối tác nước, trực tiệp kinh doanh xuất nhập Doanh nghiệp có quyền tự định đoạt để giải tranh chấp phát sinh việc góp vốn, liên kết, liên doanh thực hợp đồng Nhà nước có trách nhiệm tạo mơi trường đảm bảo mặt pháp lý cho doanh nghiệp thực quyền tự kinh doanh cạnh tranh lành mạnh khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh Đương nhiện việc cạnh tranh phải thực theo ngun tắc trung thực, khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng phải tuân theo pháp luật Luật Cạnh tranh 2004 qui định mức độ, phạm vi có tính chất “ngưỡng” hợp pháp hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế trường hợp miễn trừ cho hai nhóm hành vi này, đồng thời quy định hành vi bị cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, sử dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền tập trung kinh tế Doanh nghiệp bị cấm thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gấy rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, phân biệt đối xử hiệp hội, bán hàng đa cấp bất Doanh KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 13 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP nghiệp vượt “ngưỡng” hợp pháp hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế, thực hành vi bị cấm làm phát sinh vụ việc cạnh tranh giải qyết theo tố tụng cạnh tranh Giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực theo quy định Luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành c Quyền thuê sử dụng lao động Theo yêu cầu kinh doanh, doanh nghiệp có quyền tuyển, thuê sử dụng lao động sở thực quy định pháp luật lao động hành tập trung thể qua Bộ Luật Lao động 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002 d Quyền ứng dụng tiến khoa học công nghệ quyền tổ chức quản lý doanh nghiệp Pháp luật xác định doanh nghiệp có quyền tổ chức nghiên cứu, chuyển giao để triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp có quyền tự chủ kinh doanh, chủ động thực hoạt động quản lý doanh nghiệp, giải bất đồng, tranh chấp nội bộ, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học, nâng cao hiệu khả cạnh tranh Doanh nghiệp có quyền định thực hình thức tổ chức lại giải thể doanh nghiệp e Các quyền khác theo quy định pháp luật Doanh nghiệp có quyền từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định cá nhân, quan hay tổ chức nào, trừ khoản tự nguyện đóng góp mục đích nhân đạo cơng ích Doanh nghiệp có quyền khiếu nại, tố cáo theo pháp luật khiếu nại tố cáo 1.2.3.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh a Nghĩa vụ ngành nghề kinh doanh Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải thực theo phạm vị ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ có giá trị đăng ký kinh doanh Vi phạm ngành, nghề kinh doanh kinh doanh trái phép, sản xuất, tàng trữ, mua bán vận chuyển hàng cấm, hàng giả phải chịu chế tài pháp luật, chí cịn bị thu hồi đăng ký kinh doanh b Nghĩa vụ tài KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 14 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Phù hợp với ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp có nghĩa vụ đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Các sắc thuế hành ban hành hình thức Luật Pháp lệnh Ngồi ra, doanh nghiệp cịn phải thực thu nộp khoản phí lệ phí theo quy định Pháp lệnh phí lệ phí 2001.Trong ngành, nghề kinh doanh mà pháp luật quy định sản phẩm bảo hiểm bắt buộc, doanh nghiệp đăng ký hoạt động ngành nghề cịn phải tham gia bảo hiểm bắt buộc Có ngành, nghề kinh doanh đặc biệt tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, pháp luật quy định chế độ tài doanh nghiệp để trì tài doanh nghiệp lành mạnh, tránh cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản gây ảnh hưởng dây chuyền xấu cho kinh tế, đương nhiên doanh nghiệp phải tuân theo quy định Doanh nghiệp phải thực quy định vốn pháp định doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành, nghề phải có vốn pháp định Pháp luật kế toán bắt buộc doanh nghiệp phải cơng khai báo cáo tài với nội dung định c Nghĩa vụ kế toán, thống kê Để phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước, đồng thời để tổng hợp thông tin thị trường cho doanh nghiệp, Nhà nước ban hành chế độ kế toán, thống kê Doanh nghiệp phải thực kế tốn, tài để cung cấp báo cáo tài cho quan nhà nước Doanh nghiệp cần kế toán quản trị để phục vụco hoạt động quản trị nội doanh nghiêp Luật kế toán 2003 qui định cơng tác kế tốn mà doanh nghiệp phải thực với nội dung: Chứg từ kế toán, tài khoản sổ kế toán, báo cáo tài chính, kiểm tra kế tốn, kiểm kê tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán tổ chức máy kế toán, người làm kế toán Doanh nghiệp có nghĩa vụ kê khai định ký báo cáo xác, đầy đủ thơng tin doanh nghiệp tình hình tài doanh nghiệp với quan đăng ký kinh doanh; phát thông tin kê khai báo cáo không xác, khơng đầy đủ giả mạo, phải kịp thời hiệu đính lại thơng tin với quan đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức thực công tác thống kê, cung cấp số liệu ghi chép ban đầu cho điều tra thống kê lập báo cáo thống kê Luật thống kê Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003 d Nghĩa vụ sử dụng lao động Lao động nguồn lực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sử dụng lao động quyền doanh nghiệp Trên thị trường lao động, doanh nghiệp với tư cách người sử dụng quan hệ với người lao động sở hợp đồng lao động Sự tỏa thuận hai bên quan hệ lao động pahỉ dựa sở qui định pháp luật lao động Doanh nghiệp ưu tiên sử dụng lao động KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 15 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP nước, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực lao động, bảo đảm quyền, lợi ích người lao động theo qui định pháp luật lao động đặc biệt việc làm, hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, vệ sinh, an toàn lao động giải tranh chấp lao động; tơn trọng quyền tổ chức cơng đồn theo pháp luật cơng đồn Pháp luật lao động hành tập trung Bộ luật Lao động 1994, sửa, đổi bổ sung năm sau (2002) e Nghĩa vụ người tiêu dùng Hàng hóa sản phẩm dịch vụ sản xuất người tiêu dùng Nhà nước bảo hộ quyền tự kinh doanh doanh nghiệp với tư cách người cung cấp hàng hóa đồng thời bảo hộ quyền lợi hợp háp người tiêu dùng với tư cách người sử dụng hàng hóa Về lâu dài, lợi ích hai chủ thể tác động thuận chiều với hau Doanh nghiệp muốn phát triển ổn định, lâu dài không xây dựng thực chiến lược khách hang, xây dựng uy tín với khách hàng Vì vây, Nhà nước đặt qui định pháp luật xác định nghĩa vụ doanh nghiệp người tiêu dùng Bằng qui định hành chính, Nhà nước bắt bộc doanh nghiệp phải thực tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, cơng bố, bảo đảm chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa ản xuất; thực quy chế ghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; sử dụng đơn vị đo lường hợp pháp; bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm Nhà nướ phải đóng vai tro cơng minh rong việc phân định giải qyết tranh chấp chất lượng hàng hóa theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu hàng hóa, giới thiệu phát triển thương hiệu với khách hàng ngồi nước Có chế tài hành chế tài hình vi phạm doanh nghiệp nghĩa vụ người tiêu dùng f Những nghĩa vụ xã hội liên quan đến kinh doanh Doanh nghiệp phải tuân thủ qui định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Đó lànhững qui định bảo vệ bí mật quốc gia; phịng chống cháy nổ; sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên đất nước; lựa chọn sử dụng công nghệ thích hợp để hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, nghiêm cấm hành vi kinh doanh hủy hoại môi trường; tôn trọng đấu tranh với hành vi vi phạm di tích lịch sử, văn óa danh lam thắng cảnh Khi xây dựng đề án thành lập doanh nghiệp phải đánh giá tác động mơi trường, q trình hoạt động phải có biện pháp xử lý chất thải, chống ô nhiễm không khí, nước mặt, nước ngầm môi trường biển Doanh nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung hội nhập kinh kế quốc tế phát triển bền vững nếutăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, bảo tồn nét văn hóa truyền thống Nghĩa vụ doanh KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 16 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP nghiệp pháp luật kinh tế Việt Nam ngày coi trọng Ngoài ra, doanh nghiệp hoạt động số ngành, nghề có yếu tố đặc thù cịn phải thực nghĩa vụ riêng Những nghĩa vụ quy định văn pháp luật cụ thể tương ứng lĩnh vực ngành nghề 1.2.4 Tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp 1.2.4.1 Tổ chức lại doanh nghiệp Những hình thức tổ chức lại doanh nghiệp quy định pháp luật Việt Nam hình thức phổ biến pháp luật công ty hầu khác Trong tổ chức lại doanh nghiệp, có xuất thêm chủ thể Vì vậy, mặt pháp luật bảo đảm quyền tự kinh doanh, tạo điều kiện cho thích ứng với thị trường chủ doanh nghiệp, mặt khác pháp luật phải quan tâm đưa biện pháp thích hợp để bảo vệ lợi ích cổ đông thiểu số, chủ nợ người lao động Tổ chức lại doanh nghiệp thực hình thức: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi doanh nghiệp Chia doanh nghiệp: Công ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn chia thành số công ty loại Sau thực hành vi chia, công ty bị chia để sở đời chủ thể kinh doanh Công ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty đăng ký kinh doanh Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thoả thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số cơng ty thực nghĩa vụ Tách doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản công ty có (gọi cơng ty bị tách) để thành lập công ty loại (gọi công ty tách); chuyển phần quyền nghĩa vụ công ty bị tách sang công ty tách mà không chấm dứt tồn cơng ty bị tách Điều có nghĩa khơng có chủ thể kinh doanh bị đi, cho dù thêm hay số chủ thể kinh doanh Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty thành lập, chủ nợ, khách hàng người lao động công ty bị tách có thoả thuận khác Tách doanh nghiệp tạo điều kiện mở rộng quy mơ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, thu hút thêm sử dụng có hiệu vốn nguồn lực khác Vì vậy, hình thức tổ chức lại doanh nghiệp khuyến khích thực phổ biến thực tiễn Việt Nam Hợp doanh nghiệp: Hai số công ty loại (sau gọi công ty bị KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 17 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi cơng ty hợp nhất) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Sau đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp Sáp nhập doanh nghiệp: Một số công ty loại (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập Chuyển đổi doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành cơng ty cổ phần ngược lại Sau đăng ký kinh doanh, công ty chuyển đổi chấm dứt tồn tại; công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty chuyển đổi Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chuyển đổi thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên doanh nghiệp tư nhân tương ứng chủ sở hữu công ty chuyển phần vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác chuyển toàn vốn điều lệ cho cá nhân 1.2.4.2 Giải thể doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp nhìn nhận việc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh, không tiếp tục tồn thị trường với tư cách chủ thể kinh doanh Giải thể doanh nghiệp nội dung quyền tự kinh doanh Có thể chia thành hai loại giải thể tự nguyện trường hợp kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn; theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Giải thể bắt buộc trường hợp doanh nghiệp khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vi phạm quy định quản lý nhà nước trình hoạt động Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể phải gửi đến quan đăng ký kinh doanh, tất chủ nợ, người có quyền, nghĩa KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 18 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP vụ lợi ích liên quan, người lao động doanh nghiệp phải niêm yết công khai trụ sở chi nhánh doanh nghiệp Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo định giải thể doanh nghiệp phải đăng tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp Quyết định giải thể phải gửi cho chủ nợ kèm theo thông báo phương án giải nợ Thông báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức toán số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự: a) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; b) Nợ thuế khoản nợ khác Sau tốn hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại thuộc chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh 1.2.4.3 Phá sản doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp thực theo Luật Phá sản 2004 Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khơng đủ khả tốn nợ đến hạn Luật Phá sản 2004 xác định doanh nghiệp coi lâm vào tình trạng phá sản “khơng có khả tốn khoản nợ đến hại chủ nợ có yêu cầu” Điều cần lưu ý phá sản giải thể dẫn đến chấm dứt tồn doanh nghiệp Nhưng chất, phá sản giải thể lại khác điểm sau:  Thứ nhất, lý dẫn đến phá sản giải thể lý giải thể rộng phá sản Một doanh nghiệp bị giải thể kết thúc thời hạn hoạt động mà không gia hạn, cơng ty khơng có đủ số lượng thành viên thời hạn sáu tháng liên tục, bị thu hồi giấy phép kinh doanh hay định chủ sở hữu doanh nghiệp Trong đó, nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp bị khả toán  Thứ hai, thủ tục giải vụ phá sản thủ tục tư pháp, Tịa án có thẩm quyền giải quyết; thủ tục giải thể doanh nghiệp thủ tục hành KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 19 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP chủ sở hữu doanh nghiệp tiến hành Thông thường thời gian giải vụ phá sản thường kéo dài tốn so với việc giải thể doanh nghiệp  Thứ ba, giải thể dẫn đến chấm dứt tồn doanh nghiệp (bị xóa tên khỏi Sổ đăng ký kinh doanh); doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tiếp tục hoạt động người mua lại toàn doanh nghiệp  Thứ tư, thái độ nhà nước người quản lý, điều hành vụ phá sản, giải thể khác Người quản lý, điều hành doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thường bị cấm làm công việc tương tự thời gian định người không bị cấm trường hợp giải thể 1.3 DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp cộng đồng, cộng đồng khơng phải lập mà có nhiều quan hệ đa dạng với môi trường xung quanh Hơn nữa, doanh nghiệp hệ thống, tức tập hợp yếu tố có quan hệ logic có tác động quan lại với Hệ thống không tồn theo kiểu khép kín, mà hệ thống mở phải thích ứng thường xun với mơi trường xung quanh Nói cách khác, doanh nghiệp ln gắn bó chật chẽ với môi trường, chịu ràng buộc môi trường phải biết nắm lấy thời mà môi trường tạo 1.3.1 Tác động môi trường tới doanh nghiệp Môi trường doanh nghiệp vừa thông tin đồng thời đưa lại cho doanh nghiệp hạn chế thuận lợi Một mặt, ràng buộc môi trường đè nặng lên doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có khả thích ứng khơng hoạt động bị sa sút, chí ngừng hồn tồn Nhưng mặt khác, môi trường tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp biết nắm lấy chúng Môi trường hoạt động doanh nghiệp hình thành từ yếu tố mơi trường vĩ mơ: kinh tế, trị, luật pháp, văn hóa – xã hội, v.v…, yếu tố mơi trường vi mô khách hàng, người cung ứng, đối thủ cạnh tranh, công chúng liên quan 1.3.1.1 Môi trường kinh tế: Hiện trạng môi trường kinh tế vĩ mô định sức mạnh tiềm lực kinh tế Điều có tác dụng đến khả tìm kiếm lợi nhuận cơng ty Có số kinh tế vĩ mơ quan trọng : Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế tăng lên khả sản xuất hàng hoá dịch vụ kinh tế Tăng trưởng kinh tế thể tăng thêm tổng sản lượng qua thời kỳ KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 20 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 21 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: g GDPi  GDPi 1  100(%) GDPi 1 Lưu ý GDP công thức GDP thực Nếu g>0 thể kinh tế tăng trưởng, g

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan