MT s y KIN v CONG TAC BI DNG GIAO

7 5 0
MT s y KIN v CONG TAC BI DNG GIAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI Ở PHỔ THÔNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH Lê Văn Thắng Email: levanthangnd@gmail.com Số điện thoại: 0944191491 Tóm tắt: Với vai trò sở đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực giáo dục, trường sư phạm nói chung Cao đẳng Sư phạm Nam Định nói riêng phải tích cực, chủ động cơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, mà trước mắt đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng Để thực điều đó, bên cạnh việc đổi chương trình đào tạo sinh viên, nhà trường bắt đầu tham gia vào công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên địa bàn tỉnh Nam Định Nội dung chuyên đề bồi dưỡng giáo viên xây dựng sở đánh giá chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo hành, điều tra nhu cầu thực tiễn yêu cầu cần đạt chương trình, sách giáo khoa Phát huy vai trị trường sư phạm cơng tác bồi dưỡng giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung thơng qua việc gắn bó mật thiết giai đoạn trình Đào tạo - Bồi dưỡng - Sử dụng Từ khóa: bồi dưỡng giáo viên, cao đẳng sư phạm, đổi Abstract: In charge of training human resource in the field of education, the pedagogical schools in general and Namdinh College of Education in particular must be active and dynamic in the fundermental renewal of education Beside the renovating students’ curricula, the college has started to participate in the training in-service teachers in Namdinh province The content of training course is built up on the evaluation of training quality, current training curricula, investigating the practical needs and the requirements of the new curricula and textbooks Promoting the role of the teacher training college in training teachers will improve the education quality in general through strengthening linkages between the Training - Fostering - Using process Keywords: teacher training, teacher training college, renovation Mở đầu Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 định hướng cho giáo dục, đào tạo cần giải tốt mối quan hệ đổi giáo dục phổ thông đổi trường sư phạm Đổi sư phạm lấy đổi giáo dục phổ thông làm mục đích, mục tiêu Đổi trường sư phạm gắn bó chặt chẽ, hài hồ trước bước đổi giáo dục phổ thông Đổi sư phạm điều kiện thành công cho đổi phổ thông Ngược lại, đổi phổ thông đặt yêu cầu, “bài toán” cho đổi sư phạm Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo trường sư phạm phải thay đổi để việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ nhà giáo thực tốt chương trình giáo dục phổ thơng Như vậy, trường sư phạm phổ thông phải đổi mới, tạo nhân lên sức mạnh tổng hợp Để góp phần chuẩn bị cho việc đổi chương trình phổ thơng, bên cạnh nỗ lực đổi công tác đào tạo, trường CĐSP Nam Định có bước chủ động cơng tác bồi dưỡng giáo viên - nhiệm vụ nhà trường giao Trong khuôn khổ viết này, đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn việc triển khai bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông trường CĐSP Nam Định Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn cơng tác bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi phổ thông 2.1.1 Bồi dưỡng nhiệm vụ thường xuyên để nâng chất lượng đội ngũ giáo viên Cách mạng khoa học cơng nghệ q trình tồn cầu hoá, hội nhập quốc tế giáo dục tác động lớn đến giáo dục, có chuyển đổi vai trị, vị trí người thầy.Nhiệm vụ người thầy thay đổi, đơn người truyền thụ kiến thức mà người thúc đẩy việc học tự làm chủ kiến thức người học Khả phát khai thác kiến thức trở thành chìa khố cạnh tranh quốc tế Kỷ ngun thơng tin có ảnh hưởng đến giáo dục đào tạo theo nghĩa dựa việc khai thác công nghệ thông tin xử lý quản trị thông tin Khái niệm “xã hội tri thức”, “kinh tế tri thức” đời từ thay mơ hình kinh tế cơng nghiệp mơ hình kinh tế dựa kiến thức, thơng tin cơng nghệ thơng tin Vì vậy, u cầu đặt sản phẩm trình giáo dục dạy nghề phải thích ứng nhanh với thay đổi liên quan đến giới việc làm Với thay đổi không ngừng mạnh mẽ đó, thân người thầy cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thơng qua hoạt động bồi dưỡng với nhiều hình thức khác nhau, quan trọng tự bồi dưỡng Xét khía cạnh khoa học sư phạm, q trình hình thành lực sư phạm kéo dài từ học sinh phổ thông đến sinh viên sư phạm cuối trình hành nghề người giáo viên Vì q trình phân chia thành thời kỳ sau: - Thời kỳ học sinh phổ thông - Thời kỳ sinh viên sư phạm - Thời kỳ hành nghề người giáo viên Bồi dưỡng lực sư phạm trình đào tạo bổ sung nhằm mục đích nâng cao hồn thiện lực sư phạm cho người giáo viên Năng lực sư phạm hình thành trình đào tạo nhà trường sư phạm Năng lực tiếp tục bồi dưỡng suốt nhiều năm công tác Nhưng thực tế kiến thức bồi dưỡng không theo kịp thực tế phát triển nhanh chóng xã hội Vì vậy, đòi hỏi GV phải bồi dưỡng thường xuyên 2.1.2 Từ góc độ đổi chương trình Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể định hướng đổi quan trọng: - Chương trình xây dựng nhằm mục tiêu phát triển lực người học; - Chương trình gồm giai đoạn: sau bản, với nguyên tắc tích hợp lớp phân hoá sâu lớp trên; - Đổi PPDH kiểm tra đánh giá kết giáo dục nhằm phát triển lực học sinh; - Một chương trình chung có nhiều sách giáo khoa Với định hướng đổi trên, rõ ràng người giáo viên cần trang bị phát triển nhiều kỹ Trước hết, người giáo viên cần có khả phát triển lực người học thơng qua q trình tổ chức dạy học - giáo dục mơn thay đơn phát triển kiến thức cho người học Bên cạnh đó, khả dạy kiến thức tích hợp biết phối hợp, tổ chức dạy học liên mơn địi hỏi cho giáo viên đội ngũ quản lý giáo dục Hơn nữa, chương trình có nhiều sách giáo khoa, người giáo viên phải có kỹ phát triển chương trình, lập kế hoạch dạy học tổ chức tốt qua trình dạy học 2.1.3 Một số hạn chế phương thức đào tạo cũ trường sư phạm Là 10 trường đào tạo cao đẳng sư phạm nước, trường CĐSP Nam Định đặt mục tiêu không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo lên hàng đầu Từ năm học 2010-2011, nhà trường chuyển đổi sang đào tạo theo phương thức tích luỹ tín (đào tạo theo tín chỉ, khác với đào tạo theo niên chế trước đó) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học Từ năm 2015, thực chủ trương đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông, nhà trường nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng u cầu đổi phổ thơng Nhóm nghiên cứu nhà trường thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh nhằm đánh giá chất lượng đào tạo năm gần đây, từ đưa số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường công tác bồi dưỡng giáo viên địa bàn tỉnh Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả tiến hành xây dựng phiếu khảo sát thực trạng công tác đào tạo trường CĐSP Nam Định tiến hành khảo sát lấy ý kiến 83 cựu sinh viên 32 cán quản lý trường phổ thông địa bàn tỉnh Nam Định Một số kết thu chất lượng đào tạo trường năm gần đây: - Ý kiến mục tiêu chương trình Có 87% ý kiến đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) trường CĐSP Nam Định xác định mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, có hệ thống, thể cân đối kiến thức sở kiến thức chuyên ngành Bên cạnh đó, có 37% ý kiến cho mục tiêu CTĐT chưa trọng vào việc phát triển lực người học 14% không đưa ý kiến Những số liệu cho thấy CTĐT nhà trường tiếp tục phải nghiên cứu, chỉnh sửa hoàn thiện - Ý kiến nội dung chương trình Bảng Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL GV CTĐT hành trường CĐSP Nam Định Kết đánh giá (theo tỉ lệ %) Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt Chưa rõ CTĐT đảm bảo tính khoa học, hệ thống 73 16 11 CTĐT đảm bảo tính cập nhật 38,3 49,7 12 CTĐT đảm bảo tính khả thi 65 25 10 CTĐT đảm bảo tính tích hợp 40 50 10 CTĐT đảm bảo tính liên thơng 25,5 60 14,5 CTĐT đảm bảo tính mềm dẻo cởi mở 25 62 13 CTĐT đảm bảo tính kế thừa 84 11 CTĐT đảm bảo tính thực tiễn 38,2 50,3 11,5 Dựa tiêu chí tiêu chuẩn 2, thấy có tới 5/8 tiêu chí có tỉ lệ trung bình đánh giá 50% mức độ trung bình tiêu chí là: đạt được: 48,6%, chưa đạt được: 40,5%, không rõ: 10,9% Như vậy, mong muốn CBQL GV phổ thông CTĐT nhà trường cần đảm bảo tính cập nhật, tính liên thơng, tính mềm dẻo, tính tích hợp tính thực tiễn - Kết vấn sâu Nhận định hạn chế chương trình đào tạo giáo viên hành, chuyên gia giáo dục đánh giá: chương trình nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; chương trình đóng kín; số nội dung lạc hậu, chưa thiết thực phổ thông, chưa tiếp cận với khu vực giới; người dạy hội cải tiến dạy; chưa thường xuyên đổi mới, khó đánh giá, khơng có liên thơng dọc, ngang; chưa gắn với phổ thơng; chưa có yếu tố vùng miền Từ số hạn chế chương trình đào tạo trình đào tạo nhà trường, khẳng định để đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình phổ thơng, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá hướng tới việc dạy học phát triển lực học sinh, đội ngũ giáo viên tốt nghiệp từ trường CĐSP Nam Định cần thiết bồi dưỡng nội dung Công tác bồi dưỡng đội ngũ đạt hiệu cao trường CĐSP Nam Định xây dựng chuyên đề bồi dưỡng theo định hướng phát triển lực người học dựa chương trình giáo dục phổ thơng 2.2 Vai trị trường cao đẳng sư phạm công tác đào tạo lại bồi dưỡng giáo viên “Sự đổi giáo dục phải trường sư phạm” Đây kết luận quan trọng chuỗi hội thảo vai trò trường sư phạm cơng đổi tồn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức từ cuối năm 2014 đến đầu 2015 Cùng với kết luận tầm quan trọng tính thống nhất, đồng q trình Đào tạo - Bồi dưỡng - Sử dụng Để đảm bảo thống nội dung đào tạo bồi dưỡng, mạnh công tác nghiên cứu phát triển nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, thuận tiện công tác tổ chức bồi dưỡng giáo viên, trường sư phạm, đặc biệt trường cao đẳng sư phạm địa phương có vị trí then chốt 2.3 Bồi dưỡng giáo viên – nhiệm vụ trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Chỉ thị số 3031/CT - BGDĐT ban hành ngày 26/8/2016 nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 năm ngành Giáo dục xác định phương hướng: Tăng cường gắn kết sở đào tạo sư phạm với địa phương việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Ngày 26/12/2016, Sở GD&ĐT Nam Định gửi công văn số 1621/SGDĐT GDCN&TX việc bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, nhấn mạnh: giao trường CĐSP Nam Định phối hợp với phòng ban chức Sở GD& ĐT, phòng GD& ĐT huyện/thành phố, trường THPT: - Tăng cường công tác bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non, Tiểu học, THCS; - Thực bồi dưỡng, đào tạo lại giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS đáp ứng yêu cầu tuyển dụng, chuyển hạng, nâng hạng giáo viên Ngày 23/5/2017, Quy định điều kiện để sở giáo dục tổ chức bồi dưỡng cấp chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục cơng lập, Bộ GD & ĐT thức giao nhiệm vụ cho sở giáo dục, đào tạo: “Cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm sở giáo dục giao nhiệm vụ bồi dưỡng nhà giáo” Trước yêu cầu, nhiệm vụ này, nhà trường xác định, bên cạnh nội dung bồi dưỡng GV theo chương trình bồi dưỡng Bộ GD& ĐT quy định, trường CĐSP Nam Định cần xây dựng chuyên đề bồi dưỡng thường xun có tính cập nhật với thực tiễn giáo dục phổ thông phù hợp với địa phương để giúp GV phổ thơng tháo gỡ khó khăn trước mắt giải tốt yêu cầu đào tạo ngành giáo dục nước nhà 2.4 Thảo luận 2.4.1 Nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên Trong năm gần đây, công tác bồi dưỡng giáo viên thực theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Nhìn chung hoạt động bồi dưỡng giáo viên tổ chức đầy đủ tất cấp từ Bộ Giáo dục Đào tạo tới Sở, Phịng trường với kế hoạch, mục đích rõ ràng Trong q trình này, đơi chun gia, nhà nghiên cứu từ trường sư phạm mời tham gia viết nội dung bồi dưỡng trực tiếp bồi dưỡng giáo viên Quá trình đem lại kết sau: Giáo viên cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bổ sung lí luận dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá đại Giáo viên bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục phẩm chất lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục Giáo viên có điều kiện phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng; có hội giao lưu, học hỏi để nâng cao chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh đó, hoạt động bồi dưỡng giáo viên số bất cập, tồn sau: Nội dung mang nặng tính lí thuyết, chưa sát thực tiễn (vấn đề phụ thuộc vào đội ngũ chuyên gia viết nội dung bồi dưỡng) Nội dung bồi dưỡng mang tính chiều theo quy định từ xuống, chưa trọng đến thực tiễn đội ngũ giáo viên, vùng miền Nội dung bồi dưỡng chưa xuất phát từ nhu cầu tự thân giáo viên, khơng phát huy tối đa hiệu bồi dưỡng Cơng tác quản lý, đánh giá khóa bồi dưỡng chưa quan tâm mức Thời gian tổ chức khóa bồi dưỡng gặp nhiều khó khăn cấp quản lý Công tác tự bồi dưỡng giáo viên chưa quản lý Vai trò trường sư phạm đội ngũ giảng viên trường sư phạm chưa phát huy hiệu công tác bồi dưỡng Để khắc phục tồn nêu trên, vấn đề mấu chốt phải thay đổi cách thức xác định mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên Mục tiêu trước hết phải gắn với nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục Ví dụ giai đoạn thay đổi mục tiêu giáo dục phổ thông, từ dẫn đến thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, mơ hình quản lý lớp học… Vì nội dung bồi dưỡng giáo viên giai đoạn phải gắn liền với nội dung Tiếp theo, mục tiêu bồi dưỡng phải xuất phát từ nhu cầu thân đội ngũ giáo viên giáo viên hứng thú, tích cực tham gia bồi dưỡng Từ thay đổi mục tiêu bồi dưỡng, việc xây dựng phát triển nội dung bồi dưỡng xác định cách khoa học thiết thực, cụ thể Trong trình này, nhà nghiên cứu trường sư phạm địa phương phát huy vai trị từ khâu xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên, nội dung bồi dưỡng cụ thể năm học đề xuất hình thức bồi dưỡng phù hợp 2.4.2 Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng - Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình mơn học xây dựng xuất phát từ định hướng phát triển lực phẩm chất người học Từ đó, xuất yêu cầu nội dung kiến thức, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá người học, lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên thực chương trình Sự xuất mơn học/ hoạt động giáo dục Tin học Công nghệ cấp Tiểu học, môn Lịch sử Địa lý, Khoa học tự nhiên, nội dung giáo dục bắt buộc địa phương cấp THCS, Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học THCS đòi hỏi giáo viên đào tạo lại, bồi dưỡng để thực chương trình trường sư phạm chưa kịp thời đào tạo giáo viên môn học - Thay đổi cách thức tổ chức lớp học, tổ chức hoạt động dạy học giáo dục Việc thay đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát triển lực phẩm chất người học làm tăng tính chủ động tích cực học sinh Học sinh trao đổi với giáo viên bạn học nhiều hơn, từ phát sinh kênh trao đổi thơng tin Bên cạnh đó, nội dung chương trình cịn nhằm mục đích tăng thực hành, thực nghiệm lớp, dẫn đến cách xếp bố trí lớp học thay đổi cho phù hợp Không gian tổ chức dạy học không hạn chế lớp học hay nhà trường, mà nội dung tích hợp theo chủ đề, hoạt động trải nghiệm, phương pháp học theo dự án, đưa người dạy người học thực nhiều nội dung dạy – học không gian trải nghiệm, chí phịng thí nghiệm ảo, 2.4.3 Những nội dung bồi dưỡng mà trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định triển khai Căn nhiệm vụ giao thông qua hệ thống văn giao nhiệm vụ bồi dưỡng ngành, địa phương sở đào tạo giáo viên; vào đòi hỏi nội nâng cao chất lượng đội ngũ địa bàn tỉnh; vào yêu cầu công đổi toàn diện giáo dục đào tạo, trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định chủ động việc xây dựng nội dung chuyên đề bồi dưỡng giáo viên, bao gồm: - Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp (theo thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, 22/2015/TTLT-BGDĐTBNV Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ Nội vụ) giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học sở - Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi phổ thông, bao gồm: + Bồi dưỡng giáo viên Tiểu học dạy môn học theo chương trình (11 mơn học) + Bồi dưỡng giáo viên THCS dạy mơn học theo chương trình (12 môn học) + Bồi dưỡng giáo viên dạy học môn học theo chương trình mới:  Mơn Tin học Công nghệ - Tiểu học  Lịch sử Địa lý - THCS (bồi dưỡng kiến thức phương pháp dạy môn Địa lý cho GV Lịch sử môn Lịch sử cho GV dạy môn Địa lý)  Môn Khoa học tự nhiên - THCS (kiến thức phương pháp dạy môn Sinh học, Vật lý cho GV Hóa học; kiến thức phương pháp dạy mơn Sinh học, Hóa học cho GV Vật lý; kiến thức phương pháp dạy mơn Hóa học, Vật lý cho GV Sinh học)  Hoạt động trải nghiệm - Tiểu học THCS  Nội dung bắt buộc địa phương - THCS Bồi dưỡng theo yêu cầu địa phương: đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, mơ hình tổ chức, quản lý lớp học, ngoại ngữ, tin học… Những nội dung nhà trường thành lập ban đạo xây dựng chương trình bồi dưỡng, hội đồng chun mơn xây dựng nội dung chuyên đề bồi dưỡng, sau có hội đồng nghiệm thu nhận xét, phản biện đánh giá chuyên đề bồi dưỡng Ngay từ năm học 2015-2016, từ dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể công bố, đội ngũ cán nghiên cứu nhà trường chủ động đăng kí triển khai thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh nhằm xác định số biện pháp thực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển lực phổ thông Một số sản phẩm đề tài thực nghiệm đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng như: + Quy trình bồi dưỡng + Chuyên đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học + Chuyên đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở - Bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cấp học bậc học Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/ 7/ 2012 Giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên thực 120 tiết bồi dưỡng thường xuyên hàng năm bao gồm nội dung: bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng ~ 30 tiết/ năm học); bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng ~ 30 tiết/ năm học); bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3~ 60 tiết/ năm học) Đối với cơng việc ngày, ngồi nội dung bồi dưỡng theo quy định chung (nội dung 1), nhà trường thực hỗ trợ đơn vị nội dung bồi dưỡng 3 Kết luận Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng chắn mang lại hiệu tác động tích cực, đòi hỏi ngành giáo dục đặc biệt đội ngũ nhà giáo trực tiếp thực chương trình phải nỗ lực vượt qua yêu cầu khắt khe công đổi mới, tự ý thức việc đổi thân Trong bối cảnh đó, bồi dưỡng đội ngũ giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược, quan quản lý sở đào tạo cần chủ động xây dựng kế hoạch thực nội dung Từ nhiều năm qua, trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định không ngừng giữ vững nâng cao chất lượng đào tạo, thể rõ việc thực thành công công tác kiểm định chất lượng giáo dục Với nhiệm vụ giao bồi dưỡng đội ngũ giáo viên địa bàn tỉnh, nhà trường hoàn thành việc xây dựng kịp thời nội dung chuyên đề bồi dưỡng giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông hướng tới việc đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế [2] Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (2012) Thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT ngày 10 /7/ 2012 ban hành Quy chế Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Phổ thông Giáo dục thường xuyên [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2015) Tài liệu hội thảo Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên phổ thông sở đào tạo giáo viên [4] Nguyễn Danh Nam (2015) Xây dựng chế phối hợp sở sử dụng sở đào tạo giáo viên Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, Bộ Giáo dục Đào tạo [5] Quách Thị Tú Phương, Đặng Văn Bình, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Ánh (2015) Một số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, Bộ Giáo dục Đào tạo [6] Lê Xuân Sơn (2015) Mối quan hệ quan quản lí giáo dục cấp với trường sư phạm trường phổ thông hoạt động bồi dưỡng giáo viên Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, Bộ Giáo dục Đào tạo [7] Lê Văn Thắng cộng (2017) Nghiên cứu biện pháp triển khai đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển lực trường Cao đẳng Sư phạm Nam Đinh, Đề tài Khoa học cấp Tỉnh ... d? ?y môn Địa lý cho GV Lịch s? ?? môn Lịch s? ?? cho GV d? ?y môn Địa lý)  Môn Khoa học tự nhiên - THCS (kiến thức phương pháp d? ?y môn Sinh học, V? ??t lý cho GV Hóa học; kiến thức phương pháp d? ?y mơn Sinh... giáo viên cán quản lý giáo dục Ng? ?y 26/12/2016, S? ?? GD&ĐT Nam Định gửi công v? ?n s? ?? 1621/SGDĐT GDCN&TX việc bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, nhấn mạnh: giao trường CĐSP Nam Định phối hợp v? ??i phòng... giảng d? ?y s? ?? giáo dục công lập, Bộ GD & ĐT thức giao nhiệm v? ?? cho s? ?? giáo dục, đào tạo: “Cơ s? ?? giáo dục đại học, trường cao đẳng s? ? phạm s? ?? giáo dục giao nhiệm v? ?? bồi dưỡng nhà giáo” Trước y? ?u cầu,

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan