BÊTƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI (Trang 47 - 50)

III. BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ

1. CÁC YÊU CẦU CỦA ĐÁ LÀM NỀN ĐẬP1. CÁC YÊU CẦU CỦA ĐÁ LÀM NỀN ĐẬP 1. CÁC YÊU CẦU CỦA ĐÁ LÀM NỀN ĐẬP

- Có cường độ cao, khơng gây biến dạng khơng đều. - Phải đảm bảo độ tồn khối và có tính chống trượt cao. - Khả năng mất nước kém, ổn định đối với nước.

2. TÍNH NĂNG XÂY DỰNG ĐẬP TRÊN NỀN ĐÁ2. TÍNH NĂNG XÂY DỰNG ĐẬP TRÊN NỀN ĐÁ 2. TÍNH NĂNG XÂY DỰNG ĐẬP TRÊN NỀN ĐÁ

a. Đập xây trên nền đá xâm nhập

 Đá xâm nhập phải có cường độ cao. k = 1000 – 3200 kg/cm2.

ko = 30 – 200 kg/cm2.

III. BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ III. BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ III. BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ

Nhược điểm:

+ Đập xây trên nền đá thường có chân đập lớn nên dễ chịu ảnh hưởng của động đất.

+ Dễ bị phong hố lõi (khơng đều). + Dễ bị nứt nẻ tạo thành các khối nhỏ.

b. Đập xây trên nền đá phun trào

 Nói chung đá phun trào có cường độ khá cao. Tuy nhiên đối với đá bazan có độ lỗ hỗng lớn, dễ bị phong hoá.

III. BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ III. BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ III. BÊ TƠNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ

c. Đập xây trên đá biến chất

 Đá biến chất ở nhiệt độ cao là tốt nhất, còn các đá biến chất động lực dễ tạo dạng phân phiến  dễ gây ra trượt theo mặt lớp và dễ bị phong hố.

d. Đập xây trên đá trầm tích

 Đá trầm tích có nhiều loại, cường độ khác nhau, thành phần vật chất cũng khác nhau nên tính năng xây dựng phụ thuộc từng loại đá.

 Trầm tích sét kết: loại này có cường độ kháng nén kém hơn đá xâm nhập  có thể xây dựng đập dạng vịm.

 Trầm tích sét bột kết: dễ bị phong hoá, trượt trên mặt lớp, khi gặp nước dễ bị mềm hố, cần phải có những đánh giá cụ thể đối với loại đất này.

 Đá vơi hoặc cao lanh: dễ bị hồ tan, có hiện tượng cactơ gây mất nước trong hồ chứa. Đặc biệt xử lý loại nền này rất khó khăn.

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)