1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng topology trong thiết kế kiến trúc tại việt nam

168 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 10,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THÙY ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 9580101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN ĐÌNH THI Hà Nội – Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS.KTS Nguyễn Đình Thi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định chưa công bố cơng trình khác.Việc sử dụng số liệu nghiên cứu chung đồng tác giả cho phép Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Minh Thùy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban Giám Hiệu, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Kiến trúc Quy hoạch, môn Lý thuyết Lịch sử kiến trúc Trường Đại học Xây dựng Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn ghi nhận sâu sắc động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS.KTS Nguyễn Đình Thi suốt trình nghiên cứu luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn chuyên gia đóng góp ý kiến cho luận án; quan, tổ chức, cá nhân giúp đỡ, tạo điều kiện để lấy tài liệu nghiên cứu phục vụ luận án Trân trọng cảm ơn mơn Hình họa Vẽ kỹ thuật quan tâm tạo điều kiện để tơi có thời gian thực luận án Cảm ơn gia đình bạn bè động viên, chia sẻ Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Minh Thùy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… …… i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………….… ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………….……………………………vii DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………….viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ…………………………………………… ix MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục đích mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .3 Giá trị khoa học thực tiễn luận án Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Giải thích số khái niệm thuật ngữ sử dụng luận án CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1.1 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Topology .7 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Topology 1.1.1.2 Ứng dụng Topology lĩnh vực khoa học .8 1.1.2 Các xu hướng phương pháp thiết kế kiến trúc giới 12 1.1.3 Ứng dụng Topology TKKT giới .14 1.1.4 Nhận xét, đánh giá 28 1.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 28 1.2.1 Xu hướng phương pháp thiết kế kiến trúc Việt Nam 28 1.2.2 Một số biểu Topology thiết kế kiến trúc Việt Nam 31 1.2.2.1 Vào giai đoạn thiết kế 31 iv 1.2.2.2 Vào hoạt động thiết kế .36 1.2.2.3 Cho loại hình cơng trình kiến trúc .41 1.2.2.4 Kết hợp công nghệ kỹ thuật số 42 1.2.3 Nhận xét, đánh giá 43 1.3 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 43 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 43 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 46 1.3.3 Nhận xét, đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài .46 1.4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ RÚT RA NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 47 1.4.1 Nhận xét đánh giá chung 47 1.4.2 Những vấn đề cần nghiên cứu 48 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 49 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 49 2.1.1 Lý thuyết Topology 49 2.1.1.1 Các mối quan hệ không gian Topology .49 2.1.1.2 Đồ thị Topology 52 2.1.1.3 Các nguyên mẫu Topology 56 2.1.1.4 Phép biến đổi Topology .57 2.1.2 Topology thiết kế kiến trúc 58 2.1.2.1 Topology thành phần khả biểu ngôn ngữ kiến trúc 58 2.1.2.2 Topology tổ hợp không gian kiến trúc .65 2.1.3 Phương pháp, trình thiết kế giai đoạn thiết kế ý tưởng kiến trúc .69 2.1.3.1 Phương pháp thiết kế kiến trúc truyền thống 69 2.1.3.2 Phương pháp thiết kế kiến trúc sử dụng cơng nghệ máy tính 73 2.1.3.3 Quá trình thiết kế kiến trúc 73 2.1.3.4 Giai đoạn thiết kế ý tưởng kiến trúc: 75 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 78 v 2.2.1 Điều kiện địa hình, khí hậu 78 2.2.2 Điều kiện văn hóa 79 2.2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội .81 2.2.4 Vai trò người 81 2.2.5 Nhu cầu ứng dụng Topology thiết kế kiến trúc Việt Nam 82 2.2.6 Điều kiện công nghệ xây dựng, vật liệu kỹ thuật số 84 2.2.6.1 Công nghệ kỹ thuật số .84 2.2.6.2 Công nghệ xây dựng vật liệu 86 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 88 2.3.1 Bài học kinh nghiệm giới 88 2.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .90 2.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ 90 2.4.1 Các văn pháp lý có liên quan 90 2.4.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc 91 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 93 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 93 3.1.1 Quan điểm 93 3.1.2 Mục tiêu 93 3.2 NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG TOPOLOGY VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 94 3.3 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TOPOLOGY VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 95 3.3.1 Xác định khả ứng dụng vào PPTK sử dụng công nghệ máy tính Việt Nam 95 3.3.2 3.4 Xác định khả ứng dụng vào thiết kế ý tưởng kiến trúc 97 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 100 3.4.1 Đề xuất mức độ nội dung ứng dụng Topology giai đoạn thiết kế ý tưởng kiến trúc 100 3.4.1.1 Mức độ ứng dụng Topology 100 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1.1 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Topology 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Topology Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học tự nhiên, nhiều ngành toán học đời phát triển hình học Lobachevsky, Fractal, Topology Trong đó, Topology xuất thức từ kỷ XIX, ngành toán học phức tạp phát triển nhanh toán học đại Topology ngành toán học nghiên cứu đặc tính đối tượng cịn bảo toàn qua biến đổi bẻ cong, kéo giãn, ép xoắn ngoại trừ việc xé rách đối tượng [29] Phép biến đổi Topology không bảo tồn tỉ lệ, hình dạng yếu tố đo lường (kích thước, độ dài, diện tích, thể tích, góc…) mà u cầu bảo tồn tính “liên tục” tính “lân cận” điểm [65] Có thể nói, Topology quan tâm tới phân tích định tính khơng phải định lượng Những thuộc tính trì sau biến dạng vặn, xoắn, kéo dãn, v.v gọi bất biến Topology Hình trước sau biến đổi mà trì tính chất định tính gọi tương đương Topology Dưới quan điểm Topology, phân biệt bánh vòng cốc có quai hai vật rắn có lỗ hổng (hình 1.1) Chẳng hạn vẽ hình trịn lên su, sau cách co, kéo dãn…thì biến dạng thành hình vng, elip, tam giác,… trừ hình xuyến khơng thể kéo dãn hình trịn thành hình xuyến phẳng mà khơng đục xé thêm lỗ (hình 1.2) Từ đó, nói Topology khoa học biến dạng khoa học bất biến Từ thời cổ đại, từ Topo (số ít), Topoi (số nhiều) - nghĩa vị trí, nơi chốn tiếng Hy lạp sử dụng với ý nghĩa vị trí yếu tố mối quan hệ yếu tố Thế kỷ XVII đánh dấu thâm nhập “phân tích vị trí” (Analysis situs) vào lĩnh vực tốn học với ý tưởng hình thành ngơn ngữ hình học mới, hình học vị trí, mà chủ đề mối quan hệ hình điểm [109] Sau này, cụm từ “Analysis situs” thay “Topology” Do đó, Topology hình học thường coi đơi với Năm 1736, nhà tốn học Leonhard Euler đưa Bài toán cầu Kưnigsberg Kết tốn khơng phụ thuộc vào hình dạng, kích thước xác đối tượng cần khảo sát mà dựa vào mối quan hệ không đổi đối tượng [6] Bài toán sở thuyết đồ thị tạo móng khởi nguồn cho Topology Giữa kỷ XIX, năm 1847, thuật ngữ Topology lần xuất nhà toán học người Đức Johann Benedict Listing sử dụng sách “Vorstudien zur Topologie” (nghiên cứu sơ Topology) để phân biệt hình học định tính với hình học thơng thường vốn chủ yếu xử lý quan hệ định lượng [46] Năm 1895, Henri Poincaré xuất báo có tiêu đề “Analysis situs”, đánh dấu đời thức ngành tốn học mà gọi Topology Poincaré định nghĩa Topology ngành khoa học hiểu biết đặc tính định tính hình dạng hình học khơng khơng gian thơng thường mà cịn khơng gian có số chiều lớn ba [49] Năm 1914, Felix Hausdorff tổng qt hóa đặc tính không gian metric đặt khái niệm "không gian Topology" Khơng gian Topology cấu trúc tốn học giữ đặc tính định tính hội tụ, liên kết liên tục biến đổi [91] Việc nghiên cứu không gian Topology dựa tảng lý thuyết tập hợp Topology coi ngành tốn học nghiên cứu khơng gian Topology Từ 1925-1975, Topology trở thành lĩnh vực phát triển nhanh quan trọng toán học đại (hình 1.3) 1.1.1.2 Ứng dụng Topology lĩnh vực khoa học Tuy Topology bắt đầu xuất từ kỷ XVIII thức đời từ kỷ XIX, đến đầu kỷ XX bắt đầu ảnh hưởng tới triết học, văn học, nghệ thuật cuối kiến trúc Lịch sử ứng dụng Topology chia thành giai đoạn: Đầu kỷ XX đến năm 1990 cuối kỷ XX đến Topology ứng dụng nhiều lĩnh vực toán học, vật lý, hóa học, sinh vật học, tin học Năm 2016, ba nhà khoa học người Anh giành giải Nobel vật lý nhờ phát lý thuyết chuyển pha Topology pha Topology vật chất Trong tác phẩm “On grow and form” nhà sinh vật học Darcy Thompson áp dụng Topology để chứng minh biến đổi liên tục mạng hình học cho thấy mối liên hệ lồi liên quan (hình 1.4) [94] Hình 1.1 Sự biến đổi bánh rán vòng thành cốc có quai [110] Hình 1.2 Minh họa biến dạng màng cao su [87] Hình 1.3 Quá trình hình thành phát triển Topology Từ năm 1930, phương pháp tiếp cận Topology ứng dụng nghệ thuật thị giác, thiết kế đồ họa đồ vận tải Max Bill (1908-1994), kiến trúc sư, họa sĩ tiếng người Thụy Sĩ có tác phẩm điêu khắc mang chủ đề “Vịng lặp vơ hạn” lấy cảm hứng từ dải Mobius, bề mặt Topology điển hình Năm 1933, Harry Beck thiết kế lại đồ tàu điện ngầm London không dựa vị trí địa lý mà dựa vị trí tương đối trạm cách kết nối chúng với Phương pháp tiếp cập Topology Ông nhanh chóng áp dụng rộng rãi cho đồ vận tải giới (hình 1.5) Đến năm 1950, cách tiếp cận Topology xuất lý thuyết thiết kế kiến trúc [91] Các kiến trúc sư Pascal Häusemann, Alfred Neumann Michael Webb,…đã khám phá khơng gian kiến trúc có điều kiện không gian Topology, nơi mà mối quan hệ bên bên ngồi khơng thể tách rời [113] Năm 1955, khái niệm Topology xuất lần lý thuyết kiến trúc với tiểu luận New Brutalism (Chủ nghĩa Thô mộc mới), mô tả đặc điểm Phong trào kiến trúc xuất Anh nhà phê bình kiến trúc Reyner Banham Đối với Banham, liên quan đến Topology kiến trúc khơng 10 phải hình dạng vật thể mà cách kiến trúc liên quan đến môi trường xung quanh cấu trúc [91], [92] Cuối thập niên 1960, Topology áp dụng quy hoạch để nghiên cứu vấn đề phức tạp liên quan đến phát triển thành phố Năm 1965, Christopher Alexander viết luận "Thành phố cây" cấu trúc thành phố giảm xuống vấn đề đồ thị Topology [30] (hình 1.6) Cuối kỷ XX, tư tưởng Topology thâm nhập trở lại vào kiến trúc thông qua kênh triết học Gilles Deleuze (1925-1995) nhà triết học Pháp với tác phẩm có sức ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực triết học, lý luận văn học, nghệ thuật, chủ nghĩa hậu cấu trúc chủ nghĩa hậu đại Ông khai thác thuật ngữ tư tưởng từ ngành tốn học Topology, ví dụ thuật ngữ “Manifold”- có nghĩa “đa tạp” vốn khái niệm mở rộng đường mặt -để phát triển ý tưởng liên quan đến độ cong độ mượt, gấp, đo lường khái niệm khơng gian, đa dạng, khác biệt, tính liên tục…[46] từ thiết lập tảng cho khái niệm Topology kiến trúc [91], [92] Những tư tưởng triết học Gilles Deleuze ảnh hưởng đến nhiều kiến trúc sư nhà lý thuyết kiến trúc Jeffrey Kipnis, Grey Lynn, Peter Eisenman Bahram Shirdel, khơi dậy xu hướng Topology TKKT từ năm 1990 Tác giả Giuseppa Di Cristina nhận định báo “Xu hướng Topology kiến trúc” [38]: “Trong khn khổ hình học tốn học đại, Topology chứng minh hữu ích cho kiến trúc nguồn tài nguyên khái niệm, ý tưởng kỹ thuật thực hành” Những năm 90 kỷ XX đánh dấu phát triển mạnh mẽ khoa học máy tính cơng nghệ kỹ thuật số đại giúp chuyển tải ý tưởng toán học phức tạp Topology vào thực tiễn kiến trúc Những bề mặt cong phức tạp kiến trúc Topology thực phần mềm đồ họa AutoCad, 3Dmax, Revit, Grasshoper,…Từ đó, kiến trúc sư ứng dụng Topology cách chủ động, có ý đồ vận dụng ưu điểm không gian Topology hữu cơ, linh hoạt, động vào sáng tác họ (hình 1.6) Thế kỷ XX ghi nhận ảnh hưởng lan tỏa Topology vào kiến trúc, chuyển tiếp từ điêu khắc, giao thông, quy hoạch tới kiến trúc cơng trình Đầu kỷ XX, việc PL2-1 PHỤ LỤC NHIỆM VỤ THIẾT KẾ BẢO TÀNG TỈNH THÁI BÌNH Xây dựng Bảo tàng tỉnh Thái Bình với quy mơ dự kiến 03 tầng, diện tích xây dựng 3.575m2 xây dựng (nhà 2.715m2, phụ trợ ngồi nhà 860m2); diện tích sàn dự kiến 8.145m2, khu vực trưng bày vật khối lớn trời hạ tầng đồng khn viên 11.394m2; cụ thể: * Nhà chính: - Khu trưng bày: khu vực theo diện tích tại; bổ sung khu vực trưng bày chủ đề "Bác Hồ với nông dân"; - Không gian khám phá tổ chức giáo dục di sản; - Không gian khánh tiết trưng bày cụm tượng đài Bác Hồ với tầng lớp nhân dân Thái Bình; - Kho lưu trữ vật (7 loại); kho sở mở; khu bảo quản vật tạm thời, xử lý vật, bảo quản vật tạo q trình nghiên cứu trưng bày; diện tích lấy diện tích mở rộng thêm 20% cho nhu cầu lưu trữ phát sinh 50 năm; - Khối hành quản trị, điều hành phịng làm việc chun mơn; - Phịng họp, hội thảo, giao lưu văn hóa tổ chức kiện; - Hệ thống kỹ thuật tòa nhà đồng * Khu trưng bày ngoài: - Trưng bày vật khối lớn gắn liền với nhân vật, kiện lịch sử, tín ngưỡng văn hóa Thái Bình; diện tích diện tích cũ 1.500m2; - Khu vực dịch vụ phục vụ khách tham quan; - Các hạng mục cảnh quan hạ tầng kỹ thuật Bảng tính quy mơ diện tích Bảo tàng tỉnh: Stt Chức I Diện tích làm việc theo chức danh Giám đốc - diện tích làm việc: - Tiếp khách: Phó giám đốc 2 Số lượng Tiêu chuẩn (m2) 15 12 15 Diện tích (m2) 297 27 30 Ghi Khi thiết kế điều chỉnh theo bước gian kết cấu nhà PL2-2 Trưởng phịng Phó trưởng phịng Nhân viên (tổng số 17 12 10 120 người); bảo vệ người tính diện tích phụ Diện tích sử dụng chung: Lấy 50% tổng 149 diện tích làm việc II III 5 Diện tích chuyên dùng Các kho lưu trữ vật (7 kho) Theo quy định, vật không xếp chồng lên Thực tế vật chứa nhiều gấp 2,5 lần so với quy định Kho vật chất liệu gỗ, mây, tre Kho vật chất liệu kim loại Kho vật chất liệu gốm đất nung, đá - thủy tinh Kho vật chất liệu giấy, vải, da, cao su Kho phim ảnh Kho vật tạm thời Kho tài liệu khoa học phụ Kho sở mở 12 12 60 60 750 kho 150 kho 150 kho 150 kho 100 kho kho kho kho 50 100 50 theo đề 200 nghị Bảo tàng tỉnh theo đề 100 nghị Bảo tàng tỉnh Phòng bảo quản vật khu tạm thời, bảo quản tài liệu, vật tạo trình nghiên cứu, trưng bày phòng xử lý vật Các khu vực trưng bày (8 khu vực) 2.800 Hợp khối với diện tích làm việc nhân viên trừ người bố trí diện tích làm việc diện tích chuyên dùng Bao gồm: vệ sinh chung, vệ sinh riêng, hành lang, phòng giao ban vv Tổng số lượng vật lưu trữ kho 26.390 vật; diện tích kho 263m2; diện tích chứa vật cần tăng gấp 2,5 lần dự phòng thêm khoảng 10%; Hiện Bảo tàng tỉnh chưa có Hiện trưng bày theo khu vực với 22 nội dung 3.088 vật, diện tích 1980m2 PL2-3 Dự kiến tăng diện tích trưng bày lên 1,2 lần bổ sung thêm khu vực (2x300m2) Trưng bày chuyên đề phục vụ nhiệm vụ trị Trưng bày lịch sử mảnh đất, người, truyền thống khai hoang lập làng, mở ấp, truyền thống văn hóa, văn hiến Trưng bày truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ Công nguyên đến thành lập Đảng CSVN Trưng bày truyền thống cách mạng Thái Bình đến 1975 Trưng bày thời kỳ đổi Trưng bày chuyên đề kinh tế biển Trưng bày chuyên đề ngành VH-TT-DL Trưng bày Bác Hồ với nông dân Khu khám phá khu 300 khu 400 khu 400 khu 500 khu 300 khu 300 khu 100 Bổ sung thêm khu 300 Bổ sung thêm Trưng bày công nghệ 3D Hướng dẫn công chúng làm đồ chơi, trò chơi dân gian Tổ chức giáo dục di sản Các khu vực hỗ trợ khác Khu vực khánh tiết gắn với sảnh Phịng thơng tin tra cứu, thư viện Phòng họp, hội thảo 100 người (hoạt động hội thảo, tập huấn) Phòng máy chủ theo dõi an ninh Phòng xuất ấn phẩm 1 theo đề 400 nghị Bảo tàng tỉnh 150 150 1 300 610 200 100 1,8 180 40 20 Tổng khu 2.300m3 1,2 lần diện tích (Bố trí chỗ trực cho tổ hướng dẫn viên người) có nhân viên làm việc có nhân viên làm việc có nhân viên làm việc Thực chức Bảo tàng tỉnh Thơng tư 18/2010/TT-BVHTTD có nhân viên làm việc Thực chức PL2-4 Bảo tàng tỉnh Thông tư 18/2010/TT-BVHTTD Phòng kỹ thuật điện, nước tòa nhà Cộng diện tích làm việc chuyên dùng: Hệ số diện tích K1 theo tiêu chuẩn 4319:2012 Diện tích sàn chuyên dùng = 6.886 m2 IV Diện tích khác Cầu thang cho cán bộ, thang cho khách, thang thoát hiểm Hộp kỹ thuật điện, nước, thông tin V Tổng diện tích khối nhà Các diện tích: làm việc, dùng chung, chuyên dùng diện tích khác Diện tích kết cấu chiếm chỗ (10%) VI Tổng diện tích xây dựng hạng mục phụ trợ ngồi khối nhà Chỗ để xe tơ quan 2 Chỗ để xe máy cho 30 cán 30 Chỗ để xe máy cho khách 30 (30 chỗ) Nhà bảo vệ Khu dịch vụ ấn phẩm, lưu niệm Khu dịch vụ cafe, giải khát, canteen Vệ sinh khu dịch vụ Khu vực giao lưu văn hóa, tổ chức kiện VII Trưng bày vật thể khối lớn trời 15 30 4.820 0,7 20 70 60 10 8.205 7.459 746 860 20 2,5 40 75 2,5 75 10 50 20 100 100 24 50 400 1.500 bố trí ngồi tịa nhà Lán xe khách bố trí ngồi tịa nhà Lán xe khách bố trí ngồi tịa nhà Nhà bảo vệ bên ngồi Tổ chức dịch vụ Bảo tàng tỉnh Thông tư 18/2010/TT-BVHTTD; bố trí ngồi tịa nhà Bố trí ngồi khối nhà gắn với khu sân rộng Tính diện tích sử dụng (hiện vật ngồi trời có bệ đỡ nên khơng tính vào diện tích xây dựng) PL3-1 PHỤ LỤC Hiện trạng vị trí xây dựng Bảo tàng tỉnh Thái Bình Hình 3.23 Hiện trạng vị trí xây dựng Bảo tàng tỉnh Thái Bình - Đặc điểm vị trí khu đất xây dựng cơng trình: thuận lợi giao thơng, nguồn điện nguồn nước điều kiện hạ tầng khác - Điều kiện địa chất: Địa tầng khu vực đất yếu khơng có biến động - Khí hậu mơi trường: Tỉnh Thái Bình nằm vùng khí hậu A1, nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều, hàng năm có mùa mùa hè mùa đông.Từ tháng đến tháng 10 mùa nắng, khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt nắng nóng Trung bình hàng năm có 60 ngày gió Đơng Nam, nhiệt độ tương đối ổn định không cao có ảnh hưởng khu vực biển xung quanh, nhiệt độ 36oC Vào khoảng cuối tháng đến đầu tháng 10 thường xuất nhiều trận bão kèm theo mưa to gây ngập úng nhiều nơi Lượng mưa bình qn hàng năm 2800-3000mm phân bổ khơng đều, chủ yếu tập trung vào mùa lũ lụt (tháng 8,9) Mùa đông tháng 11 đến tháng sang năm Mùa chủ yếu gió màu Đơng Bắc khơng khí lạnh mưa phùn Trung bình hàng năm có tới 40-60 ngày mưa phùn lạnh, nhiệt độ thấp tới 7oC - Điều kiện xã hội: Khu vực quy hoạch giải phóng mặt san lấp, hồn chỉnh hạ tầng phía quảng trường, điều kiện xã hội khác có liên quan thuận lợi cho việc thực dự án PL4-1 PHỤ LỤC Các bảng biểu, hình vẽ ví dụ nghiên cứu thiết kế Bảo tàng tỉnh Thái Bình Bảng 3.6 Phân tích cấu trúc khơng gian chức Tầng hầm Stt 10 11 Tên khơng gian Diện tích 360 m2 450 m2 140 m2 140 m2 140 m2 140 m2 140 m2 140 m2 140 m2 280 m2 30 m2 Sảnh nhập hàng Giao thông Kho vật tạm thời Kho tài liệu Kho phim ảnh Kho gốm, đá nung, thủy tinh Kho gỗ, mây tre Kho kim loại Kho giấy, vải, cao su Kho sở Phòng kỹ thuật Mối liên hệ liền kề không gian Tầng hầm Các không gian sảnh nhập hàng, kho vật, kho tài liệu, kho phim ảnh, kho gốm đá thủy tinh, kho gỗ mây tre, kho kim loại, kho giấy, vải, cao su, kho sở mới, phòng kỹ thuật phải liền kề với không gian giao thông Bảng 3.7 Ma trận kề không gian Tầng hầm Ghi chú: 0: Khơng liền kề Có liền kề Có thể có liên kết PL4-2 Bảng 3.8 Phân tích cấu trúc không gian chức Tầng Stt Tên khơng gian Diện tích 80 m2 80 m2 750 m2 40 m2 200 m2 Sảnh Sảnh Giao thông Quầy lễ tân Không gian khánh tiết Trưng bày lịch sử mảnh đất, người, truyền thống khai 400 m2 hoang lập làng, mở ấp, văn hóa, văn hiến trưng bày chuyên đề phục vụ nhiệm vụ trị 300 m2 Trưng bày chuyên đề ngành VH-TT-DL 100 m2 Trưng bày Bác Hồ với nơng dân 300 m2 10 Phịng xuất ấn phim 20 m2 11 Hội trường 150 m2 12 Phòng máy chủ + an ninh 40 m2 13 Phòng kỹ thuật 15 m2 14 Phòng kỹ thuật 25 m2 15 Phòng nhân viên + thay đồ 40 m2 16 WC 80 m2 17 WC 40 m2 Mối liên hệ liền kề không gian Tầng Sảnh phải liền kề quầy lễ tân không gian giao thông, khánh tiết Sảnh cần liền kề không gian giao thông, wc, không gian trưng bày lịch sử mảnh đất người Không gian giao thơng cần liền kề sảnh, wc, lễ tân, phịng nhân viên, giám đốc, không gian trưng bày lịch sử, trưng bày chuyên đề, không gian khánh tiết Bảng 3.9 Ma trận kề không gian Tầng Ghi chú: 0: Khơng liền kề Có liền kề Có thể có liên kết PL4-3 Bảng 3.10 Phân tích cấu trúc không gian chức Tầng Stt Tên khơng gian Diện tích 500 m2 500 m2 Giao thơng Trưng bày truyền thống cách mạng Thái Bình đến 1975 Trưng bày truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ 400 m2 công nguyên đến thành lập Đảng CSVN Hướng dẫn cơng chúng trị chơi dân gian 150 m2 Trưng bày công nghệ 3D 150 m2 Tổ chức giáo dục di sản 300 m2 Thư viện tra cứu 110 m2 WC 36 m2 WC 36 m2 Mối liên hệ liền kề không gian Tầng Không gian giao thông cần liền kề không gian trưng bày, khơng gian hướng dẫn trị chơi dân gian, khơng gian trưng bày cơng nghệ 3D, phịng tổ chức giáo dục di sản, thư viện tra cứu, wc Bảng 3.11 Ma trận kề không gian Tầng Ghi chú: 0: Khơng liền kề Có liền kề Có thể có liên kết PL4-4 Bảng 3.12 Phân tích cấu trúc không gian chức Tầng Stt 10 11 Tên không gian Diện tích 375 m2 300 m2 300 m2 36 m2 Giao thông Trưng bày chuyên đề kinh tế biển Trưng bày thời kỳ đổi WC chung Sảnh nội Phòng làm việc chung 130 m2 Phòng giám đốc 30 m2 Phịng phó giám đốc 18 m2/ phịng T Phòng 18 m2/ phòng P Phòng 18 m2/ phòng WC nội 36 m2 Mối liên hệ liền kề không gian Tầng Không gian giao thông cần liền kề không gian trưng bày kinh tế biển, trưng bày thời kỳ đổi wc Phòng làm việc chung cần liền kề phòng giám đốc, phịng phó giám đốc T.phịng P.phịng Bảng 3.13 Ma trận kề không gian Tầng Ghi chú: 0: Khơng liền kề Có liền kề Có thể có liên kết PL4-5 Phương án chọn sơ đồ đối ngẫu Tổng mặt Hình 3.27 Các phương án sơ đồ cấu trúc không gian Tổng mặt PL4-6 Phương án chọn sơ đồ đối ngẫu mặt tầng Hầm Hình 3.28 Các phương án sơ đồ cấu trúc không gian Tầng hầm PL4-7 Phương án chọn sơ đồ đối ngẫu mặt tầng Hình 3.29 Các phương án sơ đồ cấu trúc không gian Tầng PL4-8 Phương án chọn sơ đồ đối ngẫu mặt tầng Hình 3.30 Các phương án sơ đồ cấu trúc khơng gian Tầng PL4-9 Hình 3.35 Một số nghiên cứu thiết kế cấu trúc phát triển giải pháp ... TẮC ỨNG DỤNG TOPOLOGY VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 94 3.3 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TOPOLOGY VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM 95 3.3.1 Xác định khả ứng dụng. .. 1.25 Quá trình thiết kế kiến trúc theo hoạt động thiết kế Việt Nam 1.2.2 Một số biểu Topology thiết kế kiến trúc Việt Nam Trong thực tiễn kiến trúc Việt Nam có số cơng trình kiến trúc sáng tác... dung ứng dụng Topology vào thiết kế ý tưởng kiến trúc; - Đề xuất giải pháp ứng dụng Topology giai đoạn thiết kế ý tưởng kiến trúc 49 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG TOPOLOGY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

Ngày đăng: 26/01/2022, 08:43

w