1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ASEAN

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH —*—*— TIỂU LUẬN MÔN HỌC MARKETING QUỐC TẾ Đề tài: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC ASAEN VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO THƯƠNG VỚI VIỆT NAM GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng Nhóm SVTH: Đinh Thị Phương Trinh ( 1711045013) Nguyễn Thị Trúc Mai (1711045020) Trần Tấn Bình ( 1711045025) Vĩnh long, tháng năm 2018 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN 1.1: SỰ HÌNH THÀNH CỦA ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 sau Bộ trưởng Ngoại giao nước In-đơ-nê-xia, Malaixia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan ký Tun bố ASEAN (Tuyên bố Băng-cốc) Ngày 8/1/1984, Brunây Đaruxalam kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên Hiệp hội lên thành sáu nước Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 tổ chức Brunây Đaruxalam, đưa tổng số thành viên ASEAN lên thành bảy nước Tháng 7/1997, Lào Mianma trở thành thành viên thứ tám thứ chín Hiệp hội Căm-pu-chia gia nhập ASEAN tháng 4/1999, thực hóa ý tưởng thành lập Hiệp hội bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á 1.2: CÁC MỐC QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN: • Ngày 8/8/1967: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập sở Tuyên bố Băng-cốc với mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội nước thành viên, tạo điều kiện cho nước hội nhập sâu với khu vực giới • Năm 1971: ASEAN Tuyên bố Khu vực Hòa bình, Tự Trung lập (ZOPFAN), nhấn mạnh tâm nước ASEAN việc đảm bảo việc công nhận tôn trọng Đông Nam Á khu vực hịa bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức phương cách nước khu vực Theo đó, quốc gia Đơng Nam Á cam kết phối hợp nỗ lực mở rộng lĩnh vực hợp tác để góp phần tăng cường sức mạnh, tình đồn kết mối quan hệ gắn bó • Năm 1976: Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á ( TAC) Tuyên bố Hịa hợp ASEAN Mong muốn thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực thông qua việc tôn trọng công lý luật pháp nâng cao khả tự cường khu vực nước ASEAN tiếp tục thể Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), Nhà lãnh đạo ký thông qua ngày 24/2/1976 Bali, In-đô-nê-xia Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hiệp ước gồm chương, 20 điều, nêu mục đích, nguyên tắc, cam kết quốc gia thành viên trì quan hệ thân thiện, hợp tác giải hịa bình tranh chấp Hiệp định đặt móng cho việc xây dựng chuẩn mực ứng xử quốc gia khu vực nhằm thúc đẩy hịa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác nhân dân quốc gia tham gia Hiệp ước.Cùng với trình ASEAN mở rộng quan hệ đối ngoại ASEAN, Đối tác ASEAN tham gia vào Hiệp ước TAC Do đó, Hiệp ước sửa đổi lần: lần thứ vào ngày 15/12/1987 nghị định thư mở rộng văn kiện cho quốc gia ngồi Đơng Nam Á tham gia vào TAC; lần thứ hai vào ngày 25/7/1998 với nghị định thư quy định đồng thuận cần thiết tất quốc gia thành viên ASEAN để quốc gia ngồi ASEAN tham gia TAC; lần thứ ba vào ngày 23/7/2010 nghị định thư cho phép tổ chức quốc tế/khu vực, có EU, tham gia TAC Cùng với việc ký kết TAC, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất, nước ASEAN Tuyên bố Hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali), khẳng định nỗ lực thúc đẩy hịa bình, tiến bộ, phồn vinh phúc lợi nhân dân nước thành viên cam kết mở rộng hợp tác ASEAN lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa trị • Năm 1992: Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN thỏa thuận Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA): Trong trình hội nhập phát triển Hiệp hội, hợp tác kinh tế trụ cột quan trọng, mở đầu với việc ký kết “Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN” vào dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tư, tổ chức Xinh-ga-po từ ngày 2728/1/1992 Hiệp định tạo khuôn khổ cho hợp tác ASEAN sáu lĩnh vực, bao gồm: thương mại cơng nghiệp; khống sản lượng; tài ngân hàng; lương thực, nơng lâm nghiệp; giao thơng vận tải bưu viễn thơng Nhân dịp này, nước thành viên ban đầu ASEAN ký thỏa thuận lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN(AFTA), đặt tảng quan trọng cho mở rộng hợp tác kinh tế-thương mại xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sau • Năm 1994: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) thành lập: Hợp tác trị-an ninh ASEAN ASEAN với đối tác ngày củng cố phát triển Một kết tiêu biểu trình Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) khởi xướng vào hoạt động từ tháng 7/1994, với tham gia 18 nước khu vực (bao gồm nước thành viên ASEAN, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Canađa, Liên minh châu Âu, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Việt Nam, Lào, Hàn Quốc Papua Niu Ghinê) Đến ARF trở thành diễn đàn an ninh thường niên chế quan trọng cho hợp tác trị-an ninh Đơng Á, với 27 thành viên, gồm tồn 10 Quốc gia Thành viên ASEAN, 10 bên đối thoại ASEAN (Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Ô-xtrây-lia, Niu Di-lân, Ca-na-đa, Liên minh Châu Âu) nước Papua Niu Ghi-nê, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Pa-kix-tan, Băng-lađét, Xri-lan-ka, Timo-Létxtê • Năm 1995 ký kết Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng vũ khí hạt nhân (SEANWFZ): Một thành tố Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ năm 1971 ý tưởng thiết lập khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân Tuy nhiên, khó khăn nội nước thành viên bối cảnh trị khu vực, đề xuất thức ý tưởng đưa vào năm 1980 Sau 10 năm đàm phán, Hiệp ước Khu vực Đơng Nam Á khơng có Vũ khí Hạt nhân thức ký Băng-cốc ngày 15/12/1995, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm Theo đó, bên tham gia Hiệp ước không phát triển, sản xuất, tìm cách sở hữu, kiểm sốt lắp đặt vũ khí hạt nhân; khơng cung cấp nguồn vật liệu thiết bị hạt nhân cho quốc gia khơng có vũ khí hạt nhân Hiệp định kèm Nghị thư mở ngỏ cho tham gia nước sở hữu vũ khí hạt nhân, bao gồm Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh Hoa Kỳ Hiện nước ASEAN tiến hành tham vấn, thúc đẩy quốc gia tham gia vào Nghị định thư • Tháng 12/1997 ASEAN thơng qua Tầm nhìn ASEAN 2020: nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Hiệp hội, Hội nghị cấp cao ASEAN không thức lần II (Kua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xi-a, tháng 12/1997) thơng qua văn kiện quan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020, nêu định hướng phát triển lớn ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21, hướng tới mục tiêu xây dựng tập hợp hài hòa dân tộc Đơng Nam Á, sống hịa bình, ổn định thịnh vượng, gắn kết chặt chẽ với mối quan hệ đối tác động cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn Theo đó, Tầm nhìn ASEAN 2020 nêu mục tiêu cụ thể lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế, xã hội, văn hoá quan hệ đối ngoại Đây văn có ý nghĩa trình phát triển Hiệp hội, đặt tảng cho việc hình thành thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN • Năm 2002: ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) : Trước căng thẳng tranh chấp biển Đông số nước thành viên ASEAN Trung Quốc, Ngoại trưởng 10 nước ASEAN Trung Quốc tiến hành đàm phán ký Tuyên bố Cách Ứng xử bên biển Đông (DOC) vào ngày 4/11/2002 Phnôm Pênh Tuyên bố nêu cam kết bên ký kết giải biện pháp hịa bình tranh chấp, không sử dụng vũ lực thông qua đàm phán bên liên quan Các bên cam kết kiềm chế, khơng làm phức tạp thêm tình hình; thực thi biện pháp xây dựng lòng tin, tổ chức đối thoại trao đổi quan điểm quan chức quốc phòng, quân bên tranh chấp; đồng thời nghiên cứu tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an toàn hàng hải thơng tin liên lạc, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Các nước ASEAN Trung Quốc sau thơng qua Quy tắc Hướng dẫn thực thi DOC vào ngày 20/7/2011 Bali, In-đônê-xia, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 44 Quy tắc Hướng dẫn văn tái khẳng định cam kết nước ASEAN Trung Quốc việc thực thi đầy đủ nghiêm túc DOC, thúc đẩy hịa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải, hợp tác xây dựng lòng tin giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển Liên hợp quốc (UNCLOS) Đây bước tiến có ý nghĩa trình giải tranh chấp biển Đông, tạo điều kiện để bên tiến hành hợp tác xây dựng lòng tin, hướng tới xây dựng Quy tắc Ứng xử (COC) có tính ràng buộc pháp lý bên biển Đông • Năm 2003 Thơng qua Tun bố hịa hợp ASEAN II: Tại Hội nghị Cấp cao lần thứ (Bali, In-đô-nê-xi-a, tháng 10/2003), ASEAN Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Ba-li II), thức hóa việc thực ý tưởng trụ cột Cộng đồng ASEAN Tuyên bố khẳng định tâm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hoá-Xã hội (ASCC); đồng thời phác thảo ý tưởng lớn Cộng đồng • Năm 2005: Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) : Một mốc lớn khác tiến trình hội nhập phát triển ASEAN Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ nhất, tổ chức Cua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xia tháng 12/2005, với tham gia nguyên thủ nước thành viên ASEAN, Ốt-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc Niu-Dilân Tại Hội nghị này, Lãnh đạo nước ký Tuyên bố chung Cấp cao Đơng Á, đề mục tiêu, nguyên tắc, lĩnh vực phương thức cho hoạt động EAS Theo đó, EAS diễn đàn Lãnh đạo đối thoại vấn đề chiến lược nhằm hỗ trợ mục tiêu xây dựng cộng đồng khu vực Đông Á; tiến trình mở thu nạp, ASEAN giữ vai trò chủ đạo; bổ sung hỗ trợ cho diễn đàn khu vực khác có, họp hàng năm ASEAN chủ trì Cấp cao ASEAN Lãnh đạo nước trí xác định lĩnh vực hợp tác ưu tiên (trong số gần 20 lĩnh vực đề cập đến thảo luận) gồm lượng, tài chính, giáo dục, thiên tai bệnh dịch Nhân dịp kỷ niệm năm thành lập EAS, Hội nghị Cấp cao EAS lần thứ (tổ chức ngày 30/10/2010 Hà Nội) thông qua Tuyên bố Hà Nội kỷ niệm năm thành lập tiến trình EAS, khẳng định lại nguyên tắc, mục tiêu, thể thức lĩnh vực hợp tác ưu tiên EAS Theo đó, ngồi lĩnh vực ưu tiên, Lãnh đạo EAS trí mở rộng hợp tác Diễn đàn vấn đề trị-an ninh; tiến hành nghiên cứu song song khả thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự Đông Á CEPEA (Đối tác Kinh tế Tồn Diện Đơng Á) EAFTA (Khu vực Mậu dịch Tự Đông Á) Hội nghị Cấp cao EAS5 định mời Nga Mỹ thức tham gia Cấp cao Đơng Á Cấp cao EAS-6 cuối năm 2011 Indonesia • Tại Hội nghị Cấp cao Đơng Á lần thứ (tổ chức ngày 19/11/2011 Bali, In-đô- nê-xia), Nga Mỹ tham gia với tư cách Thành viên Chính thức EAS Các Lãnh đạo EAS « Tuyên bố EAS Nguyên tắc Quan hệ có lợi » • 1/2007: Quyết định đẩy nhanh tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiến chương ASEAN: Để kịp thích ứng với chuyển biến nhanh chóng phức tạp tình hình quốc tế khu vực sở thành tựu ASEAN 40 năm qua, kết thực Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP), Lãnh đạo nước ASEAN tháng 1/2007 tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng động ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây) • 11/2007: Hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng, ASEAN nỗ lực xây dựng Hiến chương ASEAN ký ngày 20 tháng 11 năm 2007 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 Hiến chương đời, tạo tư cách pháp nhân cho ASEAN tổ chức hợp tác khu vực; đồng thời tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế để gia tăng liên kết hợp tác ASEAN, giúp xây dựng ASEAN trở thành tổ chức gắn kết hoạt động hiệu hơn, trước mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN Sự ràng buộc pháp lý với đổi máy tổ chức phương thức hoạt động ASEAN giúp thực nghiêm túc thỏa thuận, nâng cao chất lượng hiệu hợp tác, làm cho ASEAN trở thành thực thể trị-kinh tế ngày gắn kết • Ngày 15/12/2008: Hiến chương ASEAN có hiệu lực • Tháng 2/2009: Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 Hủa hỉn, Thái Lan, bao gồm Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng trụ cột Chính trịAn ninh, Kinh tế Văn hóa Xã hội ASEAN • Kế hoạch cơng tác Sáng kiến Liên kết ASEAN giai đoạn II (2009-2015), văn kiện kế tục Chương trình Hành động Viên chăn (VAP), giúp ASEAN đẩy mạnh nỗ lực thu hẹp khoảng cách phát triển, gia tăng liên kết khu vực thực thành công mục tiêu xây dựng Cộng đồng thông qua dịp • Năm 2009: Uỷ ban Liên phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR) thành lập • Năm 2010: Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC): Để hỗ trợ đắc lực cho tiến trình hội nhập xây dựng Cộng đồng ASEAN, đồng thời đảm bảo vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực động hình thành, nước ASEAN trí tăng cường kết nối ASEAN ASEAN với khu vực Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 17 diễn vào tháng 12/2010 Hà Nội, Nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC), đề biện pháp cụ thể thực kết nối ASEAN hạ tầng, thể chế người dân Việc tăng cường kết nối có ý nghĩa quan trọng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ASEAN, tạo thuận lợi cho mạng lưới sản xuất chung, thúc đẩy thương mại nội khối, thu hút đầu tư vào khu vực; đồng thời tăng cường gắn kết văn hóa lịch sử quốc gia thành viên • Quyết định mở rộng Hội nghị Cấp cao Đông Á cho Nga Mỹ tham gia; Quyết định triệu tập Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), gồm BT QF ASEAN nước đối thoại Uỷ ban Thúc đẩy Bảo vệ Quyền Phụ nữ Trẻ em (ACWC) thành lập • 11/2011 Tuyên bố Bali Cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Tồn cầu (Tun bố Hịa hợp Bali III): Bên cạnh việc dành ưu tiên thực hiệu hạn mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, quốc gia thành viên ASEAN trọng nỗ lực nhằm nâng cao vai trò vị Hiệp hội trường quốc tế Trên sở đó, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 19 tổ chức Bali, In-đô-nê-xia từ ngày 17-19/11/2011, Nhà Lãnh đạo ASEAN ký thông qua “Tuyên bố Bali Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Toàn cầu” Tuyên bố khẳng định tâm cam kết nước ASEAN xây dựng lập trường, quan điểm chung việc hợp tác ứng phó với vấn đề tồn cầu; nâng cao vai trị tiếng nói ASEAN chế quốc tế Liên hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC)…, qua đóng góp tích cực vào nỗ lực chung nhằm trì mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển khu vực giới 2: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ASEAN 2.1: Mục tiêu: 2.1.1 Tuyên bố Băng Cốc (Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - 8/8/1967) – coi Tuyên bố khai sinh ASEAN - nêu rõ tơn mục đích Hiệp hội là: “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thơng qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng nước Đơng Nam Á hịa bình thịnh vượng;” 1) Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ nước vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc; 2) Thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề cần quan tâm lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hành chính; 3) Giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chun mơn, kỹ thuật hành chính; 4) Cộng tác có hiệu để sử dụng tốt nông nghiệp ngành công nghiệp nhau, mở rộng mậu dịch kể việc nghiên cứu vấn đề bn bán hàng hóa nước, cải thiện phương tiện giao thông, liên lạc nâng cao mức sống nhân dân; 5) Thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Á; 6) Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự tìm kiếm cách thức nhằm đạt đuợc hợp tác chặt chẽ tổ chức 2.1.2: Hiến chương ASEAN, văn kiện pháp lý quan trọng ASEAN (15/12/2009) khẳng định lại mục tiêu trên, đồng thời bổ sung thêm mục tiêu cho phù hợp với tình hình, cụ thể gồm 15 mục tiêu sau: 1) Duy trì thúc đẩy hịa bình, an ninh ổn định tăng cường giá trị hướng tới hịa bình khu vực; 2) Nâng cao khả tự cường khu vực thơng qua đẩy mạnh hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hóa – xã hội; 3) Duy trì Đơng Nam Á Khu vực Khơng có Vũ khí Hạt nhân loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác; 4) Đảm bảo nhân dân Quốc gia thành viên ASEAN sống hòa bình với tồn giới nói chung mơi trường cơng bằng, dân chủ hịa hợp; 5) Xây dựng thị trường sở sản xuất với ổn định, thịnh vượng, khả cạnh tranh liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, bao gồm trung chuyển tự hàng hóa, dịch vụ dịng đầu tư; di chuyển thuận lợi doanh nhân, người có chun mơn cao, người có tài lực lượng lao động, chu chuyển tự dòng vốn; 6) Giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN thông qua hợp tác giúp đỡ lẫn nhau; Cụ thể, Điều Hiến chương ASEAN nêu rõ: ASEAN Quốc gia Thành viên hoạt động theo Nguyên tắc đây: 1)Tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia thành viên; 2)Cùng cam kết chia sẻ trách nhiệm tập thể việc thúc đẩy hòa bình, an ninh thịnh vượng khu vực; 3)Khơng xâm lược, sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực hay hành động khác hình thức trái với luật pháp quốc tế; 4)Giải tranh chấp biện pháp hịa bình; 5)Khơng can thiệp vào công việc nội Quốc gia thành viên ASEAN; 6)Tôn trọng quyền Quốc gia Thành viên định vận mệnh mà khơng có can thiệp, lật đổ áp đặt từ bên ngoài; 7)Tăng cường tham vấn vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung ASEAN; 8)Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, nguyên tắc dân chủ phủ hợp hiến; 9)Tôn trọng quyền tự bản, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, đẩy mạnh công xã hội; 10) Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế bao gồm luật nhân đạo quốc tế mà Quốc gia Thành viên tham gia; 11) Không tham gia vào sách hay hoạt động nào, kể việc sử dụng lãnh thổ nước, Quốc gia Thành viên ASEAN hay ASEAN đối tượng quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay ổn định trị kinh tế Quốc gia Thành viên ASEAN; 12) Tôn trọng khác biệt văn hóa, ngơn ngữ tơn giáo người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh giá trị chung tinh thần thống đa dạng; 13) Giữ vững vai trò trung tâm ASEAN quan hệ trị, kinh tế, văn hóa xã hội với bên ngồi, đồng thời trì tính chủ động, hướng bên ngồi, thu nạp khơng phân biệt đối xử; 14) Tuân thủ nguyên tắc thương mại đa biên chế dựa luật lệ ASEAN nhằm triển khai có hiệu cam kết kinh tế, giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn rào cản liên kết kinh tế khu vực, kinh tế thị trường thúc đẩy 2.2.2: Các phương thức hoạt động: 1) Phương thức định: Tham vấn Đồng thuận (consultation & concensus) – Mọi vấn đề ASEAN phải tham vấn tất nước thành viên ASEAN định thông qua tất nước thành viên trí không phản đối Phương thức áp dụng lâu dài trở thành nguyên tắc “bất thành văn” nước tôn trọng 2) Nguyên tắc quan hệ với đối tác: triển khai quan hệ đối ngoại ASEAN, quốc gia Thành viên phối hợp nỗ lực xây dựng lập trường chung tiến hành hoạt động chung sở thống đoàn kết, tuân thủ mục tiêu nguyên tắc đề Hiến chương (theo Điều 41 Hiến chương ASEAN) 3) Tiệm tiến thoải mái với tất bên: hợp tác khu vực phải tiến hành bước, bảo đảm phù hợp với lợi ích, khả nước tất tham gia, đóng góp, không thành viên bị “bỏ lại” Điều xuất phát từ thực tế đa dạng khu vực; nước khác chế độ trị - xã hội, trình độ phát triển, điều kiện văn hóa, lịch sử 3.THÀNH VIÊN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ASEAN 3.1 Thành viên ASEAN 2.2 Cơ cấu tổ chức ASEAN Theo Hiến chương ASEAN, thông qua ngày 20/11/2007 thức có hiệu lực từ ngày 15/12/2008, máy hoạt động ASEAN gồm có quan sau: - Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): gồm người đứng đầu nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên, quan hoạch định sách tối cao ASEAN, xem xét, đưa đạo định vấn đề then chốt liên quan đến việc thực mục tiêu ASEAN lợi ích Quôc gia Thành viên ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN nhóm họp hai lần năm, Quốc gia Thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì tổ chức triệu tập cần thiết họp đặc biệt bất thường thời điểm tất các Quốc gia Thành viên trí - Hội đồng Điều phối ASEAN (ASEAN Coordinating Council)gồm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, có chức chuẩn bị cho họp Cấp cao ASEAN, điều phối việc thực thỏa thuận định Hội nghị Cấp cao ASEAN; xem xét theo dõi tổng thể tất hoạt động ASEAN với trợ giúp Tổng thư ký ASEAN Hội đồng Điều phối ASEAN họp hai lần năm - Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils) gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN có nhiệm vụ đảm bảo việc thực định có liên quan Hội nghị Cấp cao ASEAN, điều phối công việc lĩnh vực phụ trách, vấn đề có liên quan đến Hội đồng Cộng đồng khác - Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN Sectoral Ministerial Bodies) Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tất lĩnh vực hợp tác, có nhiệm vụ thực thỏa thuận định Hội nghị Cấp cao ASEAN phạm vi phụ trách, kiến nghị lên Hội đồng Cộng đồng liên quan giải pháp nhằm triển khai thực thi định Hội nghị Cấp cao ASEAN - Tổng Thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN (Secretary-General of ASEAN /ASEAN Secretariat) quan thường trực ASEAN, có nhiệm vụ triển khai thực thi định, thỏa thuận ASEAN, hỗ trợ theo dõi tiến độ thực thỏa thuận định ASEAN, đệ trình báo cáo hàng năm hoạt động ASEAN lên Hội nghị Cấp cao ASEAN; - Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (Committee Of Permanent Representatives to ASEAN) gồm Đại diện thường trực có hàm Đại sứ bên cạnh ASEAN đặt Gia-các-ta, có nhiệm vụ đại diện cho nước thành viên điều hành công việc hàng ngày ASEAN Theo Hiến chương ASEAN, Ủy ban đại diện thường trực ASEAN có chức sau: i) hỗ trợ Hội đồng Điều phối Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; ii) phối hợp hoạt động với Ban thư ký ASEAN quốc gia Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; iii) phối hợp với Tổng thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN tất vấn đề có liên quan; iv) hỗ trợ hoạt động đối ngoại ASEAN; v) nhận nhiệm vụ khác mà Hội đồng Điều phối giao phó - Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National Secretariats)là đầu mối điều phối phối hợp hoạt động hợp tác ASEAN phạm vi quốc gia Ban Thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao đảm nhiệm Chức nhiệm vụ Ban thư ký ASEAN quốc gia nêu Điều 13 Hiến chương ASEAN bao gồm: (i) đầu mối quốc gia hoạt động hợp tác ASEAN; (ii) trung tâm thông tin quốc gia tất vấn đề liên quan tới ASEAN; (iii) điều phối việc thực định ASEAN phạm vi quốc gia; (iv) điều phối hỗ trợ công tác chuẩn bị nước để tham gia Hội nghị ASEAN; (v) khuếch trương sắc nhận thức ASEAN cấp quốc gia; (vi) đóng góp vào việc xây dựng Cộng đồng ASEAN - Ủy ban liên phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR) có nhiệm vụ thúc đẩy nhận thức quyền người tầng lớp nhân dân ASEAN, tăng cường hợp tác phủ nước thành viên ASEAN với mục tiêu bảo vệ quyền người Đây quan liên phủ có tính chất tham vấn, gồm nước thành viên ASEAN, Chính phủ cử đại diện hoạt động theo nhiệm kỳ năm tái bổ nhiệm thêm nhiệm kỳ Chủ tịch Ủy ban năm thành viên Ủy ban nước Chủ tịch ASEAN năm Các thành viên Ủy ban hưởng quyền ưu đãi miễn trừ theo quy định Hiến chương ASEAN Ủy ban họp lần năm họp bất thường cần thiết Phương thức định Ủy ban tham khảo đồng thuận, Hiến chương ASEAN quy định Báo cáo Ủy ban đệ trình lên Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN xem xét - Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) có nhiệm vụ hỗ trợ Tổng thư ký ASEAN hợp tác với quan liên quan ASEAN để phục vụ xây dựng Cộng đồng ASEAN, thông qua việc nâng cao nhận thức sắc ASEAN, quan hệ tương tác người dân với người dân, hợp tác chặt chẽ giới doanh nghiệp, xã hội dân sự, nhà nghiên cứu nhóm đối tượng khác ASEAN Nguồn tài trợ cho Quỹ ASEAN khuyến khích lấy từ khoản đóng góp khu vực tư nhân doanh nghiệp, nhà từ thiện, cá nhân hào phóng ngồi ASEAN Một số nhà tài trợ quỹ ASEAN (ngồi 10 nước thành viên ASEAN) cịn có Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Pháp, Tập đoàn Microsoft, Tập đoàn HP Các hoạt động giao dịch Việt Nam với nước ASEAN 3.1 Xuất nhập Tổng kim ngạch xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường ASEAN đạt 21,51 tỷ USD, tăng mạnh 23,9% (tương ứng tăng 4,15 tỷ USD số tuyệt đối) so với năm trước chiếm 10,1% tổng kim ngạch xuất nước Nguyên nhân giải thích cho việc kim ngạch xuất sang thị trường ASEAN tăng mạnh trị giá xuất số nhóm hàng tăng cao như: điện thoại loại & linh kiện tăng 948 triệu USD, sắt thép loại tăng 722 triệu USD, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 488 triệu USD, dầu thô tăng 378 triệu USD, hàng dệt may tăng 181 triệu USD Chỉ tính riêng nhóm hàng đóng góp gần 2,72 tỷ USD, chiếm gần 70% phần kim ngạch tăng thêm xuất sang thị trường ASEAN năm Ở chiều ngược lại, tổng trị giá hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam nhập có xuất xứ từ thị trường 28,02 tỷ USD, tăng 16,4% chiếm tới 13,3% tổng kim ngạch nhập nước từ tất thị trường giới Kim ngạch nhập Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN năm tăng so với năm trước, chủ yếu nhập số nhóm hàng chủ lực tăng cao như: xăng dầu loại tăng 873 triệu USD, hàng rau tăng 464 triệu USD, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 313 triệu USD, ô tô nguyên loại tăng 307 triệu USD, hàng rau tăng 464 triệu USD, kim loại thường tăng 269 triệu USD, than đá tăng 258 triệu USD… Về cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam với ASEAN : số liệu thống kê Tổng cục Hải quan ghi nhận năm 2017 mức thâm hụt cán cân thương mại tiếp tục nghiêng phía Việt Nam với 6,51 tỷ USD (giảm nhẹ so với mức thâm hụt trị giá 6,7 tỷ USD năm 2016), 30,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Thái Lan thị trường có thặng dư cán cân thương mại (xuất siêu với Việt Nam) lớn thương mại với Việt Nam số thành viên ASEAN, với mức thâm hụt báo cáo 5,88 tỷ USD; Singapore với 2,34 tỷ USD, Malaixia với 1,65 tỷ USD,…Trong chiều ngược lại, Campuchia Philippin thị trường mà Việt Nam có thặng dư thương mại lớn nhất, đạt 1,76 tỷ USD gần 1,68 tỷ USD… Các nhóm hàng xuất chủ yếu: ASEAN khu vực thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau thị trường Liên minh châu Âu (EU) Hoa Kỳ Trung Quốc Trong năm qua, Việt Nam chủ yếu xuất sang ASEAN nhóm hàng chủ lực như: điện thoại loại & linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện; sắt thép; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng; phương tiện vận tải & phụ tùng; hàng dệt may; dầu thơ; xăng dầu… Các nhóm hàng nhập chủ yếu: năm trước đây, hàng hoá mà doanh nghiệp Việt Nam nhập có xuất xứ từ ASEAN chủ yếu mặt hàng thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất như: xăng dầu loại; nguyên phụ liệu dệt may da giày; chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng… Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, Việt Nam nhập thêm số mặt hàng phục vụ gia công sản xuất xuất hàng tiêu dùng như: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện; điện thoại loại & linh kiện; ô tô nguyên chiếc… ASEAN đối tác lớn thứ hai (sau Trung Quốc) xuất hàng hố có xuất xứ ASEAN sang Việt Nam nhiều năm qua Nhiều nhóm hàng nhập từ thị trường chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập Việt Nam bao gồm: xăng dầu, dầu thô, giấy loại, chất dẻo nguyên liệu, dầu mỡ động thực vật, gỗ & sản phẩm gỗ … Về đối tác nội khối ASEAN: Trong năm vừa qua, Thái Lan tiếp tục đối tác thương mại lớn Việt Nam, đạt 15,11 tỷ USD, chiếm 30,5% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với khối ASEAN Tiếp theo Malaixia đạt 10,07 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 20,3%), Singapore đạt 8,26 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 16,7%), Inđônêxia đạt 6,5 tỷ USD (tỷ trọng 13,1%); Campuchia đạt 3,8 tỷ USD (tỷ trọng 7,7%), Philippin đạt gần tỷ USD (tỷ trọng 8,1%), Lào đạt 892 triệu USD (tỷ trọng 1,8%), Mianma đạt 828 triệu USD (tỷ trọng 1,7%), Brunây đạt 73 triệu USD (tỷ trọng 0,1%) Biểu đồ cho thấy nước: Thái Lan, Singapore Malaixia đối tác thương mại lớn nhập hàng hóa Việt Nam ASEAN, với tỷ trọng 21,5%; 19,6% 13,8% Trong nội khối ASEAN, Biểu đồ cho thấy doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng hóa nhiều có xuất xứ từ Thái Lan Singapore với tỷ trọng chiếm 37,5% tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN; Malaixia (20,9%), Singapore (18,9%),… Chuyển giao công nghệ Phát biểu hội thảo "Mơ hình liên kết nhằm thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ" diễn ngày 30/8 Hà Nội, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, nhiều năm qua, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt 72% tổng kim ngạch xuất từ Việt Nam giới doanh nghiệp FDI Ơng Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam phát biểu hội thảo Tuy nhiên, Việt Nam thu hút tập đồn lớn đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ, cịn chuyển giao cơng nghệ tập đồn đa quốc gia với doanh nghiệp nước cịn hạn chế "Khi quản trị cơng nghệ hai yếu tố quan trọng thành cơng liên kết doanh nghiệp ngồi nước Việt Nam chưa hội nhập với doanh nghiệp FDI nước, hệ số chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI tới doanh nghiệp nội thấp khu vực ASEAN, thua Lào Campuchia", ông Vũ Tiến Lộc nhấn mạnh Theo kết khảo sát đổi sáng tạo doanh nghiệp thuộc dự án FIRSTNASATI cơng bố đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự thực hoạt động nghiên cứu phát triển có gần 14% doanh nghiệp phối hợp với đơn vị bên để triển khai nghiên cứu đổi sản phẩm Việc đổi quy trình, chủ yếu doanh nghiệp thực thông qua phương thức đầu tư vào công nghệ hay nâng cấp/chỉnh sửa công nghệ tại, hoạt động chuyển giao từ tổ chức KH&CN đến doanh nghiệp lại thấp (dưới 1%) Giới chuyên gia nhận định, điều cho thấy liên kết doanh nghiệp (bên cầu thị trường khoa học công nghệ) với viện trường, nhà khoa học (bên cung) hạn chế Mặc dù câu chuyện “gắn kết nhà khoa học với doanh nghiệp” đề cập nhiều, nhiên dường cịn khoảng cách khơng nhỏ nhu cầu đổi công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với kết nghiên cứu khoa học viện/trường Theo ông Trần Văn Tùng, Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, môi trường pháp lý cho thị trường khoa học công nghệ (KH&CN) hoàn thiện chưa thực đầy đủ đáp ứng mong muốn bên tham gia vào thị trường khoa học công nghệ, kết nối nhà khoa học Viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp KH&CN với cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, phân phối, thương mại hạn chế Ông Trần Văn Tùng, Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ phát biểu hội thảo ngày 30/8 Tổ chức trung gian chưa đủ mạnh để cung cấp dịch vụ kết nối, hỗ trợ bên cung, bên cầu bên khác giao dịch liên quan đến cơng nghệ, tài sản trí tuệ Các sàn giao dịch công nghệ hoạt động chưa thực hiệu quả, chưa khẳng định vai trò đầu mối việc thu hút, tập hợp công nghệ nước quốc tế "Do đó, để đưa sản phẩm khoa học công nghệ gắn trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có mơ hình chuỗi liên kết cụ thể, vào chiều sâu, phát huy tối đa vai trò nhân tố thị trường khoa học công nghệ tổ chức Viện trường/tổ chức trung gian/doanh nghiệp KHCN/Tập đoàn/Doanh nghiệp/Hiệp hội DN", Thứ trưởng Bộ KH&CN nhấn mạnh Đối tác công tư phát triển công nghệ ngành kinh tế quan trọng Việt Nam hướng quan trọng Chủ tịch VCCI mong phối hợp với Bộ KHCN xây dựng công thức đối tác công tư lĩnh vực khoa học công nghệ để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp 3.3 Thu hút vốn đầu tư: ODA, FDI FDI ASEAN vào Việt Nam không đồng Theo đánh giá Cục Đầu tư nước ngoài, giai đoạn 1988 - 1993, FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam đạt 66 dự án với tổng vốn đầu tư 2,4 tỷ USD đến giai đoạn 2006 - 2008, số tăng lên 566 dự án, với tổng vốn đầu tư đạt 23,3 tỷ USD, riêng năm 2008, nước ASEAN đầu tư 260 dự án FDI vào Việt Nam với 16,4 tỷ USD vốn đăng ký, đạt mức cao từ trước đến Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế giới bắt nguồn từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ, ảnh hưởng tới kinh tế giới tình hình thu hút FDI Việt Nam, cụ thể: Năm 2009, đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam giảm mạnh, có 207 dự án, với tổng vốn đầu tư khoảng 1,4 tỷ USD (bằng 9% so với kỳ năm 2008); năm 2010, tình hình có tiến triển tốt với 181 dự án 5,4 tỷ USD tổng vốn đầu tư; 2012 lại năm có kết thu hút FDI từ nước ASEAN thấp nhất, với 209 dự án 1,03 tỷ USD tổng vốn đầu tư Trước thực trạng này, từ năm 2013 đến nay, Việt Nam đưa nhiều biện pháp cải thiện mơi trường đầu tư nên tình hình thu hút FDI khả quan Tuy chưa giai đoạn đỉnh cao năm 2007 - 2008, kết thu hút FDI tương đối ổn định, tính lũy 6/2015, có 8/11 nước ASEAN có đầu tư FDI vào Việt Nam, gồm: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei, Indonesia, Phillipines, Lào, Campuchia với tổng số 2.629 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký đầu tư đạt 54,6 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng số dự án 21,7% tổng vốn đăng ký đầu tư nước Trong số 18/18 ngành, lĩnh vực mà nước ASEAN đầu tư vào việt Nam cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều dự án với 1.009 dự án trị giá 22,2 tỷ USD, chiếm 38% tổng số dự án 40,8% tổng vốn đầu tư Tiếp đến kinh doanh bất động sản với 97 dự án trị giá 16,6 tỷ USD, chiếm 30,4% tổng vốn đầu tư Như vậy, tính riêng hai lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo kinh doanh bất động sản chiếm 70% tổng vốn đầu tư ASEAN Quy mơ bình qn dự án lĩnh vực cao khoảng 167 triệu USD/dự án đa phần đến từ Singapore (77 dự án 10 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 77,7% tổng số dự án 60% tổng vốn đầu tư lĩnh vực này) Đứng thứ hai Malaysia (16 dự án 5,5 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 33,3% tổng vốn đầu tư) Brunei có dự án, song, tổng vốn đầu tư dự án lên tới tỷ USD, dự án Cơng ty trách nhiệm hữu hạn New City có tổng vốn đầu tư tỷ USD, lại dự án đến từ Thái Lan Phillipines Những số liệu cho thấy, dù FDI nước ASEAN vào Việt Nam tăng mạnh quy mơ vốn bình qn cho dự án cao (đạt khoảng 20 triệu USD/dự án), song, việc thu hút đầu tư từ đối tác chưa đồng đều, điều thấy rõ Singapore, Malaysia Thái Lan nước nằm top 10 quốc gia vùng lãnh thổ có kết đầu tư FDI cao Việt Nam số quốc gia khác cịn lại có kết khiêm tốn chưa thực có tác động lan tỏa tầm ảnh hưởng lớn đến hiệu đầu tư chung Việt Nam Triển vọng hợp tác đầu tư Việt Nam - ASEAN Mặc dù vậy, theo đánh giá Cục Đầu tư nước ngoài, triển vọng hợp tác đầu tư ViệtNam- ASEAN lớn ViệtNamlà thành viên tích cực cộng đồng ViệtNamkhông thực cam kết chung khối mà thực hợp tác song phương, đa dạng tất lĩnh vực Quan trọng ViệtNamđang gắn phát triển kinh tế - xã hội với hội nhập kinh tế quốc tế Trong khu vực, quan hệ thương mại đầu tư ViệtNam- ASEAN phát triển tốt đẹp tăng lên mạnh mẽ Vì thế, năm tới, quan hệ hợp tác đầu tư ViệtNamvà nước ASEAN chắn tiếp tục phát triển Bên cạnh đó, việc ASEAN trở thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015, với Hiệp định chung điều chỉnh đầu tư (Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN - ACIA), thương mại (Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - ATIGA) dịch vụ (Hiệp định khung ASEAN dịch vụ - AFAS) làm tăng sức hấp dẫn khu vực thu hút FDI Điều lý giải hầu hết cơng ty, tập đồn đa quốc gia (TNC) lớn giới có mặt mở rộng hoạt động đầu tư ASEAN Hơn 80% số cơng ty có tên trongdanh sách 500 cơng ty tồn cầu Fortune có mặt ASEAN Tại ASEAN có hoạt động tồn 10 công ty hàng đầu giới lĩnh vực sản xuất ô tô, 10 nhà sản xuất phụ tùng ô tơ lớn tồn cầu; 10 nhà sản xuất điện tử hàng đầu; 10 doanh nghiệp dược phẩm hàng đầu Ngồi ra, Việt Nam có lợi so với nước ASEAN khác quan hệ cạnh tranh thu hút FDI Chẳng hạn như: Thái Lan có lợi phần thị trường bão hịa, nhân cơng có chi phí ngày cao thiếu số lượng Bất ổn trị ảnh hưởng đáng kể tới dòng FDI vào (FDI Nhật vào Thái Lan giảm từ mức 557 tỷ yên năm 2011 xuống cịn 46 tỷ n năm 2012) Indonesia có thị trường lớn lại có vấn đề tơn giáo, văn hóa, trị Myanmar địa bàn lên thu hút FDI với thực trạng yếu sách hạ tầng phải - năm nước cải thiện mơi trường đầu tư Do đó, tin rằng, thời gian tới, dự án đầu tư có quy mơ lớn đổ vào Việt Nam nhiều Điều phù hợp với mức độ phát triển quốc gia thịnh vượng chung ASEAN, qua đó, doanh nghiệp hưởng lợi từ phát triển khu vực họ có điều kiện để thực dự án đầu tư lớn Việt Nam Tài liệu tham khảo: http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/9/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-asean.html ... nghị Cấp cao ASEAN - Tổng Thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN (Secretary-General of ASEAN /ASEAN Secretariat) quan thường trực ASEAN, có nhiệm vụ triển khai thực thi định, thỏa thuận ASEAN, hỗ trợ... hoạt động ASEAN với trợ giúp Tổng thư ký ASEAN Hội đồng Điều phối ASEAN họp hai lần năm - Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils) gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, ... xét - Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) có nhiệm vụ hỗ trợ Tổng thư ký ASEAN hợp tác với quan liên quan ASEAN để phục vụ xây dựng Cộng đồng ASEAN, thông qua việc nâng cao nhận thức sắc ASEAN, quan

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:03

w