Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
YẾU TỐ VỐN XÃ HỘI TRONG CHUỖI SẢN XUẤT TÔM Ở TỈNH CÀ MAU (Trường hợp xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi) TRẦN KHÁNH HƯNG (Bài viết nằm khuôn khổ đề tài “Điều tra tổng thể liên kết phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” PGS.TS Lê Thanh Sang, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ làm chủ nhiệm, triển khai vào năm 2013-2014) TĨM TẮT Ni tơm hình thức sinh kế quan trọng Cà Mau khoảng gần 15 trở lại Bên cạnh quan ngại rủi ro kinh tế, ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái hệ xã hội từ nghề ni tơm động thái cộng đồng nông thôn vốn sống nghề chưa quan tâm đủ Thông qua khảo sát chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, viết đưa luận điểm quan hệ hợp tác bên chuỗi vừa có tính chất cộng đồng địa phương, vừa nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động sản xuất Theo đó, viết lập luận rằng: 1) hoạt động nuôi tôm tạo phân hóa với nguyên tắc hành động cộng đồng nông thôn, xét bối cảnh sản xuất; 2) thành viên cộng đồng sử dụng mạng lưới quan hệ nguyên tắc hành động nguồn vốn hỗ trợ cho cơng việc làm ăn mình, từ thúc đẩy vận hành chuỗi sản xuất tôm địa phương ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau Đổi (1986), nuôi tôm xuất ngành phát triển nhanh chóng Việt Nam Nếu năm 1976, sản lượng tơm nước đạt 200 vào năm 2000, số 100.000 Việt Nam trở thành nhóm năm nước sản xuất tôm lớn giới (EJF 2003:4-5) Năm 2012, sản lượng tôm nước đạt 476.424 mặt hàng tôm Việt Nam xuất sang 92 nước giới Trong đó, Đồng sơng Cửu Long vùng ni tơm lớn có sản lượng cao nhất, chiếm 91% diện tích ni trồng 75% sản lượng tơm tồn quốc1 (VASEP 2012:2) Với điểm sáng tăng trưởng này, mặt hàng tôm chọn “sản phẩm mũi nhọn”2 cần tập trung phát triển chương trình liên kết vùng Đồng sông Cửu Long Sự liên kết thúc đẩy “Tứ giác động lực” bao gồm bốn tỉnh Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang Cà Mau (Trần Hữu Hiệp 2013:1-2), Cà Mau xem tâm điểm hoạt động nuôi tôm xuất Theo xu hướng chung nước, hoạt động nuôi tôm xuất tỉnh Cà Mau khởi sắc từ sau 1986, từ xuất mơ hình ni tơm sú vào năm 2001 (Đặng Anh Tuấn Johan De Ruyck 2010:87) Dù thị trường tôm mở rộng nhiều nước, đầu mặt hàng ngày chịu chi phối quan hệ cung-cầu quy định thị trường giới, song hoạt động sản xuất phần lớn hộ cá thể tự tổ chức thực Sản phẩm Đến tháng 11 năm 2012, tổng diện tích ni tơm nước ghi nhận 657.523 ha, đạt sản lượng 476.424 Trong đó, diện tích ni tơm Đồng sơng Cửu Long 595.723 ha, sản lượng 358.477 (VASEP 2012:2) Các “sản phẩm mũi nhọn” bao gồm lúa gạo, trái thủy sản, có cá tra tôm hộ dân tạo không nỗ lực lao động riêng họ, mà phụ thuộc nhiều vào quan hệ hợp tác họ bên khác chuỗi sản xuất Thông qua điển cứu trường hợp xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau, viết vào phân tích mối liên hệ bên có liên quan trực tiếp đến hoạt động ni tơm Theo đó, viết lập luận quan hệ hợp tác bên chuỗi sản xuất tơm vừa có tính chất cộng đồng địa phương, vừa nguồn vốn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động ngành MỘT SỐ HƯỚNG PHÂN TÍCH CHỦ YẾU TRONG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM Ở CÀ MAU Với lợi ích trực tiếp mà ngành sản xuất tơm mang lại tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện thu nhập cho nhiều hộ dân, thúc đẩy phát triển sở hạ tầng địa phương thu ngoại hối cho kinh tế quốc gia, việc nuôi tơm xuất Chính phủ khuyến khích biện pháp để cải thiện mức sống cho cộng đồng vùng nông thôn Tuy nhiên, ngành đánh giá tiềm ẩn nhiều rủi ro (EJF 2003:16) Vì thế, hoạt động ni tơm chuyển dịch sang ngành sản xuất tôm nhiều học giả nước quan tâm khảo sát, Cà Mau địa bàn ý đặc biệt Có thể phân góc độ khảo sát thành ba hướng chính: nhấn mạnh đến rủi ro tiềm ẩn chuỗi sản xuất tôm; hai mối tương quan ngành với môi trường sinh thái; cuối hệ xã hội nảy sinh trực tiếp gián tiếp từ hoạt động nuôi tôm Trong cách tiếp cận xem việc nuôi tôm hoạt động kinh tế đầy rủi ro, nhà nghiên cứu thường nhấn mạnh bất ổn chuỗi sản xuất mạng lưới thị trường tiêu thụ, từ việc cung ứng chất lượng giống, vấn đề dịch bệnh, không ổn định giá đầu vào lẫn đầu ra, đến việc bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm khâu sơ chế biến (Trần Hữu Hiệp 2013:6) Trong khảo sát hai địa bàn Long An Cà Mau, Ngơ Thị Phương Lan phân tích chi tiết nguyên nhân tạo tính bất ổn hoạt động ni tơm bao gồm: bỏ ngỏ sách liên quan đến thị trường đầu tập trung chủ yếu vào việc thúc đẩy sản xuất; vấn đề quy hoạch sản xuất cấp quyền địa phương quy định nuôi trồng thủy sản không theo kịp với chuyển dịch loại hình ni trồng mang tính “tự phát” nông dân; vấn đề ô nhiễm môi trường; thiếu hụt lao động, lực lượng niên; thiếu vắng hình thức liên kết, hợp tác; rủi ro từ việc vay vốn; giá thị trường dựa vào phần chịu chi phối từ thương lái (2011:116-124; xem thêm phân tích tương tự Ngơ Thị Phương Lan 2013:3-7, 7-9; Pham Van Khang 2008:33-52 với khảo sát tỉnh Bến Tre) Bên cạnh góc nhìn kinh tế, nhiều cơng trình đề cập đến mối tương quan hoạt động nuôi tôm với môi trường sinh thái Một số ý tưởng cho việc nuôi tôm cần kết hợp với việc bảo vệ hệ thống rừng ngập mặn mơ hình sinh kế bền vững cho hộ dân vùng ven biển, trường hợp tỉnh Cà Mau (Danielle Johnston đồng nghiệp 2000; Tran Thi Thu Ha 2012:59-82) Nhưng nhiều người lại tỏ lo ngại trước tác động mở rộng hoạt động nuôi tôm lên hệ sinh thái Trong khảo sát vườn quốc gia Mũi Cà Mau (huyện Cái Nước), Đặng Anh Tuấn Johan De Ruyck (2011) nhận định xuất mô hình ni tơm sú từ năm 2001 làm “đảo lộn” việc quản lý, bảo vệ rừng Cà Mau Việc phá rừng, đào kênh, đắp bờ khoanh vuông để nuôi tôm làm rừng ngập mặn bị tàn phá diện rộng Đến năm 2005, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau yêu cầu tách khu vực nuôi tôm khỏi khu vực rừng ngập mặn, điều đồng nghĩa với nghịch lý tỉnh chấp nhận thêm diện tích rừng để đổi lại việc bảo vệ rừng hiệu Cũng khảo sát địa bàn ý đến loại tài nguyên khác, Olivia Dun đưa luận điểm thú vị việc nước biển dâng biến đổi khí hậu đe dọa dọa nghiêm trọng đến nhiều tỉnh Đồng sông Cửu Long, song lại giữ vai trò quan trọng việc gia tăng sản lượng tơm vùng Nhưng sau đó, mở rộng ni tơm làm tình trạng nhiễm mặn đất nước nghiêm trọng (2012:84-98) Một hướng phân tích quan trọng khác ý hệ xã hội xuất phát từ hoạt động nuôi tôm, hệ nảy sinh từ bất ổn mang tính kinh tế sinh thái Theo đó, luận điểm nhiều người chia sẻ dù nuôi tôm xem biện pháp để cải thiện mức sống cho cộng đồng nông thôn, thực tế thay đổi phần cấu thu nhập hộ dân ven biển, hoạt động lại tạo bất bình đẳng nhóm xã hội việc tiếp cận nguồn lực Trong nghiên cứu so sánh hai xã Quảng Ninh Cà Mau, C Luttrell nhận điểm chung nuôi tôm lựa chọn sinh kế thích hợp với người nghèo, thường người thiếu vốn, kỹ thuật, đất đai phương tiện lao động Hơn thế, tư nhân hóa nguồn tài nguyên hạn chế hội lao động kiếm sống họ (2006:28) Chẳng hạn, số hộ dân khơng cịn lựa chọn sinh kế khác ngồi việc nuôi tôm hầu hết hộ dân khác dẫn nước mặn sâu vào đồng ruộng để nuôi tơm (Ngơ Thị Phương Lan 2011:118-119) Những bất bình đẳng không tồn theo phân tầng mặt kinh tế tầng lớp xã hội, mà cịn khác biệt tộc người (Ngơ Thị Phương Lan 2013:57) Và bị mùa, họ phải cầm cố tư liệu sản xuất để trả nợ Hệ xuất sóng di cư người khơng có đất, họ phải đến nơi khác để kiếm sống (Ngô Thị Phương Lan 2011:93-94) Hiện tượng Olivia Dun gọi “những tổn thương mới” (new vulnerabilities) Olivia cho khuynh hướng mà người nghèo trở nên nghèo thu nhập ngày chênh lệch tượng có Cái Nước, Cà Mau Nhưng phản ánh huynh hướng lớn nước Đông Nam Á xem việc phát triển kinh tế tăng cường đầu tư vào nông nghiệp đường nghèo (2006:91) Dù dựa tảng xem ni tôm hoạt động kinh tế tiềm ẩn nhiều bất ổn, khía cạnh kinh tế, sinh thái lẫn mơi trường đa số cơng trình lại khơng ý đủ đến tính chủ động ứng phó với bất ổn người nuôi tôm, xét chủ thể hoạt động sản xuất Khảo sát Ngô Thị Phương Lan số cơng trình phân tích khía cạnh Theo đó, trước hồn cảnh bất ổn, người nơng dân ln có chiến lược để phân tán rủi ro Đó “sự thể nghiệm tiệm tiến, không ạt” chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm “không áp dụng hướng dẫn khoa học kỹ thuật triệt để” để tiết kiệm chi phí, giảm thiểu rủi ro tổn thất hồn cảnh có bất ổn (2011:124-149) Ngoài ra, họ sử dụng vốn xã hội tiềm ẩn quan hệ với tổ chức hội đoàn “quan phương” “phi quan phương” nhóm hụi, thân tộc-họ hàng, hàng xóm, mạng lưới thị trường nguồn lực hỗ trợ cho việc nuôi tơm Và điều có ý nghĩa đặc biệt người gặp khó khăn điều kiện sản xuất Từ đó, luận điểm quan trọng cơng trình việc đầu tư cho mối quan hệ xã hội gắn liền với vốn xã hội khơng xuất phát từ nhu cầu lợi ích vật chất mà xuất phát từ “nhu cầu cộng cảm” cộng đồng (2011:198-215) Nối tiếp hướng phân tích này, thơng qua phân tích yếu tố vốn xã hội chuỗi sản xuất tôm – điều mà Ngô Thị Phương Lan gọi chung mạng lưới thị trường – bối cảnh cộng đồng xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, viết đưa giả thuyết rằng: 1) hoạt động nuôi tôm tạo phân hóa cộng đồng nơng thơn theo chức bên chuỗi sản xuất tôm, với hình thành chuẩn mực ứng xử bên; 2) bên tham gia chuỗi sản xuất tôm sử dụng mối quan hệ chuẩn mực ứng xử nguồn vốn hỗ trợ cho công việc làm ăn mình, từ thúc đẩy vận hành chuỗi sản xuất tôm địa phương Trước phân tích chi tiết hai giả thuyết này, điều cần thiết lúc có lẽ việc định vị khái niệm vốn xã hội KHÁI NIỆM VỐN XÃ HỘI Ý tưởng vốn xã hội (social capital) cho xuất sớm từ năm đầu kỷ XX, chí thời Emile Durkheim Max Webber, trước (Trần Hữu Dũng 2003:84; Phạm Như Hồ 2013) Nhưng mốc thức mà ý tưởng khái niệm hóa trở nên phổ biến vào năm 1980, sử dụng thức cơng trình Pierre Bourdieu (Pháp) James Coleman, Robert Putnam (Mỹ) (Hoàng Bá Thịnh 2009; Phạm Như Hồ 2013; Trần Hữu Dũng 2006; Trần Hữu Quang 2006) Dù từ năm 1995, việc nghiên cứu vốn xã hội trở nên “bùng nổ” ngành khoa học hàn lâm (Hoàng Bá Thịnh 2009:42) nội hàm khái niệm chưa giới học thuật thống (Trần Hữu Quang 2006:74) Theo Pierre Bourdieu, vốn xã hội tập hợp nguồn lực (resources) thực tế tiềm ẩn tồn mạng lưới lâu bền gồm mối liên (̣ connections) quen biết thừa nhận [mà mối liên ̣này] nhiều định chế hóa (institutionalized) Và khối lượng vốn xã hội tác nhân (agent) phụ thuộc vào độ rộng hẹp mạng lưới mối liên hệ mà tác nhân huy động thực tế Ngồi ra, phụ thuộc vào loại vốn kinh tế, văn hóa, biểu tượng mà tác nhân có từ liên hệ với người khác (1986(2011):86) Và bối cảnh định, loại vốn chuyển hóa lẫn Một quan điểm khác vốn xã hội nhiều người quan tâm khái niệm James S Coleman Dựa cách tiếp cận chức năng, Coleman cho vốn xã hội thực thể đơn mà thực thể đa dạng với hai yếu tố phổ biến: 1) tất chúng chứa đựng khía cạnh cấu trúc xã hội 2) chúng làm cho hành động tác nhân – dù cá nhân hay tập thể – trở nên dễ dàng cấu trúc (1988:98) Coleman nêu ba đặc tính vốn xã hội: tùy thuộc vào tin cậy tác nhân xã hội; hai biến mối liên hệ tác nhân thành kênh truyền thông; ba chuẩn mực (social norms) xã hội tồn có hiệu lực vốn xã hội gia trọng (1988:101-105) Cùng hướng tiếp cận với Coleman, Robert Putnam cho vốn xã hội mạng lưới xã hội liên hệ có có lại xã hội (social reciprocities), với chuẩn mực (norms) cho phép cá nhân tập thể giải vấn đề chung cộng đồng (Trần Hữu Dũng 2006:89) Với ý tưởng khái niệm vốn xã hội cụ thể hóa nhiều để phục vụ cho việc khảo sát Tuy nhiên, Francis Fukuyama lại lập luận dù vốn xã hội định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, đa phần định nghĩa lại quy vốn xã hội vào biểu chúng Từ đó, Fukuyama định nghĩa vốn xã hội “một chuẩn mực phi thức biểu thực tế (instantiated) [có tác dụng] thúc đẩy hợp tác hai hay nhiều cá nhân Các chuẩn mực làm nên vốn xã hội bao gồm từ chuẩn mực có có lại (reciprocity) hai người bạn, học thuyết phức tạp kết cấu cách tinh tế Kitô giáo hay Khổng giáo Những chuẩn mực phải biểu thực tế (instantiated) mối liên ̣có thực (actual) người với người: chuẩn mực có có lại tồn tiềm thể (in potentia) lối xử với người, thực hóa (actualized) tơi xử với bạn bè mà thôi” (2001:7; Trần Hữu Quang dịch) Dù tỏ thỏa đáng nhấn mạnh đến chuẩn mực xã hội, Fukuyama bị phê phán chưa ý đủ đến chuẩn mực thức (Trần Hữu Quang 2006:77) Nhìn tổng thể, điểm chung định nghĩa vốn xã hội nhấn mạnh đến mạng lưới chuẩn mực xã hội, vốn biểu cho vận hành cấu trúc xã hội thông qua hoạt động tác nhân Nhưng định nghĩa phản ánh hai khuynh hướng phân tích khác Đó Coleman, Putnam Fukuyama nhấn mạnh đến tính tích cực vốn xã hội cố kết cộng đồng – hay hội nhập (integration), Bourdieu lại nhấn mạnh đến xung đột xem vốn xã hội công cụ để trì, củng cố cấu trúc xã hội bất bình đẳng, thống trị giai cấp giai cấp khác (Phạm Như Hồ 2013:9) Dựa khái lược vốn xã hội đây, khuôn khổ viết này, vốn xã hội hiểu nguồn lực mà bên chuỗi sản xuất tơm có từ hợp tác với Theo đó, vốn xã hội khảo sát dựa ba báo là: mạng lưới liên hệ, chuẩn mực ứng xử tin cậy lẫn bên chuỗi sản xuất tôm Về cách tiếp cận, viết cho hai hướng phân tích hội nhập mâu thuẫn không loại trừ Như nội dung trình bày tiếp theo, viết cho hội nhập mâu thuẫn tiềm tàng quan hệ hợp tác Trong hoàn cảnh cụ thể, tác nhân với linh động lựa chọn hợp tác với bên chuỗi sản xuất tơm HOẠT ĐỘNG NI TƠM Ở XÃ TÂN DUYỆT, HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU 4.1 Giới thiệu xã Tân Duyệt Tân Duyệt xã nông, nằm cách thành phố Cà Mau khoảng 30km (theo đường tỉnh lộ) phía Đơng Nam có vị trí dịch phía Tây xét địa giới hành huyện Đầm Dơi Xã Tân Duyệt nằm gọn địa bàn huyện bao quanh loạt xã thị trấn Xã Tân Duyệt giáp xã Tạ An Khương phía Tây Bắc, giáp thị trấn Đầm Dơi xã Tân Dân phía Đơng, giáp xã Ngọc Chánh phía Nam, giáp xã Quách Phẩm Bắc phía Tây Nam, giáp xã Trần Phán phía Tây, giáp xã Tân Trung phía Bắc Tây Bắc Xã có diện tích tương đối rộng, khoảng 53,31 km2, xếp thứ 6/16 địa bàn sở có diện tích lớn huyện Đầm Dơi3 Địa hình xã tương đối phẳng lại bị chia cắt mạnh hệ thống kênh rạch chằng chịt phủ khắp địa bàn, bao gồm kênh tự nhiên nhân tạo Càng phía Nam, kênh rạch trở nên dày đặc, chủ yếu kênh đào (hình 1) Hình Địa giới hành xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau So sánh theo số liệu thống kê từ trang GIS – Bản đồ hành Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://gis.chinhphu.vn/, truy cập ngày 04/6/2014 Hệ thống kênh rạch phong phú không thuận lợi cho việc dẫn nước ni tơm mà cịn tuyến giao thơng quan trọng, thúc đẩy việc thông thương địa phương (Các hộ dân xã Tân Duyệt chủ yếu cư trú dọc theo sông kênh rạch để giao thông thuận tiện, xem thêm hình Phương tiện giao thơng chủ yếu “Vỏ lãi” – loại xuồng có thân chết tạo nhựa composite có gắn động cơ) Tuy nhiên, hệ thống gây trở lực đáng kể Hầu hết kênh rạch nhiễm mặn, nên nguồn nước sinh hoạt 3.422 hộ dân chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa nước giếng Do địa bàn rộng, lại bị chia cắt kênh rạch nên giao thông đường xã Tân Duyệt bị hạn chế việc đầu tư vào đường sá địi hỏi nhiều kinh phí Tính đến năm 2013, xã bê tơng hóa 67km đường liên ấp với tổng chi phí 16,7 tỷ đồng Dù thế, xã nhiều tuyến đường đất dẫn vào khu xóm Những tuyến đường thường bị lầy lội vào mùa mưa, di chuyển khó khăn chí xe máy Điều khiến khu xóm gần bị cô lập giao thông Bên cạnh đường liên ấp, xã vừa xây thêm 27 cầu bê tơng, 24 tỉnh đầu tư trị giá 160 triệu đồng xã tự vận động Đặc biệt, đến năm 2013, tuyến đường ơ-tơ xã hồn thành (Thanh Tuấn 2013) Theo đó, tuyến đường chạy dọc theo sơng Đầm Dơi4 mạn phía Đơng xã Tân Duyệt theo hướng Bắc-Nam, nối xã với xã Tân Trung phía Bắc, thị trấn Đầm Dơi phía Đơng xã Ngọc Chánh phía Nam Ngồi ra, tuyến đường có nhánh rẽ cắt ngang địa bàn xã Tân Duyệt, tạo nên trục Đông-Tây nối xã Trần Phán, Tân Duyệt với thị trấn Đầm Dơi Tính theo tuyến đường này, khoảng cách từ Ủy ban nhân xã Tân Duyệt đến trung tâm thị trấn Đầm Dơi gần 4km Với vị trí trung tâm huyện xét mặt địa lý lẫn hành chính, thị trấn Đầm Dơi đầu mối giao thông quan trọng Đây điểm khởi đầu tuyến đường tủa xã, đồng thời nơi hội tụ nhánh sông lớn vốn hệ thống giao thơng quan trọng (hình 2) Với ưu này, thị trấn Đầm Dơi có vai trị vừa nơi trung chuyển hàng hóa từ nơi khác để phân phối đến xã, vừa nơi tập trung sản phẩm sản xuất từ địa bàn sở để đem tiêu thụ nơi khác, tôm – mặt hàng chủ đạo Hình Khoảng cách từ trung tâm xã Tân Duyệt đến đầu mối giao thông thị trấn Đầm Dơi Đây sông lớn chảy qua địa bàn huyện Đầm Dơi Ở phía Bắc, sơng có tên sông Mương Điều Từ đoạn thị trấn Đầm Dơi xi phía Nam, sơng gọi sơng Đầm Dơi 4.2 Ba mơ hình ni tôm xã Tân Duyệt Trong xu hướng chung tỉnh Cà Mau, hoạt động nuôi tôm xã Tân Duyệt cho năm 2000 Hiện nay, ni tơm hình thức sinh kế phổ biến hầu hết hộ dân xã Tân Duyệt, số hộ cịn lại làm nghề buôn bán nhỏ lẻ5 Lúc khởi đầu, hộ chủ yếu ni tơm theo mơ hình quảng canh truyền thống Theo đó, việc thả tơm giống khơng theo định kỳ cụ thể Người nuôi không sử dụng hóa chất việc cải tạo ao vng hay phơi đầm cách vụ Thay vào đó, họ vừa ni vừa thu hoạch Tôm giống thả nhiều đợt năm, đợt bổ sung Cứ nửa tháng đến tháng (thường ngày rằm cuối tháng âm lịch), người nuôi lại tháo nước thu hoạch lần Đối với tơm chưa đủ kích cỡ, họ thả trở lại ao để chờ thu hoạch vào đợt tháo nước sau Ưu điểm mơ hình trước hết vốn đầu tư thấp, người ni tốn tiền mua giống không sử dụng thức ăn công nghiệp Họ không lo ngại vấn đề ô nhiễm môi trường mật độ nuôi thấp (dưới con/m2) không sử dụng hóa chất q trình ni Ngồi ra, việc thu hoạch định kỳ tháng giúp họ chủ động việc quản lý thu nhập tái đầu tư vào hoạt động nuôi tôm Nhờ vào ưu điểm mà từ đầu mơ hình quảng canh truyền thống áp dụng rộng rãi xã Tân Duyệt Tuy nhiên, hạn chế lớn mơ hình suất khơng cao độ hao hụt lớn, kéo theo suất sinh lời6 khơng nhiều dù thu nhập có đặn Một vài năm trở lại đây, nhiều hộ dân xã Tân Duyệt bắt đầu chuyển sang hai mơ hình nuôi tôm quảng canh cải tiến nuôi tôm công nghiệp Tính đến tháng 10-2013, số hộ ni cơng nghiệp 386 hộ với diện tích 282 Cịn số hộ ni quảng canh cải tiến 602 hộ với diện tích 885 ha, đứng đầu xã tồn huyện Lý tăng trưởng hai mơ hình cho chúng mang lại suất cao nhờ việc áp dụng khoa học kỹ thuật, thứ đến nghị tỉnh huyện Điểm chung mặt kỹ thuật hai mơ hình hai trọng đến việc cải tạo ao vuông Người nuôi thường canh tác hai vụ năm Theo đó, thời gian hai vụ họ dùng để cải tạo ao, bao gồm khâu: tháo nước để sên vét bùn đáy phơi ao, rào lưới để ngăn sinh vật bên vào ao, dẫn nước qua lưới lọc vào bón vôi để diệt cá, sau thả giống tạo màu cho ao Bên cạnh ao ni chính, người ni theo hai mơ hình cịn phải dành diện tích làm hồ lắng để xử lý nước trước đưa vào ao Hai mơ hình ni tơm địi hỏi phải sử dụng hồn tồn thức ăn công nghiệp, dùng chế phẩm sinh học, hóa học quạt nước hỗ trợ trình ni Ngồi ra, người ni phải thường xun kiểm tra độ pH, độ mặn, lượng ô-xi ao nuôi, phải thường xuyên đánh giá sức khỏe tơm để có biện pháp phịng trị bệnh kịp thời Đối với hai kiểu nuôi này, nguồn nước không bị ô nhiễm điều kiện tiên để canh tác thành công Điểm khác hai mô hình mật độ ni, mơ hình ni quảng canh cải tiến 4-10 con/m2 mơ hình ni cơng nghiệp 10 con/m2 Độ thưa dày khác mật độ nuôi dẫn đến khác biệt quan trọng chi phí đầu tư cho mơ hình cơng nghiệp ln cao gấp nhiều lần so với Theo Chủ tịch Chi Hội Thủy sản xã Tân Duyệt, số hộ nuôi tôm chiếm 95% tổng số hộ xã, 5% số lại làm nghề buôn bán dịch vụ Suất sinh lời hiểu tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư Suất sinh lời tính theo cơng thức: (Lợi nhuận : Vốn đầu tư) x 100% Theo đó, giá trị suất sinh lời tính cho biết đồng vốn bỏ có khả sinh lợi đồng Ở đây, viết sử dụng khái niệm suất sinh lời, dù lập luận định tính, để nhấn mạnh tính hiệu nguồn vốn đầu tư vào mơ hình Vì hai mơ hình kinh tế có lợi nhuận, hoạt động có phí tổn hiệu Điều cho thấy khác biệt nhỏ giá trị lợi nhuận suất sinh lời dù chúng có liên quan với chặt chẽ với Đó lợi nhuận cho biết mức độ thu nhập số lỗ người ni tơm suất sinh lời cho biết việc đầu tư vào mơ hình tối ưu hóa hiệu đồng vốn mơ hình quảng canh cải tiến Ví dụ với diện tích ha, ni quảng canh cải tiến hộ dân tốn chi phí khoảng 15 triệu/vụ Trong đó, với mơ hình cơng nghiệp hộ dân ni ba hầm chi phí vụ khoảng 100 triệu đồng Do hai mơ hình sau địi hỏi người ni phải có kiểm sốt chặt chẽ với ao ni nên tỷ lệ hao hụt so với mơ hình quảng canh truyền thống Hơn nữa, mật độ ni dày làm hai mơ hình sau cho suất cao xét diện tích canh tác Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa suất sinh lời hai mơ hình sau ln cao mơ hình truyền thống Điểm khác biệt hai nhóm cân suất sinh lời độ rủi ro gặp phải Đối với hai mơ hình sau, năm nuôi hai vụ số lượng ni lớn, chi phí đầu tư cao nên người ni phải cân nhắc thời điểm thu hoạch tham chiếu với giá thị trường mức chi phí tăng thêm chậm bán để thu lợi nhuận cao Điều có nghĩa suất sinh lời hai mơ hình sau hồn tồn phụ thuộc vào biến động giá đầu mặt hàng tơm Họ thu lãi ngồi mong đợi lỗ vốn, chí vốn, suất sinh lời cao độ rủi ro cao Trong mơ hình quảng canh truyền thống, vốn đầu tư thấp bị lỗ, độ rủi ro thấp đồng nghĩa với suất sinh lời mơ hình thấp Điều tương tự so sánh mơ hình ni cơng nghiệp với mơ hình ni quảng canh cải tiến Gần đây, hoạt động nuôi tôm xã Tân Duyệt bắt đầu xuất hai xu hướng biến đổi Những thay đổi xem cách thức để người ni khuếch trương lợi ích giảm thiểu rủi ro từ việc nuôi tôm Xu hướng việc áp dụng khoa học kỹ thuật hộ ni tơm quảng canh truyền thống Thay vừa nuôi vừa thu hoạch liên tục suốt năm trước đây, hộ bắt đầu chia vụ hai mơ hình cơng nghiệp quảng canh cải tiến Thời gian hai vụ người nuôi dùng để phơi đầm, cải tạo ao, họ sử dụng số chế phẩm sinh học để thực công việc Họ tháo nước hàng tháng để thu hoạch, số đợt thả tôm giống tâp trung hơn, giảm xuống hai đợt vào đầu vụ Do xu hướng biến đổi ngày phổ biến nên người địa phương đặt tên cho hình thức mơ hình thâm canh truyền thống Xu hướng biến đổi thứ hai chuyển đổi từ nuôi tôm sú sang tôm thẻ chân trắng Nguyên chuyển đổi thời gian ni tơm thẻ chân trắng ngắn – ba tháng, tơm sú năm tháng Do đó, chuyển sang tơm thẻ chân trắng người ni có điều kiện tăng vụ, lên ba vụ/năm (trong tôm sú hai vụ/năm), từ tăng thu nhập bình quân/năm hộ nuôi Hơn nữa, thời gian nuôi ngắn đồng nghĩa với việc người ni gặp rủi ro dịch bệnh lẫn giá cả, rủi ro tài việc xoay vịng vốn họ nhanh Ngồi ra, tơm thẻ chân trắng đánh giá dịch bệnh tôm sú, giá mặt hàng hai năm gần tăng lên cao Dù số hộ chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng chưa nhiều Bởi mơ hình thí điểm xã việc đánh giá mơ hình để ngỏ Do mức vốn đầu tư u cầu kỹ thuật ba mơ hình khác nên tùy vào khả đất đai, nguồn vốn, kiến thức thông tin nuôi trồng mà hộ dân lựa chọn mơ hình ni tương ứng Theo đó, hộ ni cơng nghiệp hộ giả Những hộ vốn muốn gặp rủi ro lựa chọn mơ hình ni quảng canh cải tiến thâm canh truyền thống Dù ba mơ hình, quảng canh cải tiến hình thức nuôi hộ dân xã Tân Duyệt ưa chuộng, vốn đầu tư vừa phải so với nuôi công nghiệp, biên độ dao động suất sinh lời lớn so với nuôi thâm canh truyền thống gắn chặt với thị trường đầu Hơn nữa, mơ hình đánh giá gây nhiễm mơi trường sử dụng chế phẩm sinh học để thay hóa chất Do đó, có trường hợp số hộ ni cơng nghiệp xã hạn chế rủi ro cách ni song song hai mơ hình cơng nghiệp quảng canh cải tiến đất nhà mình, thay tập trung tồn nguồn lực để ni cơng nghiệp7 Sự phân hóa việc lựa chọn mơ hình ni phân hóa thu nhập hộ dân Lợi nhuận tiêu chí để quyền địa phương người nuôi đánh giá mức độ thành công mùa vụ Điều dẫn đến hệ hai mơ hình sau ln đánh giá cao so với mơ hình truyền thống vốn phổ biến trước chênh lệch lợi nhuận hai nhóm mơ hình lớn, đặc biệt mơ hình ni cơng nghiệp thâm canh truyền thống Vụ hai năm 2013 đánh giá vụ mùa thành công ngành tôm xã Tân Duyệt Theo thống kê ban đầu hai ấp vào cuối vụ, mức lợi nhuận tối thiểu hộ nuôi cơng nghiệp 50 triệu đồng cịn hộ ni thâm canh truyền thống sáu triệu đồng8 Trong mức lợi nhuận cao hai mơ hình 1,4 tỷ đồng 180 triệu đồng9 Những số thống kê có tính so sánh hẳn nhiên động lực để mơ hình có lợi nhuận cao quyền địa phương khuyến khích mở rộng10 Bởi việc tăng diện tích hai mơ hình khơng tạo điều kiện tăng thu nhập để từ cải thiện mức sống hộ dân, mà cịn để có đầu tư nhiều từ cấp quản lý bên trên, địa bàn có diện tích ni lớn ưu tiên nhiều Ở phía ngược lại, số hộ ni tơm thâm canh truyền thống có cảm giác khơng cấp quản lý quan tâm hộ ni theo hai mơ hình Họ đối tượng hướng tới lớp tập huấn kỹ thuật địa phương Bên cạnh đó, mơi trường vấn đề khiến họ cảm thấy người chịu thiệt thịi, so với hộ nuôi công nghiệp Theo họ, mơ hình thâm canh truyền thống gây tác động đến mơi trường mơ hình cơng nghiệp ngược lại Khi số hộ ni tơm cơng nghiệp xả thải sông không qua xử lý, có dịch bệnh làm ao hộ ni theo mơ hình truyền thống bị lây nhiễm qua nguồn nước, dẫn đến thất thu trắng Nhiều hộ phải “treo ao” vài vụ để cải tạo Thế họ khơng thấy có bị xử phạt điều này, kế hoạch quản lý nguồn nước – tài nguyên chung cộng đồng – quyền địa phương chưa có hiệu rõ ràng, chí biện pháp tối thiểu kiểm sốt nước thải từ hộ ni tơm cơng nghiệp Đối lại, số hộ nuôi công nghiệp cho có ý thức bảo vệ mơi trường, cách “quay líp” chứa bùn thải để cải tạo dần Họ cho việc làm thể họ “q đất” Ngồi ra, hộ ni tơm truyền thống thấy thua thiệt khâu khác việc mua tôm giống Họ cho hộ nuôi công nghiệp mua giống với số lượng lớn, nên đại lý thường ưu tiên tuyển lựa giống có chất lượng để bán cho hộ Phần giống lại sau tuyển lựa dành để bán cho khách hàng mua lẻ, mà thường hộ nuôi thâm canh truyền thống Và giống chất lượng lý mà nhiều hộ nghĩ đến để lý giải cho vụ mùa thất bại Ngồi phân hóa hộ ni tơm kể trên, việc lựa chọn mơ hình ni hộ dân xã Tân Duyệt cịn góp phần dẫn đến phân hóa chuỗi sản xuất tơm địa phương – điều mà viết cho thể tính cộng đồng địa phương hoạt động sản xuất Cũng có số hộ xã Tân Duyệt ni song song mơ hình cơng nghiệp quảng canh cải tiến với mơ hình thâm canh truyền thống Mỗi đợt tháo nước hộ thu tối thiểu 500 ngàn đồng Mỗi tháng tháo nước hai đợt, thu hoạch liên tục sáu tháng, hộ thu sáu triệu đồng Cùng cách tính trên, với đợt tháo nước, lợi nhuận cao mà người nuôi thu 15 triệu đồng 10 Đầu năm 2013, huyện giao tiêu cho xã mở rộng diện tích ni tơm cơng nghiệp lên thêm 40 ha, xã vận động người dân chuyển dịch sang mơ hình 18 VỐN XÃ HỘI TRONG CHUỖI SẢN XUẤT TÔM CỦA XÃ TÂN DUYỆT Dựa vào giới hạn khái niệm vốn xã hội trình bày trên, trọng tâm phần vào phân tích hợp tác bên chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt xét nguồn vốn thúc đẩy hoạt động sản xuất địa phương Ở đây, vốn xã hội chuỗi khảo sát theo ba báo: thứ mạng lưới liên kết sở cung ứng yếu tố đầu vào, người sản xuất mạng lưới thị trường đầu ra; thứ hai chuẩn mực mạng lưới liên kết đó, nguyên tắc hợp tác bên chuỗi; cuối tin cậy bên với trình sản xuất tiêu thụ tôm 5.1 Chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt xét mạng lưới liên kết Việc mặt hàng tôm ngày vươn rộng thị trường giới đồng nghĩa với chuỗi sản xuất tôm địa bàn nông thôn phải trở nên quy mơ chun biệt Theo đó, bên tham gia vào chuỗi khơng cịn bị bó hẹp phạm vi địa phương, mà hợp tác nhóm tùy theo chức họ liên kết địa phương khác Thông thường, chuỗi sản xuất tôm bao gồm yếu tố đầu vào, người sản xuất, sở thu mua, sở chế biến thị trường tiêu thụ (Nguyen Tri Khiem 2010:29, dẫn lại từ IDE-JETRO 2013:72) Tùy vào địa bàn khảo sát mà chuỗi sản xuất tiêu thụ có hiệu chỉnh định Có thể biểu diễn chuỗi sản xuất tôm với thành phần qua sơ đồ sau: Sơ đồ Chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Đầu vào •Con giống •Thức ăn •Thuốc thú y •Vật tư Người sản xuất •Hộ cá thể •Tổ đoàn kết •Hợp tác xã Cơ sở thu mua •Các thương lái •Vựa tôm Cơ sở chế biến Thị trường •Cơng ty chế biến •Trong nước tơm phụ phẩm •Nước ngồi Trong trường hợp chuỗi sản xuất tơm xã Tân Duyệt – xét mạng lưới liên kết, hầu hết hộ dân đóng vai trò người sản xuất Những yếu tố đầu vào cho trình sản xuất họ chủ yếu cung cấp từ nơi khác, thị trấn Đầm Dơi nơi tập trung nhiều sở cung ứng quan trọng Trong thị trường đầu ra, mạng lưới thu mua đa dạng nhiều tầng bậc Một điểm đáng lưu ý hộ dân bị phân hóa theo mơ hình sản xuất mà họ lựa chọn điều dẫn đến phân hóa khâu đầu vào đầu chuỗi sản xuất tôm, cụ thể việc cung ứng giống, thức ăn, thuốc thú y chế phẩm sinh-hóa học, mạng lưới thương lái vựa tôm Về giống, xã Tân Duyệt khơng có sở cung ứng nên hộ dân chủ yếu mua giống từ nơi khác Ở đây, khả tiếp cận sở cung ứng tôm giống thể phân hóa mơ hình ni tơm Đối với hộ nuôi công nghiệp quảng canh cải tiến, họ thường chọn mua giống tỉnh khác Bạc Liêu, Cần Thơ, Bình Thuận, Ninh Thuận hay chí Phú Yên, giống vùng cho rẻ dịch bệnh Với số lượng đặt hàng lớn, sở cung ứng chở giống đến tận địa phương giao cho hộ vài ngày sau ký hợp đồng Trong đó, hộ ni thâm canh truyền thống, số lượng mua nên họ thường lấy giống thị trấn Đầm Dơi nơi thuận tiện với họ Một số khác lấy Năm Căn, Cà Mau Cũng có trường hợp xe máy 40km để mua giống mà cho 10 tốt Nếu hộ nuôi truyền thống muốn mua giống tỉnh khác họ đặt hàng cho đầu mối đại diện sở giống địa phương Đến đủ số lượng, người liên lạc để sở vận chuyển giống đến Khi đó, người đứng phân chia lại cho hộ dân hưởng tiền “huê hồng” Hẳn nhiên, điểm bất lợi cách thời điểm nhận giống thường không xác định giá mua cao giá gốc Về thức ăn, thuốc thú y, chế phẩm sinh-hóa học vật tư khác, xã có sở bán lẻ sản phẩm không đa dạng, thường có hộ ni thâm canh truyền thống mua Thay vào đó, đại lý cung ứng vật tư thị trấn Đầm Dơi giữ vai trị quan trọng, khơng hộ ni tơm xã Tân Duyệt mà cịn với hầu hết xã huyện Các sở khai trương chuyển sang bán vật tư cho ngành tôm khoảng 15 năm trở lại đây, hoạt động nuôi tôm xuất bắt đầu nở rộ địa phương Nguồn hàng đại lý đa dạng Họ thường nhập thức ăn từ công ty Đồng Nai, Bến Tre, thuốc quạt Thành phố Hồ Chí Minh, Sóc Trăng Một số sở cung cấp tôm giống chủ yếu cho hộ nuôi thâm canh truyền thống Theo đại lý này, việc vận chuyển hàng hóa từ tỉnh thành đầu mối thị trấn Đầm Dơi chủ yếu xe tải, hệ thống đường chưa phát triển nên tùy theo chặng đường mà công ty phải sang hàng từ xe tải lớn qua xe tải nhỏ Và chi phí vận chuyển tăng thêm tính trực tiếp vào hóa đơn, kéo theo giá thành vật tư cho ngành tôm tăng cao Còn giao hàng cho khách, phương tiện đại lý ưu tiên vỏ lãi Nhờ hệ thống kênh rạch chằng chịt thói quen cư trú ven sông kênh rạch hộ dân mà họ đến ngỏ ngách xã Sự quan trọng giao thông thủy nguyên khiến chủ cửa hàng cung ứng vật tư chọn xây sở ven nhánh sông chạy qua địa bàn thị trấn Xe máy họ sử dụng trường hợp số lượng hàng cần giao đường sá khơng bị chia cắt Hẳn nhiên, giao hàng tận nơi mặt hàng vật tư tính phí vận chuyển thêm lần Một điểm quan trọng mối quan hệ đại lý hộ nuôi tôm hỗ trợ vốn cách cho nợ, nghĩa đại lý cho người mua vật tư thiếu nợ đến thu hoạch trả tiền Thường hộ nuôi tôm công nghiệp quảng canh cải tiến người cần khoản hỗ trợ nhất, chi phí thức ăn cơng nghiệp cho mùa vụ hai mơ hình khơng phải số nhỏ Vì cơng ty quy định mức chiết khấu cho đại lý 13%, nên trường hợp người mua trả tiền mặt họ đại lý giảm 10% giá thành, nghĩa đại lý lãi khoảng 3% Cịn mua thiếu hộ dân tính trọn 13% khoản chiết khấu Vì có liên quan mật thiết nội dung nên mối quan hệ tương hỗ nhắc lại phân tích chi tiết phần sau Về mạng lưới thị trường, không khan giống sở cung ứng yếu tố đầu vào, mạng lưới thương lái thu mua xã Tân Duyệt phong phú Trước năm 2000, xã Tân Duyệt chưa có làm nghề lái tơm hay vựa tơm, lúc sản lượng ni trồng cịn nên chủ yếu lái từ xã Trần Phán sang thu mua Đến việc nuôi tôm mở rộng mạng lưới thương lái hình thành Mạng lưới nhiều tầng bậc gắn chặt với vựa địa phương doanh nghiệp chế biến thành phố Cà Mau Các thương lái sau thu mua bán lại cho vựa bán thẳng cho doanh nghiệp chế biến, từ mặt hàng tôm phân phối thị trường nội địa vận chuyển thị trường nước Các thương lái đến tận hộ để thu mua nhờ vào hệ thống giao thông thủy họ phải toán tiền giao dịch Trong bán lại cho doanh nghiệp họ khơng trả tiền liền mà phải chờ thời gian từ vài ngày đến tuần toán Cho nên, giống việc hộ dân cân nhắc lựa chọn mơ hình ni phù hợp với mình, thương lái khả tài để lựa chọn 11 mơ hình phù hợp để thu mua Thơng thường thương lái có điều kiện tài dồi xoay vịng vốn nhanh thu mua tơm hộ ni cơng nghiệp quảng canh cải tiến Một phận thương lái vốn chun thu mua tơm từ hộ ni thâm canh truyền thống Hai nhóm tách biệt rõ, nhóm thương lái đầu mua tơm mơ hình truyền thống thu gom số lượng nhỏ khiến họ bị tăng chi phí, nhóm thương lái sau lại khơng đủ khả tài để thu gom tơm từ mơ hình cơng nghiệp quảng canh cải tiến Xét khía cạnh thị trường đa dạng mạng lưới thương lái điều thuận lợi cho hoạt động trao đổi mua bán địa phương Bởi thương lái phải cạnh tranh giá với người dân người định bán cho để giá Nếu khơng có mạng lưới thương lái, hộ nuôi tôm tiếp cận trực tiếp với doanh nghiệp chế biến để giao dịch, doanh nghiệp khơng mua lẻ lại yêu cầu chứng từ hóa đơn theo quy định mà người nuôi không đáp ứng Hơn thế, việc doanh nghiệp kéo dài thời gian toán sau giao dịch điều bất lợi, hầu hết hộ nuôi thiếu nợ tiền thức ăn đại lý vật tư cần phải toán khoản nợ sau thu hoạch Do nói, mạng lưới thương lái bước đệm giúp cho việc sản xuất tiêu thụ tôm diễn lành mạnh trôi chảy, dù hạn chế lớn mạng lưới thu mua nhiều tầng bậc tạo áp lực giảm giá tôm mua vào Sơ đồ Mạng lưới liên kết chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau XÃ TÂN DUYỆT Ba mơ hình ni tôm Mạng lưới thương lái vựa tôm Cơ sở cung ứng giống Bạc Liêu, Cần Thơ, Bình Thuận, Ninh Thuận, Phú Yên THỊ TRẤN ĐẦM DƠI Đại lý vật tư nông nghiệp Mạng lưới thương lái vựa tôm THÀNH PHỐ CÀ MAU Doanh nghiệp chế biến Công ty cung ứng vật tư TP.HCM, Đồng Nai, Bến Tre, Sóc Trăng Ngoài mạng lưới liên kết bên chuỗi sản xuất, xã Tân Duyệt cịn có hai mơ hình hợp tác xã (HTX) cho tiên phong thành cơng tỉnh, HTX Tân Long HTX Đoàn Kết Cả hai HTX cá nhân ấp Tân Long xã Tân Duyệt đề xướng thành lập vận hành khoảng ba năm trở lại (2010) Trong HTX Tân Long thu nhận xã viên hộ nuôi công nghiệp HTX Đồn Kết khơng loại trừ mơ hình ni Tính đến năm 2013, số lượng xã viên HTX Tân Long Đoàn Kết 33 55 hộ Chức hai HTX đại diện hộ dân thương thảo, hợp tác với bên cung ứng đầu vào mạng lưới thị trường đầu ra, điều phối lao động xã viên với nhau, đầu mối để nhận hỗ trợ từ phía Liên đồn HTX tỉnh Tuy nhiên, khác với hình thức làm ăn tập thể trước đây, xã viên tham gia hai mô hình sản xuất độc lập cho điều cần thiết Chẳng hạn, họ mua vật tư thơng qua HTX qua đại lý mà 12 quen biết Và thu hoạch, họ tìm thương lái để bán riêng mà không cần thông qua HTX mức giá thương lái đưa cao Qua phần trình bày khái lược chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt đây, thấy xuất hiện, phát triển biến đổi mơ hình ni tơm động lực quan trọng để hình thành mạng lưới liên kết sản xuất địa phương Sự liên kết không diễn phạm vi nội xã mà cịn có tính liên địa phương Theo đó, hoạt động ni tơm xã Tân Duyệt – xét trường hợp điển hình – trở thành mắc xích quan trọng nối kết khâu đầu vào với khâu đầu chuỗi, nối kết hoạt động nông nghiệp khu vực nông thôn với sản xuất công nghiệp thương mại khu vực thành thị, hẳn nhiên tầm vĩ mô hơn, nối kết nước phát triển với thị trường giới Ngồi ra, phân hóa mơ hình kéo theo phân hóa quan hệ hợp tác bên chuỗi với nguyên tắc ràng buộc Nghĩa hoạt động nuôi tôm không dừng lại việc cung cấp cho địa phương mạng lưới liên kết, mà cịn tạo chuẩn mực cho lĩnh vực hợp tác Ở đó, tin cậy dường trở thành yếu tố cốt lõi cho vận hành chuỗi sản xuất tôm địa phương 5.2 Các nguyên tắc hợp tác tin cậy chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt Việc vận dụng nguyên tắc hợp tác để mang lại lợi ích cho bên báo đặc trưng yếu tố vốn xã hội chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt Trong phần này, viết khẳng định lại luận điểm cho vốn xã hội tài sản chung cộng đồng cách so sánh khác biệt quan hệ hợp tác chuỗi Theo đó, quan hệ hợp tác hộ dân xã Tân Duyệt với sở huyện hoàn toàn theo nguyên tắc thị trường, với sở huyện, thị trấn Đầm Dơi tin cậy dường yếu tố cốt lõi cho hợp tác Trở lại mạng lưới liên kết chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt, khu biệt cách tương đối yếu tố giống hầu hết mua từ tỉnh khác Do xa địa lý mua bán vụ lần nên nguyên tắc giao dịch mua tôm giống người mua phải trả tiền trước, ký hợp đồng Trường hợp người làm đầu mối xã họ phải ứng trước chưa gom đủ tiền từ hộ dân Sau sở cung ứng giống cho xe vận chuyển xã Các hộ nuôi công nghiệp quảng canh cải tiến thường mua giống từ sở mà hợp tác lâu năm Khi cảm thấy giống không chất lượng, họ định đổi mối hợp tác Để lựa chọn sở cung ứng mới, họ khảo sát thơng tin từ nhiều phía, hộ sử dụng loại giống Có hộ đến tận sở để tham quan quy trình sản xuất giống Sau họ mua nuôi thử nghiệm vụ để đánh giá chất lượng Dù cân nhắc trước sử dụng hầu hết hộ nuôi nghi ngờ chất lượng giống mà ni, kể giống người xã làm đầu mối mua Sự nghi ngờ phát xuất từ việc sản lượng thu hoạch đầu mùa vụ không ổn định Chẳng hạn kết thất bại vụ đầu năm 2013 nhiều hộ dân lý giải tôm giống bị ép nhiều lứa so với quy định nên sinh trưởng, chúng mắc bệnh teo gan dẫn đến chết đồng loạt chậm lớn Ngược lại với trường hợp đây, thuốc thú y, chế phẩm sinh-hóa học, vật tư thức ăn hộ dân chủ yếu mua từ đại lý thuộc thị trấn Đầm Dơi Do người biết hộ dân phải mua thức ăn cho tơm liên tục q trình ni nên họ khơng cần trả tiền mà thiếu lại đến cuối vụ (còn gọi “gối đầu”) Tương tự thế, công ty cho phép đại lý thiếu lại tốn tồn tiền vật tư vào cuối năm Do số lượng nợ hộ nuôi vụ lớn, với hộ nuôi công nghiệp, việc bán thiếu có ghi 13 chép tay thỏa thuận miệng hai bên nên đại lý phải cân nhắc việc bán thiếu cho Điều hoàn toàn trái ngược với khâu mua giống – trường hợp mà hộ dân người chủ động đánh giá lựa chọn Trong trường hợp “gối đầu”, tin cậy lẫn yếu tố then chốt để hợp tác người bán người mua diễn ra, tin cậy có điều kiện Người “gối đầu” phải người mà đại lý quen biết có “uy tín” “Úy tín” hiểu gồm hai phương diện có nhiều tương quan với nhau: người ln tốn dứt điểm khoản nợ sau kết thúc vụ mùa, hai người có xác suất nuôi thành công vụ trước cao Quan niệm “uy tín” điều đáng ý, thể tâm xem trọng thành công mùa vụ cộng đồng địa phương Sự thành công không mang ý nghĩa kinh tế giúp hộ dân cải thiện mức sống, hay giúp họ tốn khoản nợ cho đại lý vật tư hạn Hơn thế, thành cơng cịn mang đến cho họ vị xã hội – loại biểu tượng mà nhờ nó, hộ dân đại lý kỳ vọng tái hỗ trợ vào vụ mùa sau Như thế, từ quen biết tin cậy dựa “uy tín” mình, hộ dân nhận hỗ trợ vốn từ đại lý, cụ thể loại vật tư để phục vụ sản xuất Đây điều kiện quan trọng để vụ mùa họ thu kết tốt Sự thành cơng sản sinh đồng thời lợi ích kinh tế vị xã hội Cả hai loại lợi ích sau tái chuyển hóa thành hỗ trợ vốn đại lý dành cho hộ dân vào vụ mùa sau Có thể xem chuyển dịch qua lại vốn xã hội vốn kinh tế, mà mắc xích quan trọng cho chuyển dịch tin cậy dựa “uy tín” hộ dân – kiểu vốn biểu tượng Sơ đồ Sự chuyển dịch loại vốn hợp tác hộ dân đại lý vật tư Vốn xã hội (quen biết) Vốn biểu tượng ("uy tín") Vốn kinh tế ("gối đầu") Tuy nhiên, mối quan hệ hợp tác không tiềm ẩn mâu thuẫn Khơng có hộ ni tơm, đại lý vật tư ln phải tìm cách để giảm thiểu rủi ro “gối đầu” cho hộ dân Thay đầu tư từ đầu đến cuối, số đại lý đầu tư vào giai đoạn cần đầu tư thức ăn cho tôm nhiều Chẳng hạn, hộ ni tơm sú từ tháng thứ hai đại lý cho mua thiếu (tổng thời gian ni khoảng năm tháng), cịn hộ ni tôm thẻ chân trắng tháng rưỡi (tổng thời gian ni khoảng ba tháng) Với tháng trước đó, hộ phải trả tiền mặt mua Các hộ dân có ý kiến nguyên tắc làm ăn đại lý vật tư, đại lý hay phàn nàn việc nợ đọng không trả nợ hộ dân “gối đầu” Nhưng họ phải giữ mối quan hệ hợp tác lợi ích lâu dài Thậm chí số đại lý cịn giảm nợ để khuyến khích hộ dân toán hạn 14 Đối với thị trường đầu ra, hộ nuôi tôm tiếp cận mạng lưới thương lái, vựa tôm xã thị trấn Đầm Dơi Họ phân biệt rõ thương lái xã với thương lái nơi khác, gọi người xã “lái mình” Khi cần bán tôm, hộ dân điện thoại để hỏi so sánh giá mua vào loạt thương lái với nhau, sau định bán cho Thông thường, lái hợp tác làm ăn lâu năm ưu tiên hỏi giá trước Trong trường hợp lái cho giá tương tự hộ dân bán cho thương lái quen Sau đạt thỏa thuận thương lái đến cho người đến thu mua tơm vào ngày hơm sau tốn tiền giao dịch Đối với thương lái, giai đoạn bắt đầu vào nghề khoảng thời gian khó khăn Vì xã Tân Duyệt, quan hệ hợp tác làm ăn thương lái hộ nuôi tôm tồn nhiều năm Các thương lái biết rõ hộ nuôi tôm mối thương lái Điều tạo phân chia khu vực thu mua thương lái với Cho nên, việc chuẩn bị vốn liếng, phương tiện vận chuyển, thuê mướn nhân công học kỹ thuật bảo quản, thương lái phải cạnh tranh để tạo mối quan hệ hợp tác làm ăn với hộ dân, cách nâng giá mua vào cao thương lái khác Điều đồng nghĩa với việc lái có lời hơn, huề vốn hay chí lỗ giai đoạn đầu để thiết lập giữ mối làm ăn Bên cạnh đó, họ có người thân làm nghề thương lái người giới thiệu với hộ nuôi tơm cơng việc sau thuận lợi Tuy nhiên, cạnh tranh gắt gao diễn thương lái vào nghề Sau có mối quen, thương lái hịa nhập vào mạng lưới thương lái địa phương cân nhắc giá mua vào cho đảm bảo lợi nhuận tương ứng với mức giá bình quân thương lái khác Sau thu mua tôm, thương lái ướp đá bán lại cho vựa tôm xã thị trấn Đầm Dơi, vựa chuyển tôm đến doanh nghiệp chế biến Còn thương lái lớn – người có điều kiện vận chuyển họ chở tơm thẳng đến xí nghiệp Để có hợp đồng doanh nghiệp với giá ưu đãi, thương lái phải có người quen doanh nghiệp giới thiệu liên kết làm ăn Bên cạnh quan hệ hợp tác, hộ nuôi tôm thương lái tiềm ẩn mâu thuẫn, mà cộm vấn đề giá việc chích hóa chất tặng trọng cho tôm Một số hộ nuôi tôm cho thương lái liên kết để đưa mức giá thấp để triệt tiêu lợi cạnh tranh thị trường tôm, khiến họ không cịn lựa chọn có lợi để mua bán Bằng chứng giá tôm mua vào thương lái xã Tân Duyệt thấp so với mức giá thông báo tin giá thị trường đài truyền hình Một số khác lý giải doanh nghiệp chế biến xuất nhận hợp đồng với giá thấp, nên họ “ép” lại chủ vựa tôm, chủ vựa “ép” lại “lái mình” Trong đó, thương lái giải thích phải chịu áp lực giá từ hai phía, từ doanh nghiệp nơi đầu từ phía hộ ni tơm nơi đầu vào, cộng thêm với chi phí bảo quản vận chuyển nên thương lái phải tính tốn kỹ lưỡng mức giá mua vào Sở dĩ mức giá mua vào xã Tân Duyệt thấp so với thơng báo tin giá thị trường chương trình khảo sát giá tơm vùng “nước đứng”, vùng U Minh Ở vùng người dân làm vụ lúa, vụ tôm nên tôm nhỏ, vỏ mỏng, đầu nhẹ Sau sơ chế trọng lượng tơm hao hụt khơng nhiều, với 02 kg tơm qua sơ chế cịn khoảng 1,7-1,8kg Trong đó, tơm xã Tân Duyệt ni mơi trường “nước động”, phù sa nên đầu to vỏ dày Sau sơ chế 02 kg tơm cịn khoảng 1.6kg trở xuống nên ln doanh nghiệp thu mua với giá thấp Bên cạnh, nhiều hộ nuôi tôm lo ngại vấn đề thương lái chủ vựa chích chất tăng trọng cho tơm để có thêm lợi nhuận Việc tạo rủi ro tôm rớt giá thị trường nước ngồi khó tính trả hàng, khiến tôm thị trường nội địa bị dồn ứ, mà 15 cịn làm uy tín người ni tơm Vì việc xảy khâu sản xuất bị cho sử dụng chất cấm q trình ni trồng Như thế, lần phân tích cho thấy hợp tác bên chuỗi sản xuất tơm vừa có tính chất liên địa phương (con giống, chế biến, xuất khẩu) lẫn liên kết nội vùng (cung ứng vật tư, thu mua) Trong trường hợp xã Tân Duyệt, hợp tác hộ nuôi tôm với đại lý cung ứng vật tư mạng lưới thương lái không quan hệ chiều kích kinh tế, mà mối quan hệ thành phần mạng lưới quan hệ xã hội cộng đồng địa phương Ở đó, điều kiện đảm bảo cho giao dịch kinh tế thực trơi chảy chủ yếu quen biết “uy tín” tác nhân cấu xã hội Nói cách khác, lợi ích kinh tế mà bên tham gia chuỗi sản xuất tơm có tưởng xuất phát từ nỗ lực tự thân với tính toán lý, thực lại gắn chặt với mạng lưới liên kết, nguyên tắc hợp tác tin cậy lẫn thành viên cộng đồng Mà khơng có yếu tố đường từ nỗ lực tính tốn lý đến chỗ thu lợi ích kinh tế thực thách đố Và bối cảnh thị trường tôm ngày mở rộng nhiều nước giới, với mức độ rủi ro hoạt động ni tơm cao tham gia yếu tố mang tính cộng đồng địa phương dịng chảy hàng hóa khơng khơng suy giảm, mà trở nên ngày quan trọng việc thúc đẩy vận hành chuỗi sản xuất tôm KẾT LUẬN Qua chuỗi sản xuất tôm xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, viết mong muốn cho thấy vai trò vốn xã hội việc thúc đẩy đảm bảo hoạt động sản xuất tôm diễn trôi chảy Vốn xã hội khảo sát theo ba báo mạng lưới liên kết, nguyên tắc hợp tác tin cậy bên chuỗi sản xuất tôm Trong trường hợp khảo sát, hợp tác bên khơng phải mối quan hệ đồn kết tác nhân xã hội Thay vào đó, viết mối tương quan phức tạp hơn: biến đổi phân hóa hoạt động sản xuất tạo phân hóa cấu xã hội Một mặt thành viên tận dụng mạng lưới liên kết, nguyên tắc vận hành cấu xã hội – xét nguồn vốn để đạt lợi ích kinh tế Mặt khác, cấu xã hội vốn bị phân hóa dẫn đến mâu thuẫn tiềm ẩn cho tác nhân có va chạm lợi ích Như thế, xét bối cảnh hội nhập kinh tế, mặt hàng tôm mà hộ dân cung cấp thị trường không hàng hóa để trao đổi mục đích lợi nhuận, mà có biểu cho động thái mang tính cộng đồng địa phương TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bourdieu, P 2011(1986) “The form of capitals” In Handbook of theory of research for the Sociology of education, edited by J E Richardson, Greenwood Press, pp 46-58 Đặng Anh Tuấn Johan De Ruyck 2010 “Đánh giá trạng rừng ngập mặn tác động hoạt động nuôi tôm vườn quốc gia Mũi Cà Mau” In Kỷ yếu hội thảo quốc gia Môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 75-89 Dun, O 2012 “Agricultural Change, Increasing salinisation and migration in the Mekong Delta - Insights for potential future climate change impacts?” In Climate Change, Migration and Human Security in Southeast Asia, edited by Lorraine Elliott, S Rajaratnam School of International Studies, pp 84-98 16 EJF (Environmental Justice Foundation) 2003 Risky business: Vietnamese shrimp aquaculture – Impacts and improvements EJF, UK Fukuyama, F 2001 “Social capital, civil society and development” Third World Quarterly, Vol 22, No 1, pp 7-20 Hoàng Bá Thịnh 2009 “Vốn xã hội phí tổn” Tạp chí Xã hội học số 1, tr 42-51 James S Coleman 1988 “Social Capital in the Creation of Human Capital” The American Journal of Sociology, Vol 94, Supplement: Organizations and Institutions: Sociological and Economic Approaches to the Analysis of Social Structure, pp 95-120 Johnston, D., Nguyen Van Trong, Truong Tran Tuan, Tran Thanh Xuan 2000 “Shrimp seed recruitment in mixed shrimp and mangrove forestry farms in Ca Mau Province, Southern Vietnam” Elsevier Science B.V, Aquaculture 184(2000), pp.89-104 Luttrell, C 2006 “Adapting to aquaculture in Vietnam: Securing livelihoods in a context of change in two coastal communities” In Environment and livelihoods in tropical coastal zones, edited by C.T Hoanh, T.P Tuong, J.W Gowing and B Hardy, CAB International, pp 17-29 10 Ngô Thị Phương Lan 2011 Hành vi giảm thiểu rủi ro vận dụng nguồn vốn xã hội nông dân người Việt Đồng sơng Cửu Long q trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm Luận án tiến sĩ, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 11 Ngô Thị Phương Lan 2013 “Social and ecological challenges of market-oriented shrimp farming in Vietnam” Springer Plus, http://www.springerplus.com/content/2/1/675, truy cập ngày 28-5-2014 12 Phạm Như Hồ 2013 “Thử nhìn lại vấn đề Vốn xã hội” Tạp Chí Tia Sáng số 3&4, tháng 1&2, tr 6-12 13 Pham Van Khang 2008 Challenges to shrimp production in the Bentre Province, Vietnam Master thesis, University of Trumso, Norway 14 Trần Hữu Dũng 2003 “Vốn xã hội kinh tế” Tạp chí Thời đại số 8, tr 82-102 15 Trần Hữu Hiệp 2013 “Một số vấn đề phát triển vùng liên kết vùng Đồng sông Cửu Long” In Kỷ yếu hội thảo Giải pháp khai thác tiềm Kinh tế-Xã hội tỉnh Đồng sông Cửu Long theo hướng liên kết vùng, trường Đại học Cần Thơ, tr 1-7 16 Trần Hữu Quang 2006 “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội” Tạp chí Khoa học xã hội TPHCM số 7(95), tr 74-81 17 Tran Thi Thu Ha 2012 Global and local governance of shrimp farming in the Mekong Delta, Vietnam PhD thesis, Wageningen University, Netherlands 18 VASEP (Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam) 2012 Báo cáo ngành tôm Việt Nam năm 2012 – Xu hướng năm 2013 VASEP, Hà Nội 17 18