Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI CHƯƠNG MỞ ĐẦU I TÀI NGUYÊN VÀ SỰ NGHIỆP CỦA THỦY LỢI II KHÁI NIỆM CÁC CƠNG TRÌNH DÂNG NƯỚC LÀ CÔNG TRÌNH THỦY LI CHẮN NGANG SÔNG SUỐI TẠO NÊN MỘT BÊN LÀ MỰC NƯỚC DÂNG CAO CAO,, MỘT BÊN NƯỚC HẠ THẤP LÀ HẠ LƯU LƯU ĐỘ CHÊNH LỆCH MỰC NƯỚC GIỮA HAI BÊN GỌI LÀ CHIỀU CAO CỘT NƯỚC II KHÁI NIỆM CÁC CƠNG TRÌNH DÂNG NƯỚC PHÂN LOẠI PHÁT ĐIỆN NGẦM GIAO THÔNG LẤY NƯỚC ĐẬP THẤP: H10m ĐẬP TẠM THỜI ĐẬP VĨNH CỬU III ĐẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐẬP ĐẬP LÀ CÔNG TRÌNH CHẮN NGANG SƠNG ĐỂ GIỮ NƯỚC DỰA VÀO VLXD ĐẬP ĐÁ ĐẬP ĐẤT ĐẬP BÊ TÔNG ĐẬP THÉP ĐẬP HỖN HỢP III ĐẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐẬP DỰA VÀO CẤU TẠO ĐẬP ĐẬP BÊ TƠNG ĐẬP CĨ THỂ TÍCH RẤT LỚN ĐỂ CHẮN ÁP LỰC CỦA DÒNG NƯỚC DỰA VÀO TRỌNG LỰC TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN ĐẬP TRÀN TRÊN ĐỈNH ĐẬP TRÀN TRÀN TRONG THÂN ĐẬP III ĐẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐẬP DỰA VÀO HÌNH DẠNG MẶT CẮT NGANG ĐẬP THÀNH ĐẬP THÀNH ĐẬP CÓ MẶT CẮT MỎNG DÀY THỰC DỤNG CHƯƠNG ĐẬP ĐẤT I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Vật liệu làm đập đất áp dụng từ lâu việc tính tốn thiết kế tiến hành thập kỷ gần Đập đất sử dụng phổ biến sử dụng vật liệu chỗ, thi cơng dễ dàng đảm bảo điều kiện cơng trình IV ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA ĐẬP ĐÁ BIẾN DẠNG LÚN CỦA ĐẬP Gồm thành phần: Lún thân đập Lún đập Hiện tượng lún thân đập nguyên nhân: Khi tải trọng lớn, làm góc cạnh đá bị vỡ làm cho đá xếp lại đập lún thân đập ảnh hưởng đến cao độ Do tượng phong hóa đá làm cho đập lún theo thời gian Để khắc phục tượng thi công người ta thường để đá từ cao nhoặc dùng súng phun đá CHƯƠNG ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐỊNH NGHĨA Đập bêtông trọng lực làm viêc chủ yếu dựa vào lực ma sát đập với để chống lại áp lực lớn thượng lưu đập PHÂN LOẠI - Đập tràn trọng lực - Đập không tràn I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐẬP Ưu điểm: Do dựa vào trọng lực đập cần bê tông mái thấp đá xây, xi măng Loại đập thấp làm rỗng sau đổ đầy cát để tiết kiệm Do làm bê tông nên theo hình dạng nào, đặc biệt đập xây cao hợp lý với mực nước, có tính chống thấm chống phong hóa tốt Nhược điểm: - Tốn nhiều xi măng giá thành cao - Các yêu cầu điều kiện địa chất công trình cao so với đập đất đập đá - Thể tích đập lớn - Không sử dụng hết cường độ vật liệu II MẶT CẮT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC MẶT CẮT KINH TẾ Mặt cắt đơn giản tam giác, hình chữ nhật, hình thang Nó chưa hợp lý mặt kết cấu, sử dụng hết cường độ vật liệu Trong trình sử dụng rút mặt cắt kinh tế mặt cắt dạng tam giác, hình thang Tuy nhiên mặt cắt dạng tam giác phổ biến Hình dạng kích thước mặt cắt phụ thuộc điều kiện cụ thể loại công trình, đất Nền đá cứng: Mặt cắt kinh tế suy từ đá không ứng suất kéo điều kiện chống thấm thân đập Nền đất: Mặt cắt kinh tế suy từ điều kiện chống trượt, đập thường có chiều rộng lớn đáy đập phát sinh ứng suất kéo mặt cắt kinh tế suy từ điều kiện có ứng suất kéo II MẶT CẮT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC MẶT CẮT THỰC TẾ Mặt cắt kinh tế thường tam giác, chưa phù hợp với nhiều yếu tố khác Vì từ mặt cắt kinh tế người ta biến đổi chút cho phù hợp điều kiện thực tế Mặt cắt gọi mặt cắt thực tế Các sở biến đổi: Mặt cắt kinh tế chưa xét đến áp lực phụ sóng, bùn cát, gió… Mặt cắt kinh tế chưa xét đến yếu tố giao thông mặt đập II MẶT CẮT ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC III BÊ TÔNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ CÁC YÊU CẦU CỦA ĐÁ LÀM NỀN ĐẬP - Có cường độ cao, không gây biến dạng không - Phải đảm bảo độ toàn khối có tính chống trượt cao - Khả nước kém, ổn định nước TÍNH NĂNG XÂY DỰNG ĐẬP TRÊN NỀN ĐÁ a Đập xây đá xâm nhập Đá xâm nhập phải có cường độ cao k = 1000 – 3200 kg/cm2 ko = 30 – 200 kg/cm2 Khi công trình đặt đá coi không biến dạng III BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ Nhược điểm: + Đập xây đá thường có chân đập lớn nên dễ chịu ảnh hưởng động đất + Dễ bị phong hoá lõi (không đều) + Dễ bị nứt nẻ tạo thành khối nhỏ b Đập xây đá phun trào Nói chung đá phun trào có cường độ cao Tuy nhiên đá bazan có độ lỗ hỗng lớn, dễ bị phong hoá III BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ c Đập xây đá biến chất Đá biến chất nhiệt độ cao tốt nhất, đá biến chất động lực dễ tạo dạng phân phiến dễ gây trượt theo mặt lớp dễ bị phong hoá d Đập xây đá trầm tích Đá trầm tích có nhiều loại, cường độ khác nhau, thành phần vật chất khác nên tính xây dựng phụ thuộc loại đá Trầm tích sét kết: loại có cường độ kháng nén đá xâm nhập xây dựng đập dạng vòm Trầm tích sét bột kết: dễ bị phong hoá, trượt mặt lớp, gặp nước dễ bị mềm hoá, cần phải có đánh giá cụ thể loại đất Đá vôi cao lanh: dễ bị hoà tan, có tượng cactơ gây nước hồ chứa Đặc biệt xử lý loại khó khăn IV ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN MỀM ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN MỀM Nền mềm loại đất, tính chất đất bị biến dạng nhiều không ổn định, việc liên kết đập khó khăn nên đập phải có cấu tạo phù hợp a Đất cát cuội sỏi: - Nền có khả chịu tải lớn - Có thể xây dựng loại đập bêtông, bêtông cốt thép với chiều cao cột nước 30 – 40m Lưu ý: cát nhỏ bảo hoà nước có áp lực xảy tượng cát chảy Để khắc phục làm tường cừ phun xi măng IV ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN MỀM b Đất đất dính: Thường đất loại sét, sét pha Có ma sát nhỏ nên cần phải có biện pháp chế tạo để chống trượt sâu Mặt khác đất sét thường lún nhiều nên phải tạo khe lún cho thân đập c Đất đất hoàng thổ (đất loss) Loại có lỗ hổng lớn thường xảy tượng lún ướt gặp nước gây tượng độ lún tăng đột ngột, phá huỷ công trình d Đất tổng hợp: Việc xây dựng đập phức tạp, công trình thường lún không đều, phải coi trọng việc cải tạo đất nền, ý lớp xen kẹp mỏng, thấu kính IV ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN MỀM HÌNH DẠNG MẶT CẮT NGANG CỦA ĐẬP TRÊN NỀN MỀM Đảm bảo độ bền, độ ổn định thân đập Tính toán lượng thừa dòng chảy hạ lưu Giảm thấm mặt nước đập Kích thước thân đập phải nhỏ Để thoả mãn yêu cầu đập phải có hình dạng: IV ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN MỀM Nhìn chung đập xây mềm có đặc điểm: - Mở rộng đập thượng lưu hạ lưu tăng diện tích tiếp xúc đập - Để tăng khả chống trượt người ta làm chân cắm sâu xuống đập, điều kiện chống thấm Để tiết kiệm bê tông, thân đập có cấu tạo lổ rỗng CHƯƠNG CÁC CƠNG TRÌNH THÁO NƯỚC SINH VIÊN TỰ ĐỌC Ở NHÀ (CÓ THI GIỮA KỲ)