1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài) MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH, LỜI BÌNH VÀ TƯ LIỆU

19 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 VỢ CHỒNG A PHỦ (Tơ Hồi) MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH, LỜI BÌNH VÀ TƯ LIỆU Wattpad: A Cảm nhận Tơ Hồi "Vợ chồng A Phủ" trích "Tác phẩm văn học 1930- 1975", Tập hai, NXB Khoa học Xã hội, 1990, tr 71 "Nhưng điều kì diệu cực đến thế lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt" B Nguyễn Quốc Luân Ở "Vợ chồng A Phủ" nhà văn có sử dụng công thành công miêu tả, dựng cảnh Nói cách khác, ơng dựng lên cho bạn đọc thấy diễn biến tâm lí đời sống nội tâm nhân vật qua hàng loạt chi tiết bên dáng ngồi, cách ăn mặc, vài câu hỏi, nhìn, bước đến tảng đá hay ô cửa sổ miêu tả thế, nhập vào với số phận nhân vật, thuộc hoàn cảnh sống đầy biến động đổi thay nhân vật, nhà văn định cách tự nhiên mạch lời kể chuyện vừa phù hợp với tâm lý riêng họ, vừa mang gãy gọn ngôn ngữ văn xuôi đại Vợ chồng A Phủ truyện ngắn hay viết đổi đời kì diệu Như nhiều truyện ngắn có chung tư tưởng chủ đề Vợ chồng A Phủ có cấu trúc chia đôi rõ: 1/ Những ngày Hồng Ngài: Mị A Phủ người - người xinh tươi, khỏe mạnh, giỏi giang - mà phải sống kiếp nô lệ, trâu ngựa khốn khổ ê chề 2/ Những ngày Phiềng Sa: Mị A Phủ người sống tự biết bảo vệ lấy tự Tuy nhiên nhìn hay truyện chỗ: Chỉ chừng 400 chữ, mà nhà văn dựng lại chặng then chốt toàn chuyển hóa ấy, khiến cho bạn đọc khó tính phải nhận rằng: Việc Mị A Phủ từ đêm đen nô lệ vùng ánh sáng tự hồn tồn hợp lí, hợp lẽ tự nhiên Như lịng thương người thương thân chiến thắng nỗi sợ hãi, định hành động tự giải C Tơ Hồi Lời văn viết Truyện Tây Bắc: Năm 1952, theo đội chủ lực, tiến quân vào miền Tây, tham dự chiến dịch giải phóng Tây Bắc Cái kết lớn trước mắt chuyến tám tháng đất nước người miền Tây để thương để nhớ cho nhiều, quên Ý bao quát viết Truyện Tây Bắc : Nông dân dân tộc Tây Bắc bao năm gian khổ chống đế quốc bọn chúa đất Cuộc đấu tranh giai cấp, riêng Tây Bắc, mang sắc thái đặc biệt Nhìn lướt qua, nơi lực phong kiến đương kéo lùi đất nước lại hàng trăm năm trước, dễ tưởng cảnh người muôn thuở lặng lẽ Không, nơi rừng núi mơ màng ấy, dân tộc không lặng lẽ chịu đựng Họ thức tỉnh Cán Đảng tới đâu dân tộc đứng lên tới đấy, trước người trẻ tuổi Họ thật đẹp yêu đời Một vấn đề khác, ý thơ văn xi Ở nhân vật trùm lên tất miền Tây, tơi đưa vào khơng khí vời vợi, làm cho đất nước người bay bổng lên Facebook: Chất thơ Vợ Chồng A Phủ Nói việc sáng tác “Truyện Tây Bắc”, Tơ Hồi cho biết, “ngồi tài liệu sáng tạo”, ơng đưa vào tác phẩm “những ý thơ”: “Ở nhân vật trùm lên tất miền Tây, tơi đưa vào khơng khí vời vợi, làm cho đất nước người bay bổng lên hơn, rời bỏ ám ảnh tủn mủn, lặt vặt thường làm co quắp nhân vật, nhỏ bé vấn đề khung cảnh đi” Thật vậy, cụ thể “Vợ chồng A Phủ”, ta bắt gặp nét đặc sắc Tơ Hồi biệt tài phát chuyển tải chất thơ sống bình dị vào trang viết Chất thơ man mác bao phủ bầu khơng khí tác phẩm cộng hưởng hiệu ứng nhiều thủ pháp nghệ thuật, ánh lên từ tình truyện đầy nhân văn, từ ngôn ngữ hàm súc giọng điệu trần thuật giàu tính nhạc Để từ đó, lên tác phẩm bàng bạc chất thơ thiên nhiên, lối sống, phong tục tâm hồn người khơng lẫn vào đâu TƠN NGỌC MINH QN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 CHẤT THƠ TRONG VĂN XI Theo lí luận văn học Mác – xít, tác phẩm văn học khơng nằm ngồi ba phương thức – thể loại: trữ tình, tự kịch Tác phẩm văn học không thơ văn xi (văn xi nghệ thuật – phân biệt với văn xi luận dạng văn xuôi khác không khái niệm “văn học”) kịch Cái nhìn phân xuất lí luận Nhưng thực tế, đã, tiếp tục hình thành tác phẩm mà có kết hợp, trộn lẫn, xuyên thấm yếu tố hình thức “cái nhìn bên trong” thể loại khác nhau, mức độ đậm nhạt định, cho đời sản phẩm “là nó, đồng thời khơng nó” đặc sắc Ở đây, ta xét tới khía cạnh tượng thâm nhập thơ đến lãnh địa văn xi, hay nói cách cụ thể khảo sát chất thơ tác phẩm văn xuôi Pha-đê-ép nói: “Văn xi cần phải có cánh Đơi cánh thơ” Tolstoy lên: “Tơi khơng hiểu đâu ranh giới văn xuôi thi ca” Paustovsky, “Truyện đời”, bộc bạch: “Tơi nhìn giới xung quanh qua lăng kính suốt thơ” với ơng, “văn xi sợi cốt thơ sợi ngang Cuộc sống miêu tả văn xuôi không đựng chất thơ trở thành thô thiển, thành thứ chủ nghĩa tự nhiên không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đâu cả” Còn Puskin hay nhắc tới khái niệm “văn xi chân chính”, thứ văn chương “bao có tiết tấu nó”, “bao thấm đượm chất thơ chất nước ngào thấm trái táo” Như vậy, quan niệm sáng tác nhà văn, chất thơ không đơn giản trang trí, thứ trang sức làm lộng lẫy cho văn xi mà phẩm chất bắt buộc văn xi Bởi đó, chất thơ trở thành cầu nối mềm mại đưa văn xuôi thấm vào hồn người êm dịu dàng hết Hiểu theo nghĩa rộng, chất thơ phải gắn với đẹp Nói giáo sư Đỗ Lai Thúy, đẹp tự nhiên “như cảnh mây trắng nhởn nhơ bay bầu trời xanh thẳm” hay chất thơ tạo từ tình cảm, hành động người “như nhớ nhung, uyển chuyển điệu múa”… Khi nói đến chất thơ, người ta thường có thói quen nghĩ đến đẹp, thơ mộng, lý tưởng bay bổng phong cảnh nên thơ, tâm hồn thơ mộng Người ta nghĩ đến chất thơ cảnh đời lam lũ, mệt nhọc hay cảnh tưởng bề bộn, tăm tối Quan niệm có phần khơng đủ có tính chất hẹp hịi Trong sống, khơng phải đối tượng, cảnh ngộ việc nên thơ xác định có đối tượng nên thơ đối tượng khơng nên thơ Vấn đề mức độ phân lượng khác nhau, quan trọng phát Biết phát đối tượng khách quan phần nên thơ nó, cung cấp cho hình dáng, cách giải thích, lý tưởng đẹp, nhiệm vụ văn chương nghệ thuật Chính vậy, chất thơ nghệ thuật bao gồm thống phẩm chất đối tượng khách quan với cảm hứng sáng tạo chủ quan nhà thơ Thực tế khách quan chọn lọc mặt kết tinh tiêu biểu, chi tiết hình ảnh chân thực tiền đề trực tiếp để tạo nên chất thơ tác phẩm CHẤT THƠ TRONG TÁC PHẨM Chất thơ sáng tác Tơ Hồi lên trước hết qua hình ảnh thiên nhiên vời vợi với núi non, nương rẫy, sương giăng… lẫn với nơi đất nước ta Những chi tiết miêu tả thiên nhiên đan xen, hoà quyện lời kể câu chuyện Có khi, vài điểm nhấn, tác giả phác nét riêng đối tượng Những ngày sống phòng ngột ngạt, tù túng nhà thống lí Pá Tra, Mị nhìn trời qua khung cửa sổ bé bàn tay, lúc Mị “chỉ thấy trăng trắng, sương nắng” Khơng gian tìm Tây Bắc núi rừng trùng điệp Ban ngày, ánh mặt trời khó xua tan sương giăng trắng làng Đêm xuống, sương đêm hoà với ánh trăng tạo nên thứ không gian huyền ảo ảo mộng Đặc biệt, nhà văn có câu văn thật hay nêu bật hình ảnh đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc ngày giáp Tết: “Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho”, “trẻ đốt lều canh nương”, “gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, váy hoa đem phơi mỏm đá xoè bướm sặc sỡ, gió rét dội” Những câu văn mang đầy “ý TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 thơ” lột tả hồn cốt thiên nhiên Tây Bắc với núi rừng trùng điệp, cao rộng vời vợi Điểm vào thiên nhiên xanh mướt dấu ấn người: nương lúa, nương ngô uốn lượn sườn đồi sườn núi; đống lửa bốc lên từ lều canh nương; đám cỏ gianh vàng ửng; váy hoa xoè rực rỡ nhiều màu sắc cô gái H’mông điểm nhấn đầy thi vị cho tranh thiên nhiên Chất thơ nhận đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán người nơi Đọc truyện, ta dễ bắt gặp hình ảnh thường xuyên xuất đời sống ngày đồng bào Tây Bắc Đó ngơi nhà gỗ với bếp lửa đặt nhà suốt mùa đông khơng tắt hịn than, cơng việc ngày cõng nước, cắt cỏ cho ngựa ăn, quay sợi,… Trang phục đặc trưng người phụ nữ H’mông vùng cao váy xoè sặc sỡ kèm với vòng bạc lấp lánh Truyện miêu tả tinh tế phong tục đẹp, thơ đồng bào vùng cao lễ hội mùa xuân Tết người vùng cao không giống tết miền xi Người vùng cao có cách tính ngày Tết độc đáo thể túy tư nông nghiệp Họ ăn tết ngô lúa gặt xong, mùa xuân có niềm vui thu hoạch mùa màng Và dù Tết năm đến Hồng Ngài “giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội” không ngăn niềm vui trỗi dậy tâm hồn người dân đây, đặc biệt đôi trai gái yêu Không khí ngày xuân Hồng Ngài mang dấu ấn đặc trưng đậm hương vị núi rừng Tây Bắc: Mùa xuân đến, trai gái tìm đến để tỏ tình Họ bận quần áo đẹp Họ chơi ném cịn, chơi quay, thổi sáo, đàn mơi, uống rượu,… Tất mê mải, say sưa tiếng sáo dìu dặt, tình tứ Tơ Hồi đặc tả khơng khí ngày tết với từ ngữ giàu chất tạo hình, qua lên tranh ngày tết miền núi tràn ngập màu sắc âm thanh: “Trong làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ [ ] Đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà” Ông đặc biệt trọng đến phong tục họ qua mắt tị mị, hóm hỉnh mình: “Trai gái kéo lên núi chơi Đi chơi núi đoàn”, “Các chị Mèo đỏ, váy thêu, áo khoác, khăn hoa chùm rực rỡ Các chị Mèo trắng chít khăn xếp phẳng lì, tóc mai cạo xanh nhẵn” Khi viết ngày tết Hồng Ngài, nhà văn Tơ Hồi ý miêu tả tiếng sáo Sáo H’Mơng có khả diễn tả ngôn ngữ người H’Mông, thay họ nói lên tình cảm lịng: “Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi rồi” Đó phương tiện giao duyên hữu hiệu chàng trai gái làng Trong “Vợ chồng A Phủ”, ngịi bút Tơ Hồi tỏ thành công lột tả nét đặc trưng, lột tả “cái hồn” tiếng sáo: “Ngoài đầu núi lấp ló có tiếng thổi rủ bạn chơi”, “Tiếng sáo réo rắt suốt đêm ngồi đầu núi tranh” Tiếng sáo cịn cách tỏ tình đặc biệt người trai miền núi: “Suốt đêm, trai đến nhà người yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách” Thời gian tiếp nối, ngày tết vùng cao đêm tình mùa xuân ngày sau dường Tiếng sáo gọi bạn tình vượt qua thời gian, tồn vĩnh trái tim chàng trai cô gái miền sơn cước Bên cạnh phong tục đẹp đẽ thể tâm hồn phác, nồng hậu đồng bào Tây Bắc phong tục cịn mơng muội, chứa nhiều điều bất cơng cịn tồn Tây Bắc năm trước Cách mạng Đó phân chia đẳng cấp giàu – nghèo rõ Trang phục nhà giàu có dấu hiệu khác: “Rủ xuống tua xanh đỏ mà riêng nhà quan làng đeo” Đó tục bắt vợ, cúng ma trình vợ đầy mê tín Cái hủ tục lạc hậu trở thành thứ thần quyền ghê gớm án ngữ tư tưởng người lao động nơi này, khiến họ ln bị bóng đêm mơng muội đè nén, giày xéo khơng ngẩng đầu lên Đó lệ trừ nợ: “bao có tiền giả tao cho mày về, chưa có tiền giả tao bắt mày làm trâu, ngựa cho nhà tao Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thôi” Đặc biệt, hình ảnh ngơi nhà gỗ nghi ngút khói thuốc phiện với bữa tiệc phạt vạ miêu tả câu chuyện khơng thể tìm thấy vùng đất khác Tài nhà văn tập trung việc quan sát, dựng cảnh sắc sảo cảnh xử kiện nhà thống lí Pá Tra Dưới ngịi bút miêu tả nhà văn, hủ tục, lề lối, tàn bạo, dã man lực phong kiến miền TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 núi lột tả sinh động: “Cứ đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải quỳ nhà, lại bị người xô đến đánh Mặt A Phủ sưng lên, mơi mắt dập chảy máu Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể, chửi, lại hút Khói thuốc phiện ngào ngạt tuôn qua lỗ cửa sổ Rồi Pá Tra lại ngóc cổ lên, vuốt tóc, gọi A Phủ… Cứ thế, suốt chiều, suốt đêm, hút, tỉnh, đánh, chửi, hút […] Ngoài nhà rên lên kéo thuốc phiện, mọt nghiến gỗ kéo dài, tiếng người khóc, tiếng người kể lào xào, tiếng đấm đánh huỳnh huỵch” Phải thấm thía cảnh sống đau đớn, tủi nhục thế, ta cảm nhận mạnh “cởi trói” tựa sinh tồn mãnh liệt thân phận bị chà đạp Tóm lại, nghệ thuật miêu tả sinh hoạt phong tục nhà văn giúp người đọc có thêm nhiều hiểu biết phong phú đời sống đồng bào Tây Bắc Trong truyện ngắn này, vốn hiểu biết phong phú khả quan sát tinh tế, tác giả khắc hoạ lại tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, thể nhiều phong tục độc đáo miêu tả sinh động người H’mông hồn nhiên, thẳng Từ cảnh xuân đến cảnh vui chơi ngày Tết, cảnh xô xát hai đám niên đến cảnh xử kiện,… tất phác hoạ sống động, tài tình, tạo nên phong vị đặc trưng vùng núi Tây Bắc cụ thể, xác thực Nét đặc sắc chất thơ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” biểu tâm hồn nhân vật Mị Ẩn sâu tâm hồn Mị, cô gái tưởng chừng héo hắt, sống đời lầm lũi “đến chết thơi” ấy, có ngờ, le lói đốm lửa khát vọng tự do, tình yêu sống Ở nhà thống lí Pá Tra, Mị âm thầm chịu đựng bên trong, kỳ thực, lại sức sống tiềm tàng, rạo rực Đúng Tơ Hồi nói: “Ở nơi rừng núi mơ màng ấy, dân tộc không lặng lẽ chịu đựng” Tính nhân văn câu chuyện Chất thơ đặc biệt tác giả tạo nên Đó nghe tiếng sáo gọi bạn đêm tình mùa xn vọng về, lịng Mị lại “thiết tha bổi hổi” Tiếng sáo giao duyên chạm vào phần sâu kín tâm hồn Mị, phần tâm hồn rạo rực cô gái trẻ ngỡ chết cô mang thân phận dâu trừ nợ nhà thống lí Pá Tra Tiếng sáo giao duyên dẫn lối tâm hồn Mị trở với ký ức ngày tự xưa: “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” Và tiếng sáo giao duyên thức tỉnh tâm hồn Mị: “Mị thấy phơi phói trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi…” Đến đây, ta nhớ lại câu châm ngôn rằng: “Cái chết mát lớn sống Mất mát lớn ta để tâm hồn lụi tàn sống.” Mị, từ nhân vật sống không chết, sống lại tâm hồn Và tâm hồn Mị khơng lụi tàn sức sống tiềm tàng, rạo rực Mị chờ hội đến trỗi dậy mạnh mẽ Như vậy, trình xây dựng nhân vật Mị với đời đầy bi kịch, nhà văn Tô Hồi thật khéo léo thêm vào nhân vật nét tâm hồn “thơ” giàu tính nhân văn Dù viết mảng đề tài bi kịch sống người, trang văn Tô Hoài thấm đượm chất thơ Chất thơ chứa đựng nỗi khát khao mãnh liệt tương lai tốt đẹp, tươi sáng cho người Làm nên chất thơ “Vợ chồng A Phủ” không nhắc đến ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn với hàng loạt âm thanh, hình ảnh gợi hình, gợi cảm nên thơ đậm màu sắc Ngơn ngữ văn xi Tơ Hồi ngồi ý nghĩa cụ thể câu chữ cịn có vơ hình khó hồn tồn cảm thấy, giọng điệu, âm điệu câu văn tiết tấu nhịp nhàng Tiết tấu thể điệu tâm hồn, cung bậc khác tình cảm nhà văn Những điều trình bày cụ thể phần sau, phân tích nghệ thuật trần thuật tác phẩm Tóm lại, chất thơ văn xi Tơ Hồi tạo nên kết hợp nhuần nhuyễn khí sắc lãng mạn với bút pháp trữ tình duyên mượt mà văn phong điêu luyện Đó kết từ việc nhà văn vận dụng loại hình nghệ thuật hội hoạ, âm nhạc vào nghệ thuật viết văn; TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 kết cộng hưởng thơ ca văn xuôi Chất thơ say đắm lịng người khơng vẻ đẹp huyền diệu thiên nhiên mà cung bậc cảm xúc tâm hồn người Bên cạnh nghệ thuật sử dụng ngơn từ điêu luyện, Tơ Hồi cịn để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc khả diễn đạt tài tình rung động sâu xa, tinh tế giới đa cung bậc mn vàn sắc thái tình cảm Cảm thức tinh tế Tơ Hồi việc nắm bắt tái biến chuyển màu sắc, âm thanh, ánh sáng, mùi vị thiên nhiên yếu tố tạo nên bầu khơng khí trữ tình, trẻo, đẹp đẽ bao quanh giới nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi Nhịp điệu, chất nhạc văn xi Tơ Hồi bắt rễ từ vốn hiểu biết tinh tường ngôn ngữ mẹ đẻ, trực cảm tinh tế ngôn ngữ (Trần Thị Nhàn Thanh, giáo viên Ngữ văn trường THPT Bùi Thị Xuân) Nhãn quan phong tục Vợ chồng A Phủ: Tơ Hồi mệnh danh nhà văn phong tục Ơng có nhãn quan phong tục đặc biệt nhạy bén sắc sảo Những phong tục bao đời dân tộc ta vốn phong phú độc đáo vào tác phẩm Tơ Hồi, lại miêu tả sinh động lôi Có thể nói, dù viết người dân ngoại thành Hà Nội, đồng bào miền núi cao Tây Bắc hay lồi vật, Tơ Hồi khéo léo đưa vào phong tục, tập quán quen thuộc người Việt Nam Ở đây, xin sâu phân tích nhãn quan phong tục Tơ Hồi tác phẩm tiêu biểu ông: Vợ chồng A Phủ Phong tục đặc trưng văn hóa dân tộc, niềm tự hào cộng đồng người quần tụ với hàng nghìn năm vùng lãnh thổ Đó thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội, người công nhận làm theo Việc thể phong tục tác phẩm đem đến cho người đọc tri thức bổ ích đời sống, hiểu biết thú vị vùng trời xa lạ hay thời kì lịch sử thường khơng cịn vang bóng Thơng qua trang viết đậm màu sắc phong tục, người đọc biết thời kì ấy, miền đất ấy, dân tộc có thói quen sinh hoạt, cách ăn mặc, nói năng, vui chơi, lao động, cách giao tiếp, ứng xử, nghi lễ tôn giáo Vợ chồng A Phủ tác phẩm tiêu biểu Tơ Hồi viết đề tài miền núi Mảng sáng tác đề tài coi “đặc sản” ông Căn vào số lượng tác phẩm hành trình sáng tác, coi Tơ Hồi nhà văn viết nhiều nhất, thủy chung với đề tài miền núi Chính năm tháng thâm nhập thực tế vùng núi cao Tây Bắc giúp Tơ Hồi có vốn sống phong phú sâu sắc sống người đồng bào dân tộc vùng đất này.Bởi vậy, đọc Vợ chồng A Phủ, tranh thực đời sống xã hội, người đọc bị thu hút trang miêu tả phong tục sinh hoạt với màu sắc dân tộc đậm đà, với chi tiết độc đáo, sinh động bút có óc quan sát thơng minh, tinh tế Tục cho vay nặng lãi: Tục cho vay nặng lãi miền núi thời phong kiến thể tập trung nhân vật Mị Số phận Mị tiêu biểu cho số phận người phụ nữ H’mông nghèo ngày trước: có đầy đủ phẩm chất để sống hạnh phúc lại bị đọa đày kiếp sống nơ lệ Đi tìm ngun nhân cho số phận bất hạnh Mị, người đọc có dịp hiểu tục cho vay nặng lãi – nỗi lo sợ hãi hùng số phận người lao động nghèo khổ miền núi trước Cách mạng Ngày xưa, bố mẹ Mị lấy khơng có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà thống lí, bố thống lí Pá Tra Mỗi năm phải đem nộp lãi nương ngô Rồi đến mẹ Mị chết, bố Mị già mà nợ sợi dây oan nghiệt: “Chao ôi! Thế cha mẹ ăn bạc nhà giàu từ kiếp trước, đến người ta bắt trừ nợ, làm khác rồi” Mị muốn làm chủ đời sức lao động mình: “Con biết cuốc nương, làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” Nhưng đâu có được! Tục cho vay nặng lãi trói Mị vào nợ truyền kiếp Từ đây, Mị phải sống đời người dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Định mệnh bi thảm giáng xuống đời người thiếu nữ ấy, buộc chặt vào số phận nơ lệ khơng có lối Tục cướp vợ trình ma TƠN NGỌC MINH QN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 "Bản Mèo ánh trăng sáng Tay dắt cương giấu ngựa sàn Chàng trai người Mông vắt em yêu ngang lưng ngựa Ngựa mang thiên thần lên đỉnh núi" Những câu hát ca khúc “Cướp vợ” ban nhạc Ngũ Cung phần nói lên phong tục cưới hỏi đặc sắc người H’mông Trai gái H’mông yêu nhau, chàng trai thỏa thuận với người yêu tổ chức “cướp” mang người gái nhà Sau đến trình nhà vợ Thường mùa xuân ăn tết, trai hay “cướp vợ” Đây phong tục niên thích cịn Mị gái đẹp, thổi kèn hay, nhiều người mê Mị “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” Tết năm ấy, Mị bị A Sử - trai thống lí Pá Tra đánh lừa, lợi dụng tục cướp cô làm vợ Xót xa thay, đâu cưới Mị tình u, người nhà bắt Mị ép duyên để gạt nợ: “Họ nhốt Mị vào buồng Ngoài vách kia, tiếng nhạc sinh tiền cúng ma đương rập rờn nhảy múa” Ngịi bút thực tỉnh táo Tơ Hồi phanh phui chất bóc lột giai cấp ẩn sau phong tục tập quán Cô Mị tiếng dâu thực chất nô lệ, thứ nô lệ người ta mua mà lại bóc lột, hành hạ Ý thức phản kháng Mị dần tiêu tan ý nghĩ : bị đem trình ma có chết trở thành ma nhà thống lí, chết không tự Hủ tục giết chết hạnh phúc Mị Suy nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan – phần tâm linh người dân tộc H’mông phần nguyên nhân khiến đời Mị rơi vào bi kịch Tình cảnh Mị chứng cớ tố cáo mãnh liệt bọn cường hào cho vay nặng lãi Vợ chồng A Phủ cáo trạng hùng hồn nối thống khổ người phụ nữ miền núi – người vừa phải chịu gánh nặng chế độ phong kiến, vừa bị trói chặt xiềng xích thần quyền Tục xử kiện, phạt vạ, trình ma người vay nợ Sự xuất nhân vật A Phủ góp phần thể nhãn quan phong tục Tơ Hồi A Phủ có số phận bất hạnh, mồ côi cha lẫn mẹ, suốt đời làm thuê làm mướn Anh nghèo lấy vợ khơng có vịng bạc để chơi tết bao chàng trai H’mơng khác Chính hủ tục “phép rượu”, “phép làng” tục cưới xin nên A Phủ trở thành tứ cố vô thân, không lấy vợ Ngày tết, A Phủ rủ bạn chơi đánh pao A Sử đến phá đám bị A Phủ đánh Cũng thế, A Phủ bị trói mang đến nhà Pá Tra Bằng ngịi bút miêu tả phong tục bậc thầy, Tơ Hồi tái sống động xử kiện quái lạ, từ vạch trần cách áp dã man, trắng trợn kiểu trung cổ bọn thống lí miền núi Cuộc xử kiện diễn khơng gian màu khói thuốc phiện “xanh khói bếp”, mùi khói thuốc phiện ngào ngạt Những kẻ tham gia vào máy xử kiện “nằm dài bên khay đèn” Cứ hút xong đợt thuốc phiện, Pá Tra lại lệnh, trai làng lại thay lạy tên thống lí lia xông đánh A Phủ Như vậy, xử kiện quái đản thực chất tra người dã man bọn chúa đất – nghiện: “suốt chiều, suốt đêm, hút, tỉnh, đánh, chửi, hút” Cuối cùng, người trai tự núi rừng A Phủ khơng khỏi nanh vuốt lũ chúa đất Từ đây, anh vĩnh viễn trở thành nô lệ cho nhà Pá Tra: “Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu trăm bạc trắng… Bao có tiền giả tao cho mày về, chưa có tiền giả tao bắt mày làm trâu, ngựa cho nhà tao Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thôi” Như vậy, chất phạt vạ để thỏa mãn cho bọn thống quản ăn chơi, hút xách Bằng nhãn quan phong tục sắc sảo, Tơ Hồi giúp người đọc hiểu thêm tục lệ kì quái, dã man bọn chúa đất, chúa rừng trước Câu chuyện A Phủ - người nô lệ gạt nợ bổ sung cho câu chuyện Mị - người dâu gạt nợ để làm hoàn chỉnh án tội ác bọn thống trị phong kiến người lao động lương thiện miền núi trước Cách mạng Những ngày tết vùng cao, đêm tình mùa xuân TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 Với vốn hiểu biết phong phú, khả quan sát sắc sảo lực dựng người, dựng cảnh tinh tế, tác giả phác họa tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, miêu tả sinh động nhiều phong tục độc đáo người H'mông Tết người vùng cao không giống tết miền xuôi Người H'mông ăn tết ngơ lúa gặt xong, mùa xn có niềm vui thu hoạch mùa màng Cho nên tết năm đến Hồng Ngài lúc "gió rét dội" không ngăn niềm vui trỗi dậy tâm hồn người dân đây, đặc biệt đôi trai gái yêu Tô Hồi đặc tả khơng khí ngày tết với từ ngữ giàu chất tạo hình, qua lên tranh ngày tết miền núi tràn ngập màu sắc âm thanh: "Trong làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ [ ] Đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà" Ông đặc biệt trọng đến phong tục lạ, ngộ nghĩnh qua mắt tị mị, hóm hỉnh mình: "Trai gái kéo lên núi chơi Đi chơi núi đoàn", "Các chị Mèo đỏ, váy thêu, áo khoác, khăn hoa chùm rực rỡ Các chị Mèo trắng chít khăn xếp phẳng lì, tóc mai cạo xanh nhẵn" Khi viết ngày tết Hồng Ngài, nhà văn Tơ Hồi ý miêu tả tiếng sáo Sáo H’Mơng có khả diễn tả ngơn ngữ người H’Mơng, thay họ nói lên tình cảm lịng:" Anh ném pao, em khơng bắt Em khơng u, pao rơi rồi" Đó phương tiện giao duyên hữu hiệu chàng trai gái làng Trong "Vợ chồng A Phủ", ngịi bút Tơ Hồi tỏ thành công lột tả nét đặc trưng, lột tả "cái hồn" tiếng sáo: "Ngoài đầu núi lấp ló có tiếng thổi rủ bạn chơi", "Tiếng sáo réo rắt suốt đêm đầu núi tranh" Tiếng sáo cịn cách tỏ tình đặc biệt người trai miền núi: "Suốt đêm, trai đến nhà người yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách" Thời gian tiếp nối, ngày tết vùng cao đêm tình mùa xuân ngày sau dường Tiếng sáo gọi bạn tình vượt qua thời gian, tồn vĩnh trái tim chàng trai cô gái miền sơn cước Trong Vợ chồng A Phủ, với biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục xã hội, Tơ Hồi tạo dựng tranh thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, không gian nghệ thuật mang đậm màu sắc dân tộc độc đáo vùng cao Tây Bắc Thơng qua tác phẩm, người đọc có thêm tri thức bổ ích đời sống, phong tục tập qn dân tộc H'mơng tục cho vay nặng lãi; tục cướp vợ trình ma; tục xử kiện, phạt vạ, trình ma người vay nợ Tất Tơ Hồi miêu tả với tìm tịi, khám phá sâu sắc, kiến thức dân tộc học khô khan mà qua nhãn quan phong tục vô độc đáo trang viết thấm đẫm tình người Hạnh Ngân Vietnammoi: Phân tích tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Mị nhân vật trung tâm truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" mà nhà văn Tơ Hồi giành nhiều tài tâm huyết để xây dựng Truyện trích từ tập "truyện Tây Bắc" (1953) Tơ Hồi Trong chuyến đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tơ Hồi có dịp sống, ăn, với đồng bào dân tộc miền núi, điều giúp Tơ Hồi tìm cảm hứng để viết truyện Tơ Hồi thành công "Vợ chồng A Phủ" không vốn sống, tình cảm sống mà cịn tài nghệ thuật cùa bút tài hoa Trong "Vợ chồng A Phủ", Tơ Hồi sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, bật đáng ý biện pháp phân tích tâm lý hành động Mị chặng đường đời Điểm nghệ thuật thật phát sáng thăng hoa đoạn văn miêu tả tâm lý hành động nhân vật Mị đêm mùa đông cứu A Phủ Qua ta thấy giá trị thực nhân đạo tác phẩm TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng hình ảnh gái "dù làm việc gì, ta cúi mặt, mắt buồn rười rượi" Đó tâm lý người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi kịch Sở dĩ Mị có nét tính cách sống hôn nhân cưỡng Mị A Sử Mị khơng lấy người u mà phải ăn đời kiếp với người mà sợ hãi, lạnh lùng Một nguyên nhân uy quyền, thần quyền, đồng tiền nhà thống lý Pá Tra biến Mị thành đứa dâu gạt nợ Mang tiếng dâu người giàu có vùng, thật Mị kẻ nơ lệ khơng khơng Điều làm Mị đau khổ, Mị khóc rịng rã tháng trời có ý định ăn nắm ngón kết thúc đời Thế "sống lâu khổ, Mị quen khổ rồi" Chính Mị bng xi trước số phận đen tối mình, trái tim Mị dần chai sạn nhịp đập tự nhiên Song song với nét tính cách lại tâm trạng người u đời, u sống, mong muốn khỏi hồn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch Điều thể đêm mùa xuân Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng Mị phát triển theo cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao cung bậc trước Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm hát người thổi, Mị uống rượu nhớ lại kỷ niệm đẹp thời xa xưa Mị ý thức thân đời Mị muốn chơi Nhưng sợi dây thô bạo A Sử trói đứng Mị vào cột Thế sợi dây "trói" thân xác Mị khơng thể "trói" tâm hồn gái hòa nhập với mùa xuân, với đời Đêm thật đêm có ý nghĩa với Mị Đó đêm thực sống cho riêng sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ xác khơng hồn Đó đêm vượt lên uy quyền bạo lực đế sống theo tiếng gọi trái tim Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa Thế viết vấn đề này, Tơ Hồi khẳng định: Cái khổ nhục mà Mị gánh chịu lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng lòng Mị Và cần có luồng gió mạnh đủ sức thổi lớp tro buồn nguội lạnh đốm lửa bùng cháy giúp Mị vượt qua sống đen tối Giá trị nhân đạo tác phẩm ngời lên chỗ Và cuối cùng, luồng gió đến Đó đêm mùa đông dài buồn núi rừng Tây Bắc Mùa đông rét buốt cắt da cắt thịt, đêm Mị bên bếp lửa để thổi lửa hơ tay Trong đêm Mị gặp A Phủ bị trói đứng chờ chết trời giá rét Thế Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay "Dù A Phủ xác chết đứng thơi" Tại Mị lại lãnh cảm, thờ trước việc ấy? Phải việc trói người đến chết việc làm bình thường nhà thống lý Pá Tra quen với điều nên chẳng quan tâm đến Hay Mị "sống lâu khổ, Mị quen khổ rồi" nên Mị lãnh đạm, thờ trước nỗi đau khổ người khác Một đêm lại đến, lúc người nhà ngủ yên rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay Lửa cháy sáng, "Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại" Đó dịng nước mắt kẻ nô lệ phải đối mặt với chết đến gần Chính "dịng nước mắt lấp lánh ấy" làm tan chảy lớp băng giá lạnh lòng Mị Lòng Mị bồi hồi trước người, trùng cảnh ngộ Đêm mùa xuân trước Mị bị A Sử trói đứng kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ không lau Mị nhận người giống cảnh ngộ, mà người cảnh ngộ dễ cảm thông cho Mị nhớ lại chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia, “chúng bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà này” Lý trí giúp Mị nhận “Chúng thật độc ác” Việc trói người đến chết ác thú rừng Chỉ bị hổ ăn bị mà người niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 đời phải lấy mạng thay cho Bọn thống trị coi sinh mạng A Phủ không vật Và phạm tội A Phủ bị xử phạt mà Nhớ đến chuyện ngày trước, trở với tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân phận mình: “Ta thân đàn bà chúng đẵ bắt ta trình ma nhà cịn biết chờ ngày rũ xương thơi” Nghĩ mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có chừng này, đêm thơi người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người việc mà phải chết A Phủ… Mị phảng phất nghĩ vậy” Thật sự, chẳng có lí mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết tội để bò! Trong đầu Mị nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn Mị người chết thay cho A Phủ cột tưởng tượng Thế nhưng, Mị khơng thấy sợ, suy tưởng Mị có sở Cha Pá Tra biến Mị từ người yêu đời, yêu sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành dâu gạt nợ, kẻ nô lệ nghĩa, chúng tàn ác trói người đàn bà ngày trước đến chết chúng lại khơng đối xử với Mị ư? Như vậy, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh” A Phủ, tâm trạng Mị diễn biến phức tạp Mị thông cảm với người cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn bà ngày trước, lí trí giúp Mị nhận bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa trước số phận Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau Mị lại tưởng tượng đến cảnh bị trói đứng… Một loạt nét tâm lí thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây cởi trói cho A Phủ Đó việc làm táo bạo nguy hiểm phù hợp với nét tâm lí Mị đêm mùa đông Sau cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị khơng ngờ dám làm chuyện động trời đến Mị thào lên tiếng “đi ngay” Mị nghẹn lại A Phủ vùng chạy đi, Mị đứng lặng bóng tối Ta hình dung nét tâm lí ngổn ngang trăm mối Mị lúc Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay chờ chết? Thế cuối sức sống tiềm tàng thúc Mị phải sống Mị chạy theo A Phủ Trời tối Mị băng Bước chân Mị đạp đổ uy quyền, thần quyền bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đè nặng tâm hồn Mị suốt năm qua Mị đuổi kịp A Phủ nói lời Mị nói với A Phủ sau năm câm nín: “A Phủ Cho tơi đi! Ở chết mất” Đó lời nói khao khát sống khát khao tự nhân vật Mị Câu nói chứa đựng tình cảm làm quặn đau trái tim bạn đọc Đó ngun nhân - hệ việc Mị cắt đứt sợi dây vơ hình ràng buộc đời Thế Mị A Phủ dìu chạy xuống dốc núi Hai người rời bỏ Hồng Ngài - nơi mà kỉ niệm đẹp họ q ít, cịn nỗi buồn đau, tủi nhục chồng chất khơng kể xiết Hai người rời bỏ Hồng Ngài đến Phiềng Sa, ngày phía trước họ chưa biết đến… Rõ ràng, đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng vai trị quan trọng Chính giúp Mị vượt lên số phận đen tối Mị cứu A Phủ đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy thân Qua đoạn trích trên, Tơ Hồi ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ miền núi nói riêng người phụ nự Việt Nam nói chung Tơ Hồi cảm thơng xót thương cho số phận hẩm hiu, khơng lối Mị Thế trái tim nhạy cảm chan chứa u thương, Tơ Hồi phát ngợi ca đốm lửa cịn sót lại trái tim Mị Tư tưởng nhân đạo nhà văn sáng lên Đồng thời qua tác phẩm, Tơ Hồi khẳng định chân lí mn đời: đâu có áp bất cơng có đấu tranh để chống lại dù vùng lên cách tự phát Mị Quả thật, tác phẩm giúp ta hiểu nhiều điều sống Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng tập “Truyện Tây Bắc” nói chung, ta hiểu Tơ Hồi lại thành cơng thể loại truyện ngắn đến Nét phong cách nghệ thuật: màu sắc dân TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngơn ngữ lời văn giàu tính tạo hình hội tụ phát sáng truyện ngắn Tác phẩm “Truyện Tây Bắc” xứng đáng với giải truyện ngắn - giải thưởng Hội nghệ sĩ Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955 Và “Vợ chồng A Phủ” thực để lại ấn tượng tốt đẹp lòng bạn đọc giá trị nghệ thuật, giá trị thực giá trị nhân đạo Truyện ngắn truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài Đối với riêng em, truyện “Vợ chồng A Phủ” giúp em cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến miền núi, từ giúp em ngày trân trọng khát vọng họ Đây tác phẩm văn chương đích thực góp phần nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc Nam Cao quan niệm truyện ngắn “Đời thừa” Cảm nhận 'tiếng chim hót ngồi vui vẻ q, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.tiếng bà chợ về" (Chí Phèo - Nam Cao ) 'Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi ' (Vợ chồng A Phủ -Tơ Hồi) HƯỚNG DẪN Trong tác phẩm văn học,chi tiết nghệ thuật quan trọng,nếu ko có nó,tác phẩm dường chưa thực mang tầm Chi tiết nghệ thuật giống hạt cát đủ để mang đến sa mạc mênh mông,chi tiết nghệ thuật giống giọt nước làm đồng đại dương bao la.Trong tác phẩm CP Vợ chồng A Phủ hai tác giả Nam Cao Tơ Hồi làm nên hai"hạt cát","hai giọt nước ấy".Đó 'tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá.tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.tiếng bà chợ về' (Chí Phèo ) 'Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi '(Vợ chồng A Phủ ) Chi tiết nghệ thuật yếu tố nhỏ lẻ tác phẩm mang lại sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng.sức chinh phục hình tượng nghệ thuật truyền cảm xúc góp phần định tạo sức truyền cảm hấp dẫn, lôi người đọc nhờ chi tiết Chi tiết có khả thuyết minh,biểu tồn thê.NC ̉ xây dựng chi tiết Chí Phèo thức dậy sau say dài nghe âm sống đời thường đỗi bình dị.TH thâm nhập vào mê cung tâm trạng Mị để thổn thức với tiếng sáo gọi bạn tình rập rờn,thiết tha,bổi hổi Như vậy, điểm chung NC TH họ thổi vào tác phẩm âm thanh.Đó âm diệu kỳ,nó len lỏi vào tận sau tâm hồn vốn tưởng chết nhân vật để khơi dậy họ niềm ham sống khao khát sống mãnh liệt.giả dụ ko có âm ấy, Chí Phèo triền miên say dài để chẳng bh biết có mặt cõi đời này.giả dụ ko có tiếng sáo ấy,Mị gái ngồi quay sợi gay bên tảng đá,mãi vô cảm,vô hồn 'cái vỏ ko có ý nghĩa hết'.thế âm tiếng sáo gọi bạn tình đánh thức Mị ngày xưa,đã đưa cô đến với phút giây hồi sinh mãnh liệt.Để có phản kháng liệt với hoàn cảnh thực mang đến cảm xúc cho người đọc.và nhờ thứ âm bình dị, thân thuộc sống thơn q mà Chí Phèo nghe thức dậy tính Người vùi dập chí Để sau ta thấy Chí Phèo hiền lành, lương thiện hình hài vốn bị hư hao nhiều sau tháng năm bán cho quỹ Xây dựng chi tiết nghệ thuật đặc sắc ấy, NC TH chung điểm là'mượn âm thanh' để gơị dậy những'âm thanh' bị chìm khuất nhân vật.Đấy chi tiết đặc sắc góp phần khẳng định giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ hai tác phẩm Chí Phèo -NC Vợ chồng A Phủ -TH Cùng xây dựng chi tiết nghệ thuật quan niệm cách viết khác nhau,đề tài khác nên hai chi tiết nghệ thuật CP Vợ chồng A Phủ lại mang ý nghĩa riêng Ở tác phẩm'Chí Phèo ' âm quen thuộc sống xung quanh 'hơm chả có' Đó tiếng chim hót ngồi vườn, tiếng bà chợ về,tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá giả dụ tiếng quát mắng Bá Kiến,hay giọng lè nhè say Tự Lãng, hay tiếng khóc tỉ tê người vừa bị Chí làm cho đỗ vỡ NC ko lay động lịng người TƠN NGỌC MINH QUÂN 10 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 âm bình dị Lần theo trạng thái tâm lý'miệng đắng,lòng mơ hồ buồn' Chí ta thấm thiá thân phận.Thân phận kẻ đường Thân phận làm người ko cơng nhận người Chí phèo nhà văn NC xây dựng lòng nhân đạo sâu sắc Nhà văn vui buồn,khổ đau với số phận nhân vật từ đầu cuối tác phẩm.Vui mừng Chí Phèo sống với ước mơ thời tuổi trẻ'chồng cuốc mướn cày thuê,vợ nhà dệt vải'.buồn Chí Phèo trở thành qũy làng Vũ đại,buồn Chí trượt dài tội lỗi' ăn lúc say,thức lúc say, thức dậy cịn say say nữa,say vơ tận.những say tràn từ say sang say khác thành dài mênh mang.chưa bh tỉnh táo để thấy có mặt cõi đời này'.Nhưng NC ko từ bỏ chí,nhà văn mang lịng u thương đến với chí.NC phái 'thiên sứ'tình u đến với Chí Phèo Đó Thị Nở-thiên sứ ko có đơi cánh thiên thần có trái tim nhân ái.và sau tình đêm trăng rắc bụi vàng sơng Chí Phèo khỏi mê đời Cuộc gặp gỡ bất ngờ với Thị Nở trận ốm làm cho qũy có thay đổi hẳn tâm sinh lý.từ tù về,đây lần sau năm chì hết say,hồn tồn tỉnh táo có khoảng ngưng lặng để nghe âm quen thuộc sống,.tiếng chim hót ngồi vui vẻ q.tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Tiếng bà chợ về' âm thường nhật ngày mà chả có hơm chí nghe đến bh tỉnh sau say dài mênh mang.từ tiếng chim hót,tiếng mái chèo,tiếng người nói âm nhỏ giọt vào tâm hồn chí,như dịng nước mát lành,như mưa mùa hạ đổ xuống thớ đất tâm hồn khô cằn sỏi đá chí.vùng đất khơ hạn tình thương ấy, vùng đất biết đến thứ nước ln tưới lên rượu nuớc mắt người lương thiện.nay đọc thứ'nhựa sống'của đời tưới vào thắm sâu tâm hồn chí.tư đó̀ tâm hồn anh bùng lên đầy xúc cảm.anh chim lồng lồng giam cầm,xa sống đồng loại,bỗng ngày nghe tiếng hót ca bạn bầu tìm lại lại vui ca hót Âm đánh thức chí cảm xúc người Chí nhận ngồi lều ẩm ướt thấp có mờ lờ rằng:'mặt trời lên cao,và nắng bên rực rỡ'' Cũng ngày người say tỉnh dậy, Chí Phèo thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn, với anh, cảm giác,cảm xúc vừa bị đánh thức.phải rồi, quỷ có cảm giác'mơ hồ buồn' quỷ lại thứ quỷ khát máu chí biết buồn chứ? Khi Chí Phèo nghe âm sống anh dần ý thức sống Âm sống ý như âm tíc tắc kim đồng hồ quay ngược time đánh thức chí giấc mơ thời trai trẻ.Âm sống bình dị đưa anh nhớ q khứ,rằng có thời,đã'ước mơ có sống gia đình nho nhỏ.chồng cuốc mướn cày thuê.vợ dệt vải.bỏ lợn ni để làm vốn liếng.khá giả mua dăm ba sào ruộng làm' Cả kí ức sống lại chí thật đẹp,thật dung dị đời thường qúa đẹp đến chí lại đơn nhiêu Thông thường,người ta nhớ lại time vãng để hiểu tại.Chí vả,đến lúc nhận rằng'hắn thấy già mà độc.buồn thay cho đời!có lí được?hắn già hay sao? bốn mươi tuổi đâu tới đời'.hình dung đời chí thấy chẳng có ngồi hai chữ"cơ độc".nếu lão Gôriô trang văn thi hào Banzắc có độc,cơ đơn đến lão cịn niềm an ủi tình thương mù qng dành cho hai gái.lão cịn người hiểu lão chàng sinh viên Ratinhắc.Nhưng đây, Chí Phèo có độc đến trọn vẹn Cũng âm bình dị mà chí nghe lại làm cho anh phải nghĩ suy nhiều hơn,sâu xa Chí hình dung tương lai đầy bất ổn phía trước Ở người hắn,chịu đựng biết bao chất độc,đày đọa cực nhọc,mà chưa bh ơḿ 'một trận ốm dấu hiệu bao ́ thể hư hỏng nhiều.Nó mưa cuối thu cho biết trời gió rét,này mùa đơng đến' Chí Phèo ko có thị nở vào,cứ để vơ,thì đến khóc Đến đây, ko nghĩ CP quỷ làng Vũ đại TÔN NGỌC MINH QUÂN 11 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 nữa, người ko giàu cảm giác,cảm xúc, mà cịn ý thức có phần sâu sắc đời,về thân phải người bình thường Với bàn tay ân Thị Nở, Chí lột bỏ vỏ quỷ đê trở lại hình hài người.bát cháo hành liều thuốc giải cực mạnh góp phần tâỷ ố men rượu,tâỷ ố nhơ nhuốc đời bất hạnh,trả lại cho anh điêu ̀ lòng yêu Thị Nở lòng yêu 'một ̀ làm ơn lòng yêu người chịu ơn' Cịn Chí Phèo , anh cảm nhận điều thật chua chát:xưa muốn ăn phải giật,nạt,dọa,cướp.cuộc đời chưa bh bàn tay đàn bà cho.và thị nở lần đầu.Lần lần thứ người đàn bà cho,được sống tình cảm yêu thương thực sự.bát cháo hành ngấm làm suy nghĩ nhiều Từ cảm nhận tình yêu thị nở,cảm xúc,cảm giác đánh thức sâu sắc CP:' thấy mắt ươn ướt nhìn bát cháo hành bốc khói mà bâng khuâng thấy vừa vui vừa buồn thấy lòng thành trẻ con.hắn muốn làm nũng thị với mẹ.ôi mà hiền '.khơng thế, chí cịn giống ăn năn hối hận tội ác ko đủ sức mà ác Và có lẽ bùng nổ tâm trạng Chí Phèo sau gặp thị nở khát vọng lương thiện.đấy đỉnh điểm thức tỉnh Chí Phèo :'hắn thèm lương thiện,hắn muốn làm hòa với người ! Thị Nở mở đường cho Thị n ổn với người khác lại Họ thấy khơng làm hại Họ nhận vào xã hội phẳng , thân thiện người lương thiện » Đoạn văn ngắn chứa đựng câu khao khát cháy bỏng Chí Phèo Tình người Thị Nở đánh thức tính người chí Tình người vẫy gọi Chí trở với đồng loại, người thực người đồng loại chấp nhận Khát vọng người chí thật cảm động Cũng nhờ âm mà Chí Phèo tự ý thức trở với Chí Phèo hiền lành,lương thiện Cũng nhờ âm với ngày hp tình u,tình người với Thị Nở mà Chí Phèo trở nên mình.cuối tác phẩm, Chí Phèo xách dao đòi lương thiện, giết chết cáo già Bá Kiến, trừ haị cho dân Chí tự kết liễu đời mình.phải âm sống thức tỉnh chí để đến hành động đầy đau đớn tất yếu hợp lý? Đánh giá giá trị nghệ thuật chi tiết ấy,ta thấy âm 'tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá,tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá,tiếng bà chợ về' chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách tâm lý bi kịch nhân vật.chi tiết nhỏ,chỉ thoáng qua vài câu văn ngắn lại yếu tố nội liên văn làm cho mạch truyện từ bất ngờ rẽ sang hướng khác.nhờ mà ta nhìn thấy hai đời chí.qua việc tập trung vào chi tiết đắt giá ấy, NC tập trung thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc mang đến cho người đọc trang viết đẹp,xúc động Nếu 'tiếng chim .qúa' thức dậy linh hồn tưởng chết chi tiết 'Mị bổi hổi 'mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ -TH) mang đến cho nhân vật bạn đọc nhiều xúc cảm mãnh liệt Mị gái trẻ đẹp nợ bố mẹ mà mị bị bắt vào nhà thống lý Pá Tra sống kiếp trâu ngựa.Mị bị tước đoạt tình u,tuổi xn,hp ,bị bóc lột sức lao động tệ.Mị trở thành "súc nô"-một tù nhân với án tù chung thân suốt đời chốn địa ngục trần gian nhà thống lý.Từ đó,cơ gái người Mèo sống vô cảm'lùi lũi rùa nuôi xó cửa'.cơ tưởng là'con trâu ngựa ''Mị dần tiếng nói'càng ngày ko nói' Từ Mị trở thành người đàn bà lặng câm,vô cảm Nhưng mùa xuân miền núi Tây Bắc đến, mùa xuân miêu tả đẹp, sắc màu 'cỏ gianh vàng ửng','những váy hoa phơi mỏm đá xòe bướm ́ sặc sỡ, tiếng cười nói đám trẻ chơi quay đợi tết, đặc biệt tiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưởng băng giá Mị TÔN NGỌC MINH QUÂN 12 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 Tiếng sáo xa 'lấp ló' nơi đầu núi,khi lại gần 'lửng lơ bay đường' cuối nhập vào hồn Mị: 'Mị ngồi nhẩm thầm lời người thổi sáo' Tiếng sáo thân tuổi trẻ,của tình yêu,của qúa khứ,của tài mà Mị có Bởi vậy, nghe tiếng sáo thổi, Mị thấy 'tha thiết bổi hổi' tâm hồn Mị hồi sinh mãnh liệt Tiếng sáo hối thúc Mị, tiếng sáo gió thổi bung lớp tro tàn nguội lạnh phủ lấy tâm hồn Mị Tiếng sáo nhập vào hồn Mị làm đồng khứ tươi đẹp cô gái giàu tài năng.bước nhảy tâm lý Mị việc Mị ngồi nhẩm thầm lời người thổi sáo: Mày có trai gái Mày làm nương Ta ko có trai gái Ta tìm người yêu Bài hát lâu Mị ko hát,điệu sáo lâu mị ko thổi Nhưng đêm mị lại nhớ,lại nhẩm thầm,,mị thuộc.nghĩa mị ko vơ cảm.nói hơn, vơ cảm lớp vỏ bề ngồi, cịn bên Mị có trái tim khát sống,rực lửa yêu thương Nó lửa âm ỉ cháy lớp tàn tro,sẽ bùng lên gặp gió Tiếng sáo gió lành thổi bao mộng đẹp Chính tiếng sáo dẫn mị đến hành động'nổi loạn nhân cách'':"Mị lấy hủ rượu,cứ uống ừng ực bát.rồi say,mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng,người hát,nhưng lòng mị sống ngày trước".mị uống nuốt cay,nuốt đắng,nuốt hận vào lòng Uống cho quên lại nhớ.một uống rượu ko đủ sức làm người ta qn lại quay lại thức tỉnh tim lý trí, Mị lại nghe tiếng sáo gọi bạn đầu làng Rượu chất men đánh thức phần đời Mị Rượu làm Mị sống lại khứ đầy ắp niềm vui sướng: 'ngày trước, mị thổi sáo giỏi.mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo mộ' Tiếng sáo hồi niệm men rượu hịa quyện Sau đó,mị lại bước vào buồng, lại'ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng' nhà thống lý tù ngục, ngồi cửa thiên đường tuổi trẻ Chi tiết cho thấy, Mị nhìn phía ánh sáng, có nghĩa tâm hồn Mị khao khát 'vượt ngục'.'Mị thấy phơi phới trở lại,trong lòng vui sướng đêm tết ngày trước'.đó niềm kẻ tìm lại mình.Và mị ý thức rằng' Mị trẻ lắm.mị trẻ.mị muốn chơi'.nhận thấy cịn trẻ muốn chơi có nghĩa mị khát khao tự do.đúng bi kịch.khi người đàn bà nhận cịn trẻ hồn cảnh trớ trêu bi kịch.qúa khứ làm mị trẻ lại.hiện làm Mị đau đớn,ê chề Đỉnh điểm cảm xúc bi kịch nỗi tủi thân:mị có c.sống ko hp với A Sử:'a sử với mị,ko có lịng với mà phải với nhau'.đau đớn qúa,mị khao khát :'nếu có nắm ngón tay này,mị ăn cho chết ngay,chứ ko buồn nhớ lại nữa'.muốn chết,nghĩa mị ko trước nữa, Mị muốn phản kháng lại hoàn cảnh Mị ko cịn chấp nhận thực trạng ê chề sức sống đánh thức Âm làm thức dậy mị ý thức tình u,hp lịng khát khao sống tự Từ đó, Mị đến định táo bạo:bỏ nhà theo đám chơi.đó ý định giải lặng lẽ vơ mãnh liệt.'mị đến góc nhà,lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng'.ngọn đèn thắp lên,ánh sáng xua tan bóng đêm ảm đạm vây quanh mị,đang thắp lên lửa tâm hồn miu.một loạt hành động gấp gáp TH diễn tả:'mị muốn chơi,mị chơi mị quấn tóc lại,mị với lấy váy hoa vắt phía vách '.đó nhu cầu làm đẹp thân trước lúc chơi Mị làm tất cả,thật bình thản ko để ý đến thái độ A Sử chứng tỏ,sức sống mãnh liệt Mị lớn tất cả, bóng ma thần quyền ko thể lớn sức sống Mị Ý định giải mị khơng thành a sử trở Hắn thẳng tay vùi dập tàn nhẫn trỗi dậy đó:'nó xách thúng sợi đay trói đứng mị vào cột nhà, tóc mị xỗ xuống, A Sử buộc ln tóc lên cột , làm cho Mị ko cúi , ko nghiêng đầu '.miêu tả tàn nhẫn a sử sức mạnh ngịi bút TH tố cáo lên án mặt bất nhân bọn chủ nơ phong kiến miền núi TƠN NGỌC MINH QUÂN 13 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 Nhưng A Sử trói thể xác Mị, ko trói tầm hồǹ Mị, tâm hồn Mị tự dạo chơi giới khát vọng sống:' bóng tối,mị đứng im lặng ko biết bị trói,hơi rượu cịn nồng nàn,mị nghe tiếng sáo đưa mị theo chơi,những đám chơi '.Mị ko biết bi trói nghĩa cô ko sống thể xác mà thực sống tâm hồn.có lúc tiếng sáo gọi bạn tình nhập vào hồn mị,mi vui sướng đến nỗi: 'Mị vùng bước đi' thực cô tỉnh khi' tay chân đau ko cựa được'.tỉnh lại nghe tiếng chân ngựa đập vào vách,âm tiếng chân ngựa đập vào vách đưa Mị từ nỗi nhớ trở với giấc mơ tan biến Tiếng sáo khơng cịn.chỉ cịn Mị với nỗi đau thân phận, tỉnh thấy lịng cay đắng' Mị thơn̉ thức nghĩ ko ngựa' Cũng âm tiếng sáo đánh thức mà lửa tình yêu khát vọng tự mị lại lần bùng cháy chắn trở thành lửa rực rỡ mà chứng hành động cởi trói dây cho a phủ anh trốn khỏi Hồng Ngài sau Xét giá trị nghệ thuật: ta thấy chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái tâm lý nhân vật.tâm lý nhân vật từ nghe tiếng sáo có chuyển biến phức tạp sâu sắc Tiếng sáo tạo bước ngoặt tâm lý chi tiết mà đó,TH ý đồ nghệ thuật đến mức tài Chính âm làm thay đổi tất người mị,từng việc 'ngồi nhẩm thầm tiếng sáo 'đã đứng dậy thành hành động.điều chứng tỏ tài nghệ miêu tả tâm lý sống động lòng nhân đạo (phát sức sống tiềm tàng ) nhà văn Có thể nói,"chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn", chi tiết thực đời sống nhà văn tái tác phẩm đơn vị cấu tạo nên tác phẩm,mang sức chứa lớn nội dung nghệ thuật.tuỳ theo thể cụ thể mà chi tiết có khả giải thích, tái hiện,biểu khiến hình tượng nghê thuật trở nên cụ thể, gợi cảm sống động,khiến ý đồ tư tưởng nhà văn hình rõ rệt, trở thành tiêu điểm,điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm.những chi tiết thường chọn lọc, gửi gắm tư tưởng, tình cảm nhà văn, dồn nén điều mà nhà văn muốn nói Tóm lại, qua hai chi tiết nghệ thuật hai tác phẩm Chí Phèo Vợ chồng A Phủ mà ta vừa phân tích trên.hai nhà văn Nam Cao Tơ Hồi mang đến cho hai thiên truyện ngắn đặc sắc văn chương VN Qua hai chi tiết nghệ thuật ta hiểu sâu sắc lòng nhân đạo hai nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn dân tộc Phỏng vấn Tơ Hồi “Vợ chồng A Phủ” Truyện “Vợ chồng A Phủ” rút từ tập “Truyện Tây Bắc” truyện ngắn xuất sắc tập sách Truyện có phần: Phần đầu kể chuyện Mị A Phủ Hồng Ngài; phần sau thời kì Phiềng Sa, hai người gặp cách mạng trở thành du kích Nhưng chương trình văn lớp 12 trích dạy phần đầu tác phẩm Thưa nhà văn, năm đầu thập niên năm mươi, kháng chiến p dân tộc ta có thay đổi chiến lược Tinh thần sức mạnh bất khuất nước nuôi dưỡng phát triển cánh rừng đại ngàn Tây Bắc Sống với thác dội, núi đá hùng vĩ, vạt rừng âm u dân tộc thiểu số anh em Đời sống sinh hoạt họ khác tinh thần kháng Pháp Nhưng dường đơì sống người Mèo (H’Mơng) để lại ấn tượng riêng biệt sâu đậm cho ơng? Nhà văn Tơ Hồi: Năm 1952, hoạt động kháng Pháp tăng mạnh chiến trường, quân ta dần đánh đuổi quân Pháp khỏi Sơn La, Lai Châu, tơi phóng viên báo Cứu Quốc, báo Đại Đoàn Kết bây giờ, cử viết cách mạng đời sống vùng giải phóng Tây Bắc với cánh rừng bạt ngàn nơi sinh sống chủ yếu người Mường, Thái, Mèo… số dân tộc nhỏ khác Trong dân tộc anh em, người Mèo thường sinh sống vùng núi cao xa Đấy nơi có cách mạng sớm Người Mèo p với tinh thần bất khuất kiên cường kì lạ Tơi chọn viết đời sống dân tộc Mèo Tơi từ núi sang núi khác, từ vùng Mèo Nghĩa Lộ đến Lai TÔN NGỌC MINH QUÂN 14 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 Châu tháng trời Đường khó khăn, hiểm trở, thiếu thốn đủ thứ cộng với khí lạnh vùng Tây Bắc, may mắn đến gặp cán cách mạng Từ 1950 – 1951, Nam Cao viết sống với đồng bào miền núi Khó cách biệt ngơn ngữ, phải có chung tiếng nói hiểu Người Mèo có ngơn ngữ riêng, nhiên vốn từ vựng họ ít, nên tơi khơng khó khăn học tiếng họ Chỉ cần vài chục từ giao tiếp Tuy vậy, vùng núi cao xa nên đời sống họ trăm bề thiếu thốn Hạt muối quý vàng Có nơi 5-6 tháng ăn khơng tí muối Khi có việc, thịt bị, ngựa phải ăn nhạt Tôi sống thiếu thốn người Mèo tháng, sâu tìm hiểu đời sống, sinh hoạt họ, viết số truyện ngắn, có Vợ chồng A Phủ Thực ngơn ngữ Mèo khơng có chữ Phủ có chữ Phữ thơi Đời sống văn hóa người Mèo lạ bít ẩn Họ có truyền thống văn hóa độc đáo Nhưng Vợ chồng A Phủ, thân phận người đàn bà thật khơng khác trâu ngựa Điều có thật cốt truyện hư cấu tác giả? Nhà văn Tơ Hồi: Câu chuyện Vợ chồng A Phủ câu chuyện hồn tồn có thực Tức nguyên mẫu đời sống Đợt công tác từ Tà Sùa sang Phù Yên (Sơn La) Ở Tà Suà gặp cặp vợ chồng người Mèo vào dịp tết truyền thống họ, tức khoảng tháng 11 âm lịch, trước tết Nguyên Đán ta tháng Tết người Mèo kéo dài tháng Tôi đôi vợ chồng nhà ăn tết từ sang khác Ăn tết uống rượu, anh chồng kể chuyện Anh kể đời anh, đời chị vợ, chuyện thống lý anh làm tay sai cho Pháp, tàn ác, anh phaỉ đưa vợ chạy trốn nơi khác Câu chuyện đôi vợ chồng cộng với vốn hiểu biết đời sống người Mèo làm cho cốt truyện sáng tỏ dần Và tơi bắt tay vào viết Nhân vật truyện cô Mị Mở đầu truyện, Mị xuất ấn tượng buồn, “quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước”, “ cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Cô gái Pá Tra , gái Pá Tra khơng biết khổ để buồn Nhưng cần câu trả lời: Cô vợ A Sử, trai thống lý Pá Tra, người ta hiểu nỗi buồn đương nhiên Tại vậy? Nhà văn Tơ Hồi: Trên danh nghĩa Mị vợ A Sử, dâu nhà Pá Tra Làm dâu nhà giàu phải sung sướng, lý thông thường người Kinh ta Với cô gái Mèo, làm dâu nhà giàu nỗi kinh hoàng Mị dâu gạt nợ nhà Pá Tra, nợ đâu từ thời kiếp nào, từ ngày cha mẹ Mị lấy nhau, ngày Mị chưa chào đời Mị phải đem thân phục dịch, làm trâu ngựa cho nhà Pá Tra việc khơng Mị làm, nợ khơng vay Mị Đó hủ tục người Mèo, bọn thống lý lợi dụng hủ tục để bóc lột dân chúng Vậy thân phận Mị, nỗi khổ Mị trường hợp cá biệt Tình tiết Mị bị bắt mang gây nhiều thắc mắc, Mị bị bắt bước ngồi sau “quơ tay lên” gặp “ ngón tay đeo nhẫn” người yêu Có bạn đọc viết báo chí, sau , suốt đời Mị, không cô gặp lại người yêu nữa? Anh ta biến đâu? Nhà văn Tô Hồi: Tơi có đọc báo tiện xin trả lời Trước hết để hiểu rõ tình tiết phải hiểu phong tục người Mèo Dù sống cao nhiều hủ tục, trai gái tự tìm hiểu, yêu đương Chữ “ ngừơi yêu” chữ người Kinh dùng để người bạn trai nhóm bạn hay đánh pao với Mị có tình cảm với khơng phải mặn mà, khơng thể nói hứa hẹn….Vậy nên sau đêm tình mùa xn, bồi hơì nghe tiếng sáo gọi bạn u, khơng phải Mị nhớ lại người có “ngón tay đeo nhẫn” Đau khổ bị bắt làm dâu nhà thống lý Pá Tra, có lúc Mị khơng chiụ chấp nhận Mị tìm đến chết Nhưng thương cha, Mị “đành ném nắm ngón xuống đất” để trở lại nhà Pá Tra Nhưng ngày Mị dường quen với khổ nhục, Mị cảm thấy “mình trâu, TƠN NGỌC MINH QUÂN 15 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 ngựa”, chí khơng trâu ngựa, trâu ngựa cịn có lúc nghỉ “đứng gải chân, đứng nhai cỏ”, mà Mị khơng Cách đối xử nhà Pá Tra khiến Mị ngự trị ý nghĩ Vậy hoàn cảnh thực chơn vùi Mị khiến khơng cịn nhớ đến “con người tự do” trước kia… Nhà văn Tơ Hồi: Khơng phải Mị khơng nhớ đến “con người tự do” nữa, mà khơng có tác nhân gợi cho Mị nhớ đến điều Đời sống tủi nhục, mỏi mịn huỷ hoại Mị, ngày bị thu hẹp lại xó buồn bã, nhẫn nhịn: “mỗi ngày Mị khơng n, lầm lũi rùa ni xó nhà” Mị rùa, tù nhân Ở buồng nơi Mị nằm có cửa sổ nhỏ “lỗ vuông vuông bàn tay” Trong buồng , Mị chốc lát mình, suy nghĩ, nhớ lại khứ Nhưng không Cái cửa sổ q bé , lúc nầ nhìn Mị thấy “trăng trắng, khơng biết sương hay nắng” Đấy mờ mịt tâm hồn,của số kiếp Mị Chỉ có chết Mị thơi nhìn thấy mờ mịt nơi lỗ vuông Như rõ ràng đời sống tuỉ cực tăm tối lấn át che giấu người thật Mị, người trẻ trung, ham yêu, ham sống ngày trước, Mị không nhận Mị gái có cá tính, thời gian khổ hạnh nhà Pá Tra làm cá tính khơng phải bị mài mịn mà bị nhấn chìm hẳn Đó tha hóa, vào thời Mị, tha hóa xã hội Vâng, Mị hịan tịan thànnh bóng Tưởng chừng bóng mãi dật dờ, quên hết yêu thương, thù hận Nhưng không, đêm mùa xuân, Mị hồi sinh Khoảnh khắc ngắn ngủi vô lộng lẫy Mị sống lại âm náo nức, Mị “thiết tha bồi hồi” nghe tiếng sáo gọi bạn tình Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u Nhà văn Tơ Hồi: Khi viết đoạn tơi thích Tơi muốn nhấn mạnh mơ tả tâm hồn Mị Cơ gái nợ cha mẹ bị bắt trình ma nhà Pá Tra, bị đày đọa thể xác lẫn tâm hồn, đây, đêm mùa xuân, nghe tiếng sáo từ xa vọng lại, khí trời rạo rực niềm vui vẻ tràn khắp làng, tác động rượu, Mị thấy lòng thiết tha bồi hồi, “sống ngày trước” Cuộc sống trâu ngựa nhà trống lý Pá Tra khơng cịn đáng sợ với Mị Mị trở lại thiếu “uốn mơi, thổi hay thổi sáo” “có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo” Ký ức tưởng vùi lấp bừng sáng khiến Mị “thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng” Toàn sức sống , toàn cảm xúc xuân lâu bị vùi lấp trỗi dậy Mị biết Mị trẻ, trẻ lắm.Mị muốn chơi Nhưng Mị không chơi mà lại “từ từ bước vào buồng”? Sự trở lại chậm chạp với lỗ vuông “mờ mờ trang trắng” giúp Mị bất ngờ liên hệ khứ với thực Mị hiểu rõ “A Sử Mị, khơng có lịng vơí mà phải với nhau” Đấy thực Chưa Mị cảm đến tận nỗi đau đớn đoạ đày số phận Mà đó, Mị phải vợ A Sử, dâu nhà Pá Tra, niềm vui nho nhỏ, khát vọng thống chốc mang đâỳ “tínnh người” khơng thể cứu vớt Mị khỏi số phận cô… Mị lại nghĩ đến nắm ngón Nhưng tiếng sáo gọi bạn yêu lơ lững bay đường, tiếng sáo mê hoặc, dẫn dụ Mị Mị khơng cịn biết khác Tinh thần Mị thăng hoa đến cõi khác, thóat hẳn đời sống cơ, người cơ, mặc kệ A Sử, khơng nhìn thấy A Sử… Cả bị A Sử trói đứng vào cột, Mị “như khơng biết bị trói”, đầu văng vẳng tiếng sáo gọi đến chơi… Nhà văn Tơ Hồi: A Sử trói Mị trói thể xác Mị, lịng Mị cịn nồng nàn rượu, men kí ức Tiếng sáo q tha thiết, q mạnh mẽ, dìu hồn Mị bay lên hịan cảnh, biểu tượng TÔN NGỌC MINH QUÂN 16 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 niềm khát sống, khát khao yêu, lòng khao khát tự Mị nương theo tiếng sáo, theo vui, ca đẹp từ quấn qt: Em khơng u Quả pao rơi Em u người nào… Tiếng sáo , lời ca tiếng thổn thức tâm hồn Mị Mị “yêu người nào”, Mị “bắt pao nào”…Tiếng thổn thức láy láy lại, phút chốc Mị quên bị trói, “Mị vùng bước đi” Nhưng ấy, đau đớn thể xác liền kéo Mị khỏi mê, nhắc nhở Mị nhớ thân phận đau đớn Tiếng sáo biến Tình yêu ấy, khát vọng rực rỡ chốc lại bị vùi lấp, Mị “chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách”, âm thầm vịng dây trói, “ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” Nhưng dường Mị cịn mơ hồ chờ đợi điều Đêm khuya, gái chờ bạn yêu đến phá vách nhà để chơi Có lẽ Mị mong phép lạ? Nhà văn Tơ Hồi: Mị khơng nghĩ đến điều Tâm trạng Mị lúc “lúc mê, lúc tỉnh” Suốt đêm “lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ” Mị chập chờn khứ, bàng hoàng tỉnh, ý thức thân phận trở lại cách cụ thể Mị nhớ lại câu chuyện kể người đàn bà chết trói nhà Pá Tra Người đàn bà Mị, hay Mị điển hình nhiều kiếp đàn bà làm dâu nhà giàu Mị chết, chết đứng, chết trói người đàn bà Nghĩ Mị sợ quá, “cựa quậy xem cịn sống hay chết” Sự sống chết khác hẳn sống chết đoạn trên, sống – chết có tính Nhưng lần này, khát vọng sống cấp độ bị chôn vùi Cho nên người chị dâu đến cởi trói, khơng phải Mị đỗ xuống, ngã xuống mà “ngã sụp xuống” Từ Mị trở lại cô Mị “cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Tóm lại, Mị, nhân vật tơi, điển hình người bị tước đoạt hết quyền làm người, bị dìm xuống kiếp ngựa trâu Nhưng thóang chốc trỗi lên làm người tiền đề cho phản ứng Mị sau, mà số phận thay đổi Nhân vật thứ hai tác phẩm A Phủ A Phủ miêu tả chàng trai Mèo tiêu biểu: “ biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bị tót thạo”; dũng cảm ngang tàng, từ nhỏ không cam chiụ sống vùng thấp người Thái, dám đánh A Sử nhà Pá Tra đánh “chỉ im tượng đá” Dù bị bắt trình ma nhà Pá Tra, A Phủ lại quanh năm “một thân mìnnh bơn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng” Vậy A Phủ không chiụ làm trâu ngựa cho nhà thống lý? Sao A Phủ không trốn đi? Nhà văn Tơ Hồi: Để giải thích điều phải hiểu tập tục người Mèo Cũng Mị, A Phủ bị “trình ma” nhà Pá Tra, A Phủ hồn toàn bị lệ thuộc vào nhà Pá Tra Nếu A Phủ trốn, anh khơng tìm đường sinh sống người Mèo Hơn nữa, dù bị nơ lệ, sơng tínnh chất cơng việc, đời sống A Phủ có phần phóng khống A Phủ Mị, dù thân phận giống nhau, song mức độ tủi cực có khác Vậy hồn cảnh chưa có xúc xơ đẩy A Phủ trốn cả, khơng có chuyện để bị… Cả Mị A Phủ bị trói Mị bị A Sử trói khơng cho chơi A Phủ bị Pá Tra trói bị Hai tình có tương đồng điểm khơng? Nhà văn Tơ Hồi: Như nói, Mị A Phủ, nhà Pá Tra, giống thân phận đồng thời số phận họ có điểm khác Song A Phủ bị trói vào cọc, anh đến điểm nút Mị vào đêm mùa xuân trước kia: trước mắt chết, chết cầm chắc, tránh Như Mị, A Phủ khơng muốn chết, đến đêm anh “c xuống, nhay đứt hai vịng mây” cố gắng vơ ích, sáng mai cổ anh lại thêm thòng lọng, dường chặt hơn, tàn bạo A Phủ TÔN NGỌC MINH QUÂN 17 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 Mị, khơng có khả tự cứu phải có giúp họ Nhưng họ hồn tồn khơng biết Người Mị Nhưng liên tiếp đêm liền, đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy bếp ngồi hơ lửa, nhìn sang “thấy mắt A Phủ trừng trừng”, Mị thản nhiên, “nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thơi” Nghĩa lịng Mị hồn tồn câm lặng, Mị khơng cịn chỗ để nhói thương cho người khốn khổ giống Mị Vậy mà vào đêm thế, Mị cảm động… Nhà văn Tơ Hồi: Quả Đời sống nhà Pá Tra khơng có chỗ cho lòng thương lương tri Mỏi mòn, tủi nhục, bị chà đạp tận thể xác lẫn tinh thần, Mị thành rùa, trâu, ngựa Lịng Mị chai lì, cảm Từ lâu, từ sau đêm mùa xuân kia, thân Mị khơng xót thương nữa, chi với người khác, có tự xót thương, hẳn Mị thâm lần nghĩ đến nắm ngón Mị bị đè bẹp ý nghĩ trâu, ngựa nhà Pá Tra, không thấy dành vặt, khổ sở Mị tồn tại, cách chai lì, xơ cứng tủi nhục, buồn bã, gương mặt “buồn rười rượi” định mệnh Cho nên, đêm dài dậy hơ lửa, nhìn thấy A Phủ, lịng Mị dửng dưng, lạnh lùng Mị khơng cần ai, khơng cần gì, Mị “chỉ biết với lửa” Vậy Mị lại cứu A Phủ? Nhà văn Tơ Hồi: Tơi muốn nói đến phần vơ thức người, Mị lạnh lùng vô cảm với người khác, cụ thể với A Phủ Nhưng dường sâu thẳm, vô thức Mị, điều Mị khơng thể hiểu được, mong manh ước vọng, ước vọng chút ấm sưởi nóng đời lạnh lẽo Hằng đêm Mị trở dậy hơ lửa Ngọn lửa hình ảnh có tính chất tượng trưng, vô vọng đời Mị, dù mơ hồ níu kéo khơng để vơ vọng lùa đến tuyệt Mị không xúc động trước tìnhn cảnh A Phủ Nhưng vào đêm… Mị mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, “một dòng nước lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” Bấy giờ, sau ngày bị trói, nhịn đói, nhịn khát, thương tâm dửng dưng đồng loại, A Phủ đứng bên lề chết, hoàn toàn tuyệt vọng A Phủ đứng trời lạnh lẽo, đêm thẳm sâu, bên người đàn bà bếp lửa Tôi không miêu tả tâm trạng A Phủ vào thời khắc đó, bạn đọc hình dung, A Phủ độc yếu đuối dường Khơng cịn chàng A Phủ nhanh nhẹn dũng cảm trước, A Phủ chết… Và dịng nước mắt “lấp lánh” chạm vào đáy sâu chút tình người bị chơn vùi nơi Mị, làm Mị nhớ lại nỗi tuyệt vọng ngày nàng bị A Sử trói “nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biêế lau được” Kí ức nhắc Mị nhớ đến thân phận Cùng với nó, lần trỗi dậy ý thức kẻ thù Lần Mị hiểu cách cặn kẽ “chúng thật độc ác” Mị xót thương, xót thương xót thương người Con người Mị lại hồi sinh Mị cắt dây trói cho A Phủ Nhưng hành động Mị chưa xuất ý định chạy trốn A Phủ Vâỵ phải Mị giải thoát cho A Phủ cách vơ thức… Nhà văn Tơ Hồi: Ở phải ý đến chi tiết nhỏ Không phải Mị hành động cách vô thức, trái lại, Mị hiểu rõ việc làm Khi bếp lửa tắt, Mị không thổi lửa, không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng cảnh A Phủ trốn đi, Mị đứng thay vào chỗ đó, Mị chết chỗ Trong đầu Mị khơng phải hình ảnh A Phủ mà hình ảnh Mị Cắt dây trói cho A Phủ Mị giải thoát ( mong giải thoát) cho tâm hồn Khi cắt dây trói xong Mị hốt hoảng Ấy lúc sống thực ập đến Mị thào “Đi ngay…” Đó mệnh lệnh A Phủ đồng thời lời kiên tâm hồn Tức nguyên dẫn đến hành động chạy trốn Mị nỗi sợ hãi? Nhà văn Tơ Hồi: TƠN NGỌC MINH QUÂN 18 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019 Lúc suy nghĩ kĩ Mị sợ nhiều thứ: chạy trốn, sống Mị sao, “ma” nhà Pá Tra có bng tha Mị.v v… Nhưng cận kề chết, chắn chết, Mị lại Đồng thời hình ảnh A Phủ “quật sức vùng lên” tác động mạnh vào Mị Mị đứng lặng bóng tối Rồi chạy “Trời tối Nhưng Mị băng đi” Nghĩa phía trước tối tăm bất định lắm, bất định chưa rõ, cụ thể chết Trong tình đó, A Phủ Mị khơng thể có đường khác chạy Và từ sống người liên quan đến người Mị đuổi kịp A Phủ, nói, thở gió lạnh buốt “ Cho tơi với; chết mất” Và A Phủ hiểu, người đàn bà vừa cứu sống A Phủ đỡ Mị, nói “Đi với tơi” Khơng thể khác, từ đây, số phận hai người phải gắn chặt với Thưa ông, sách văn học lớp 12 trích giảng phần đầu truyện Vợ chồng A Phủ Ơng nghĩ điều này? Nếu tác phẩm dừng đủ lột tả hết tính cách nhân vật Mị A Phủ? Người đọc có lĩnh hội ý tưởng truyện? Nhà văn Tô Hồi: Tơi tự thấy phần đầu truyện phần hay, nhân vật có nhiều biến cố , đời lẫn tâm lý Các nhân vật soi rọi nhiều khía cạnh, nhiều hồn cảnh khác Ý thức cá nhân vươn lên mạnh mẽ Còn phần sau, chuyện hai vợ chồng A Phủ khu du kích, họ có mục đích đánh Pháp Cuộc sống họ hạnh phúc giản đơn Tôi xem vài giảng tác phẩm này, có lẽ thầy giáo chăn đến nội dung tố cáo xã hội giải phóng phụ nữ Theo tơi giảng tác phẩm phải trọng đặc biệt đến nhân vật Mị, số phận cô hồi sinh mãnh liệt người cô Sự hồi sinh người vô quý giá Hơn phải nói thật, dù có hiểu văn hóa dân tộc Mèo đến mấy, người dân tộc khác viết người Mèo, tơi khơng có tham vọng sâu vào văn hóa Mèo Ý tưởng khả hồi sinh nơi người, mà để làm điều đó, nhiều người cần phải trợ lực, giúp đỡ đó… (Tơ Hồi, ‘Vợ chồng A Phủ’, in Tác giả nói tác phẩm, Hỏi chuyện tác giả có tác phẩm giảng dạy nhà trường, Nguyễn Quang Thiều chủ biên, Nxb Trẻ, 2000) https://diendan.hocmai.vn/threads/van-hoc-nha-van-to-hoai-noi-ve-tac-pham-vo-chong-a-phu.158898/ TÔN NGỌC MINH QUÂN 19 ... tr? ?ng s? ?ng Tay dắt cư? ?ng giấu ng? ? ?a s? ?n Ch? ?ng trai ng? ?ời M? ?ng v? ??t em yêu ngang l? ?ng ng? ?a Ng? ? ?a mang thiên thần lên đỉnh núi" Nh? ?ng câu hát ca khúc “Cướp v? ??” ban nhạc Ng? ? Cung ph? ??n nói lên phong... v? ??n s? ? ?ng phong ph? ? s? ?u s? ??c s? ? ?ng người đ? ?ng bào dân tộc v? ?ng đất này.Bởi v? ??y, đọc V? ?? ch? ?ng A Ph? ??, tranh thực đời s? ? ?ng xã hội, ng? ?ời đọc bị thu hút trang miêu tả phong tục sinh hoạt v? ??i màu s? ??c... lúc say,thức lúc say, thức dậy cịn say say n? ?a, say v? ? tận.nh? ?ng say tràn từ say sang say khác thành dài mênh mang.ch? ?a bh tỉnh táo để thấy có mặt cõi đời này'.Nh? ?ng NC ko từ bỏ chí,nhà v? ?n mang

Ngày đăng: 25/01/2022, 11:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w