1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu phục vụ cho sản xuất hạt giống cây rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) A. DC.)

6 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 388,89 KB

Nội dung

Rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) A. DC) là cây trồng có giá trị dược liệu cao. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất hạt giống cây rau đắng đất cho thấy: Khoảng cách trồng rau đắng đất thu hạt giống thích hợp là 20 × 15 cm, năng suất đạt được 56,0 - 57,3 kg/ha. Bón phân với lượng 20 tấn phân chuồng hoai mục + 50 kgN + 50 kgP2O5 + 75 kgK2O/ha làm tăng năng suất hạt giống so với đối chứng (không bón phân), đạt 52,8 - 59,1 kg/ha. Thời gian từ trồng đến thu hạt giống là 65 ngày.

TẠP KHOA JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CƠNG NGHỆHỌC VÀ CƠNG NGHỆ Tập 24, Số (2021): 73-78 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 24, Số (2021): 73 - 78 Vol 24, No (2021): 73 - 78 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT HẠT GIỐNG CÂY RAU ĐẮNG ĐẤT (Glinus oppositifolius (L.) A DC.) Trần Trung Nghĩa1*, Nguyễn Văn Kiên1, Nguyễn Xuân Sơn1, Vương Đình Tuấn1, Phạm Đức Tân1 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu Ngày nhận bài: 01/4/2021; Ngày chỉnh sửa: 27/4/2021; Ngày duyệt đăng: 29/4/2021 Tóm tắt R au đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) A DC) trồng có giá trị dược liệu cao Kết nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống rau đắng đất cho thấy: Khoảng cách trồng rau đắng đất thu hạt giống thích hợp 20 × 15 cm, suất đạt 56,0 - 57,3 kg/ha Bón phân với lượng 20 phân chuồng hoai mục + 50 kgN + 50 kgP2O5 + 75 kgK2O/ha làm tăng suất hạt giống so với đối chứng (khơng bón phân), đạt 52,8 - 59,1 kg/ha Thời gian từ trồng đến thu hạt giống 65 ngày Từ khóa: Rau đắng đất, kỹ thuật sản xuất hạt, khoảng cách, phân bón Đặt vấn đề Rau đắng đất cịn có tên gọi khác rau đắng vịng, có tên khoa học Glinus oppositifolius (L.) A DC Bộ phận sử dụng toàn mặt đất [1 - 5] Thành phần hóa học rau đắng đất chủ yếu saponin flavonoid Từ cây, tác giả phân lập spergulagenin A saponin triterpen [1 - 5] Hiện nay, nhiều tác giả nước nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý rau đắng đất Kết nghiên cứu cho thấy rau đắng đất sử dụng rộng rãi y học cổ truyền để làm mát gan kích thích tiết mật, thơng tiểu, nhuận tràng Rau đắng sử dụng làm thuốc chữa bệnh da, tăng cường tiêu hóa, chữa bệnh trĩ, chữa viêm đường tiết niệu, chữa sốt, cúm, có khả chống oxy hóa giảm gốc tự tế bào [5] Về mặt khoa học, rau đắng đất chưa nghiên cứu đầy đủ, chưa xem thuốc thức dược điển giới *Email: nghiavdl@gmail.com Phần lớn nghiên cứu khoa học mang tính chất sàng lọc, sử dụng thành phần hóa học rau đắng để thí nghiệm, áp dụng vào sống Nhiều nghiên cứu làm bật thành phần hóa học mà khơng có nghiên cứu cách hệ thống thực vật, khả phát triển, ảnh hưởng kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng rau đắng Chính vậy, kỹ thuật sản xuất rau đắng xa lạ với người giới thuốc có giá trị Những nghiên cứu gieo trồng, ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến trình sinh trưởng, phát triển thuốc chưa có nhiều Hầu người chưa quan tâm nhiều tới ảnh hưởng ngoại cảnh kỹ thuật sản xuất nguyên liệu từ rau đắng đất Công ty Cổ phần Traphaco sử dụng rau đắng đất ba dược liệu sản xuất thuốc bổ gan Boganic. Bộ phận dùng toàn Cơng ty có quy trình thu hái 73 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Trần Trung Nghĩa ctv sơ chế rau đắng đất Tồn q trình thu hái, sơ chế, bảo quản, vận chuyển dược liệu rau đắng đất thực theo GACP - WHO [4] Năm 2017 - 2018, Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình trồng rau đắng đất [5] Cho đến nay, chưa có kỹ thuật sản xuất hạt giống để phục vụ cho sản xuất dược liệu Chính vậy, để có hạt giống cho vùng sản xuất dược liệu tập trung, tạo nguyên liệu ta phải có kỹ thuật sản xuất hạt giống Vậy nên “nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu phục vụ sản xuất hạt giống rau đắng đất” thật cần thiết Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng hạt giống rau đắng đất Khoa Tài nguyên, Viện Dược liệu xác định loài làm vật liệu gieo trồng thí nghiệm Các thí nghiệm bố trí Khu ruộng Thí nghiệm - Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa) Nội dung: Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống rau đắng đất bao gồm: Nghiên cứu ảnh hưởng của: Khoảng cách trồng; Ảnh hưởng phân bón ảnh hưởng thời điểm thu hoạch hạt đến suất hạt Các thí nghiệm bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên đầy đủ, với lần nhắc lại - Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng đến suất hạt rau đắng đất, thí nghiệm gồm mức khoảng cách, khoảng cách cơng thức thí nghiệm KC1: 20 × 10cm (Đối chứng); KC2: 20 × 15cm; KC3: 20 × 20cm - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân bón đến suất hạt rau đắng đất Thí nghiệm có mức phân bón khác (tính cho ha): PB1: 20 phân hữu hoai mục + 50kg N + 50kg P2O5 + 50kg K2O (Đối chứng); PB2: 20 phân hữu hoai mục + 50kg N + 50kg P2O5 + 75kg K2O; PB3: 20 phân hữu hoai mục + 50kg N + 50kg P2O5 + 90 kg K2O - Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm thu hái hạt đến suất hạt rau đắng đất Thí nghiệm có cơng thức khác nhau: CT1: Thu hoạch sau trồng 60 ngày; CT2: Thu hoạch sau trồng 65 ngày; CT3: Thu hoạch sau trồng 70 ngày Các tiêu theo dõi: Tỷ lệ sống = số sống/tổng số đem trồng × 100; Thời gian từ hoa nở đến chín; Thời gian từ trồng đến thu hoạch; Số cành cấp: đếm số cành/cây; Khối lượng hạt/ơ thí nghiệm: cân khối lượng hạt thu ô; Năng suất thực thu: Khối lượng hạt khô thu tính đơn vị Mỗi cơng thức theo dõi 10 cây/1 lần nhắc, đo đếm tiêu, tính tốn số liệu trung bình Kết nghiên cứu xử lý phần mềm Excel IRRISTAR 5.0 Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng đến suất hạt giống rau đắng đất 3.1.1 Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến số cành cấp tổng số cành rau đắng đất: Bảng Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến số cành cấp tổng số cành rau đắng đất Đơn vị: cành/cây Công thức KC1 KC2 KC3 LSD0,05 CV% 74 Cành cấp 2019 6,7 ± 0,2 7,0 ± 0,2 8,5 ± 0,2 2020 6,8 ± 0,2 7,2 ± 0,2 8,5 ± 0,2 Cành cấp Cành cấp 2019 2020 2019 2020 28,7 ± 0,3 28,8 ± 0,3 30,5 ± 0,3 30,3 ± 0,3 29,7 ± 0,2 29,5 ± 0,2 31,5 ± 0,2 31,8 ± 0,2 30,3 ± 0,2 30,2 ± 0,2 33,5 ± 0,2 33,2 ± 0,2 Tổng số cành/ 2019 65,9 68,5 72,3 2,2 4,6 2020 65,9 68,2 71,2 2,5 7,3 Tập 24, Số (2021): 73-78 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Theo dõi số lượng cấp cành tổng số cành rau đắng đất khoảng cách trồng khác khu thí nghiệm chúng tơi thu bảng số liệu Bảng Kết Bảng cho thấy: Số cành cấp tổng số cành công thức trồng với khoảng cách khác khác Ở khoảng cách trồng dầy (KC1) có tổng số cành đạt thấp (65,9 cành), tiếp đến khoảng cách trồng trung bình (KC2 68,2 - 68,5 cành) đạt tổng số cành cao khoảng cách trồng thưa (KC3 đạt 71,2 - 72,3 cành) Sự sai khác cơng thức có ý nghĩa thống kê Như vậy, cơng thức trồng KC3 (20 × 20 cm) có tiềm mang lại số cành rau đắng đất cao cơng thức cịn lại Bảng Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến đến kích thước quả, số quả/đốt rau đắng đất Công thức Chiều dài (cm) Đường kính (cm) Chiều dài cuống (cm) Số quả/đốt (quả) KC1 0,55 ± 0,005 0,83 ± 0,004 1,45 ± 0,08 4,87 ± 0,14 KC2 0,57 ± 0,004 0,84 ± 0,005 1,46 ± 0,07 5,32 ± 0,16 KC3 0,56 ± 0,004 0,84 ± 0,006 1,46 ± 0,06 6,33 ± 0,15 Kết Bảng cho thấy: Khoảng cách trồng khác công thức khơng mang lại khác kích thước rau đắng đất, nhiên số quả/đốt lại hoàn toàn khác khoảng cách trồng Chiều dài rau đắng đất đạt từ 0,55 - 0,57 cm Đường kính qua có kích thước 0,83 - 0,84 cm Chiều dài cuống 1,45 - 1,46 cm Số quả/đốt công thức khoảng cách trồng đạt 4,87 - 6,33 quả/đốt, cao khoảng cách trồng thưa KC3 (20 × 20 cm), tiếp đến khoảng cách trồng trung bình KC2 (20 × 15 cm) đạt 5,32 quả/đốt thấp khoảng cách trồng dầy KC3 (20 × 10 cm) đạt 4,87 quả/đốt 3.1.2 Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến suất hạt rau đắng đất: Qua theo dõi khối lượng hạt thu ô thí nghiệm công thức sau thu hoạch thu kết Bảng sau: Bảng Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến suất hạt rau đắng đất Công thức 2019 Năng suất thực thu ( kg/ha) 2020 KC1 51,0 48,3 KC2 57,3 56,0 KC3 53,7 48,7 LSD0,05 2,8 2,6 CV% 2,3 4,3 Kết Bảng cho thấy: Năng suất hạt thực thu rau đắng đất khoảng cách trồng khác hoàn toàn khác Năng suất hạt thực thu đạt thấp khoảng cách trồng dầy (KC3) (48,3 - 51,0 kg/ha), đạt trung bình khoảng cách trồng thưa (KC3) (48,7 - 53,7 kg/ha) đạt cao khoảng cách trồng trung bình (KC2) (56,0 - 57,7 kg/ha) Trồng với khoảng cách khác (KC1 KC3) không mang lại khác suất Năm 2019 suất hạt công thức KC1 KC3 nhau, đạt 51,0 53,7 kg/ha, sai số cộng trừ cơng thức LSD0,05 2,8 Năm 75 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Trung Nghĩa ctv 2020 suất hạt công thức KC1 KC3 nhau, đạt 43,8 48,7 kg/ha, sai số cộng trừ công thức LSD0,05 2,6) Hệ số biến thiên (CV%) đạt 2,3 - 4,3 hoàn toàn tin cậy Như vậy, khoảng cách trồng KC2 (20 × 15 cm) xem phù hợp với việc mang lại suất hạt giống rau đắng đất cao 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân bón đến suất hạt rau đắng đất Theo dõi tổng số cành rau đắng đất liều lượng phân bón khác khu thí nghiệm đồng ruộng Trung tâm thu bảng số liệu 4: Bảng Ảnh hưởng lượng phân bón đến số cành cấp tổng số cành rau đắng đất Đơn vị: cành/cây Công thức Cành cấp Cành cấp Cành cấp Tổng số cành/ 2019 2020 2019 2020 2019 2020 2019 2020 PB1 7,0 ± 0,2 7,2 ± 0,2 29,7 ± 0,2 29,5 ± 0,2 28,5 ± 0,2 31,8 ± 0,2 65,2 68,5 PB2 7,5 ± 0,2 7,3 ± 0,1 29,0 ± 0,2 30,4 ± 0,2 29,0 ± 0,3 32,9 ± 0,3 65,5 70,6 PB3 7,5 ± 0,2 7,6 ± 0,2 30,3 ± 0,2 30,3 ± 0,2 29,7 ± 0,2 33,9 ± 0,2 67,5 71,8 1,4 3,6 LSD0,05 Kết Bảng cho thấy: Lượng phân bón có khác công thức song số cành cấp tổng số cành rau đắng đất lại khơng có sai khác nhiều Số cành rau đắng đạt tăng dần qua cơng thức tăng lượng phân bón (từ công thức PB1 đến PB3) Tổng số cành đạt cao (trong năm nghiên cứu đạt 67,5 - 72,8 cành) mức phân bón PB3, đạt mức thấp (65,2 - 65,8 cành) công thức PB1 Công thức PB1 PB2 (năm 2019 đạt 65,2 65,5 sai số cộng trừ LSD0,05 1,4 năm 2020 đạt 68,5 70,6 sai số cộng trừ LSD0,05 3,6), PB2 PB3 khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê Như vậy, cơng thức bón phân PB2 (HC+50 N+ 50 P2O5+75 K2O) PB3 (HC + 50 N +50 P2O5 +90 K2O) xem việc mang lại số cành rau đắng đất cao (khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê) Theo dõi ảnh hưởng lượng phân bón kali khác đến kích thước rau đắng đất, kết thể Bảng Bảng Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến kích thước quả, số quả/đốt rau đắng đất Cơng thức Chiều dài (cm) Đường kính (cm) Chiều dài cuống (cm) Số quả/đốt (quả) PB1 0,55 ± 0,004 0,84 ± 0,005 1,46 ± 0,07 5,6 ± 0,20 PB2 0,58 ± 0,005 0,85 ± 0,006 1,50 ± 0,08 5,8 ± 0,17 PB3 0,59± 0,007 0,85 ± 0,005 1,50 ± 0,06 5,9 ± 0,14 Kết Bảng cho thấy: Lượng phân bón khác cơng thức khơng mang lại khác kích thước rau đắng đất, sai khác công thức khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, kích thước có xu hướng tăng tăng lượng phân bón 76 Chiều dài qủa rau đắng đất đạt từ 0,55 0,59 cm Đường kính qua có kích thước 0,84 - 0,85 cm Chiều dài cuống 1,46 - 1,50 cm Số quả/đốt công thức đạt 5,6 5,9 quả/đốt Tập 24, Số (2021): 73-78 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ * Ảnh hưởng lượng phân bón suất hạt rau đắng đất: Qua theo dõi khối lượng hạt thu thí nghiệm công thức sau thu hoạch thu kết Bảng sau: Bảng Ảnh hưởng lượng phân bón đến suất hạt rau đắng đất Năng suất thực thu ( kg/ha) Công thức 2019 2020 PB1 55,1 56,2 PB2 59,1 58,2 PB3 59,6 58,7 LSD0,05 1,5 1,0 CV% 4,0 3,8 Kết Bảng cho thấy: Năng suất thí nghiệm suất hạt giống thực thu rau đắng đất mức phân bón khác hầu hết khác Năng suất thí nghiệm đạt cao mức phân bón cao (PB2 PB3) thấp mức phân bón thấp (PB1) Năng suất hạt rau đắng đất thực thu đạt cao mức phân bón cao (cơng thức PB2 PB3) (58,2 - 59,6 kg/ha) thấp mức bón phân thấp (PB1) (55,1 56,2 kg/ha) Năng suất dược liệu thực thu công thức phân bón (PB2 PB3) xem nhau, khơng có khác suất (Năm 2019 suất hạt công thức PB2 PB3 nhau, đạt 59,1 - 59,6 kg/ ha, sai số cộng trừ công thức LSD0,05 1,5 Năm 2020 suất hạt công thức PB2 PB3 đạt 58,2 58,7 kg/ha, sai số cộng trừ công thức LSD0,05 1,0) Hệ số biến thiên (CV%) năm nghiên cứu đạt 4,0 3,8 hoàn toàn tin cậy Như vậy, cơng thức bón phân PB2 PB3 xem phù hợp với việc mang lại suất hạt giống rau đắng đất cao Tuy nhiên, để có hiệu kinh tế cao, giảm chi phí đầu tư sản xuất mức phân bón PB2 (HC + 50 N + 50 P2O5 + 75 K2O) xem phù hợp việc mang lại suất hạt giống cao 3.3 Nghiên cứu xác định thời điểm thu hoạch hạt giống Thời điểm thu hoạch có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm trồng nói chung dược liệu nói riêng Để xác định thời điểm thu hoạch hạt giống tối ưu rau đắng đất tiến hành đánh giá suất hạt thời điểm thu hoạch Kết đánh giá suất hạt thời điểm thu hoạch khác được thể Bảng 7: Bảng Ảnh hưởng thời điểm thu hoạch đến suất hạt giống rau đắng đất Công thức Thu hạt giống sau trồng CT1 Năng suất thực thu ( kg/ha) Năm 2019 Năm 2020 60 ngày 54,7 54,3 CT2 65 ngày 56,7 56,0 CT3 70 ngày 49,3 48,7 LSD0,05 2,1 1,9 CV% 4,8 5,0 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Kết bảng cho thấy: Năng suất hạt thực thu cơng thức (thời điểm thu hoạch) khác hồn toàn khác Năng suất hạt giống rau đắng đất thực thu đạt công thức (thu sau trồng 65 ngày) cao (56,0 - 56,7 kg/ha), tiếp đến công thức (thu hoạch sau trồng 60 ngày) (54,3 - 54,7 kg/ha) thấp công thức (48,7 - 49,3 kg/ha) (thu sau trồng 70 ngày) Trong năm nghiên cứu 2019 - 2020, kết cho thấy thu hoạch rau đắng đất sau trồng 65 ngày cho suất hạt giống cao ổn định Kết luận Đã xác định biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống rau đắng đất Thanh Hóa - Khoảng cách trồng rau đắng đất thu hạt giống thích hợp 20 × 15 cm, trồng khoảng cách cho suất cao 56,0 - 57,3 kg/ha - Bón phân cho rau đắng đất với lượng thích hợp cho 20 phân chuồng hoai mục + 50 N+ 50 P2O5 + 75 K2O Trần Trung Nghĩa ctv - Thời gian thu hạt giống sau trồng 65 ngày cho suất hạt giống đạt cao (56,0 - 56,7 kg/ha) Tài liệu tham khảo [1] Võ Văn Chi (2003) Từ điển thực vật thông dụng (tập 1) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam (Bộ mới) Nhà xuất Y học, Hà Nội [3] Cơng ty Cổ phần Traphaco (2013) Quy trình thu hái sơ chế rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L) A DC.) [4] Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam: tập II Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Trần Trung Nghĩa, Phạm Thị Lý, Lê Hùng Tiến, Nguyễn Văn Kiên, Đặng Quốc Tuấn, Nguyễn Xuân Sơn & Hoàng Thị Sáu (2018) Nghiên cứu kỹ thuật trồng rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L.)) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Hùng Vương 3(12), 80 - 85 [6] Viện Dược liệu (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam: Tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội RESEARCH ON SOME SEED PRODUCTION TECHNIQUES FOR GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L.) A DC Tran Trung Nghia1, Nguyen Van Kien1, Nguyen Xuan Son1, Vuong Dinh Tuan1, Pham Duc Tan1 North Central Research Centre for Medicial Materials, National Institute of Medicial Materials Abstract G linus oppositifolius (L.) A DC ) is a high value medicinal plant The results obtained on seed production techniques have shown that: Spacing at 20 × 15 cm proved to be the best, resulting in 56.0 - 57.3 kg/ha (of dried seed) Fertilization with 20 tonnes of manure + 50 N + 50 P2O5 + 75 K2O/ha per has increased the yield of dried seed as compared to the control (without fertilization), reaching 52.8 - 59.1 kg/ha The period from planting to collecting seed is 65 days Keywords: Glinus oppositifolius, seed production techniques, spacing, fertilizer 78 ... kỹ thuật sản xuất hạt giống Vậy nên ? ?nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu phục vụ sản xuất hạt giống rau đắng đất? ?? thật cần thiết Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng hạt giống rau đắng. .. xây dựng quy trình trồng rau đắng đất [5] Cho đến nay, chưa có kỹ thuật sản xuất hạt giống để phục vụ cho sản xuất dược liệu Chính vậy, để có hạt giống cho vùng sản xuất dược liệu tập trung,... Trong năm nghiên cứu 2019 - 2020, kết cho thấy thu hoạch rau đắng đất sau trồng 65 ngày cho suất hạt giống cao ổn định Kết luận Đã xác định biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống rau đắng đất Thanh

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN