II. MẶT CẮT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC
1. MẶT CẮT KINH TẾ1. MẶT CẮT KINH TẾ 1. MẶT CẮT KINH TẾ
Mặt cắt đơn giản nhất có thể là tam giác, hình chữ nhật, hình thang. Nó chưa hợp lý về mặt kết cấu, sử dụng hết được cường độ vật liệu. Trong quá trình sử dụng rút ra 1 mặt cắt kinh tế nhất là mặt cắt dạng tam giác, hình thang.
Tuy nhiên mặt cắt dạng tam giác phổ biến hơn. Hình dạng và kích thước mặt cắt phụ thuộc điều kiện cụ thể từng loại cơng trình, đất nền.
Nền đá cứng: Mặt cắt kinh tế suy ra từ đá không ứng suất kéo và điều kiện
chống thấm của thân đập.
Nền là đất: Mặt cắt kinh tế được suy ra từ điều kiện chống trượt, đập thường
có chiều rộng lớn ở đáy đập phát sinh ứng suất kéo mặt cắt kinh tế còn được suy ra từ điều kiện có ứng suất kéo.
II. MẶT CẮT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰCII. MẶT CẮT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC II. MẶT CẮT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC
2. MẶT CẮT THỰC TẾ2. MẶT CẮT THỰC TẾ 2. MẶT CẮT THỰC TẾ
Mặt cắt kinh tế thường là tam giác, do đó chưa phù hợp với nhiều yếu tố khác. Vì vậy từ mặt cắt kinh tế người ta biến đổi chút ít cho phù hợp điều kiện thực tế. Mặt cắt khi đó gọi là mặt cắt thực tế.
Các cơ sở biến đổi:
Mặt cắt kinh tế chưa xét đến áp lực phụ do sóng, do bùn cát, do gió…
II. MẶT CẮT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰCII. MẶT CẮT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC II. MẶT CẮT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC