1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật Thương Mại: Điều kiện về tiền hàng và cước phí (CFR) trong INCOTERMS 2020

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 32,54 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: Điều kiện tiền hàng cước phí (CFR) INCOTERMS 2020 Nhóm thực hiện: Nhóm Mơn: LUẬT THƯƠNG MẠI MỞ ĐẦU Cùng với thời gian, thương mại quốc tế (TMQT) ngày phát triển Trước kia, thương nhân phải tự mang hàng hóa từ nơi đến nơi khác, hàng tháng để thực giao dịch mua bán, lợi nhuận thu nhiều rủi ro khơng Ngày nay, nhờ phát triển phương tiện giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, hình thành khối nước thương mại chung, trung gian thương mại, tài chính.v.v người mua người bán khơng cần gặp trực tiếp mà mua/bán hàng hóa, dịch vụ Chính phát triển địi hỏi phải có quy tắc công nhận rộng rãi để điều chỉnh quan hệ ngày phức tạp TMQT Có nhiều quy tắc, thơng lệ quốc tế chi phối quan hệ TMQT bật phải kể đến quy tắc Incoterms Việc hiểu rõ quy tắc không cần thiết bên mua, bên bán mà cần thiết cán ngân hàng – người trực tiếp tư vấn cho khách hàng để đảm bảo khách hàng đạt thuận lợi, tối đa lợi ích trình giao dịch Tuy khơng phải yếu tố bắt buộc hợp đồng mua bán quốc tế việc dẫn chiếu đến Incoterms phân định rõ ràng nghĩa vụ tương ứng bên nhằm giảm nguy rủi ro gặp phải mặt pháp lý Chính bên tham gia giao dịch TMQT cần phải nắm rõ đặc điểm sử dụng Incoterms để ứng dụng giao dịch quy tắc cách linh hoạt NỘI DUNG 1, Tổng quan Incoterms CFR 1.1, Tổng quan Incoterms: 1.1.1, Khái niệm: Incoterms từ viết tắt cụm từ tiếng Anh: International Commerce Terms Đây tập hợp quy tắc thương mại quốc tế quy định trách nhiệm bên hợp đồng ngoại thương Incoterms điều khoản thương mại quốc tế chuẩn hóa, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới công nhận sử dụng rộng rãi 1.1.2, Nội dung điều khoản phải kể tới điểm quan trọng: - Trách nhiệm bên mua, bên bán đến đâu - Điểm chuyển giao trách nhiệm, chi phí, rủi ro từ người bán sang người mua 1.1.3, Mục đích: - Giải thích điều kiện thương mại thông dụng - Phân chia trách nhiệm, chi phí, rủi ro người mua bán - Giảm thiểu tranh chấp, rủi ro hiểu nhầm 1.1.4, Đặc điểm: - Incoterms khơng mang tính bắt buộc luật mà hiểu tập quán thương mại nhiều luật lệ buộc phải tuân theo trường hợp Chỉ bên bán bên mua đồng ý sử dụng quy tắc Incoterms đưa vào hợp đồng mua bán, lúc nội dung quy tắc áp dụng mang tính ràng buộc Một thống áp dụng, bên giao dịch phải có nghĩa vụ, trách nhiệm với quy tắc - Có nhiều phiên tồn phiên sau khơng phủ nhận tính hiệu lực phiên trước Điều địi hỏi sử dụng Incoterms hoạt động thương mại quốc tế, phải nêu rõ ràng cụ thể tên phiên áp dụng để bên liên quan thông hiểu, đối chiếu, xác định, cam kết trách nhiệm - Chỉ xác định thời điểm di chuyển rủi ro hàng hóa từ người mua đến người bán.Những nội dung khác thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, hay hậu có vi phạm hợp đồng không đề cập đến, nghĩa chưa bao gồm Incoterms Vì thế, điều khoản khác hợp đồng, vấn đề nên thỏa thuận rõ ràng - Nếu trái với luật địa phương, điều kiện Incoterms bị hiệu lực Giữ nguyên chất điều kiện sở giao hàng: Hai bên mua bán tăng giảm trách nhiệm, nghĩa vụ cho tùy thuộc vào vị mạnh (yếu) giao dịch không làm thay đổi chất điều kiện sở giao hàng - Các quy tắc mang tính bao quát Incoterms chủ yếu hướng đến vấn đề chung có liên quan đến việc giao hàng Cịn vấn đề khác giá hàng hóa, phương thức tốn, u cầu bốc dỡ hàng hóa, lưu kho… hồn tồn khơng quy định Incoterms, cần quy định cụ thể rõ ràng hợp đồng 1.1.5, Phạm vi áp dụng: Incoterms điều chỉnh liên quan đến quyền nghĩa vụ bên ký kết hợp đồng liên quan đến việc giao hàng hóa 1.2, Tổng quan điều kiện CFR: 1.2.1, Khái niệm: - CFR (viết tắt cụm từ: Cost and Freight, nghĩa là: Tiền hàng Cước phí) thuật ngữ thương mại quốc tế quy định cụ thể nghĩa vụ, chi phí rủi ro tương ứng liên quan đến việc chuyển giao hàng hóa từ người bán sang người mua theo tiêu chuẩn Incoterms Phòng Thương mại Quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC) công bố Điều kiện áp dụng cho việc vận chuyển biển, đường thuỷ nội địa - Nếu người mua người bán đồng ý theo điều kiện CFR giao dịch họ, người bán phải thu xếp tốn cho việc vận chuyển hàng hóa đến cảng cụ thể định trước Người bán phải giao hàng, dọn hàng hóa để xuất đưa lên tàu vận chuyển Nguy mát chuyển giao thiệt hại cho người mua người bán di chuyển hàng hóa giao an tồn lên tàu Tuy nhiên người bán phải chịu chi phí để đưa hàng đến cảng đích, tức phải thuê tàu chuyên chở hàng - Khi sử dụng điều kiện giao hàng CFR, sau giao hàng cho người mua cảng bốc hàng trách nhiệm người bán hết, rủi ro trách nhiệm trình vận chuyển bên mua chịu cước phí vận chuyển người bán trả 1.2.2, Cách tính giá CFR: Với điều kiện: người bán hàng chịu thêm khoản phí để vận chuyển hàng đến cảng dỡ hàng tuỳ theo thoả thuận người mua chịu chi phí dỡ hàng Giá CFR = Giá FOB + Cước phí vận chuyển Trong đó, Giá FOB giá cửa bên Xuất (giá chưa bao gồm chi phí bảo hiểm vận chuyển hàng hóa tới cảng bên Nhập) Nội dung điều kiện CFR 2.1, Hướng dẫn sử dụng: 2.1.1 Phương thức vận tải Trong Incoterm 2020 chủ yếu điều chỉnh loại phương thức vận tải : đường hàng khơng , đường sắt , đường , đường thủy Trong điều kiện CFR thuộc dạng điều kiện sử dụng cho vận tải biển thủy nội địa CFR không phù hợp giao cho người chuyên chở trước hàng giao lên tàu Ví dụ hàng đóng container mà thường giao bến bãi cảng Trong trường hợp nên sử dụng điều kiện CPT 2.1.2 Chuyển giao hàng hóa rủi ro a) Chuyển giao hàng hóa - Chuyển giao hàng hóa điều kiện CFR : “người bán phải giao hàng lên tàu mua hàng để giao hàng vậy” Địa điểm chuyển giao hàng hóa CFR quan trọng liên quan đến việc chuyển giao rủi ro từ bên bán sang bên mua Ví dụ cơng ty xây dự Mỹ muốn mua sắt thép công ty chuyên sản xuất sắt thép Anh , bên bán hàng cty sắt thép Anh có nghĩa vụ tuân theo thời gian, địa điểm quy định sẵn hợp đồng để chuyển giao hàng hóa lên tàu cho bên mua Vậy địa điểm chuyển rủi ro từ nhà sản xuất sắt thép anh sang cơng ty xây dựng mỹ hàng hóa giao an toàn tàu cảng b) Rủi ro - Rủi ro hợp đồng mua bán mát bị hư hỏng xảy hàng hóa Rủi ro lỗi chủ quan người tượng khách quan gây nên - Đặt trường hợp quy định incoterm cụ thể điều khoản CFR việc chuyển hóa rủi ro có viết : “ Rủi ro mát hay hư hỏng hàng hóa chuyển giao hàng giao lên tàu Người bán phải ký hợp đồng trả chi phí cước phí cần thiết để đưa hàng hóa đến cảng quy định ” ⮚ Điều có nghĩa quãng đường vận chuyển hàng hóa đến cảng hàng hóa xảy chuyện rủi ro người bán chịu cịn sau hàng hóa vận chuyển lên tàu thuyền việc chịu rủi ro chuyển từ người bán sang người mua có nghĩa người mua phải chịu phần rủi ro hàng hóa quãng đường từ cảng đến địa điểm đến - Tuy nhiên, người bán cịn phải có trách nhiệm tốn phần chi phí , cước phí vận chuyển điểm đến CFR điều kiện thuộc cước phí trả trước : “Các bên nên xác định cụ thể tốt địa điểm cảng đến thỏa thuận chi phí địa điểm người bán chịu Người bán nên ký hợp đồng vận tải đến địa điểm Nếu theo hợp đồng vận tải , người bán phải chịu chi phí liên quan đến việc dỡ hàng địa điểm cảng đến người bán khơng có quyền địi từ người mua trừ bên có thỏa thuận khác ” - Trong trường hợp xảy rủi ro có địa điểm xác định , bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua hàng hóa giao cho bên mua người bên mua ủy quyền nhận hàng địa điểm theo quy định, kể trường hợp bên bán ủy quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hóa định c, Một số điểm lưu ý người mua: - Với hợp đồng mua bán xác lập theo điều kiện CFR rủi ro người mua sau hàng hóa chuyển giao lớn Khác với điều kiện CIF , điều kiện CIF lẫn CFR có nhiều điểm chung điều kiện sử dụng cho vận tải biển thủy nội địa , điều kiện quy định người bán phải chịu chi phí vận chuyển hàng hóa đến cảng , trách nhiệm pháp lý với rủi ro người bán phải chịu trách nhiệm hàng hóa xếp lên tàu cảng xuất sau hàng hóa xếp lên tàu trách nhiệm chuyển cho người mua Nhưng điều kiện CIF người bán phải chịu trách nhiệm bảo hiểm điều kiện CFR (như là) người bán khơng phải chịu trách nhiệm bảo hiểm ⮚ Vậy nên incoterm có mục nêu rõ : “Với điều kiện người bán nghĩa vụ với người mua việc ký kết hợp đồng bảo hiểm , nên cần người mua nên tự mua bảo hiểm cho hàng hóa để tránh rủi ro ” - Ngoài người mua phải lưu ý việc xác nhận rõ ràng địa điểm nơi gửi lẫn nơi nhận CFR nêu rõ điểm hạn chế này: “Điều kiện có điểm tới hạn , rủi ro di chuyển chi phí phân chia nơi khác Trong hợp đồng ghi rõ cảng đến lại khơng rõ cảng xếp hàng _ nơi mà rủi ro di chuyển sang người mua Nếu cảng gửi hàng có ý nghĩa đặc biệt với người mua , nên quy định rõ hợp đồng cụ thể tốt ” Nếu địa điểm giao hàng địa điểm đến không thảo luận cụ thể không xác định tập qn người bán chọn địa điểm giao hàng nơi địa điểm đến nơi quy định phù hợp với mục đích Trong hợp đồng thường quy định điểm đến mà không quy định nơi gửi hàng Điều có lợi cho người bán đến thời hạn giao hàng hợp đồng mua bán người bán tự lựa chọn địa điểm gửi hàng thuận lợi cho ⮚ Nên để bảo vệ quyền lợi người mua nên quy định cụ thể địa điểm gửi hàng địa điểm đến hợp đồng mua bán 2.1.3 Nếu có nhiều người chuyên chở tham gia: Việc có nhiều người chuyên chở tham gia vận chuyển hàng hóa qua nhiều suốt trình vận chuyển điều thường xuyên xảy Ví dụ: người chuyên chở điều khiển tàu trung chuyển chở hàng Hong Kong đến Thượng Hải, sau hàng chuyển lên tàu chuyên chở chở hàng tới Southampton Câu hỏi đặt rủi ro chuyển từ người bán sang người mua Hong Kong hay Thượng Hải? 10 Để giải quyết: Các bên tự đàm phán điều dựa vào hợp đồng Tuy nhiên, khơng có thỏa thuận ký kết, địa điểm mặc định nơi mà hàng rủi ro hàng hóa chuyển giao hàng giao cho người chuyên chở đầu tiên, trường hợp Hong Kong Nếu hai bên muốn địa điểm chuyển giao Thượng Hải địa điểm khác, bên bổ sung điều vào hợp đồng 2.1.4 Chi phí dỡ hàng cảng a, Chi phí bên phải chịu: ● Người bán chịu: + Các chi phí liên quan đến việc đưa hàng tới cảng bốc hàng liên phương tiện chuyên chở + Các chi phí liên quan đến thủ tục xuất hàng hóa + Chi phí th phương tiện vận tải chở hàng đến cảng đích + Chi phí vận tải qua nước cảnh theo hợp đồng vận tải + Chi phí kiểm sốt chất lượng, cân nặng, số lượng hàng hóa trước đưa hàng lên tàu + Chi phí chuyển chứng từ vận tải đến cảng đích ● Người mua chịu: + Chi phí làm hàng cảng đích vận chuyển kho + Các chi phí liên quan đến thủ tục nhập hàng hóa + Chi phí Local charges cảng đích trừ chi phí mà người bán trả cho bên vận tải + Các chi phí phát sinh thủ tục hải quan có nước cảnh + Chi phí phát sinh người mua khơng kịp hay khơng thơng báo xác cho người bán thời điểm địa điểm nhận hàng + Các chi phí liên quan đến kiểm tra hàng hóa trước xuất trừ thủ tục quan có thẩm quyền nước xuất b, Chi phí dỡ hàng cảng đích: - Nếu hợp đồng chuyên chở mà người bán ký kết có bao gồm chi phí dỡ hàng tải cảng đích người bán trả cho chi phí này, trừ hai bên có thỏa thuận trước việc người bán người mua hoàn trả chi phí 2.1.5 Nghĩa vụ thơng quan xuất khẩu/nhập khẩu: Tuy người bán khơng có nghĩa vụ phải thơng quan nhập thông quan cảnh nước thứ ba mà hàng hóa phải qua, khơng phải trả thuế nhập chi phí làm thủ tục thông quan nhập cần, người bán phải hỗ trợ người mua người mua yêu cầu, rủi ro chi phí người mua chịu để lấy chứng từ/thông tin cần thiết cho việc làm thủ tục hải quan cảnh/nhập 2.2, Nghĩa vụ người bán: 2.2.1 Nghĩa vụ chung (A1) - Người bán phải cung cấp hàng hóa hóa đơn thương mại phù hợp với hợp đồng mua bán chứng phù hợp mà đề cập đến hợp đồng; Bất kỳ chứng từ cung cấp người bán dạng chứng từ giấy truyền thống dạng điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định; Cung cấp hàng hoá phù hợp với quy định hợp đồng; - Thông báo cho người mua hàng hoá giao theo quy định 2.2.2.Giao hàng (A2) - Người bán phải giao hàng hóa cách giao hàng lên tàu mua hàng để giao hàng -Người bán phải giao hàng vào ngày khoảng thời gian định, theo cách thức thông thường cảng - Giao hàng chủng loại, thời số lượng, thời gian quy định hợp đồng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật số hàng vận chuyển 2.2.3.Chuyển giao rủi ro (A3) - Người bán phải chịu rủi ro mát hư hại hàng hoá thời điểm hàng hoá qua lan can tàu cảng bốc - Người bán chịu trách nhiệm chăm sóc chu đáo tới hàng hóa Phải chịu: + Mọi chi phí liên quan tới hàng hố hàng hóa giao + Cước phí chi phí phát sinh khác, kể chi phí bốc hàng lên tàu chi phí dỡ hàng cảng đến mà người bán phải trả theo hợp đồng vận chuyển 2.2.4.Vận tải (A4) - Người bán phải ký hợp đồng để vận chuyển hàng hóa đến địa điểm giao hàng thỏa thuận, có, nơi giao hàng tới cảng đến định, tới địa điểm cảng đến - Hợp đồng vận tải phải ký kết với điều kiện thơng thường, với chi phí người bán chịu phải vận chuyển hàng hóa theo tuyến đường thông thường tàu thuộc loại thường sử dụng để vận chuyển hàng hóa - Trường hợp hàng hóa bị tổn thất q trình vận chuyển không kê khai hay chứng từ vận tải, người giao hàng có trách nhiệm bồi thường theo quy định hợp đồng 2.2.5.Bảo hiểm (A5) - Giá trị bảo hiểm giá trị người mua vào hóa đơn chứng từ hàng hóa trường hợp thời gian giao hàng có rủi ro hay mát - Người bán khơng có nghĩa vụ người mua ký kết hợp đồng bảo hiểm Người bán phải cung cấp người mua yêu cầu phải chịu rủi ro chi phí, có, thông tin người mua cần để mua bảo hiểm 2.2.6 Chứng từ giao hàng/vận tải (A6) - Người bán phải, chi phí mình, cung cấp cho người mua không chậm trễ chứng từ vận tải thường lệ đến cảng thỏa thuận - Chứng từ vận tải phải thể hàng hợp đồng, phải ghi ngày tháng thời hạn giao hàng thỏa thuận, làm cho người mua nhận hàng từ người chuyên chở cảng đến và, trừ có thỏa thuận khác, cho phép người mua bán hàng trình vận chuyển, cách chuyển nhượng chứng từ vận tải cho người mua cách thông báo cho người chuyên chở - Khi chứng từ vận tải phát hành theo dạng chuyển nhượng gồm nhiều gốc, đầy đủ gốc phải điều trình cho người mua VD: Các loại chứng từ vận tải đường biển bản: - 01 văn cho phép xuất thương mại quản lý chuyên ngành (đối với hàng xuất có điều kiện) để đối chiếu với phải nộp 02 tờ khai hải quan hàng xuất - 01 hợp đồng mua bán ngoại thương giấy tờ có giá trị tương đương hợp đồng - 01 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp (chỉ nộp lần đăng ký làm thủ tục cho lô hàng điểm làm thủ tục hải quan) - 02 kê chi tiết hàng hố (đối với hàng khơng đồng nhất) 2.2.7 Thông quan xuất khẩu/nhập (A7) a, Về thông quan xuất Nếu cần, người bán phải làm trả chi phí liên quan đến việc làm thủ tục hải quan điều quy định nước điều khẩu, là: - Giấy phép xuất khẩu; - Kiểm tra an ninh với hàng hóa xuất khẩu; - Giám định hàng hóa điều khẩu; - Bất kì quy định pháp lý khác b, Hỗ trợ việc làm thủ tục nhập Nếu cần, người bán phải hỗ trợ người mua người mua yêu cầu, rủi ro chi phí người mua chịu để lấy chứng từ/thông tin cần thiết cho việc làm thủ tục hải quan cảnh/nhập khẩu, bao gồm thông tin anh ninh việc giám định hàng hóa, quy định nước hàng hóa cảnh qua nước nhập 2.2.8 Kiểm tra – Đóng gói, bao bì – Ký mã hiệu (A8) - Người bán cần phải trả chi phí việc đóng gói hàng hóa (trừ thơng lệ ngành hàng quy định cụ thể hàng hóa gửi khơng cần đóng gói) kiểm tra ( kiểm tra chất lượng, cân, đo, đếm) cần thiết để giao hàng theo quy định mục Giao hàng 14 - Người bán hàng phải đóng gói ký mã hiệu hàng hóa phù hợp với phương thức vận tải, trừ hai bên đồng ý cụ thể cách đóng hàng ký mã hiệu hợp đồng ký kết 2.2.9 Phân chia chi phí (A9), người bán phải trả: - Tồn chi phí liên quan đến hàng hóa chúng giao cho người mua theo mục Giao hàng (A2), trừ khoản người mua trả theo mục Phân chia chi phí (B9); - Chi phí vận chuyển chi phí liên quan phát sinh từ mục Vận tải (A4), bao gồm chi phí xếp hàng chi phí liên quan; - Bất kì phụ phí để dỡ hàng cảng đích chúng phải nằm hợp đồng vận tải mà người bán ký với người chuyên chở; - Chi phí cảnh chi phí nằm hợp đồng vận tải mà người bán ký kết; Chi phí cung cấp chứng cho người mua theo mục Chứng từ gia hàng Vận tải (A6) hồng hóa giao; - Nếu cần, thông quan hải quan, nộp thuế điều chi phí khác có liên quan đến việc xuất theo mục Thông quan xuất khẩu/nhập (A7); - Trả cho người mua tất chi phí phụ phí liên quan đến việc hỗ trợ người bán việc lấy chứng từ thông tin cần thiết theo mục Thông quan xuất khẩu/nhập (B7) 2.2.10 Thông báo cho người mua (A10): Người bán phải thơng báo cho người mua biết hàng hóa giao theo mục Giao hàng (A2), đồng thời cần thông báo cho người mua kịp thời thông tin cần thiết để tạo điều kiện cho người mua nhận hàng 2.3, Nghĩa vụ người mua: 2.3.1 Nghĩa vụ chung người mua (B1): - Người mua phải toán tiền hàng quy định hợp đồng mua bán - Bất kỳ chứng từ cung cấp người mua dạng chứng từ giấy truyền thống dạng điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định 2.3.2 Nhận hàng (B2) Người mua hàng phải nhận hàng hàng giao nhận hàng từ người chuyên chở cảng đến định 2.3.3 Chuyển giao rủi ro (B3) - Người mua hàng phải chịu rủi ro liên quan đến việc mát hỏng hóc hàng hố từ thời điểm hàng giao - Nếu người mua không kịp thời thông báo cho người bán thời gian giao hàng, địa điểm đến điểm nhận hàng nơi đến người mua chịu rủi ro chi phí liên quan đến việc mát hay hư hỏng hàng hóa kể từ ngày quy định cho việc giao hàng, với điều kiện hàng phân biệt rõ ràng hàng hợp đồng 2.3.4 Vận tải (B4) Người mua khơng có nghĩa vụ với người bán việc lập hợp đồng vận tải 2.3.5 Bảo hiểm (B5) Người mua khơng có nghĩa vụ với người bán việc ký kết hợp đồng bảo hiểm 2.3.6 Bằng chứng việc giao hàng (B6) Người mua phải chấp nhận chứng từ vận tải cung cấp theo mục 2.2.6 Chứng từ giao hàng/vận tải chúng phù hợp với hợp đồng 2.3.7 Thông quan xuất khẩu/nhập (B7) a) Hỗ trợ việc thông quan xuất Nếu cần, người mua phải hỗ trợ người bán người bán yêu cầu, người bán chịu rủi ro chi phí, lấy chứng từ/thơng tin liên quan đến việc thông quan xuất khẩu, kể thông tin an ninh hay giám định trước xuất quy định nước xuất b) Thông quan nhập Nếu cần, người mua phải làm trả chi phí liên quan đến việc thơng quan quy định nước cảnh nước nhập khẩu, là: ● Giấy phép nhập giấy phép cần thiết cho việc cảnh; ● Kiểm tra an ninh cho việc nhập cảnh; ● Giám ● Và định hàng hóa; quy định pháp lý 2.3.8 Kiểm tra – Đóng gói, bao bì – Ký mã hiệu (B8) Người mua khơng có nghĩa vụ với người bán 2.3.9 Phân chia chi phí, người mua phải (B9) - Trả chi phí phát sinh liên quan đến hàng hóa từ thời điểm hàng giao theo mục Giao hàng (A2), trừ chi phí người bán trả theo mục Phân chia chi phí (A9); Chi phí q cảnh hàng hóa, trừ chúng nằm hợp đồng vận tải mà người bán ký kết; - Chi phí dỡ hàng kể phí lõng hàng phí cầu bến, trừ chúng nằm hợp đồng vận tải mà người bán ký kết; - Hồn trả tất chi phí lệ phí mà người bán chi giúp người mua theo mục Bảo hiểm (A5) Thông quan xuất nhập (A7); - Nếu có quy định, trả tất thứ thuế, lệ phí chi phí khác chi phí làm thủ tục hải quan để cảnh nhập theo mục Thông quan xuất khẩu/nhập (B7); - Trả chi phí phát sinh khơng thơng báo kịp thời cho người bán theo mục Thông báo cho người bán (B10), kể từ ngày quy định ngày hết hạn thời hạn quy định cho việc gửi hàng, với điều kiện hàng hóa xác định hàng hóa hợp đồng 2.3.10 Thơng báo cho người bán (B10): Trong trường hợp người mua có quyền định thời gian giao hàng và/hoặc địa điểm đến điểm nhận hàng nơi đến đó, người mua phải thông báo cho người bán đầy đủ việc 3, Ứng dụng điều kiện CFR thực tế: 3.1 Một số trường hợp cụ thể: 3.1.1, Tình 1: Tranh chấp bảo hiểm hàng hóa Cuối năm 2006 doanh nghiệp Hà Nội nhập lô hàng thức ăn chăn nuôi trị giá 1.400.000 USD, từ công ty Singapore, chi nhánh sản xuất Ấn Độ theo điều kiện CFR-Incoterms 2000, cảng TP.HCM Hải Phịng Hai bên nhanh chóng giao kết hợp đồng mua bán Trong điều khoản vận tải, điều đề cập tình trạng pháp lý tàu chủ tàu Theo điều kiện CFR, người bán thuê tàu PLJ chủ tàu BJS Hong Kong chở lô hàng VN Sau tàu PLJ rời cảng xếp hàng, người bán nhanh chóng chuyển vận đơn chứng từ cho người mua nhận đủ tiền hàng theo phương thức toán L/C Nhưng ngày trước tàu PLJ cập cảng VN, qua eo biển Malaysia, tàu bị cảnh sát Malaysia bắt giữ có chứng tàu chủ tàu Indonesia bị hải tặc cưỡng đoạt năm trước Ngay người bán thông báo cho người mua biết vụ việc giải thích nhận đủ tiền bán hàng phía người mua nhận đủ chứng từ hợp lệ, điều đồng nghĩa họ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng mặt pháp lý họ không chịu trách nhiệm hậu xảy theo điều kiện CFR rủi ro hư hỏng mát hàng hoá chuyển tư người bán sang người mua kể từ hàng qua lan can tàu cảng xếp hàng Phía người mua phản đối lập luận người bán yêu cầu họ phải có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại xảy Tuy đọc lại hợp đồng mua bán khơng thấy có quy định buộc người bán phải bồi thường trường hợp Cũng có ý kiến cho cần làm việc với hãng bảo hiểm để địi bồi thường (lơ hàng mua bảo hiểm BMI BVI VN) Tuy nhiên (Bên cạnh đó) phía bảo hiểm khẳng định theo điều kiện bảo hiểm ICC 1982 (Institute Cargo Clauses 1982, Mục 6.2, Điều khoản miễn trừ) phía bảo hiểm miễn trách nhiệm trường hợp hàng hoá bị hư hỏng, mát tàu bị bắt giữ Một số ý kiến khác lại cho cần nhanh chóng khởi kiện hãng tàu để địi bồi thường Tuy theo Bộ luật hàng hải VN (Điều 78, Khoản 2, Mục g) thông lệ quốc tế (Công ước Hague-Visby Rules, Quy tắc IV, Khoản 2, Mục g) người vận chuyển thoát trách nhiệm tổn thất hàng hoá xảy trường hợp tàu bị bắt giữ Một điều đáng lưu ý thân chủ tàu BJS sở hữu tàu này, thắng kiện chủ hàng VN có tay án đẹp Khơng cịn lựa chọn khác, phía người mua đành trao hết giấy tờ có liên quan uỷ quyền cho người bán thay mặt làm việc với quan hữu quan Malaysia để nhanh chóng thuê tàu khác đến cảng Johor, nơi tàu bị cầm giữ, lấy hàng Phía người bán khẩn trương tích cực tìm biện pháp tiếp cận với quan hữu quan Malaysia phép chủ hàng đưa tàu khác đến cảng nói chuyển tải hàng VN dù biết rủi ro chi phí bỏ để làm việc khơng Tuy thời gian tàu bị bắt giữ cảng Johor liên tiếp xảy ba kiện khác làm cho vụ việc vốn phức tạp lại phức tạp thêm: Một vụ nổ xảy tàu làm số thuỷ thủ bị thương, có người bị thương nặng có khả tử vong Tiếp đó, tàu lại bị tàu chở dầu đâm phải làm nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý khác phức tạp liên quan tới chế định hai tàu đâm va có lỗi (both to blame collision), chưa kể tàu có hai lệnh bắt giữ hai tồ án: thứ bắt giữ tàu theo yêu cầu chủ tàu cũ Indonesia, thứ hai lại lật ngược trát tòa án trước lệnh bắt giữ theo yêu cầu chủ tàu BJS Hong Kong Cuối vụ việc lại rơi vào tình trạng bế tắc vơ nan giải quyền cảng sở yêu cầu muốn đưa tàu khác đến chuyển tải hàng VN phải đặt cọc bảo lãnh chống ô nhiễm môi trường với trị giá 20 triệu USD Rõ ràng hoàn toàn thách đố, hai phía sau gần năm tìm cách giải vụ việc cuối đành bỏ tồn lơ hàng bị hư hỏng gần hết ❖ Nhận xét: _ CFR tạo lỗ hổng để người bán nước ngồi tìm th tàu nhiều tuổi, lai lịch không rõ ràng với giá cước thấp chịu trách nhiệm cho lơ hàng trừ hai bên có thỏa thuận trước rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua kể từ hàng bốc lên tàu cảng ⮚ Người mua nên đưa thêm điều khoản quy định tình trạng pháp lý tàu tham gia chuyên chở lơ hàng hợp đồng hai bên để bảo bảo vệ quyền lợi thân, ngăn chặn việc người mua lợi dụng lỗ hổng CFR khiến vị pháp lý thân việc đấu tranh bồi thường có khả thỏa đáng _ Từ vụ việc cho thấy, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam nên mạnh dạn chuyển sang mua FOB bán CIF thay cho tình trạng đại phận hợp đồng mua CIF, bán FOB Bởi lẽ, phía Việt Nam mua hàng theo điều kiện CIF hay CFR ví dụ tranh chấp bên trên, người bán tìm thuê tàu vận chuyển nhiều tuổi, lai lịch không rõ ràng với giá cước thấp để tối đa hóa lợi nhuận Ngược lại, chuyển sang mua theo điều FOB lơ hàng người mua Việt Nam có nhiều hội khả kiểm sốt điều kiện hợp đồng thuê tàu nói chung tình trạng pháp lý tàu nói riêng _ Một vấn để đặt cần có liên kết phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp vận tải biển để làm tốt khâu Các quan quản lý nhà nước hữu quan cần có biện pháp khuyến khích hỗ trợ để doanh nghiệp xuất nhập chuyển mạnh sang mua FOB bán CIF Đây biện pháp chủ động để tăng thị phần đội tàu Việt Nam thị trường hàng hải khu vực quốc tế 3.1.2, Tình 2: Hiện đội tàu Việt Nam nhỏ tuổi già nên đại phận hàng nhập nước ta theo điều kiện CFR Incoterms, nghĩa là, tiền hàng, người bán nước ngồi cịn ký kết hợp đồng lo liệu tất chi phí vận tải hàng tới cảng Việt Nam Đầu năm 2020 vừa qua, doanh nghiệp A thành phố Hồ Chí Minh mua 1.000 thép cuộn không gỉ, trị giá 180.000 USD, để làm vỏ đồ hộp thực phẩm xuất từ người bán B EU theo điều kiện CFR Incoterms 2010 cảng thành phố Hồ Chí Minh Vận đơn (Bill of Lading) lô hàng - Bằng chứng hợp đồng vận chuyển người bán B chủ tàu EU ghi rõ tiền cước lô hàng trả trước 100% (Freight Prepaid) Theo thông lệ quốc tế quy định Điều 148 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015, chứng từ sở pháp lý quan trọng để xác lập quyền sở hữu định đoạt hàng hóa người mua phía Việt Nam sau hợp đồng mua bán hoàn tất Ngay sau tàu cập cảng, người mua phía Việt Nam hoàn tất thủ tục hải quan để nhận hàng, vậy, thuyền trưởng thay mặt chủ tàu tuyên bố dù vận đơn ghi tiền cước trả trước thực tế, tình hình dịch bệnh Covid-19 lan tràn EU đầu năm 2020, người bán gặp khó khăn tài nên trả 50% Vì chủ tàu yêu cầu người mua phía Việt Nam, muốn nhận hàng, phải trả nốt 50% tiền cước lại ❖ Nhận định: _ Chúng ta nhận thấy yêu cầu vơ lý thực tế phía Việt Nam mua hàng theo điều kiện CFR - nghĩa tiền cước vận chuyển người bán chi trả ➢ Nếu chủ tàu khơng chịu giao trả hàng yêu cầu tòa án Việt Nam sai áp bắt giữ tàu khởi kiện chủ tàu tòa án Việt Nam đòi bồi thường thiệt hại xảy _Tuy vậy, chủ tàu lập luận theo điều khoản tài phán (Jurisdiction Clause) ghi vận đơn, có tranh chấp xảy phải xét xử tịa án EU, nơi họ có trụ sở luật EU áp dụng ➢ Khơng cịn lựa chọn khác, Luật sư người mua phía Việt Nam xúc tiến thủ tục cần thiết xin Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh lệnh bắt giữ tàu Sau tham vấn Luật sư tư vấn EU, cuối chủ tàu đành giao trả hàng đầy đủ cho người mua phía Việt Nam ❖ Nhận xét: Nói chung luật pháp nhiều nước, kể nước có chế định luật thương mại hàng hải lâu đời Anh, Mỹ, Pháp, Nhật Úc cho cách quy định đơn phương trái với trật tự công cộng trở nên vô hiệu, quy định làm phương hại tới quyền lợi đáng người nhận hàng cảng đích mà phần lớn trường hợp họ bên trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng thuê tàu với người vận chuyển, đặc biệt trường hợp họ mua hàng theo điều kiện CFR 3.1.3, Tình 3: Tiếp nối vấn đề đề cập, thực tiễn luật hàng hải Anh, vụ kiện tiếng “EL AMRIA” năm 1979 minh chứng cho lập luận Trong vụ kiện này, tàu Ai Cập chở lô hàng khoai tây từ Ai Cập đến cảng Liverpool Vương Quốc Anh bị giảm phẩm chất nặng Giám định viên, người nhận hàng cảng Liverpool định, xác nhận nguyên nhân hàng bị hư hỏng biến chất chất xếp không quy cách tàu việc dỡ hàng chậm chạp Sau bị chủ tàu từ chối bồi thường tổn thất, người nhận hàng Liverpool kiện chủ tàu Ai Cập tòa án Anh Tuy nhiên, chủ tàu đề nghị tòa án Anh bãi nại vụ kiện đưa Ai Cập để xét xử họ lập luận vận đơn có điều khoản tài phán quy định tranh chấp có phải giải Ai Cập, tuân thủ theo luật Ai Cập nơi chủ tàu có trụ sở kinh doanh Chánh án Sheen J., tòa án Anh - Chủ tọa phiên tòa, thẳng thừng bác bỏ lập luận chủ tàu cho tịa án Anh hồn tồn có thẩm quyền giải vụ kiện _ Hư hỏng biến chất lô hàng xảy trình dỡ hàng cảng Liverpool, Vương quốc Anh, khơng liên quan đến Ai Cập _ Người nhận hàng người Anh khởi kiện trước tòa án Anh, tịa án Ai Cập khó có chứng kỹ thuật q trình dỡ hàng Liverpool Vương quốc Anh khó tiến hành việc giám định, điều tra khía cạnh liên quan tới nơi xảy vụ việc - Người bán Ai Cập hoàn thành trách nhiệm, tranh chấp xảy với người mua vận chuyển nên không giải theo hợp đồng mà bên bán ký với bên vận chuyển _ Điều khoản tài phán vận đơn chủ tàu Ai Cập đơn phương chiều, không lưu ý thỏa đáng tới luật pháp hành nước khác Ai Cập cho phép nguyên đơn (chủ hàng Anh) có quyền khởi kiện trước tòa án Anh 3.2, Ưu – nhược điểm điều kiện CFR 3.2.1 Ưu điểm _ Cân trách nhiệm bên mua bên bán Theo điều kiện CFR quy định Incoterms 2020, người bán chịu rủi ro đến hàng lên thuyền từ cảng chịu chi phí hàng lên cảng đích, người mua chịu rủi ro từ hàng lên tàu từ cảng chịu chi phí từ hàng lên cảng đích Như vậy, nhìn chung, trình hàng từ nơi chứa hàng người bán đề tay người mua, trách nhiệm san cho đôi bên So sánh với điều kiện EXW ( người bán chịu rủi ro chi phí hàng kho), DPU( người mua chịu rủi ro chi phí thủ tục nhập khẩu), DDP( người mua chịu rủi ro chi phí hàng giao đến nơi nhận),… CFR có ưu tính cân trách nhiệm người bán người mua CFR điều kiện áp dụng đường biển đường thủy nên giao hàng hóa đường biển, đường thủy, hai bên ưu tiên CFR _ Thuận lợi thông quan xuất nhập Theo điều kiện CFR, bên bán chịu trách nhiệm làm thủ tục xuất hàng hóa từ cảng bên mua chịu trách nhiệm làm thủ tục nhập cảng đích Cảng hàng hóa thuộc địa phần nơi cơng xưởng kho chứa bên bán vấn đề thủ tục, giấy tờ, pháp luật liên quan bên bán nắm rõ bên mua Ngược lại bên mua nắm rõ vấn đề nhập bên bán Để bên bán chịu rủi ro chi phí xuất khẩu, bên mua chịu trách nhiệm nhập tạo điều kiện thông quan thuận lợi, hợp lý cho đôi bên, tránh ép tắc, sai phạm khơng đáng có khiến việc chuyển giao hàng hóa khơng mong đợi đơi bên _ Tự thương thảo bảo hiểm CFR CIF điều kiện sử dụng phổ biến thương mại đường biển, đường thủy, khác biệt CFR với CIF CFR không yêu cầu bảo hiểm bắt buộc với bên => Đây lợi bên bán, bên bán không tiền mua bảo hiểm cho hàng hóa Trong trường hợp kinh tế bên khơng bảo đảm cho việc mua bảo hiểm, CFR lựa chọn phù hợp để giảm áp lực tài Trong trường hợp người mua cảm thấy cần thiết, tự mua bảo hiểm cho hàng hóa Mặc dù CIF yêu cầu bảo hiểm, nhiên theo điều kiện CIF, bên bán phải trả mức bảo hiểm tối thiểu cho hàng hóa Trên thực tế, bên mua thường đồng ý trả mức giá cao để có gói bảo hiểm tốt từ bên bán Vậy nên, CIF khơng có ưu vượt trội so với CFR 3.2.2 Nhược điểm: Rủi ro cao cho người mua Không bắt buộc bảo hiểm ưu điểm nhược điểm lớn điều kiện CFR Bởi lẽ không bắt buộc bảo hiểm, bên mua cần tự mua bảo hiểm nghĩa họ phải tự trả thêm khoản tiền lớn cho bảo hiểm Thêm bảo hiểm bên mua bắt đầu tính từ lúc hàng hóa lên tàu cảng đi, nghĩa trình vận chuyển hàng từ nơi chứa hàng đến chuyển lên tàu hàng hóa khơng có bảo hiểm Quá trình vận chuyển từ cảng đến cảng đích người bán chi trả người mua chịu trách nhiệm nên (ví dụ như) người bán thuê tàu cũ, không đảm bảo để giảm giá thành nhiều rủi ro Trong số trường hợp, hai bên đánh giá hàng hóa khơng có giá trị lớn không dễ hư hỏng nên khơng cần bảo hiểm lựa chọn điều kiện CFR Nhưng thực tế từ ví dụ nhập sắt vụn cảng Hải Phòng ( nêu chi tiết phần 3.1) thấy khơng thể đánh giá giá trị hàng hóa cách chủ quan mà khơng dùng bảo hiểm với hàng hóa, từ gây hệ lụy đáng tiếc với người mua 3.3, Khuyến nghị áp dụng điều kiện CFR 3.3.1, Lưu ý áp dụng điều kiện CFR _ Khi áp dụng điều kiện CFR, bên mua hàng nên chủ động mua bảo hiểm cho hàng hóa để tránh thiệt hại cho _ Hai bên cần đánh giá giá trị khả hư hại, tai nạn xảy với hàng hóa để định có nên lựa chọn CFR hay khơng _ Khả tài quy mô kinh doanh bên phải cân đối Thường với hợp đồng mua bán số lượng nhỏ bên doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, cá nhân,… bên doanh nghiệp lớn khơng áp dụng điều kiện chia trách nhiệm CFR 3.3.2, Một số trường hợp khuyến nghị nên sử dụng điều kiện CFR _ Điều kiện tài bên bán hạn chế Trong trường hợp điều kiện tài bên bán hạn chế, khơng thể đáp ứng yêu cầu mua bảo hiểm theo điều kiện khác CFR phù hợp để giảm áp lực tài cho bên bán _ Giá trị hàng hóa nhỏ Khoản tiền bảo hiểm hàng hóa tương đối lớn hàng hóa có giá trị đủ lớn dễ xảy tai nạn nên áp dụng điều kiện bắt buộc bảo hiểm CIF Nếu giá trị hàng hóa nhỏ việc mua bảo hiểm khơng đáng, chí lỗ vốn KẾT LUẬN CFR thuật ngữ Thương mại Quốc tế sử dụng phổ biến, tập hợp điều khoản cơng nhận tồn cầu giúp tạo tiêu chuẩn cho hợp đồng ngoại thương xuất cập nhật thường xuyên Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) Thuật ngữ sử dụng hợp đồng thương mại quốc tế quy định người bán yêu cầu thu xếp việc vận chuyển hàng hóa đường biển đến cảng đến cung cấp cho người mua tài liệu cần thiết để lấy hàng từ người vận chuyển Nếu người mua người bán đồng ý bao gồm chi phí cước phí giao dịch họ, điều khoản có nghĩa người bán khơng có trách nhiệm đảm bảo bảo hiểm cho hàng hóa mát hư hỏng trình vận chuyển CFR sử dụng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa không chứa container người bán khơng có trách nhiệm mua bảo hiểm theo Incoterms Nếu người mua yêu cầu người bán mua bảo hiểm cho hàng hóa, CIF thích hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • CFR gì? Hướng dẫn sử dụng CFR Incoterms 2020, PHATAA Logictics Market https://phaata.com/thi-truong-logistics/cfr-la-gi 897.html? fbclid=IwAR0v1uGIQ_3rci48GJdGqxlUwMLlS45fBrIQXU8D79gN CKvMCQioPhS_ew • LS Võ Nhật Thắng – Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, “Rủi ro thương mại hàng hải quốc tế” • Incoterms in International Trade, Aceris Law https://www.acerislaw.com/incoterms-in-international-trade/ • Điều kiện CFR Incoterms 2020, Hale Exim Training center https://mrhale.vn/full-tieng-viet-ban-dich-incoterms 2020/? fbclid=IwAR2fyqORClBhrhxFWvwGGHsgdMcOTXbWt5d6_95bzCBfwNno NcSkNkwRW5E https://mrhale.vn/cfr-incoterms-2020/ • CFR gì? Tìm hiểu điều kiện CFR giao nhận hàng hóa, Ratraco Solutions Logistics https://ratracosolutions.com/n/cfr-la-gi-dieu-kien-cfr-trong-giao-nhan-hanghoa/ • Điều kiện giao hàng CFR Incoterms 2020, Webxuatnhapkhau.com https://webxuatnhapkhau.com/threads/dieu-kien-giao-hang-cfr-incoterms/ • Incoterms 2020 gì? , Velotrade https://www.velotrade.com/guides/vi/incoterms-2020-la-gi/ ... cảng Trong trường hợp nên sử dụng điều kiện CPT 2.1.2 Chuyển giao hàng hóa rủi ro a) Chuyển giao hàng hóa - Chuyển giao hàng hóa điều kiện CFR : “người bán phải giao hàng lên tàu mua hàng. .. sung điều vào hợp đồng 2.1.4 Chi phí dỡ hàng cảng a, Chi phí bên phải chịu: ● Người bán chịu: + Các chi phí liên quan đến việc đưa hàng tới cảng bốc hàng liên phương tiện chuyên chở + Các chi phí. .. hại hàng hoá thời điểm hàng hoá qua lan can tàu cảng bốc - Người bán chịu trách nhiệm chăm sóc chu đáo tới hàng hóa Phải chịu: + Mọi chi phí liên quan tới hàng hố hàng hóa giao + Cước phí chi phí

Ngày đăng: 25/01/2022, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w