Một công viên cách bao xa? Vẽ đồ phân bố khả tiếp cận không gian công cộng Hà Nội Giới thiệu DIỄN ĐÀN Phạm Thị Thanh Hiền* Danielle Labbé** Étienne Pelletier*** Không gian công cộng nói chung công viên đô thị nói riêng có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống người dân đô thị, bền vững thành phố (Chiesura 2004) Do vậy, điều quan trọng hiểu không gian công cộng thay đổi trình đô thị hóa xem xét liệu người dân tiếp cận không gian hay không Mục tiêu viết gồm hai phần: i) xem xét phát triển phân bố không gian công cộng khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2010; ii) hiểu mức độ tiếp cận không gian (nói cách khác, liên quan đến vùng phục vụ công trình này) vào năm 2010 Hà Nội Trong viết này, xem xét ba loại không gian công cộng Hà Nội: công viên, vườn hoa khu mặt nước chúng có vai trò quan trọng sống người dân Ảnh trên: Khả tiếp cận công viên xe đạp thấp nhiều người dân HN phải đến công viên xe máy - Nguồn: Tác giả 46 SË 74 2015 Đường phố năm 2000 2010 Bảng 1: Các đồ mô tả số liệu - Nguồn: Các tác giả ≥ ki’n Chuy™n gia & Nhµ qu∂n l˝ Phương pháp luận Các đồ số liệu dân số Công viên vườn hoa xác định theo đồ Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN & MT) Khu mặt nước (hồ, ao đầm lầy) xác định từ hình ảnh Google Earth Chi tiết kỹ thuật số liệu trình bày Bảng Đo lường khả tiếp cận không gian Để đo lường khả tiếp cận không gian công cộng, vẽ vùng phục vụ chúng, tương đương với vùng đệm xung quanh chúng từ khoảng cách khác Phương pháp cho phép cán địa phương dễ dàng giải thích kết quả, tạo thuận lợi cho việc công tác vận động sách hành động tương lai quan chức thực (Lotfi Koohsari, 2009), phù hợp với mục tiêu báo cáo Với lý này,ï phương pháp đo khả tiếp cận công viên qui mộ địa phương nhiều nhà nghiên cứu sử dụng (Lotfi Koohsari, 2009; Jones et al., 2009) 2008) khoảng 4000m 6000m Đài Loan (Chang et al., 2008) Khả tiếp cận không gian tính toán ArcGIS với phần mở rộng Phân tích Mạng lưới sử dụng mạng lưới đường phố Hà Nội Đối với ba loại không gian công cộng (vườn hoa, công viên khu mặt nước), tính toán vùng phục vụ ba khoảng cách: 500m, 900m (khoảng cách bộ) 3000m (khoảng cách xe đạp) Một minh họa vùng phục vụ Hình Điều cho phép dễ dàng xác định khu vực thành phố mà khả tiếp cận với không gian công cộng có khả bị hạn chế Những phát Chúng xem xét khoảng cách xung quanh không gian công cộng: 500m (khoảng cách đề xuất đến không gian công cộng địa phương, theo quy định Việt Nam), khoảng cách (từ khảo sát chúng tôi) khoảng cách di chuyển xe đạp (tính từ khảo sát chúng tôi) Mặc dù xe máy phương tiện lại phổ biến người dân Hà Nội, định xem xét khoảng cách xe đạp chúng hình thức di chuyển mà người sử dụng thu nhập (hoặc tình trạng sức khỏe, người bộ) Hơn nữa, chúng coi phương tiện giao thông thuận tiện, lành mạnh theo tổ chức y tế công cộng Tổ chức Y tế Thế giới (Edwards Tsouros, 2006), điều phù hợp với mục tiêu HealthBridge, đối tác nghiên cứu Trong khảo sát nhóm nghiên cứu thực khả tiếp cận bốn công viên, có thời gian di chuyển (nhưng khoảng cách) đến công viên Trong phân tích sau chúng tôi, khoảng cách đến công viên tính theo tốc độ di chuyển trung bình xe đạp dựa báo cáo di chuyển thành phố châu Á Theo báo cáo Ngân hàng Phát triển châu Á, tốc độ trung bình thành phố châu Á dự kiến thay đổi từ 1,2m đến 1,5m giây, 72m đến 90m phút (Leather et al., 2011) Giả thiết thời gian đến công viên điều tra 12 phút, khoảng cách ước tính thay đổi từ 864m đến 1080m, sau làm tròn đến 900m để dễ giải thích Khi sử dụng xe đạp, tốc độ trung bình Đài Loan thay đổi từ 10 đến 14km/h (Chang et al., 2008) Giả thiết thời gian đến công viên xe đạp khảo sát 17 phút; khoảng cách lại xe đạp ước tính từ 2800m đến 4000m Tuy nhiên, thành phố đông đúc Hà Nội, giả định tốc độ xe đạp chí thấp 14km/h, sau làm tròn khoảng cách lại xe đạp 3000m Con số hợp lý so sánh với thời gian trung bình chuyến thành phố châu Á, ví dụ 4000m Singapore (Barter, 2008), 5000m thành phố Ấn Độ (Tiwari Jain, Hình Vùng phục vụ khoảng cách tối đa 500m, vào mạng lưới đường phố xung quanh vườn hoa - Nguồn: Các tác giả Sự phát triển không gian công cộng từ năm 2000 đến năm 2010 Là hệ mối quan tâm ngày nhiều tới không gian công cộng sách công, phân bố không gian công cộng Hình Thay đổi tổng diện tích khu mặt nước, vườn hoa, công viên từ năm 2000 đến năm 2010 tổng diện tích đường bên hồ năm 2010 - Nguồn: Các tác giả SË 74 2015 47 Hà Nội có thay đổi tích cực, bao gồm ba thay đổi (Hình 2) Mười vườn hoa tạo từ năm 2000 đến 2010 (Hình 3) Điều thể số lượng tăng gần gấp ba lần tổng diện tích bao phủ không gian thành phố, từ 8,58ha lên đến 22,11ha Một vài số vườn hoa bố trí bốn quận lịch sử, ví dụ Vườn hoa Văn Miếu nằm phía nam di tích lịch sử có tên, vườn hoa Hàng Trống phố Nhà Chung Tuy nhiên, quan sát xu hướng gần việc tạo nên loại không gian công cộng thành phố, phần lớn vườn hoa Hà Nội đặt khu vực đô thị hoá mới, đặc biệt khu vực phía Tây (Trung Yên) phía Nam thành phố (Vườn hoa Đền Lừ Tân Mai) Hình Phân bố vườn hoa Hà Nội tính đến năm 2000, vườn hoa tính đến năm 2010 - Nguồn: Các tác giả Xu hướng tương tự phát nghiên cứu phát triển công viên tổng thể chung Số lượng công viên Hà Nội tăng gấp đôi từ năm 2000 đến 2010, với việc bổ sung 10 công viên năm 2000, nâng tổng diện tích công viên lên 352,00ha năm 2010, so với 227,93ha vào năm 2000 (Hình 4) Điều cho thấy gia tăng đáng kể 40% diện tích công viên thập niên Đại đa số không gian công cộng lớn nằm khu vực đô thị hóa ngoại vi thành phố Một số khác đặt quận (ví dụ, công viên Cầu Giấy nằm phía Tây khu vực nội đô, công viên Đền Lừ Yên Sở nằm phía Nam) số công viên chí cách xa trung tâm thành phố (chẳng hạn công viên Cầu Đôi Hòa Bình) Cần lưu ý tính đến tháng 1/2014, nhóm không đưa công viên Yên Sở Cầu Đôi vào nghiên cứu công viên bị đóng cửa vào thời điểm đó, trường hợp công viên Cầu Đôi tình trạng đổ nát nghiêm trọng (ảnh Hình ) Hình So sánh công viên khu mặt nước từ năm 2000 đến 2010 - Nguồn: Tác giả Hình Sự xuống cấp sở hạ tầng rác thải công viên Cầu Đôi (ảnh chụp vào tháng Giêng năm 2014) - Ảnh: Tạ Thị Trầm 48 SË 74 2015 Hình Minh họa biến khu mặt nước (vòng tròn màu trắng) năm 2000 ≥ ki’n Chuy™n gia & Nhµ qu∂n l˝ Thứ ba, bật nhất, suy giảm đáng kể diện tích bề mặt khu mặt nước thành phố, từ 1.211ha năm 2000 xuống 1.057ha năm 2010 Điều thể sụt giảm 15% vòng có thập kỷ Trong số yếu tố góp phần vào sụt giảm này, nhận thấy giảm diện tích bề mặt hồ lớn hồ nhỏ hơn, nhiều hồ bị lấp xây dựng năm 2000 Điều lý giải cho giảm mạnh tổng số khu mặt nước thành phố (hồ, ao, đầm lầy) Thật nửa số khu mặt nước Hà Nội không còn, số từ 224 vào năm 2000 giảm xuống 123 năm 2010 (Hình đồ hồ) Ví dụ biến khu mặt nước không khu vực có nhiều hồ Đống Đa, Khương Trung, mà khu vực đô thị hóa nhanh quận Long Biên (Hình 6) Mặc dù nhiều hồ nhỏ, thành phố Hà Nội tích cực làm đẹp đường quanh hồ thông qua việc xây dựng lối dạo xung quanh số hồ thành phố, ví dụ xung quanh Hồ Tây, chí hồ nhỏ Hồ Xã Đàn Hồ Ngọc Khánh (Hình 7) Hình Minh họa làm đẹp lối dạo năm 2000 Những nỗ lực dường phần chương trình sở hạ tầng lớn nhằm cải thiện hệ thống thoát nước Hà Nội Việc lắp đặt ghế ngồi, tiện ích thể thao, lối bộ, xanh vườn hoa quanh nhiều hồ cho phép không gian công cộng đóng vai trò quan trọng đời sống người dân gần đó, đặc biệt vào buổi sáng người sử dụng nhiều Tuy nhiên cần lưu ý lối dạo ven hồ thường bị chiếm dụng cửa hàng cà phê hoạt động thương mại khác vào buổi tối Khi phân tích số liệu dân số, điều đáng nói người dân sống phường Hà Nội tăng gấp đôi thập kỷ 2000-2010 (tăng tuyệt đối triệu người) Số lượng người trẻ tuổi sống phường nội thành (từ 18 đến 25 tuổi) tăng theo hệ số 1,5 (thể bổ sung khoảng 125.000 người) (Hình 8) Hình Tổng dân số dân số trẻ phường nội thành năm 2000 2010 - Nguồn: Tác giả Hình Tổng diện tích ba loại không gian công cộng đầu người năm 2000 2010 - Nguồn: Tác giả Tổng diện tích vườn hoa đầu người cải thiện đôi chút, tăng từ 0,08m2 lên 0.10m2 Tuy nhiên, tổng diện tích công viên đầu người giảm từ 2,09m2 xuống 1,48m2 Trong thời gian này, thành phố chứng kiến sụt giảm đáng kể diện tích khu mặt nước đầu người (từ 11m2 xuống 5m2 người) (Hình 9) Hình 10 Tổng diện tích ba loại không gian người trẻ tuổi năm 2000 2010 - Nguồn: Tác giả SË 74 2015 49 Khi xem xét người trẻ tuổi, tổng diện tích khu mặt nước giảm đáng kể người trẻ (từ 53,94m2 xuống 29,82m2), tổng diện tích vườn hoa tăng người trẻ tuổi tăng (từ 0,38m2 lên 0,62m2), giảm nhẹ tổng diện tích công viên người trẻ tuổi (từ 10,10m2 lên 9,09m2) (Hình 10) Liên hệ kết với thay đổi sách không gian công cộng Việt Nam (xem thêm Boudreau et al 2015), mức tăng tổng thể số lượng tổng diện tích không gian công cộng phản ánh nhận thức ngày tăng vấn đề nhà hoạch định sách, nhà quy hoạch quyền địa phương báo hiệu hiểu biết đóng góp quan trọng mà nơi mang lại theo hướng đại hóa cải thiện khả sống thành phố Việt Nam Tuy nhiên, thủ đô Hà Nội chặng đường dài để đạt số 7m2 “không gian xanh bên khu dân cư” bình quân đầu người theo quy định Bộ Xây dựng đô thị loại đặc biệt Hà Nội (theo Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam năm 2008, Điều 1.4 2) Để giải việc thiếu không gian mở cho hoạt động, nhiều không gian - gọi công viên khu sinh thái - xây dựng tư nhân quản lý, khu sinh thái tiếng công viên nước Hồ Tây công viên Mặt trời Mới (cả hai nằm bên bờ Hồ Tây) Những không gian công cộng khác xây dựng tư nhân quản lý vài năm qua, chẳng hạn công viên Vónh Hoàng (ở Tân Mai) Eco-park khu sinh thái Vónh Hưng nằm sâu quận Long Biên Việc xây dựng không gian đánh giá cao tầng lớp trung lưu gia đình giàu có, khu vực đắt nhiều người dân có thu nhập thấp thành phố Hình 11 Bản đồ khả tiếp cận không gian năm 2010: Vùng phục vụ phạm vi 500m, 900m 3000m xung quanh vườn hoa - Nguồn: Tác giả Khả tiếp cận không gian công cộng năm 2010 Các vườn hoa Hà Nội chủ yếu nằm khu vực trung tâm thành phố Trong khu vực này, khoảng cách đến vườn hoa số người dân từ 500m đến 900m Trong người dân số khu vực sống khoảng cách hợp lý tới vườn hoa, người dân nhiều khu vực tiếp cận vườn hoa (Hình 11) khoảng cách hợp lý đến vườn hoa Hơn nữa, số lượng hạn chế vườn hoa khu vực ngoại vi Hà Nội, nhiều người dân sống khu vực khoảng cách tốt tới vườn hoa Người dân sống khu vực ngoại vi Hà Nội có mức tiếp cận vườn hoa khác nhau, nhiều người dân phải đối mặt với khoảng cách vượt 900m Tương tự vườn hoa, nhiều công viên Hà Nội phân bố quận trung tâm thành phố, việc tiếp cận công viên khoảng cách 500m, nhiều 900m không có, hầu hết người dân trung tâm thành phố Những khu vực rộng lớn thành phố bị nằm khoảng cách 900m tới công viên, cho thấy việc tiếp cận công viên hạn chế (Hình 12) Toàn khu vực tuyến đường Vành đai Vành đai công viên tiếp cận vòng 900m Hơn nữa, số khu vực Hà Nội, ví dụ phía Bắc hồ Tây khu vực xung quanh Lónh Nam, nằm ngưỡng 3.000m mà xem nhiều tiếp cận xe đạp xe máy Hình 12 Bản đồ tiếp cận không gian năm 2010: Vùng phục vụ phạm vi 500m, 900m 3000m xung quanh công viên - Nguồn: Tác giả 50 SË 74 2015 Đi đôi với việc tiếp cận công viên (từ khoảng cách 900m) hạn chế, mức độ tiếp cận công viên thấp với người có phương tiện di chuyển nhanh (xe đạp, từ khoảng cách 3000m) Việc trở nên nghiêm trọng cho đối tượng có khó khăn tài khả mua dùng xe máy, ví dụ niên, người thu nhập thấp ≥ ki’n Chuy™n gia & Nhµ qu∂n l˝ Đôi gọi “thành phố hồ nước”, Hà Nội đặc trưng nhiều khu vực mặt nước toàn địa giới Do mà người dân có nhiều khả tiếp cận hồ nước so với mức độ tiếp cận vườn hoa công viên (Hình 13) xe đạp Hơn nữa, thiếu công viên vườn hoa nhiều khu vực thành phố (trong Hình 11 12), nhấn mạnh vai trò quan trọng khu mặt nước chất lượng sống người Hà Nội Những phát nhu cầu cấp thiết để bảo vệ, giữ gìn cải thiện khu mặt nước Hà Nội Như khuyến nghị: i) tiếp tục xây dựng không gian công cộng cho số lượng lớn người sử dụng nội thành không khu vực ngoại vi thành phố; ii) áp dụng biện pháp cưỡng chế để giám sát chặt chẽ gìn giữ tất không gian công cộng có (vườn hoa, công viên, hồ nước ); iii) hình thành không gian công cộng khu vực thành phố xác định có mức độ tiếp cận với không gian công cộng (khoảng cách xa 900m) Lời cảm ơn Nghiên cứu Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Ca-na-đa tài trợ (Viện trợ phát triển quan hệ đối tác, Dự án “không gian công cộng thân thiện với niên bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng, 2013-2015) * Giáo sư, Khoa Nghiên cứu Đô thị Du lịch, Đại học Quebec, Montreal (Canada) ** Giáo sư, Viện Đô thị, Đại học Québec Montréal(Canada) *** Thạc sỹ, Viện Đô thị, Đại học Montreal (Canada) Hình 13 Bản đồ tiếp cận không gian năm 2010: Vùng phục vụ khoảng cách 500m, 900m 3000m xung quanh khu mặt nước - Nguồn: Tác giả Xung quanh Hồ Tây phía Nam đến đường Vành đai 3, nhiều người dân tiếp cận hồ vòng 900m, vài khu vực thành phố nằm khoảng cách lớn 900m Mức độ tiếp cận hồ nước cao quan trọng hồ nước cung cấp, số trường hợp, không gian để giải trí nơi rèn luyện sức khỏe cho người dân không gần vườn hoa công viên Đường mòn hay lối dạo chạy quanh nhiều hồ nước Hà Nội người dân thường sử dụng không gian vào buổi sáng buổi tối cho hoạt động thể chất chạy thể dục nhịp điệu Đây điểm đến phổ biến cho gặp mặt giao lưu với bạn bè Mặc dù phân bố hồ nước khắp địa bàn Hà Nội lớn nhiều so với phân bố công viên vườn hoa, phía Tây thành phố nằm đường Vành đai Vành đai 3, khó tiếp cận hồ nơi khác thành phố Khó tiếp cận với hồ, công viên vườn hoa, khu vực thiếu nghiêm trọng không gian công cộng Khả tiếp cận vòng 900m đến không gian nói hiếm, cho thấy có vấn đề tiềm ẩn người dân Kết luận Kết nghiên cứu rõ khả tải bão hòa không gian công cộng, đặc biệt khu vực nơi không tiếp cận công viên hay vườn hoa khoảng cách TÀI LIÊU THAM KHAO - Barter, P 2008 “The Status of Bicycles in Singapore” In Tiwari G., Arora, A and Jain, H (eds) Bicycling in Asia Delhi: Innovative Transport Solutions (iTrans), TBIU, Indian Institute of Technology Delhi, Transport Research & Injury Prevention Programme (TRIPP) - Boudreau J.-A et al 2015 ‘’Youth-friendly public spaces in Hanoi’’ Report Institut national de la recherche scientifique- Centre Urbanisation Culture Socieùteù, Montreùal (Canada) 173 pages - Chang, S K J., et al 2008 “The Status of Cycling in Taiwan” In Tiwari G., Arora, A and JAIN, H (eds) Bicycling in Asia Delhi: Innovative Transport Solutions (iTrans), TBIU, Indian Institute of Technology Delhi,Transport Research & Injury Prevention Programme (TRIPP) - Chiesura, A 2004 The role of urban parks for the sustainable city Landscape and Urban Planning, 68, 129-138 - Edwards, P and Tsouros, A 2006 “Promoting Physical Activity and Active Living in Urban Environments: The Role of Local Governments” The solid facts World Health Organization Europe - Hanson, S and Giuliano, G 2004 The Geography of Urban Transportation Guilford Press - Jones, A P., Brainard, J., Bateman, I J., & Lovett, A A (2009) Equity of access to public parks in Birmingham, England Environmental Research Journal, 3(2), 237-256 - Lau J C Y and Chiu, C C H 2003 “Accessibility of Low-Income Workers in Hong Kong” Cities 20 (3): 197-204 - Leather, J., et al 2011 “Walkability and Pedestrian Facilities in Asian Cities: State and Issues” ADB Sustainable Development Working Paper Series Metro Manilla: Asian Development Bank - Lotfi, S., & Koohsari, M J (2009) Measuring objective accessibility to neighborhood facilities in the city (A case study: Zone in Tehran, Iran) Cities, 26(3), 133-140 Ribot, J C., & Peluso, N L (2003) A Theory of Access* Rural sociology, 68(2), 153181 - Talen, E (2002) Pedestrian access as a measure of urban quality Planning Practice and Research, 17(3), 257-278 - Tiwari, G and Jain, H 2008 “Bicycles in Urban India” In Tiwari, G., Arora, A and Jain, H (eds) Bicycling in Asia Delhi: Innovative Transport Solutions (iTrans), TBIU, Indian Institute of Technology Delhi, Transport Research & Injury Prevention Programme (TRIPP) SË 74 2015 51 ... nơi mang lại theo hướng đại hóa cải thiện khả sống thành phố Việt Nam Tuy nhiên, thủ đô Hà Nội chặng đường dài để đạt số 7m2 “không gian xanh bên khu dân cư” bình quân đầu người theo quy định... Programme (TRIPP) - Chiesura, A 2004 The role of urban parks for the sustainable city Landscape and Urban Planning, 68, 129-138 - Edwards, P and Tsouros, A 2006 “Promoting Physical Activity and Active... and Active Living in Urban Environments: The Role of Local Governments” The solid facts World Health Organization Europe - Hanson, S and Giuliano, G 2004 The Geography of Urban Transportation Guilford