Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 237 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
237
Dung lượng
70,05 KB
Nội dung
I) NHẬN ĐỊNH Chỉ có chủ thể quyền sở hữu trí tuệ lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có hành vi xâm phạm => Sai Theo khoản 2, khoản điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt không bảo hộ trùng tương tự với nhãn hiệu người khác cấp văn bảo hộ có ngày nộp đơn sớm => Sai Theo khoản điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ Người đăng ký dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý => Đúng Theo khoản điều 121 Luật Sở hữu trí tuệ Văn bảo hộ sáng chế có hiệu lực 20 năm tính từ ngày cấp => Sai Theo khoản điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ Người sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu Nhà nước phải xin phép sử dụng toán nhuận bút, thù lao Sử dụng bao bì sản phẩm có cách trình bày tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với bao bì sản phẩm chủ thể kinh doanh khác cho hàng hố trùng khơng vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu khơng trùng tương tự > Đúng, 129 Chỉ có chủ thể quyền sở hữu trí tuệ lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có hành vi xâm phạm > Sai, K2,3-198 Chỉ có tổ chức, cá nhân nộp đơn đăng ký quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp > Đúng,K1-121 Tiền thù lao trả cho tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp tính theo % lợi nhuận thu sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp đó, bên khơng có thoả thuận khác > Sai, tùy thỏa thuận ko tính theo % CSPL: 135 Nhãn hiệu tập thể hội, liên hiệp tổng công ty đăng ký > Sai, K3-87 Cơng chúng có tác quyền tài sản quyền nhân thân tác phẩm hết thời hạn bảo hộ > Sai, ko có quyền nhân thân CSPL: K2-43 Chỉ dẫn địa lý tên địa danh để nguồn gốc địa lý sản phẩm > Sai, K22-4 Bài giảng, phát biểu bảo hộ quyền tác giả định hình hình thức vật chất định > Đúng, K1-6 Tên thương mại tên gọi tất tổ chức, quan, doanh nghiệp sử dụng hoạt động > Sai, K21-4 Nguyên tắc nộp đơn áp dụng việc đăng ký tất đối tượng sở hữu công nghiệp mà pháp luật quy định phải đăng ký bảo hộ > Sai, áp dụng với sáng chế, kiểu dáng nhẫn hiệu => thiết kế bố trí Đ90 Chỉ có tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hố cung cấp dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu > Sai, K2-87 Tác phẩm bảo hộ không cần phải đáp ứng điều kiện nội dung, chất lượng nghệ thuật > Đúng, K1-6 Tổ chức quản lý tập thể dẫn địa lý chủ sở hữu dẫn địa lý > Sai, CSH NN K4121 Tất hành vi sử dụng nhãn hiệu tương tự với dẫn địa lý bảo hộ hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý > Sai, 3b-129 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định bắt buộc quyền chuyển giao sử dụng sáng chế mà không cần đồng ý người nắm độc quyền sử dụng sáng chế > Sai,1a-146 Văn bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực chủ văn khơng nộp lệ phí trì hiệu lực > Đúng, 1a-95 Chỉ có chủ thể quyền sở hữu trí tuệ lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có hành vi xâm phạm > Sai Nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt khơng bảo hộ trùng tương tự với nhãn hiệu người khácđã cấp văn bảo hộ có ngày nộp đơn sớm > Sai, TH người đk mà ko sử dụng liên tục năm CSPL: 2h-74 Người đăng ký dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý > Đ Văn bảo hộ sáng chế có hiệu lực 20 năm tính từ ngày cấp > S Người sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu Nhà nước phải xin phép sử dụng toán nhuận bút, thù lao > Đúng, CSPL: 29 NĐ 100/06 Chỉ có bí mật kinh doanh, dẫn địa lý đối tượng bảo hộ không xác định thời hạn > Sai, nhãn hiệu nối tiếng CSPL: Đ6 NĐ 103 Các thơng tin bí mật kinh doanh bảo hộ với danh nghĩa sáng chế > Đúng, thỏa đk sáng chế Các tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý địa phương sử dụng dẫn địa lý > Sai, K2-79 Chỉ dẫn địa lý bảo hộ vô thời hạn > S Quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo QĐ quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc dạng khơng độc quyền > Đ Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tiếng không xác định > Đ Chỉ dẫn địa lý không bảo hộ điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý bị thay đổi > Sai Đ 95.1.g Văn bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trường hợp chủ văn bảo hộ khơng nộp lệ phí trì hiệu lực 78 Người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo QĐ CQNN có TQ có quyền chuyển giao sử dụng cho người khác theo hợp đồng thứ cấp II) TÌNH HUỐNG Bài tập 1: Tháng 10 năm 2014, Công ty A muốn nộp đơn đăng ký nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật Qua tra cứu, công ty biết Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ nhãn hiệu SANAN dùng cho sản phẩm hạt giống, phân bón cho cây, thức ăn động vật cho Công ty B tỉnh Phú Thọ ngày 15/04/2006 Công ty B tuyên bố phá sản chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008 a Công ty A có khả đăng ký nhãn hiệu SANAN khơng? b.Các phương án mà Cơng ty A vận dụng để đăng ký nhãn hiệu SANAN tình trên? >a cơng ty A hồn tồn có khả đăng ký nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật dựa pháp lý sau: Thứ nhất, Điều 87.1 Luật Sở hữu trí tuệ hợp 2019 Quyền đăng ký nhãn hiệu : “Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa sản xuất dịch vụ cung cấp” Theo tinh thần điều luật đăng ký nhãn hiệu quyền cá nhân, tổ chức Như vậy, theo tình mà đề đưa ra, cơng ty A pháp nhân tiến hành hoạt động sản xuất, dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật công ty A sản xuất Thứ hai, để nhãn hiệu SANAN cơng ty A bảo hộ cần phải đáp ứng đầy đủ điều kiện bảo hộ quy định Điều 72 LSHTT, theo đó: + Nhãn hiệu SANAN dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ thể nhiều mầu sắc + Nhãn hiệu SANAN phải có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Căn Điều 136.2 LSHTT thì: “Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu Trong trường hợp nhãn hiệu khơng sử dụng liên tục từ năm năm trở lên quyền sở hữu nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực theo quy định Điều 95 Luật Dẫn chiếu tới Điều 95.1.c chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ khi: “Chủ văn bảo hộ khơng cịn tồn chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh mà khơng có người thừa kế hợp pháp” Trong trường hợp này, nhãn hiệu SANAN công ty A không bị coi nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng Như vậy, theo kiện đề Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ nhãn hiệu SANAN dùng cho sản phẩm hạt giống, phân bón cho cây, thức ăn động vật cho cơng ty B tỉnh Phú Thọ ngày 15/4/2006 Công ty B tuyên bố phá sản chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008 Điều có nghĩa từ tháng 11/2008, chủ văn bảo hộ cho sản phẩm hạt giống, phân bón, thức ăn động vật (cơng ty B) khơng cịn tồn tính từ đến thời điểm tháng 10/2014 cơng ty B không sử dụng nhãn hiệu SANAN năm 11 tháng nên văn bảo hộ cho sản phẩm hạt giống, phân bón cho cây, thức ăn động vật công ty B chấm dứt hiệu lực Do vậy, công ty A hoàn toàn khả đăng ký nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật sản xuất > b) Phương án thứ nhất: Công ty A phải nộp đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu SANAN công ty B Để đăng ký nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật sản xuất trước tiên, CtyA phải nộp đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu SANAN công ty B với lý cơng ty B khơng cịn sử dụng nhãn hiệu chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008 Căn điều 95.4 LSHTT hợp 2019 : ‘‘Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ trường hợp quy định điểm c, d, đ, e g khoản Điều với điều kiện phải nộp phí lệ phí’’ Do cty A(là tổ chức) để chứng minh công ty B chủ giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu SANAN khơng cịn hoạt động công ty A phải đưa tài liệu, dẫn chứng cho Cục Sở hữu trí tuệ việc cơng ty B tuyên bố phá sản,chấm dứt hoạt động từ 11/2008 yêu cầu cục sở hữu trí tuệ chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu SANAN cơng ty B Theo đó, cơng ty A phải nộp phí lệ phí đầy đủ theo quy định pháp luật cho yêu cầu + Phương án thứ : công ty A chứng minh cơng ty B khơng có quyền đăng ký nhãn hiệu yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ công ty B Căn Điều 87.2 LSHTT : ‘Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà đưa thị trường người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm khơng phản đối việc đăng ký đó’ Như vậy, trường hợp cơng ty A phải đưa tài liệu, giấy tờ chứng minh công ty B Đại lý nhà phân phối sản phẩm cho công ty A (Hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa hợp đồng phân phối) Khi đó, cơng ty B đưa sản phẩm công ty B thị trường khơng có quyền đăng ký nhãn hiệu SANAN công ty A sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm phải đối việc đăn ký cơng ty B Theo đó, cơng ty A u cầu Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ công ty B vào khoản Điều 96.1.a LSHTT : Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ trường hợp người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu khơng có quyền đăng ký với điều kiện cơng ty A phải nộp phí lệ phí + Phương án thứ : Cơng ty A chứng minh nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi cho sản phẩm thức ăn cho động vật trước ngày công ty B nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ Công ty A phải chứng minh nhãn hiệu công ty B không đáp ứng điều kiện bảo hộ (không có khả phân biệt) theo Điều 74.2.g LSHTT : «Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên » Như vậy, công ty A phải đưa tài liệu, chứng : thời gian sử dụng, doanh số bán hàng, thị hiếu người tiêu dùng uy tín, danh tiếng nhãn hiệu hàng hóa trước ngày cơng ty B nộp đơn để chứng minh nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Tiếp theo, công ty A phải yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ công ty B nhãn hiệu công ty B không đáp ứng điều kiện bảo hộ thời điểm cấp văn bảo hộ (căn vào điểm b, khoản khoản Điều 96 LSHTT) cơng ty A phải nộp phí lệ phí + Phương án thứ : cơng ty A đưa nhãn hiệu khơng trùng với nhãn hiệu công ty B văn bảo hộ nhãn hiệu công ty B chấm dứt hiệu lực năm kể từ công ty A nộp đơn yêu cầu bảo hộ Căn Điều 74 2.h LSHTT : ‘Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm năm… » Như vậy, Công ty B phá sản chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008, kéo theo đó, văn bảo hộ củ cơng ty B bị chấm dứt hiệu lực theo điểm c, khoản Điều 95 LSHTT Mà từ tháng 11/2008 đến tháng 10/2014 năm 11 tháng, nhãn hiệu công ty A không bị coi khơng có khả phân biệt Như vậy, Cơng ty A lựa chọn phương án nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tới Cục sở hữu trí tuệ (địa 386, Đường Nguyễn Trãi – Quận Thanh Xuân – Hà Nội) Văn phòng đại diện Cục SHTT Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu gồm giấy tờ quy định Thông tư 01/2007/TT- BKHCN Hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Bài tập 2: Đài truyền hình (VTV) chủ sở hữu Việt Nam nhãn hiệu dịch vụ “ Đường lên đỉnh Olympia” ( nhóm 41- dịch vụ giải trí) Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức thi Olympic Mac-LeNin VTV yêu cầu Bộ giáo dục Đào tạo phải đổi tên thi để tránh nhầm lẫn với nhãn hiệu “Olympia” Bộ GD&ĐT cho tên gọi hai thi khác nhau, Olympic tên gọi phổ biến nên bảo hộ dạng NHHH Anh ( chị) đồng ý với ý kiến ai? > Trong tình tác giả đồng ý với ý kiến Bộ GD- ĐT Hai tên gọi hai thi “Đường lên đỉnh Olympia” “ Olympic Mac- Lenin” khác không dễ gây nhầm lẫn Olympia tên thành phố Hi Lạp ngày nay, Olympia trước nơi diễn vận hội Olympic cổ đại Tên gọi Olympic tên phiên âm tiếng việt Olympiad (có từ cách gần 3000 năm) bắt nguồn từ tranh tài thể thao quốc gia toàn giới phổ biến mở rộng sang thi mơn khoa học ngồi thể thao mang tầm quốc tế (có tham gia nhiều quốc gia giới) như: IMO (Olympic toán học quốc tế), IPhO (Olympic vật lý quốc tế), IChO (Olympic hóa học quốc tế), … Việc sử dụng từ Olympic tên thi Bộ GD& ĐT nhằm thể tinh thần thi đấu nhằm để công bố là thi kiến thức triết họcMac- Lenin Cịn chương trình truyền hình “ Đường lên đỉnh Olympia” thể vinh quang vượt qua bao khó khăn để chiến thắng người chơi, mượn ý nghĩa đỉnh Olympia thần thoai Hy lạp trước để nơi đạt đến vinh quang => tính chất hai thi khác tên gọi khác biệt Olympic tên gọi phổ biến Tên gọi Olympic có từ cách lâu (gần 3000 năm), biết đến rộng rãi nên biểu tượng tên gọi Olympic thuộc tất người sử dụng rộng rãi, thường xun Hiện nay, thi có tính mở rộng, người ta sử dụng từ Olympic kèm tên lĩnh vực thi làm tên gọi thi 2.1 Theo tiết b khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ, tên Olympic thông dụng nên coi nhãn hiệu khơng có khả phân biệt Điều 74 Khả phân biệt nhãn hiệu Nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu thuộc trường hợp sau đây: b) Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hóa, dịch vụ ngơn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến;” 2.2 Theo khoản điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ, tên Olympic khơng bảo hộ dạng nhãn hiệu hàng hóa khơng có khả phân biệt Điều 72 Điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: – Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc.2 – Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác 2.3 Mặt khác, theo khoản điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ, dấu hiệu khơng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu “dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên viết tắt, tên đầy đủ tổ chức quốc tế khơng tổ chức cho phép Từ Olympic trùng với tên Ủy ban quốc tế thể thao nên không bảo hộ dạng nhãn hiệu Điều 73 Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu Các dấu hiệu sau không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu: Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, không quan, tổ chức cho phép => Tên gọi thi “Olympic Mac- Lê nin” không bảo hộ dạng nhãn hiệu hàng hóa mà cá nhân tổ chức sử dụng từ Olympic, tên gọi hai thi khác giải thích nên việc VTV yêu cầu GD&ĐT đổi tên thi để tránh nhầm lẫn với nhãn hiệu Olympia khơng hợp lý không pháp luật chấp nhận -***** -Bài tập 3:Anh A nhận hợp đồng may gia công 3000 áo thun lưới gắn nhãn hiệu Adidas Nike cho người bn bán quần áo thành phố Hồ Chí Minh A đặt hàng cho B sản xuất cho tem, nhãn mang nhãn hiệu Adidas Nike, doanh nghiệp A tự mua vải cắt may Hỏi hành vi A, B có phải hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ khơng? Bài làm: Phân tích tình – Đối tượng quyền SHCN: Nhãn hiệu tiếng Adidas nhãn hiệu tiếng Nike, đăng kí bảo hộ Việt Nam – Chủ thể quyền SHCN: hai chủ thể sở hữu hai nhãn hiệu tiếng Adidas Nike + Có quyền chung chủ sở hữu đối tượng SHCN quy định điều 23.1 Luật SHTT như: Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có quyền tài sản sau đây: Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này;Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này;Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật này.Khoản điều 124 quy định: Sử dụng nhãn hiệu việc thực hành vi sau đây:Gắn nhãn hiệu bảo hộ lên hàng hoá, bao bì hàng hố, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh;Lưu thông, chào bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán hàng hoá mang nhãn hiệu bảo hộ;Nhập hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu bảo hộ.Khoản điều 125 quy định: Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc sử dụng khơng thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều Như phân tích phần trên, NHNT bảo hộ theo chế riêng, khác với bảo hộ nhãn hiệu thường nên ngồi quyền chung nêu phần cịn quyền chống lại việc đăng kí sử dụng bất hợp pháp chủ thể khác nêu phần I + Có nghĩa vụ quy định khoản điều 136: Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu Trong trường hợp nhãn hiệu khơng sử dụng liên tục từ năm năm trở lên quyền sở hữu nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực theo quy định Điều 95 Luật – Chủ thể có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp: Anh A Giám đốc Công ty May xuất nhập Hồng Huỳnh quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh B – người A đặt hàng sản xuất tem, nhãn mang nhãn hiệu Adidas Nike Hành vi vi phạm cụ thể A B phân tích phần sau Giải tình huống: Hành vi A B xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hành vi A B xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cụ thể sau: Căn điều 11.4 nghị định 105/2006/NĐ – CP phân tích phần I.2 hành vi A B hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu có đầy đủ cứ: - Nhãn hiệu Adidas Nike thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ Hai nhãn hiệu là nhãn hiệu tiếng đăng kí bảo hộ Việt Nam Nhãn hiệu Adidas Nike công nhận NHNT không Việt Nam giới.Công ty Interbrand Tạp chí BusinessWeek năm đưa danh sách nhãn hiệu tiếng giới Các điều kiện để xếp hạng 100 NH tiếng Interbrand BusinessWeek tương tự quy định Điều 75 Luật SHTT Trong danh sách 100 NH nỗi tiếng Interbrand BusinessWeek đưa hàng năm có NH Adidas, Nike - Có yếu tố xâm phạm NHNT Adidas Nike hành vi A B Khi thừa nhận, coi tiếng, NH có sức mạnh riêng Điều 6BIS Công ước Paris bảo hộ sở hữu cơng nghiệp (SHCN) có quy định: “… nước thành viên Cơng ước có trách nhiệm, theo chức quản lý luật quốc gia cho phép điều đó, theo đề nghị bên có liên quan, từ chối hủy bỏ đăng ký, ngăn cấm việc sử dụng NH mà NH chép, bắt chước, chuyển đổi có khả gây nhầm lẫn với NH quan có thẩm quyền nước đăng ký nước sử dụng coi NH tiếng nước NH thuộc người hưởng lợi Công ước sử dụng loại HH giống tương tự Những quy định áp dụng trường hợp thành phần chủ yếu NH chép NH tiếng bắt chước có khả gây nhầm lẫn với NH trước đó…” Việt Nam thành viên Công ước Pari năm 1883 Điểm d Khoản Điều 129 Luật SHTT xác định hành vi xâm phạm quyền NHNT “Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với NHNT dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang NHNT, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu NHNT” Điểm b khoản điều 11 Nghị định 105/2006/NĐ – CP quy định yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng: “…hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự, không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng.” Tóm lại, giám đốc A sản xuất hàng hóa thuộchay khơng thuộc nhóm hàng hóa Adidas Nike xâm phạm đến hai NHNT theo pháp lý nêu bị xử lý Là hành vi bị xử phạt hàng hóa giả mạo nhãn hiệu theo khoản điều 213: “Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hàng hố, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý.” Đối với hành vi B hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn quy định điểm c khoản điều 211 : “Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi này” quy định điều 13:Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo – Nghị định 99/2013/NĐ – CP ngày 29 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp - A B thực hành vi khơng phải chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép - hành vi A B xảy Việt Nam, cụ thể quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh => Như vậy, có đủ để kết luận hành vi A B hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cụ thể hai NHNT Adidas Nike.Chế tài để xử lý hành vi quy định cụ thể làm rõ phần sau -*** BÀI 4: Ông A tác giả tác phẩm kiến trúc “ Vườn nghệ thuật Việt Nam” tác phẩm gửi chọn tham dự triển lãm quốc tế Trung Quốc đoạt huy chương vàng tiền thưởng Sau trở nước , tác phẩm công ty B thi công khu vui chơi V với đồng ý ông A Sau khu vui chơi vào hoạt động, công ty B bỏ nhiều chi phí để quảng cáo cho khu vườn trở thành điểm tham quan hấp dẫn du khách thành phố Hồ Chí Minh Ơng A u cầu công ty B phải trả thù lao quyền tác giả cho ông 15% doanh số bán vé Công ty B từ chối, cho hai bên chưa có thỏa thuận tiền thù lao Anh ( chị) giải vướng mắc nào? Trả lời: Ông A pháp luật bảo hộ quyền tác giả: -Có thể chứng minh cách dễ dàng ơng A tác giả tác phẩm kiến trúc Vườn nghệ thuật Việt Nam ông đạt giải thưởng lớn với tác phẩm - Tác phẩm Vườn nghệ thuật Việt Nam thuộc loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả: Tác phẩm thuộc diện tác phẩm kiến trúc thể dạng vật chất nên ông A bảo hộ quyền tác giả tác phẩm (theo khoản Điều luật sở hữu trí tuệ tiết i khoản Điều 14 luật sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung luật số 36/2009/QH12 – Luật SHTT) -Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: Điều 27.1.b Luật SHTT tác phẩm kiến trúc ơng A có thời hạn bảo hộ suốt đời ông A 50 năm năm ông A Như quyền tài sản ông A tác phẩm thời gian bảo hộ Ông A có quyền hưởng thù lao quyền tác giả từ công ty B: - Theo điều 20.3 luật SHTT cơng ty B khai thác, sử dụng tác phẩm Vườn nghệ thuật Việt Nam ông A, quảng cáo, thu lợi nhuận, phải xin phép trả thù lao quyền tác giả cho chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm Mặt khác, việc công ty B sử dụng, khai thác tác phẩm Vườn nghệ thuật Việt Nam không nằm trường hợp “sử dụng sản phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao” (quy định Điều 25 luật SHTT) mà nhằm mục đích thương mại nên cơng ty B phải trả thù lao quyền tác giả cho ông A Công ty B nêu lý chưa có thỏa thuận tiền thù lao mà khơng trả thù lao cho ông A công ty B xâm phạm quyền tác giả buộc phải trả khoản thù lao cho tác giả tác phẩm kiến trúc - Khoản thù lao mà tác giả nhận theo luật SHTT quy định tùy thuộc thỏa thuận hai bên tác giả công ty B không thiết 15% doanh số vé Ông A đưa yêu cầu ông cho phù hợp với mức thù lao ông xứng đáng nhận 15% doanh số vé Công ty B buộc phải xem xét đề nghị thỏa thuận với ơng A mức thù lao công ty chấp nhận được, hai bên phải kết làm hài lịng cơng ty B khơng có quyền từ chối trả thù lao > Nếu hai bên thỏa thuận phải nhờ tới can thiệp quan chức ấn định mức thù lao -*** BÀI 5: Kỹ sư Thành nghĩ loại đầu bút bi đặc biệt khiến bi trơn mực Anh đăng ký bảo hộ phát minh Điểm mấu chốt phát minh tạo khoảng trống viên bi đầu bút bi Anh Mạnh cho việc thơng khí hai đầu chất lỏng ( mực) khiến chất lỏng chảy chuyện nghề biết Hơn nữa, anh Thành thơng báo phát minh trước đăng ký bảo hộ Vì phát minh anh Thành khơng cịn tính giới khơng cịn khả bảo hộ Anh Mạnh có lý khơng? Tại sao? Trả lời: Về tình Phát anh Thành giải pháp kỹ thuật, không nên gọi phát minh tình huống, phát minh từ việc tìm vật, tượng, quy luật có sẵn tự nhiên trước người chưa biết tới Còn giải pháp kỹ thuật sản phẩm sáng tạo người, khơng có sẵn tự nhiên Vì mà loại đầu bút bi đặc biệt này- thành lao động sáng tạo trí tuệ coi giải pháp kỹ thuật Chúng ta xem xét xem giải pháp có coi sáng chế khơng có bảo hộ dạng sáng chế hay không? Sáng tạo đầu bút bi đặc biệt anh Thành NẰM NGỒI đối tượng khơng bảo hộ danh nghĩa sáng chế Theo điều 59 luật SHTT đối tượng không dược bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Giải pháp anh Thành khơng đảm bảo có trình độ sáng tạo, khơng bảo hộ hình thức cấp độc quyền sáng chế Anh Mạnh có lý cho việc thơng khí hai đầu chất lỏng khiến chất lỏng chảy chuyện nghề biết Theo quy định điều 61 luật SHTT thấy phát anh Thành dựa giải pháp kỹ thuật có sẵn trước mà cải tiến làm ưu việt hơn, hiệu chưa phải bước tiến sáng tạo vượt trội hẳn so với trình độ kỹ thuật người trình độ trung bình nghề dễ dàng biết nên giải pháp kỹ thuật anh Thành đầu bút bi đặc biệt không coi có trình độ sáng tạo Điều liên quan đến điều kiện bảo hộ sáng chế (điều 58 luật SHTT) Trong đó, sáng chế phải đảm bảo có trình độ sáng tạo, có tính khả áp0 dụng công nghiệp bảo hộ hình thức cấp độc quyền sáng chế => Giải pháp kỹ thuật đầu bút bi đặc biệt anh Thành khơng bảo hộ hình thức cấp độc quyền sáng chế không đảm bảo có trình độ sáng tạo Xem xét tính giải pháp anh Thành Theo lời anh Mạnh anh Thành thơng báo đầu bút bi đặc biệt trước nộp đơn xin bảo hộ sáng chế -Trường hợp anh Thành thông báo cho số người bạn có hạn biết họ có nghĩa vụ giữ bí mật Theo khoản điều 60 luật SHTT, giải pháp kỹ thuật anh Thành coi chưa bị bộc lộ công khai đảm bảo tính Thêm vào đó, đầu bút bi có khả áp dụng cơng nghiệp (điều 62 luật SHTT) nên theo khoản điều 58 luật SHTT giải pháp kỹ thuật bảo hộ hình thức cấp độc quyền giải pháp hữu ích Trường hợp anh Thành cơng bố giải pháp dạng báo cáo khoa học trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức đồng thời đơn đăng ký bảo hộ nộp thời hạn tháng kể từ ngày công bố Theo tiết b, c khoản điều 60 luật SHTT trường hợp đàu bút bi đặc biệt ,mà anh Thành sáng tạo đảm bảo tính đồng thời đảm bảo có khả áp dụng cơng nghiệp (điều 62 luật SHTT) nên bảo hộ hình thức cấp độc quyền giải pháp hữu ích (khoản điều 58 luật SHTT) Việc anh Thành thông báo đầu bút bi đặc biệt nằm trường hợp nêu Giải pháp kỹ thuật khơng đảm bảo tính nên khơng bảo hộ sáng chế Trường hợp anh Thành gửi đơn xin cấp bảo hộ sáng chế cho giải pháp quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp Sau quan có thẩm quyền thẩm định đánh giá thấy giải pháp khơng đủ điều kiện bảo hộ hình thức sáng chế đủ điều kiện bảo hộ hình thức cấp độc quyền giải pháp hữu ích (khoản điều 58 luật SHTT), quan có thẩm quyền trả lại đơn yêu cầu cấp sáng chế kèm theo hướng dẫn đăng kí cấp độc quyền giải pháp hữu ích cho anh Thành *** BÀI 6: Xưa người ta dùng phương pháp trộn bê tông ướt xi măng, sỏi cát Độ đông cứng bê tông tăng cường chất phụ gia X theo tỷ lệ k% Một hơm đãng trí anh Bình pha nhiều phụ gia X, đồng thời lại cho sỏi vào trước cho phụ gia phát sỏi tạo sẵn kẽ hở hợp chất bê tông trước trộn, đồng thời tỷ lệ phụ gia thích hợp hơn, nên bê tơng đơng cứng nhanh hẳn, thích hợp cho cơng trình hầm hay trụ cầu Anh Bình xin đăng ký bảo hộ phát minh sáng chế, song người can việc tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tông mau đông chuyện hiển nhiên, nghề xây dựng biết, anh khơng đủ tiêu chuẩn để bảo hộ Họ có khơng? Trả lời: 1.Việc tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tông mau đông anh Bình KHƠNG thuộc đối tượng khơng bảo hộ danh nghĩa sáng chế Theo điều 59 luật SHTT đối tượng không dược bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Giải pháp anh Bình có khả áp dụng công nghiệp Theo điều 62 luật SHTT khả áp dụng công nghiệp sáng chế Giải pháp tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tơng mau đơng anh Bình khơng đáp ứng điều kiện có trình độ sáng tạo nên khơng đủ tiêu chuẩn bảo hộ độc quyền sáng chế 3.1 Theo điều 61 luật SHTT quy định sáng chế có trình độ sáng tạo phải khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Việc tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tông mau đông chuyện hiển nhiên, nghề xây dựng biết giải pháp anh Bình cho khơng đảm bảo trình độ sáng tạo 3.2 Những người đóng góp ý kiến cho anh Bình có lý nói anh khơng đủ tiêu chuẩn để bảo hộ sáng chế giải pháp anh khơng đảm bảo có trình độ sáng tạo (theo khoản điều 58 luật SHTT) Xét tính giải pháp anh Bình đưa Trường hợp giải pháp kỹ thuật chưa bộc lộ công khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ trước ngày ưu tiên trường hợp đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên Giải pháp anh Bình coi có tính (khoản điều 60 luật SHTT) Mặc dù anh không cấp độc quyền sáng chế cấp độc quyền giải pháp hữu ích (khoản điều 58 luật SHTT) 4.1 Trường hợp có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật giải pháp Theo khoản 1, điều 60 luật SHTT việc tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tơng mau đơng coi có tính Tương tự ý trên, anh Bình cấp độc quyền giải pháp hữu ích 4.2 Trường hợp giải pháp anh Bình có được công bố trước ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ - Nếu đơn đăng ký nộp thời hạn tháng kể từ ngày công bố việc cơng bố thuộc hình thức nêu tiết a, b, c khoản điều 60 luật SHTT giải pháp anh Bình đưa đảm bảo có tính tương tự cấp độc quyền giải pháp hữu ích - Ngồi trường hợp nêu trên, giải pháp tạo kẽ hở làm bê tông mau khổ anh Bình khơng đảm bảo tính không bảo hộ độc quyền cho sáng chế lẫn giải pháp hữu ích ... điều Luật Sở hữu trí tuệ 12 Quyền tên thương mại đối tượng hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp => Sai Theo khoản điều 139 Luật Sở hữu trí tuệ 13 Chỉ có chủ thể quyền sở hữu trí tuệ. .. Luật Sở hữu trí tuệ 24 Các phát minh, phương pháp tốn học đăng ký bảo hộ sáng chế => Sai Theo khoản điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ 25 Chỉ biểu diễn thực Việt nam bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ. .. bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có hành vi xâm phạm => Sai Theo khoản 2, khoản điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 14 Chỉ dẫn địa lý bảo hộ vô thời hạn => Đúng Theo khoản điều Luật Sở hữu trí tuệ 15 Quyền