1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng topology trong thiết kế kiến trúc tại việt nam

182 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THÙY ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 9580101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THÙY ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 9580101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN ĐÌNH THI Hà Nội – Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS.KTS Nguyễn Đình Thi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định chưa cơng bố cơng trình khác.Việc sử dụng số liệu nghiên cứu chung đồng tác giả cho phép Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Minh Thùy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban Giám Hiệu, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Kiến trúc Quy hoạch, môn Lý thuyết Lịch sử kiến trúc Trường Đại học Xây dựng Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn ghi nhận sâu sắc động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS.KTS Nguyễn Đình Thi suốt q trình nghiên cứu luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn chuyên gia đóng góp ý kiến cho luận án; quan, tổ chức, cá nhân giúp đỡ, tạo điều kiện để lấy tài liệu nghiên cứu phục vụ luận án Trân trọng cảm ơn mơn Hình họa Vẽ kỹ thuật quan tâm tạo điều kiện để tơi có thời gian thực luận án Cảm ơn gia đình bạn bè động viên, chia sẻ Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Minh Thùy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… …… i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………….… ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………….……………………………vii DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………….viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ…………………………………………… ix MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục đích mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .3 Giá trị khoa học thực tiễn luận án Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Giải thích số khái niệm thuật ngữ sử dụng luận án CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1.1 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Topology .7 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Topology 1.1.1.2 Ứng dụng Topology lĩnh vực khoa học .8 1.1.2 Các xu hướng phương pháp thiết kế kiến trúc giới 12 1.1.3 Ứng dụng Topology TKKT giới .14 1.1.4 Nhận xét, đánh giá 28 1.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 28 1.2.1 Xu hướng phương pháp thiết kế kiến trúc Việt Nam 28 1.2.2 Một số biểu Topology thiết kế kiến trúc Việt Nam 31 1.2.2.1 Vào giai đoạn thiết kế 31 iv 1.2.2.2 Vào hoạt động thiết kế .36 1.2.2.3 Cho loại hình cơng trình kiến trúc .41 1.2.2.4 Kết hợp công nghệ kỹ thuật số 42 1.2.3 Nhận xét, đánh giá 43 1.3 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 43 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 43 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 46 1.3.3 Nhận xét, đánh giá công trình nghiên cứu liên quan đề tài .46 1.4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ RÚT RA NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 47 1.4.1 Nhận xét đánh giá chung 47 1.4.2 Những vấn đề cần nghiên cứu 48 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 49 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 49 2.1.1 Lý thuyết Topology 49 2.1.1.1 Các mối quan hệ không gian Topology .49 2.1.1.2 Đồ thị Topology 52 2.1.1.3 Các nguyên mẫu Topology 56 2.1.1.4 Phép biến đổi Topology .57 2.1.2 Topology thiết kế kiến trúc 58 2.1.2.1 Topology thành phần khả biểu ngôn ngữ kiến trúc 58 2.1.2.2 Topology tổ hợp không gian kiến trúc .65 2.1.3 Phương pháp, trình thiết kế giai đoạn thiết kế ý tưởng kiến trúc .69 2.1.3.1 Phương pháp thiết kế kiến trúc truyền thống 69 2.1.3.2 Phương pháp thiết kế kiến trúc sử dụng công nghệ máy tính 73 2.1.3.3 Q trình thiết kế kiến trúc 73 2.1.3.4 Giai đoạn thiết kế ý tưởng kiến trúc: 75 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 78 v 2.2.1 Điều kiện địa hình, khí hậu 78 2.2.2 Điều kiện văn hóa 79 2.2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội .81 2.2.4 Vai trò người 81 2.2.5 Nhu cầu ứng dụng Topology thiết kế kiến trúc Việt Nam 82 2.2.6 Điều kiện công nghệ xây dựng, vật liệu kỹ thuật số 84 2.2.6.1 Công nghệ kỹ thuật số .84 2.2.6.2 Công nghệ xây dựng vật liệu 86 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 88 2.3.1 Bài học kinh nghiệm giới 88 2.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .90 2.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ 90 2.4.1 Các văn pháp lý có liên quan 90 2.4.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc 91 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 93 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 93 3.1.1 Quan điểm 93 3.1.2 Mục tiêu 93 3.2 NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG TOPOLOGY VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 94 3.3 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TOPOLOGY VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 95 3.3.1 Xác định khả ứng dụng vào PPTK sử dụng cơng nghệ máy tính Việt Nam 95 3.3.2 3.4 Xác định khả ứng dụng vào thiết kế ý tưởng kiến trúc 97 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 100 3.4.1 Đề xuất mức độ nội dung ứng dụng Topology giai đoạn thiết kế ý tưởng kiến trúc 100 3.4.1.1 Mức độ ứng dụng Topology 100 vi 3.4.1.2 Nội dung ứng dụng Topology 100 3.4.2 Các giải pháp ứng dụng Topology giai đoạn thiết kế ý tưởng kiến trúc……………………………………………………………………………… 104 3.4.2.1 Các giải pháp ứng dụng Topology 106 3.4.2.2 Các giải pháp ứng dụng Topology kết hợp với loại HH khác 121 3.4.3 Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp lý đổi đào tạo sáng tác kiến trúc trường đại học Việt Nam 125 3.5 VÍ DỤ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH BẢO TÀNG TỈNH THÁI BÌNH…… 126 3.5.1 Giới thiệu cơng trình, u cầu nhiệm vụ thiết kế 126 3.5.2 Các bước thiết kế: .127 3.5.2.1 Bước 1- Thu thập thông tin .127 3.5.2.2 Bước 2- Phân tích xử lý thơng tin 127 3.5.2.3 Bước 3- Tổng hợp 129 3.5.2.4 Bước - Đánh giá lựa chọn tổ hợp tối ưu 130 3.5.2.5 Bước – Biến đổi Topology 130 3.5.2.6 Bước – Đánh giá, lựa chọn phương án .131 3.5.2.7 Bước – Phát triển giải pháp 131 3.6 BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 136 3.6.1 Về quan điểm, nguyên tắc 136 3.6.2 Về giải pháp 137 3.6.3 Về khả ứng dụng 139 3.6.4 Về hướng nghiên cứu 140 KẾT LUẬN 141 KẾT LUẬN .141 KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC PL-1 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thiết kế kiến trúc: TKKT Hình học: HH Phương pháp thiết kế: PPTK Phương pháp thiết kế kiến trúc: PPTKKT Quá trình thiết kế QTTK Giai đoạn thiết kế: GĐTK viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 QTTK kiến trúc theo giai đoạn số nước giới………… PL1-1 Bảng 1.2.QTTK kiến trúc theo hoạt động số nhà nghiên cứu giới… PL1-2 Bảng 1.3 Topology tham gia nhiều vào giai đoạn thiết kế ý tưởng…………… 17 Bảng 1.4 Phân tích giai đoạn thiết kế Trung tâm triển lãm Vĩnh Phúc dựa cách tiếp cận Topology…………………………………………………………… …33 Bảng 1.5 Phân tích giai đoạn thiết Cung quy hoạch, hội chợ triển lãm tỉnh Quảng Ninh dựa cách tiếp cận Topology……………………………………………34 Bảng 1.6 Phân tích giai đoạn thiết Bảo tàng giới Cà Phê dựa cách tiếp cận Topology………………………………………………………………………….… 35 Bảng 1.7 Những dạng cơng trình kiến trúc Việt Nam có liên tưởng đến Topology………….… 41 Bảng 2.1 Các mối quan hệ không gian Topology kiến trúc……………….… 54 Bảng 2.2 Phân loại bề mặt dựa bất biến Topology………………………….61 Bảng 2.3 So sánh thành phần ngôn ngữ kiến trúc lý thuyết sáng tác kiến trúc Topology…………………………………………………………… ……….62 Bảng 2.4 Đặc trưng hình thái khơng gian kiến trúc bề mặt/nút Topology….63 Bảng 2.5 Bảng phân loại HH dựa phép biến đổi bất biến chúng… 66 Bảng 2.6 Biến thể hình học……………………………………………………… 66 Bảng 2.7 Các hình - dạng biến thể Topology kiến trúc……………………… 66 Bảng 2.8 Phân loại biến dạng Topology theo phương tác động………………… …66 Bảng 3.1 Một số tiêu chí đánh giá lựa chọn ý tưởng dựa Topology………… 104 Bảng 3.2 Các bước phân tích cấu trúc Topology mức độ tổng thể chi tiết cơng trình kiến trúc……………………………………………………………….….108 Bảng 3.3 Các bước tổng hợp sử dụng công cụ tổ hợp Topology mức độ tổng thể chi tiết cơng trình kiến trúc………………………………………………… …111 Bảng 3.4 Phân tích cấu trúc khơng gian chức tổng thể……………………….128 Bảng 3.5 Ma trận kề không gian Tổng mặt bằng……………………………….… 128 Bảng 3.6 Phân tích cấu trúc khơng gian chức Tầng hầm……………….….PL4-1 Bảng 3.7 Ma trận kề không gian Tầng hầm…………………………………… PL4-1 Bảng 3.8 Phân tích cấu trúc khơng gian chức Tầng 1………………….… PL4-2 Bảng 3.9 Ma trận kề khơng gian Tầng 1…………………………………………PL4-2 Bảng 3.10 Phân tích cấu trúc không gian chức Tầng 2……………… … PL4-3 Bảng 3.11 Ma trận kề không gian Tầng 2…………………………………….… PL4-3 Bảng 3.12 Phân tích cấu trúc khơng gian chức Tầng 3……………….……PL4-4 Bảng 3.13 Ma trận kề không gian Tầng 3…………………………………….….PL4-4 PL2-1 PHỤ LỤC NHIỆM VỤ THIẾT KẾ BẢO TÀNG TỈNH THÁI BÌNH Xây dựng Bảo tàng tỉnh Thái Bình với quy mơ dự kiến 03 tầng, diện tích xây dựng 3.575m2 xây dựng (nhà 2.715m2, phụ trợ ngồi nhà 860m2); diện tích sàn dự kiến 8.145m2, khu vực trưng bày vật khối lớn trời hạ tầng đồng khuôn viên 11.394m2; cụ thể: * Nhà chính: - Khu trưng bày: khu vực theo diện tích tại; bổ sung khu vực trưng bày chủ đề "Bác Hồ với nông dân"; - Không gian khám phá tổ chức giáo dục di sản; - Không gian khánh tiết trưng bày cụm tượng đài Bác Hồ với tầng lớp nhân dân Thái Bình; - Kho lưu trữ vật (7 loại); kho sở mở; khu bảo quản vật tạm thời, xử lý vật, bảo quản vật tạo trình nghiên cứu trưng bày; diện tích lấy diện tích mở rộng thêm 20% cho nhu cầu lưu trữ phát sinh 50 năm; - Khối hành quản trị, điều hành phịng làm việc chun mơn; - Phịng họp, hội thảo, giao lưu văn hóa tổ chức kiện; - Hệ thống kỹ thuật tòa nhà đồng * Khu trưng bày ngoài: - Trưng bày vật khối lớn gắn liền với nhân vật, kiện lịch sử, tín ngưỡng văn hóa Thái Bình; diện tích diện tích cũ 1.500m2; - Khu vực dịch vụ phục vụ khách tham quan; - Các hạng mục cảnh quan hạ tầng kỹ thuật Bảng tính quy mơ diện tích Bảo tàng tỉnh: Stt Chức I Diện tích làm việc theo chức danh Giám đốc - diện tích làm việc: - Tiếp khách: Phó giám đốc 2 Số lượng Tiêu chuẩn (m2) 15 12 15 Diện tích (m2) 297 27 30 Ghi Khi thiết kế điều chỉnh theo bước gian kết cấu nhà PL2-2 Trưởng phòng Phó trưởng phịng Nhân viên (tổng số 17 12 10 120 người); bảo vệ người tính diện tích phụ Diện tích sử dụng chung: Lấy 50% tổng 149 diện tích làm việc II III 5 Diện tích chuyên dùng Các kho lưu trữ vật (7 kho) Theo quy định, vật không xếp chồng lên Thực tế vật chứa nhiều gấp 2,5 lần so với quy định Kho vật chất liệu gỗ, mây, tre Kho vật chất liệu kim loại Kho vật chất liệu gốm đất nung, đá - thủy tinh Kho vật chất liệu giấy, vải, da, cao su Kho phim ảnh Kho vật tạm thời Kho tài liệu khoa học phụ Kho sở mở 12 12 60 60 750 kho 150 kho 150 kho 150 kho 100 kho kho kho kho 50 100 50 theo đề 200 nghị Bảo tàng tỉnh theo đề 100 nghị Bảo tàng tỉnh Phòng bảo quản vật khu tạm thời, bảo quản tài liệu, vật tạo q trình nghiên cứu, trưng bày phịng xử lý vật Các khu vực trưng bày (8 khu vực) 2.800 Hợp khối với diện tích làm việc nhân viên trừ người bố trí diện tích làm việc diện tích chuyên dùng Bao gồm: vệ sinh chung, vệ sinh riêng, hành lang, phòng giao ban vv Tổng số lượng vật lưu trữ kho 26.390 vật; diện tích kho 263m2; diện tích chứa vật cần tăng gấp 2,5 lần dự phòng thêm khoảng 10%; Hiện Bảo tàng tỉnh chưa có Hiện trưng bày theo khu vực với 22 nội dung 3.088 vật, diện tích 1980m2 PL2-3 Dự kiến tăng diện tích trưng bày lên 1,2 lần bổ sung thêm khu vực (2x300m2) Trưng bày chuyên đề phục vụ nhiệm vụ trị Trưng bày lịch sử mảnh đất, người, truyền thống khai hoang lập làng, mở ấp, truyền thống văn hóa, văn hiến Trưng bày truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ Công nguyên đến thành lập Đảng CSVN Trưng bày truyền thống cách mạng Thái Bình đến 1975 Trưng bày thời kỳ đổi Trưng bày chuyên đề kinh tế biển Trưng bày chuyên đề ngành VH-TT-DL Trưng bày Bác Hồ với nông dân Khu khám phá khu 300 khu 400 khu 400 khu 500 khu 300 khu 300 khu 100 Bổ sung thêm khu 300 Bổ sung thêm Trưng bày công nghệ 3D Hướng dẫn cơng chúng làm đồ chơi, trị chơi dân gian Tổ chức giáo dục di sản Các khu vực hỗ trợ khác Khu vực khánh tiết gắn với sảnh Phòng thơng tin tra cứu, thư viện Phịng họp, hội thảo 100 người (hoạt động hội thảo, tập huấn) Phòng máy chủ theo dõi an ninh Phòng xuất ấn phẩm 1 theo đề 400 nghị Bảo tàng tỉnh 150 150 1 300 610 200 100 1,8 180 40 20 Tổng khu 2.300m3 1,2 lần diện tích (Bố trí chỗ trực cho tổ hướng dẫn viên người) có nhân viên làm việc có nhân viên làm việc có nhân viên làm việc Thực chức Bảo tàng tỉnh Thơng tư 18/2010/TT-BVHTTD có nhân viên làm việc Thực chức PL2-4 Bảo tàng tỉnh Thơng tư 18/2010/TT-BVHTTD Phịng kỹ thuật điện, nước tịa nhà Cộng diện tích làm việc chun dùng: Hệ số diện tích K1 theo tiêu chuẩn 4319:2012 Diện tích sàn chuyên dùng = 6.886 m2 IV Diện tích khác Cầu thang cho cán bộ, thang cho khách, thang thoát hiểm Hộp kỹ thuật điện, nước, thơng tin V Tổng diện tích khối nhà Các diện tích: làm việc, dùng chung, chuyên dùng diện tích khác Diện tích kết cấu chiếm chỗ (10%) VI Tổng diện tích xây dựng hạng mục phụ trợ ngồi khối nhà Chỗ để xe ô tô quan 2 Chỗ để xe máy cho 30 cán 30 Chỗ để xe máy cho khách 30 (30 chỗ) Nhà bảo vệ Khu dịch vụ ấn phẩm, lưu niệm Khu dịch vụ cafe, giải khát, canteen Vệ sinh khu dịch vụ Khu vực giao lưu văn hóa, tổ chức kiện VII Trưng bày vật thể khối lớn trời 15 30 4.820 0,7 20 70 60 10 8.205 7.459 746 860 20 2,5 40 75 2,5 75 10 50 20 100 100 24 50 400 1.500 bố trí ngồi tịa nhà Lán xe khách bố trí ngồi tịa nhà Lán xe khách bố trí ngồi tịa nhà Nhà bảo vệ bên Tổ chức dịch vụ Bảo tàng tỉnh Thơng tư 18/2010/TT-BVHTTD; bố trí ngồi tịa nhà Bố trí ngồi khối nhà gắn với khu sân rộng Tính diện tích sử dụng (hiện vật ngồi trời có bệ đỡ nên khơng tính vào diện tích xây dựng) PL3-1 PHỤ LỤC Hiện trạng vị trí xây dựng Bảo tàng tỉnh Thái Bình Hình 3.23 Hiện trạng vị trí xây dựng Bảo tàng tỉnh Thái Bình - Đặc điểm vị trí khu đất xây dựng cơng trình: thuận lợi giao thông, nguồn điện nguồn nước điều kiện hạ tầng khác - Điều kiện địa chất: Địa tầng khu vực đất yếu khơng có biến động - Khí hậu mơi trường: Tỉnh Thái Bình nằm vùng khí hậu A1, nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều, hàng năm có mùa mùa hè mùa đông.Từ tháng đến tháng 10 mùa nắng, khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt nắng nóng Trung bình hàng năm có 60 ngày gió Đơng Nam, nhiệt độ tương đối ổn định khơng cao có ảnh hưởng khu vực biển xung quanh, nhiệt độ 36oC Vào khoảng cuối tháng đến đầu tháng 10 thường xuất nhiều trận bão kèm theo mưa to gây ngập úng nhiều nơi Lượng mưa bình quân hàng năm 2800-3000mm phân bổ không đều, chủ yếu tập trung vào mùa lũ lụt (tháng 8,9) Mùa đông tháng 11 đến tháng sang năm Mùa chủ yếu gió màu Đơng Bắc khơng khí lạnh mưa phùn Trung bình hàng năm có tới 40-60 ngày mưa phùn lạnh, nhiệt độ thấp tới 7oC - Điều kiện xã hội: Khu vực quy hoạch giải phóng mặt san lấp, hoàn chỉnh hạ tầng phía quảng trường, điều kiện xã hội khác có liên quan thuận lợi cho việc thực dự án PL4-1 PHỤ LỤC Các bảng biểu, hình vẽ ví dụ nghiên cứu thiết kế Bảo tàng tỉnh Thái Bình Bảng 3.6 Phân tích cấu trúc khơng gian chức Tầng hầm Stt 10 11 Tên không gian Diện tích 360 m2 450 m2 140 m2 140 m2 140 m2 140 m2 140 m2 140 m2 140 m2 280 m2 30 m2 Sảnh nhập hàng Giao thông Kho vật tạm thời Kho tài liệu Kho phim ảnh Kho gốm, đá nung, thủy tinh Kho gỗ, mây tre Kho kim loại Kho giấy, vải, cao su Kho sở Phòng kỹ thuật Mối liên hệ liền kề không gian Tầng hầm Các không gian sảnh nhập hàng, kho vật, kho tài liệu, kho phim ảnh, kho gốm đá thủy tinh, kho gỗ mây tre, kho kim loại, kho giấy, vải, cao su, kho sở mới, phịng kỹ thuật phải liền kề với khơng gian giao thông Bảng 3.7 Ma trận kề không gian Tầng hầm Ghi chú: 0: Khơng liền kề Có liền kề Có thể có liên kết PL4-2 Bảng 3.8 Phân tích cấu trúc khơng gian chức Tầng Stt Tên không gian Diện tích 80 m2 80 m2 750 m2 40 m2 200 m2 Sảnh Sảnh Giao thông Quầy lễ tân Không gian khánh tiết Trưng bày lịch sử mảnh đất, người, truyền thống khai 400 m2 hoang lập làng, mở ấp, văn hóa, văn hiến trưng bày chuyên đề phục vụ nhiệm vụ trị 300 m2 Trưng bày chuyên đề ngành VH-TT-DL 100 m2 Trưng bày Bác Hồ với nông dân 300 m2 10 Phòng xuất ấn phim 20 m2 11 Hội trường 150 m2 12 Phòng máy chủ + an ninh 40 m2 13 Phòng kỹ thuật 15 m2 14 Phòng kỹ thuật 25 m2 15 Phòng nhân viên + thay đồ 40 m2 16 WC 80 m2 17 WC 40 m2 Mối liên hệ liền kề không gian Tầng Sảnh phải liền kề quầy lễ tân không gian giao thông, khánh tiết Sảnh cần liền kề không gian giao thông, wc, không gian trưng bày lịch sử mảnh đất người Không gian giao thông cần liền kề sảnh, wc, lễ tân, phịng nhân viên, giám đốc, khơng gian trưng bày lịch sử, trưng bày chuyên đề, không gian khánh tiết Bảng 3.9 Ma trận kề không gian Tầng Ghi chú: 0: Khơng liền kề Có liền kề Có thể có liên kết PL4-3 Bảng 3.10 Phân tích cấu trúc khơng gian chức Tầng Stt Tên khơng gian Diện tích 500 m2 500 m2 Giao thông Trưng bày truyền thống cách mạng Thái Bình đến 1975 Trưng bày truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ 400 m2 công nguyên đến thành lập Đảng CSVN Hướng dẫn công chúng trị chơi dân gian 150 m2 Trưng bày cơng nghệ 3D 150 m2 Tổ chức giáo dục di sản 300 m2 Thư viện tra cứu 110 m2 WC 36 m2 WC 36 m2 Mối liên hệ liền kề không gian Tầng Không gian giao thông cần liền kề không gian trưng bày, khơng gian hướng dẫn trị chơi dân gian, khơng gian trưng bày cơng nghệ 3D, phịng tổ chức giáo dục di sản, thư viện tra cứu, wc Bảng 3.11 Ma trận kề không gian Tầng Ghi chú: 0: Khơng liền kề Có liền kề Có thể có liên kết PL4-4 Bảng 3.12 Phân tích cấu trúc khơng gian chức Tầng Stt 10 11 Tên khơng gian Diện tích 375 m2 300 m2 300 m2 36 m2 Giao thông Trưng bày chuyên đề kinh tế biển Trưng bày thời kỳ đổi WC chung Sảnh nội Phòng làm việc chung 130 m2 Phịng giám đốc 30 m2 Phịng phó giám đốc 18 m2/ phòng T Phòng 18 m2/ phòng P Phòng 18 m2/ phòng WC nội 36 m2 Mối liên hệ liền kề không gian Tầng Không gian giao thông cần liền kề không gian trưng bày kinh tế biển, trưng bày thời kỳ đổi wc Phòng làm việc chung cần liền kề phịng giám đốc, phịng phó giám đốc T.phịng P.phịng Bảng 3.13 Ma trận kề khơng gian Tầng Ghi chú: 0: Khơng liền kề Có liền kề Có thể có liên kết PL4-5 Phương án chọn sơ đồ đối ngẫu Tổng mặt Hình 3.27 Các phương án sơ đồ cấu trúc không gian Tổng mặt PL4-6 Phương án chọn sơ đồ đối ngẫu mặt tầng Hầm Hình 3.28 Các phương án sơ đồ cấu trúc không gian Tầng hầm PL4-7 Phương án chọn sơ đồ đối ngẫu mặt tầng Hình 3.29 Các phương án sơ đồ cấu trúc không gian Tầng PL4-8 Phương án chọn sơ đồ đối ngẫu mặt tầng Hình 3.30 Các phương án sơ đồ cấu trúc không gian Tầng PL4-9 Hình 3.35 Một số nghiên cứu thiết kế cấu trúc phát triển giải pháp ... TẮC ỨNG DỤNG TOPOLOGY VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 94 3.3 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TOPOLOGY VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 95 3.3.1 Xác định khả ứng dụng. .. 1.25 Q trình thiết kế kiến trúc theo hoạt động thiết kế Việt Nam 1.2.2 Một số biểu Topology thiết kế kiến trúc Việt Nam Trong thực tiễn kiến trúc Việt Nam có số cơng trình kiến trúc sáng tác... biểu rõ tác phẩm kiến trúc đương đại 1.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Xu hướng phương pháp thiết kế kiến trúc Việt Nam Về nghiên cứu Việt Nam, không nhiều

Ngày đăng: 26/01/2022, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w