Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY .1 1.1 Công dụng phân loại thang máy 1.1.1 Giới thiệu chung thang máy 1.1.2 Công dụng thang máy 1.1.3 Lịch sử phát triển thang máy .3 1.1.4 Phân loại thang máy 1.1.5 Kí hiệu thang máy 1.1.6 Giới thiệu phần điều khiển,phần điện thang máy 10 1.2 Giới thiệu phân tích phương án 13 1.2.1 Nhóm phương án hệ dẫn động cabin 13 1.2.2 Nhóm phương án bố trí sơ đồ dẫn động thang máy 15 1.2.3 Nhóm phương án cụm 16 1.2.4 Nhóm phương án buồng máy 16 1.3 Yêu cầu thiết kế 19 1.4 Lựa chọn phương án thiết kế 21 CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN SỐ THANG CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC – KIẾN HƯNG 23 2.1 Xác định tiêu chí chọn thang 23 2.1.1 Phân tích đặc điểm tòa nhà 23 2.2 Xác định suất vận chuyện hành khách chất lượng phục vụ .23 2.2.1 Năng suất vận chuyện hành khách 23 2.3 Chất lượng phục vụ 24 2.3.1 Xác định giá trị T1 24 2.3.2 Xác định T2 ( thời gian đóng mở cửa ) 26 2.3.3 Xác định thời gian vào hành khách ( T3) 26 2.2.4 Xác định giá trị thời gian hao phí khác .26 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CHUNG 28 3.1 Sơ đồ dẫn động mắc cáp thang máy 28 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG 3.2 Xác định trọng lượng cabin đối trọng 29 3.2.1 Trọng lượng cabin 29 3.2.2 Trọng lượng đối trọng 30 3.3 Tính chọn cáp 30 3.3.1 Tính lực căng cáp 30 3.3.2 Chọn cáp .33 3.4 Tính cơng suất động chọn tời kéo 34 3.4.1 Yêu cầu động trang bị cho thang máy: 34 3.4.2 Công suất động .34 3.5 Tính chọn ray dẫn hướng cho cabin đối trọng 36 3.5.1 Tính chọn ray dẫn hướng cho cabin 36 3.5.2 Tính chọn ray dẫn hướng cho đối trọng 42 CHƯƠNG 4: CHỌN VÀ KIỂM TRA CỤM TỜI KÉO .45 4.1 Xác định hệ số kéo cần thiết kiểm tra kích thước puly ma sát 45 4.2 Tính tốn trục puly di động đổi hướng cáp .49 4.3 Tính tốn dầm đỡ tời 53 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CỤM CABIN, CỬA TẦNG 57 5.1 Tính tốn cụm cabin đối trọng 57 5.1.1 Tính tốn khung cabin 57 5.1.2 Tính tốn khung đối trọng 62 5.2 Tính tốn khống chế tốc độ chọn hãm an toàn cabin 67 5.2.1 Tính chọn khống chế tốc độ 67 5.2.2 Tính chọn hãm bảo hiểm cabin .72 CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ BẢO DƯỠNG THANG MÁY 74 6.1 Quy trình lắp đặt thang máy 74 6.1.1 Công tác chuẩn bị trước tiến hành lắp đặt thang máy 74 6.1.2 Lắp đặt thang máy 76 6.2 Hiệu chỉnh chạy thử .85 6.3 Bảo dưỡng bảo trì thang máy 86 6.3.1 Kiểm tra kỹ thuật thang máy .86 6.3.2 Bảo dưỡng thang máy 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu tạo chung thang máy .1 Hình 1.2 Các phương án dẫn động ca bin Hình 1.3 Các phương án bố trí tời Hình 1.4 Phương án bố trí cabin đối trọng Hình 1.5 Các phương án dẫn động cabin 13 Hình 1.6 Các phương án bố trí sơ đồ dẫn động .15 Hình 1.7 Thang máy khơng có buồng thang .18 Hình 1.8 Thang máy có buồng máy 19 Hình 1.9 Sơ đồ dẫn động thang máy 21 Hình 2.1 Đồ thị tốc độ thang máy 25 Hình 3.1 Sơ đồ dẫn động thang máy 28 Hình 3.1 Cabin thang máy 29 Hình 3.2 Sơ đồ tính tốn cabin vị trí .31 Hình 3.3 Sơ đồ tính tốn cabin vị trí 32 Hình 3.4 Bộ tời kéo thang máy 35 Hình 3.5 Cấu tạo ray dẫn hướng 37 Hình 3.6 Sơ đồ lực tác dụng lên ray 39 Hình 3.7 Sơ đồ phân tải trọng lên sàn 40 Hình 4.1 Bộ tời kéo thang máy 45 Hình 4.2 Sơ đồ xác định hệ số kéo 46 Hình 4.3 Sơ đồ cabin có tải vị trí 47 Hình 4.4 Sơ đồ cabin khơng tải vị trí .48 Hình 4.5 Kích thước puly ma sát 49 Hình 4.6 Sơ đồ phân bố lực puly di động 50 Hình 4.7 Biểu đồ momen trục đỡ puly đổi hướng cáp 51 Hình 4.8 Dầm đỡ tời 53 Hình 4.9 Kết cấu thép dầm III 54 Hình 4.10 Biểu đồ momen dầm I theo trục oxy 55 Hình 4.11 Biểu đồ momen dầm I theo trục oxz 55 Hình 5.1 Kết cấu khung cabin 57 Hình 5.2 Sơ đồ tính khung cabin trường hợp thang máy làm việc bình thường .60 Hình 5.3 Các biểu đồ nội lực khung cabin .60 Hình 5.4 Sơ đồ tính khung cabin trường hợp giảm chấn làm việc 61 Hình 5.5.Các biểu đồ nội lực khung cabin 62 Hình 5.6 Cấu tạo khung đối trọng 62 Hình 5.7 Thiết diện kết cấu thép khung đối trọng .63 Hình 5.8 Sơ đồ phân bố lực khung đối trọng 65 Hình 5.9 Các biểu đồ nội lực khung đối trọng 65 Hình 5.10 Sơ đồ phân bố lực khung đối trọng tác dụng vào giảm chấn 66 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TỊA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG Hình 5.11.Các biểu đồ nội lực khung đối 67 Hình 5.12 Cấu tạo khống chế vượt tốc cabin .68 Hình 5.13 Sơ đồ cấu tạo thiết bị căng cáp hạn chế tốc độ 71 Hình 5.14 Sơ đồ cấu tạo hãm an toàn cabin 73 Hình 6.1 Kích thước giếng thang buồng máy 75 Hình 6.2 Sơ đồ vận chuyển thiết bị lên buồng máy tời điện .77 Hình 6.3 Sơ đồ thả dọi 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thời gian đóng mở cửa ……………………………………………… 26 Bảng 3.1 Đặc tính ray dẫn hướng cabin ………………………………….…… 37 Bảng 3.2 Kích thước ray dẫn hướng cabin ……………………………… …… 37 Bảng 3.1 Đặc tính ray dẫn hướng đơi trọng …………………………………… 42 Bảng 3.1 Kích thước ray dẫn hướng đối trọng……………………………… … 43 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TỊA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG LỜI NĨI ĐẦU Với xu ngày phát triển xã hội việc phải xây dựng nhiều nhà cao tầng như: khách sạn, nhà hàng, công sở, bệnh viện, nhà chung cư…là tất yếu, điều đòi hỏi phải tạo thiết bị phục vụ cho công việc chuyên chở người hàng hóa tịa nhà Chính thang máy đời trở thành thiết bị thiếu nhà cao tầng Ở Việt Nam, thang máy xuất ngày nhiều phần lớn phải nhập từ nước ngồi, việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo thang máy vấn đề cần quan tâm đầu tư mức Thang máy chở người phục vụ cho nhà chung cư cao tầng trở thành lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu nhằm tạo loại thiết bị phục vụ tối ưu cho việc vận chuyển người nhà chung cư, góp phần giải vấn đề dân số ngày tăng cao đô thị lớn Trong đồ án tốt nghiệp này, em sâu nghiên cứu thiết kế “thang máy chở người phục vụ cho nhà chung cư cao tầng” với tải trọng định mức: 1000 kg, vận tốc: 2.5 m/s; số tầng phục vụ: 26 tầng Đồ án chia làm phần chính: - Chương 1: Tổng quan thang máy - Chương 2: Tính tốn số thang máy phục vụ cho tòa nhà CT1 Mipec Kiến Hưng - Chương 3: Tính tốn chung - Chương 4: Chọn kiểm tra cụm tời kéo - Chương 5: Tính tốn cụm cabin cửa tầng - Chương 6: Quy trình lắp đặt bảo dưỡng thang máy Với khối lượng công việc thiết kế trang bị cho em kiến thức chuyên sâu vào nghành thang máy nói riêng, nhiên khả em tài liệu tham khảo cịn hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lưu Đức Thạch tận tình hướng dẫn, thầy Khoa khí Xây dựng Bộ mơn Máy Xây dựng bạn sinh viên giúp đỡ cho em hoàn thành đồ án Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên: Đoàn Văn Lương GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY 1.1 Công dụng phân loại thang máy 1.1.1 Giới thiệu chung thang máy 11 12 162,57 10 Hình 1 Cấu tạo chung thang máy 1-Giảm chấn cabin; 2-Giảm chấn đối trọng ; 3-Cửa tầng; 4-Cáp hạn chế tốc độ; 5-Bo cửa; 6-Cabin; 7-Cơ cấu mở cửa cabin; 8-Hộp điều khiển; 9-Bộ hạn chế tốc độ; 10-Tủ điều khiển; 11-Bộ tời kéo; 12-Dầm đỡ tời kéo; 13-Đối trọng GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG Các phận thang máy là: - Cabin chứa người hàng hóa Cabin chuyển động dẫn hướng thẳng đứng nhờ có guốc trượt lắp chặt vào cabin - Cáp treo cabin quấn vào tang vắt qua puly dẫn cáp tời nâng Khi dùng puly dẫn cáp nâng cabin lực ma sát cáp puly dẫn cáp Trọng lượng cabin phần trọng lượng vật nâng cân đối trọng treo dây cáp từ puly dẫn cáp từ tang (khi tời có tang quấn cáp) - Để an toàn, cabin lắp giếng thang Phần giếng thang thường bố trí buồng máy Trong buồng máy có lắp tời thiết bị điều khiển (tủ điều khiển, hạn chế tốc độ, ) Phần giếng thang có bố trí phận giảm chấn cabin giảm chấn đối trọng để cabin tựa trường hợp cabin di chuyển vị trí làm việc cuối (khi cabin vị trí giới hạn đối trọng tựa giảm chấn) Ở phần giếng thang có lắp phận hạn chế hành trình để hạn chế hành trình làm việc cabin - Để tránh rơi cabin bị đứt cáp bị hỏng cấu nâng, cabin có lắp phận bảo hiểm Trong trường hợp thiết bị kẹp kẹp vào dẫn hướng giữ chặt cabin Đa số trường hợp hãm bảo hiểm dẫn động từ cáp riêng cho hãm bảo hiểm, cáp vắt qua puly hạn chế tốc độ làm quay hạn chế tốc độ Khi cabin hạ với tốc độ lớn, hạn chế tốc độ quay nhanh đạt số vịng quay tới hạn dừng lại làm cáp dừng theo Do cabin tiếp tục xuống làm cáp tác động lên tay đòn hãm khiến nêm hãm xiết chặt ray dẫn hướng làm cabin dần dừng lại - Việc mở máy thang máy tiến hành cách ấn lên tay đòn bảng điều khiển lắp cabin cách ấn lên nút ấn tầng tương ứng (ở thang máy điều khiển nút ấn) GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG 1.1.2 Công dụng thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng, dùng để vận chuyển người hàng hoá, vật liệu theo phương thẳng đứng theo tuyến định sẵn, làm việc theo chu kỳ Thang máy thường dùng khách sạn, công sở, bệnh viện, đài quan sát, tháp truyền hình, nhà máy công xưởng vv Đặc điểm thang máy so với phương tiện vận chuyển khác thời gian vận chuyển chu kỳ bé, tần số vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Ngồi ý nghĩ vận chuyển thang máy cịn yếu tố làm tăng vẻ đẹp tiện nghi cơng trình Thang máy thiết bị vận chuyển địi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt, liên quan trực tiếp đến tài sản tính mạng người Vì yêu cầu chung thang máy thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành sử dụng sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yếu tố kỹ thuật an toàn qui định quy trình, qui phạm Với tịa nhà cao tầng có chiều cao lớn việc trang bị thang máy bắt buộc để phục vụ việc lại tòa nhà Nếu vấn đề vận chuyển người tịa nhà khơng giải dự án xây dựng tịa nhà cao tầng không thành thực 1.1.3 Lịch sử phát triển thang máy Cuối kỷ thứ 19, giới có vài hãng thang máy đời OTIS; Schindler, Chiếc thang máy chế tạo đưa vào sử dụng hãng thang máy OTIS (Mỹ) năm 1853 Đến năm 1874, hãng thang máy Schindler (Thụy Sỹ) chế tạo thành công thang máy khác Lúc đầu tời kéo có tốc độ, cabin có kết cấu đơn giản, cửa tầng đóng mở tay, tốc độ di chuyển cabin thấp Đầu kỉ 20, có nhiều hãng thang máy khác đời KONE (Phần Lan), MISUBISHI, NIPPON ELEVATOR, (Nhật Bản), THYSEN (Đức), SABIEM (Ý) chế đạo thang máy có tốc độ cao, tiên nghi cabin tốt êm GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG - Phương án vận chuyển thiết bị lên buồng đặt máy; - Phương án lắp đặt giếng thang e Tiếp nhận thiết bị thang máy - Thiết bị thang máy chuyển đến công trường xe tải, bắt buộc phải có thiết bị bốc xếp, xe nâng loại đến cần trục để hạ thiết bị xe xuống, xe nâng kéo thủy lực 6.1.2 Lắp đặt thang máy a Các bước tiến hành lắp đặt thang máy - Bước 1: Vận chuyển thiết bị lên buồng đặt máy - Bước 2: Thả dọi - Bước 3: Lắp đặt ray dẫn hướng - Bước 4: Lắp cụm khung - sàn cabin - Bước 5: Lắp đối trọng - Bước 6: Lắp máy dẫn động - Bước 7: Lắp cáp chịu lực - Bước 8: Lắp không chế vượt tốc - Bước 9: Lắp hãm an toàn cabin theo chiều lên - Bước 10: Lắp cửa tầng - Bước 11: Lắp cáp cân - Bước 12: Rải cố định dây điện giếng thang buồng đặt máy - Bước 13: Lắp cabin - Bước 14: Lắp máy cửa cửa cabin - Bước 15: Lắp thiết bị khác giếng thang - Bước 16: Đấu điện b Vận chuyển thiết bị lên buồng đặt máy 76 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG Hình 6.2 Sơ đồ vận chuyển thiết bị lên buồng máy tời điện - Phương án vận chuyển thiết bị lên buồng máy tời điện treo vào móc treo - Phương án hồn tồn chủ động không phụ thuộc vào độ cao buồng đặt máy Sàn đặt máy đổ bê tông phải trừ lỗ để đưa tời kéo lên, kích thước lỗ tối thiểu phải đủ lớn (ít 1050x1200) - Sử dụng tời điện có tải trọng nâng 3,5 c Thả dọi 77 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG - Nguyên tắc chung dây dọi dùng để làm chuẩn theo phương thẳng đứng để lấy dấu khoan lỗ vào dầm (vách) bê tông phục vụ cho công việc lắp đặt bảng mã ray cabin, ray đối trọng lắp cửa tầng Vật tư dùng để thi cơng bảng dọi là: thép định hình, gỗ gỗ dán có độ dầy, độ cứng cần thiết - Trên sở kích thước cho vẽ lắp đặt nhà chế tạo cung cấp, cụ thể khoảng cách tâm ray cabin đối trọng, ray cabin mép ngưỡng cửa cabin hay mép ngưỡng cửa tầng để cố định kích thước chuẩn bảng dọi Hình 6.3 Sơ đồ thả dọi Lắp đặt ray cabin ray đối trọng: Lấy dấu để khoan lỗ vào dầm (vách) bê tông Khi lấy dấu phải ý kiểm tra độ chuẩn dây dọi phải ý điểm sau: - Nếu vẽ lắp đặt nhà chế tạo ghi vị trí để lắp mã việc kiểm tra so với thực tế giếng thang (đối với giếng thang có kết khung bêtơng gạch xây chèn giếng thang kết cấu 78 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG thép), vị trí khoan lỗ tốt với dầm bêtơng Nếu vào phần tường gạch xây (đặc biệt gạch rỗng) có biện pháp xử lý; - Trong trường hợp mà vẽ lắp đặt nhà chế tạo chưa ghi vị trí lắp đặt mã, có nghĩa chưa tính tới vị trí mã bắt buộc đơn vị lắp đặt phải theo khảo sát tính tốn Khi tính tốn phải ý tới chiều dài tiêu chuẩn ray theo thông lệ quốc tế m, nối đầu với có khớp âm dương lỗ để bắt ốp phía sau lưng ray nên phải tránh vị trí mã trùng vào lỗ ray - Khoan lỗ bêtông lắp bulông nở vào dầm (vách) giếng thang; - Lắp mã cố định vào dầm (vách) giếng thang Chú ý phải tẩy nhô phần vữa trát cho tận lớp bêtông bảo vệ Dùng nivô lấy thăng siết chặt bulông - Đối với giếng thang kết cấu thép hàn trực tiếp mã vào dầm khung thép - Lắp mã Có thể thi cơng tồn mã gắn vào giếng thang Hoặc thi cơng từ lên hết giếng thang sau hàn tiếp mã gắn ray vào mã vữa lắp xong Nhưng hồn thiện dừng đợt từ lên (phụ thuộc vào giếng thang một) Khi hàn bắt bulông hai mã phải luôn ý kiểm tra dây dọi khoảng cách hai ray e Lắp đặt khung sàn cabin - Đặt dầm khung cabin vào sàn gỗ chỉnh tạm - Lắp gióng cabin - Lắp dầm khung cabin - Lắp bạc trượt dẫn hướng - Lắp giằng sàn cabin gióng cabin - Sử dụng khung sàn cabin để làm sàn thao tác f Lắp đặt khung đối trọng 79 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG Lắp khung đối trọng phải tiến hành trước lắp khung cabin cabin thực sau: - Dùng gỗ kê khung đối trọng cho bề mặc dầm khung đối trọng ngang với sàn giàn giáo (cùng độ cao với tầng trệt) - Vận chuyển khung đối trọng vào giếng thang, dùng tời pa lăng kéo khung đối trọng lên để đưa vào vị trí lắp đặt - Lắp cụm bạc trượt - Lắp đối trọng: Vận chuyển đối trọng vào trước cửa tầng xe nâng thủy lực; Lắp đối trọng vào khung (chỉ lắp lượng vừa đủ để cân với cabin phần tải trọng, lại lắp tiếp sau lắp xong cabin hiệu chỉnh lần cuối) g Lắp đặt tời nâng thả cáp Thông thường tời kéo lắp hoàn chỉnh chạy thử, cân động nhà máy Lắp đặt trường đưa tời kéo vào vị trí thiết kế lên bệ tời - Lắp bệ tời: tùy theo hãng sản xuất, bệ tời đătk trực tiếp lên sàn máy (sàn chịu lực) đặt lên dầm thép gối lên hai đầu dầm khung chịu lực cơng trình - Lắp phận giảm chấn cách ly tời dầm máy - Dùng tời quay tay tời máy để nâng tời kéo lên bệ tời - Căn chỉnh: công đoạn quan trọng Nếu chỉnh không tốt công đoạn này, trước lúc cố định tời vào bệ tời sau muốn chỉnh lại (them) phức tạp khơng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động thang máy * Lắp cáp chịu lực Lắp cáp chịu lực thang máy nghĩa cố định đầu cáp vào dầm khung cabin dầm khung đối trọng, sau cáp vòng qua puly ma 80 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG sát puly đổi hướng theo sơ đồ mắc cáp nhà chế tạo Thực tế thường thực sau: - Để nguyên khung đối trọng vị trí tầng dung tời kéo cabin lên tầng cao mặt sàn khoảng theo yêu cầu nhà chế tạo (phụ thuộc vào tốc độ thang máy) Cố định cabin vị trí an toàn - Đo chiều dài thực tế cáp lấy dấu cáp (chú ý kiểm tra kiểu cố định đầu cáp) để cắt cáp chiều dài cần thiết - Cắt cáp: dùng kéo chuyên dùng để cắt cáp, trước cắt, phải dùng dây thép mềm buôc hai bên chỗ nhát cắt (cách chỗ cắt chừng 50mm) - Cố định đầu cáp vào treo cáp - Cố định treo cáp vào dầm khung cabin khung đối trọng Cân sức căng sợi cáp chịu lực h Lắp hạn chế tốc độ hãm bảo hiểm an toàn cabin Bộ hạn chế tốc độ có chức quan trọng sử dụng an tồn thang máy Vì lắp đặt phải đảm bảo độ xác an tồn cao - Xác định vị trí lỗ cáp xuyên sàn theo vẽ Lắp chuẩn từ trục cáp tâm ray dẫn hướng - Lắp đế hạn chế tốc độ vào vị trí - Lắp thiết bị căng cáp hạn chế tốc độ phía đáy giếng thang Chú ý đảm bảo khoảng cách thông thủy kể từ đáy giếng tới phần đối trọng, cho trình hoạt động thang máy, cáp bị dãn đối trọng khơng chạm đất - Đo chiều dài dây cáp cần thiết theo thực tế để cắt dây cáp Cách cắt cáp cách cố định dây cáp vào hệ truyền để điều khiển hãm bảo hiểm cabin (đối trọng) giống cáp chịu lực - Kiểm tra, chỉnh cố định hạn chế tốc độ bu lông nở liên kết với sàn máy hàn với kết cấu thép hệ khung, dầm hệ tời cơng trình * Lắp phận cịn lại giếng thang 81 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG - Lắp công tắc hạn chế hành trình (cụm cơng tắc an toàn) Phụ thuộc vào tốc độ thang máy mà cụm có cơng tắc khoảng cách công tắc khác nhau, đồng thời vị trí lắp đặt so với sàn tầng khác - Lắp hệ thống cơng tắc dừng tầng xác, bao gồm phần lắp vào đâu cabin ray dẫn hướng cabin thành giếng thang - Lắp công tắc dừng (stop) đáy giếng thang dùng cho kiểm tra sửa chữa đáy giếng thang - Đi dây điều khiển gọi tầng tính hiệu tầng - Đi dây điện thoại nội (interphone) i Lắp đặt cửa tầng Thơng thường lắp từ xuống lắp hồn chỉnh cửa (song phải trừ lại cửa để đưa ray vào giếng thang để lắp cabin) Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ để lắp cho cửa gồm: máy khoan bêtông, máy cắt kim loại, máy hàn, nivô, thước, dây dọi, dọi, dụng cụ khí cầm tay Vật tư thang máy: ngưỡng cửa, mã, kê, bo cửa, đầu cửa, căn, đinh hàn, chi tiết liên kết với cơng trình, bulơng loại Vật tư phụ: que hàn, thép lá, gỗ chèn… * Lắp ngưỡng cửa tầng - Lấy dấu để khoan lỗ bêtông vào dầm (vấch) giếng thang Trên sở độ cao sàn tầng hoàn thiện, định độ cao ngưỡng cửa ( thường cao sàn tầng chừng 3-5 mm) để phòng lau chùi sàn nước không chảy vào giếng thang - Khoan lỗ bêtông - Lắp mã đỡ ngưỡng cửa tầng siết chặt bulông liên kết - Hàn kê lên mã Trước hàn phải sơ kiểm tra kích thước từ mép ngưỡng cửa tầng tới mép cửa cabin cách 25 mm - Lắp ngưỡng cửa vào kê siết chặt bulông Trước siết chặt bulông cần phải kiểm tra độ thăng khe hở theo thiết kế 82 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG * Lắp bo cửa tầng - Bo cửa liên kết với khung bêtông hay khung thép hay khung tường gạch đặc giếng thang râu thép chờ đặt sẵn thi công phần xây dựng giếng thang ( phía hai bên) Nếu chưa có phải khoan lỗ để liên kết với chi tiết phụ nhà cung cấp thang hay đơn vị lắp đặt Phía liên kết với ngưỡng cửa thường bulơng Trình tự thực sau: - Tổ hợp bo cửa (có thể tổ hợp từ nhà máy) - Đưa vào vị trí lắp đặt Cố định tạm (có thể giá đỡ tạm dựa vào ray dẫn hướng cabin) - Kiểm tra kích thước độ thẳng đứng bo cửa theo hai phương - Hàn cố định vào cơng trình - Chèn chỉnh độ vát bo (đối với bo có bề rộng lớn) * Lắp đầu cửa tầng Đầu cửa làm nhiệm vụ treo dẫn hướng cho cánh cửa tầng có lực tác động từ cửa cabin truyền tới Khi lắp cần ý độ thăng theo phương ngang song song với ngưỡng cửa tầng Mặt khác ray dẫn hướng đầu cửa phải nằm mặt phẳng rãnh dẫn hướng ngưỡng cửa tầng Trình tự thực sau: - Lấy dấu, khoan lỗ vào vách (dầm) bêtơng - Tổ hợp đầu cửa ( tổ hợp từ nhà máy) kiểm tra, siết chặt bulông liên kết, đối trọng cửa cần phải kiểm tra siết chặt lần trước cho vào ống dẫn hướng… - Cố định tạm đầu cửa vào vị trí lắp đặt - Kiểm tra kích thước độ thăng bằng… - Cố định chặt đầu cửa với cơng trình * Lắp cánh cửa tầng Trước lắp cửa tầng, cần phải kiểm tra độ phẳng cánh cửa Cánh cửa bị cong vênh chế tạo vận chuyển Nếu kiểm tra phát có 83 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TỊA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG cong vênh phải tiến hành nắn lại, đảm bảo phẳng lắp vào Việc lắp thực theo trình tự sau: - Lắp đế trượt vào cánh cửa.Lắp cánh cửa vào đầu cửa bulông đai ốc kèm Cố định tạm thời dung để đệm chỉnh cho: - Cách bo cửa đóng, mở khoảng 5mm với sai số cho phép +1 -2mm; - Cách ngưỡng cửa đóng, mở khoảng 5mm với sai số cho phép +1 -2mm; - Chỉnh bánh xe lệch tâm có khe hở so với ray dẫn hướng cánh cửa 0,5 mm k Rải dây đấu điện Dây đuôi nối từ tủ điều khiển (tủ điện) buồng đặt máy với thiết bị kèm với cabin, Khi cabin di chuyển dây đuôi di chuyển theo, cần đảm bảo không bị xoắn cọ xát dây với với vật khác giếng thang Trình tự thực sau: + Đo xác định điểm cố định trung gian vào thành giếng dây đuôi giếng thang Điểm xác định sau: Trong đó: H – khoảng cách từ sàn tầng (điểm dừng cùng) cabin tới điểm cố định; T – hành trình cabin Cố định dây vào phần giếng thang (phía sàn đặt máy) Thông thường, cố định nhờ ngang gắn vào đoạn ray Khi cố định, cần phải kiểm tra độ dài dây đủ để nối với tủ điều khiển lắp đặt cố định lại buồng đặt máy, sau rải dây Dây rải tay thiết bị chuyên dùng * Đấu điện: 84 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG Đối với thang máy chế tạo phần điện mức độ hoàn thiện cao nhà máy, việc đấu điện đơn giản Đấu điện trường việc cắm giác theo màu sắc ký hiệu sẵn Dụng cụ vật tư cần phải có để đấu dây kìm cắt, kìm rút dây, tuốc nơ vít (loại dẹt, loại chấu), mỏ hàn, đồng hồ đo điện vạn năng, kìm bóp đầu cốt thủy lực, băng dính, thiếc hàn, dây rút, … Thông thường nhà chế tạo cung cấp sơ đồ nguyên lý sơ đồ đấu dây Nhưng có nhà chế tạo khơng cung cấp sơ đồ đấu dyaa Trong trường hợp này, bắt buộc phải thiết lập sơ đồ đấu dây sơ đồ nguyên lý Trước đấu điện cần phải: + Kiểm tra dây dẫn; + Đánh số dây; + Kẹp đầu cốt: phải kẹp thật chặt kiểm tra sau kẹp Đấu điện: đấu buồng đặt máy, giếng thang (trên cabin, cabin, đầu cửa, hộp gọi tầng, tín hiệu, chiếu sang, an toàn, …) đấu theo khối một, xong khối phải kiểm tra khối 6.2 Hiệu chỉnh chạy thử Mục đích việc kiểm tra lần cuối hiệu chỉnh xem xét lại tất công việc lắp đặt phần phần điện, đồng thời hiệu chỉnh thông số động học kích thước, khoảng cách khe hở chi tiết, phận phù hợp so với sơ đồ lắp đặt nhà chế tạo cung cấp Dụng cụ cần thiết vật tư phụ: dụng cụ vật tư phụ dùng để đấu điện cần phải trang bị them dụng cụ khí cầm tay, thiết bị hiệu chỉnh (ampe kìm, tốc độ kế, máy đo dao động cầm tay chuyên dùng cho thang máy, …) đệm Công tác kiểm tra lần cuối hiệu chỉnh thường thực hiên theo bước sau: Kiểm tra bên ngoài: buồng đặt máy, giếng thang, cabin Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho thang máy 85 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG Kiểm tra tiếp địa dành riêng cho thang máy, theo quy định TCVN 6395-1998 TCVN 6396-1998 Kiểm tra cho thang máy chạy tốc độ chậm (tốc độ kiểm tra) Kiểm tra đầu cửa tầng, đầu cửa cabin chỉnh khóa liên động cửa cabin cửa tầng, khóa cửa tầng tiếp điểm cửa tầng Kiểm tra khóa kẹp cáp, đầu cáp, sức căng khe sợi cáp chịu lực Chỉnh phanh điện từ: điều chình khe hở má phanh bánh phanh, lực lò xo Kiểm tra hiệu chỉnh điều khiển động cơ, cho thang máy chạy tốc độ nhanh Kiểm tra dòng điện chế độ tải trọng: không tải, 50%, 75% 100% tải 10 Đo độ chênh lệch sàn cabin sàn tầng (cả chiều lên chiều xuống) 11 Chỉnh độ dừng tầng xác 12 Chỉnh công tắc tải 13 Kiểm tra thủ cứu hộ điện nguồn, đèn cứu hộ, chuông báo khẩn cấp, … 14 Chỉnh tốc độ nóng, mở cửa cabin thời gian mở cửa 15 Chỉnh độ êm dịu cabin khởi động, dừng tầng 16 Kiểm tra hoạt động thang theo lệnh gọi ngồi cabin 6.3 Bảo dưỡng bảo trì thang máy 6.3.1 Kiểm tra kỹ thuật thang máy - Kiểm tra hàng ngày: Thợ vận hành tiến hành kiểm tra vào đầu thang máy hoạt động, phải vào cabin lần lên xuống kiểm tra tình trạng kỹ thuật thang như: hệ thống chiếu sáng; quạt gió; bảng điều khiển; cửa tầng; độ dừng tầng xác; buồng đặt máy;… 86 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG - Kiểm tra kỹ thuật định kỳ: Tùy thuộc vào nhà sản xuất, loại thang, tình trạng kỹ thuật thang mà định chu kỳ kiểm tra hợp lý cho thang máy nhằm dự báo phòng ngừa cố kỹ thuật xảy Người kiểm tra phải có chun mơn quan chun môn ủy nhiệm - Nội dung kiểm tra định kỳ: + Kiểm tra buồng đặt máy: + Kiểm tra điện áp nguồn vào thiết bị đóng ngắt điện; + Kiểm tra linh kiện, phận tủ điều khiển; + Kiểm tra phanh điện từ; + Kiểm tra dầu hộp giảm tốc; + Kiểm tra rãnh puly ma sát; + Kiểm tra tình trạng kỹ thuật cáp nâng: độ mòn, số sợi cáp đứt bước cáp…; + Kiểm tra hạn chế tốc độ; + Kiểm tra độ ẩm, nhiệt độ buồng máy;… + Kiểm tra giếng thang: + Người kiểm tra vào đứng cabin tiến hành cho thang máy chạy vận tốc kiểm tra, tiến hành kiểm tra trạng thái kỹ thuật thang sau: + Kiểm tra cụm cơng tắc hành trình dưới; + Kiểm tra liên kết mã ray; + Kiểm tra mối nối ray dẫn hướng; + Kiểm tra cố định đầu cáp nâng, cáp hạn chế tốc độ; + Sức căng sợi cáp nâng; + Kiểm tra cụm liên kết cáp hạn chế tốc độ với hệ tay địn hãm an tồn cabin; + Kiểm tra hệ thống tay địn hãm an tồn cabin; + Kiểm tra lăn dẫn hướng cho cabin đối trọng; + Kiểm tra đầu cửa tầng; 87 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG + Kiểm tra hộp đựng dầu bôi trơn cho ray dẫn hướng cabin đối trọng; + Kiểm tra dây điều khiển; hộp điều khiển; + Kiểm tra chắn an tồn; Kiểm tra cơng tắc q tải; + Kiểm tra hệ thống giảm chấn cho cabin đối trọng;… + Kiểm tra cabin: + Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng; + Kiểm tra hệ thống cứu hộ dùng ắc quy điện nguồn bị mất; + Kiểm tra hệ thống quạt điều hịa khơng khí; + Kiểm tra chuông báo khẩn cấp; + Kiểm tra bảng điều khiển cabin;… + Kiểm tra giếng thang: + Tín hiệu chiều lên xuống; + Khóa cửa tầng; + Công tắc cứu hỏa; + Các cánh cửa tầng đóng mở cửa;… 6.3.2 Bảo dưỡng thang máy - Bảo dưỡng hàng ngày: Công việc bảo dưỡng hàng ngày người quản lý thang máy thực với công việc đơn giản như: vệ sinh cabin, chăm sóc bảo dưỡng nơi dễ gây bẩn gây nguy hiểm cho thang máy như: vách, trần, tay vịn, ngưỡng cửa tầng, bảng điều khiển… - Bảo dưỡng định kỳ: Công việc bảo dưỡng định kỳ đơn vị có chun mơn cấp giấy phép hành nghề thực Thời gian chu kỳ nhà chế tạo ngành quy định Trên sở đó, chủ thang máy tiến hành bố trí thời gian để khơng gây ảnh hưởng đến trình sản xuất - Nội dung công tác bảo dưỡng định kỳ: +Vệ sinh công nghiệp toàn thang máy kết hợp với kiểm tra: buồng đặt máy, giếng thang; cabin;… 88 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG +Dựa vào biên kiểm tra định kỳ kết kiểm tra thực tế thời điểm tiến hành bảo dưỡng để chỉnh phận, chi tiết vượt giới hạn cho phép, thay phận, chi tiết hỏng hóc +Thay dầu cho hộp giảm tốc, dầu bơi trơn ray, bơm mỡ tra mỡ cho nơi quy định nhà chế tạo +Kết thúc trình bảo dưỡng cần cho thang máy chạy thử chế độ tải trọng khác nhau, theo dõi khơng có vấn đề bàn giao cho bên sử dụng 89 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ THANG MÁY CHỞ NGƯỜI CHO TÒA NHÀ CT1 MIPEC KIẾN HƯNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ts Trương Quốc Thành; Ts Phạm Quang Dũng - Máy thiết bị nâng Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1999 [2] Pgs, Ts Vũ Liêm Chính; Ts Phạm Quang Dũng; Ths Hoa Văn Ngũ Thang máy - Cấu tạo, lắp đặt, lựa chọn sử dụng - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 [3] Pgs, Ts Vũ Liêm Chính; Pgs, Ts Đỗ Xuân Đinh; Ks Nguyễn Văn Hùng; Ths Hoa Văn Ngũ; Ts Trương Quốc Thành; Pgs, Ts Trần Văn Tuấn - Sổ tay máy xây dựng - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 [4] Ts Trương Quốc Thành; Đặng Thế Hiển - Đồ án máy nâng chuyển - Hà nội 1992 [5] TCVN - Thang máy - Nhà xuất xây dựng 1999 [6] Đặng Thế Hiển; Ts Phạm Quang Dũng; Ths Hoa Văn Ngũ - Tập vẽ máy nâng chuyển - Đại học xây dựng, Hà Nội 1985 [7] Elevator Machanical Design – Ellis Horwood 1993 [8] Pgs, Ts Lê Ngọc Hồng - Sức bền vật liệu - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2002 [9] Nguyễn Trọng Hiệp; Nguyễn Văn Lâm - Thiết kế chi tiết máy - Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp 90 GVHD: PGS.TS LƯU ĐỨC THẠCH SVTH: ĐOÀN VĂN LƯƠNG – MSSV: 532859