1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Tổng quan về chỉ số cơ hội số (DOI – Digital Opportunity Index) doc

8 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 209,25 KB

Nội dung

Tổng quan về chỉ số hội số (DOI Digital Opportunity Index) Nguồn: khonggianit.vn Tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giới vềhội thông tin (WSIS - World Summit on the Information Sociatety, được tổ chức tại Geneva, Thuỵ sĩ từ 10- 12 tháng 12 năm 2003) đưa ra yêu cầu đánh giá quốc tế thông qua các chỉ số thống kê thể so sánh được để nhằm theo dõi quá trình triển khai các mục đích và mục tiêu của kế hoạch hành động do Hội nghị đề ra. Để thực hiện nhiệm vụ này, WSIS đề nghị: 1. Xây dựng bộ chỉ số hội số tổng hợp (DOI Digital Opportunity Index) 2. Tất cả các nước cung cấp số liệu thống kê vềhội thông tin; 3. Thiết lập các hệ thống chỉ số thống nhất để thể so sánh được với nhau trên phạm vi toàn cầu. Liên quan tới điểm cuối cùng nêu trên, một “Liên minh xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá sự phát triển ICT (Information Communications technology)”, bao gồm các tổ chức quốc tế và các quan thống kê quốc gia đã bắt đầu công việc xây dựng chi tiết tập hợp các chỉ số thể so sánh được để đo lường sự phát triển xã hội thông tin. Bước đầu, họ đã xác lập được danh sách các chỉ số công nghệ thông tin truyền thông (ICT) bản trong các lĩnh vực hạ tầng, truy nhập cá nhân và hộ gia đình, sử dụng trong sản xuất kinh doanh và lĩnh vực ICT (xem phụ lục). Báo cáo này trình bày cách thức ghép các chỉ số bản với nhau để tạo ra bộ chỉ số hội số tổng hợp DOI, theo đó DOI được đề xuất ở đây sử dụng phương pháp mới. Phần lớn các chỉ số ICT ( chỉ số E - Electronic) đều dựa trên một tập hợp các chỉ số được xác định do người tạo nên các chỉ số đó, trong khi DOI được tạo thành từ một tập các chỉ số đã được thống nhất và công nhận trên phạm vi quốc tế. DOI ban đầu sử dụng các chỉ số chính về hạ tầng, hiện đang được sử dụng rộng rãi ở các nước. Như vậy sẽ thể quản lý được các nghiên cứu và thể kết hợp được những đặc thù đa dạng của các nước vì các bộ chỉ số khác nói chung thường bị giới hạn trong phạm vi của từng quốc gia tại thời điểm đó. Trong giai đoạn này thi DOI thể được định nghĩa là một chỉ số để đánh giá năng lực hạ tầng ICT của các nước. 1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN “DOI ” Các chỉ số sử dụng một bộ các tham số tạo nên một giá trị thống nhất thể dùng cho việc so sánh giữa các nước. Phương pháp luận xem xét việc chọn lựa các tham số và phương pháp sử dụng để chuyển đổi các tham số này thành một giá trị chỉ số DOI gọi là Phương pháp luận “DOI”. 1.1. So sánh các chỉ số Việc so sánh các tham số hạ tầng chính đã đề cập trên đây với các tham số được sử dụng bởi các chỉ số E khác là rất hữu ích. Mặc dù gần 24 chỉ số E đã được sử dụng, nhưng báo cáo này chỉ xem xét so sánh các chỉ số E phổ biến như Chỉ sốhội thông tin IDC (ISI), Chỉ số về độ sẵn sàng kết nối mạng NRI của Diễn dàn kinh tế thế giới, Giám sát khoảng cách số Orbicom và Chỉ số truy nhập số (DAI) của ITU. Mặc dù không tham số nào cùng ý nghĩa đối với mọi chỉ số, nhưng một số tham số chính như số điện thoại trên 100 dân hoặc số thuê bao di động trên 100 dân đều xuất hiện trong cả 4 chỉ số. Các tham số chính như vùng phủ sóng di động hoặc mức cước di động đều không xuất hiện trong bất kỳ các chỉ số nào khác. Giả thiết rằng chỉ một số trong số các tham số hạ tầng chính xuất hiện trong các chỉ số e khác, DOI sẽ cho các kết quả duy nhất. Bảng 1 dưới đây tạo nên sự kết hợp các tham số truy nhập và hạ tầng chính trong các chỉ số E khác nhau. Các chỉ số chính về truy nhập và hạ tầng DAI N RI ISI Orbicom Tham số chính bản A-1 Số đường điện thoại cố định trên 100 dân A-2 Số thuê bao di động trên 100 dân A-3 Số máy tính trên 100 dân Số máy tính trên hộ gia đình A-4 Số thuê bao Internet trên 100 dân N gười dùng Internet Hộ gia đình trực tuyến N gười dùng Internet N gười dùng Internet A-5 Số thuê bao Internet băng rộng trên 100 dân Hộ gia đình băng rộng A-6 Băng thông Internet quốc tế trên đầu người A-7 Tỉ lệ phần trăm số dân trong vùng phủ sóng di động A-8 Cước truy nhập Internet (20 giờ một tháng), tính bằng USD và tỉ lệ phần trăm với thu nhập đầu người. A-9 Cước di động (100 phút sử dụng một tháng) tính bằng USD và tỉ lệ phần trăm với thu nhập đầu người A-10 Tỉ lệ phần trăm giữa số điểm truy nhập Internet công cộng (PIAC) với số dân (nông thôn/thành thị) Tham số chính mở rộng A-11 Số máy thu thanh trên 100 dân A-12 Số máy vô tuyến trên 100 dân Hộ gia đình TV Bảng 1 Lưu ý: DOI - Chỉ số hội số; NRI - Chỉ số về độ sẵn sàng của mạng; ISI - Chỉ sốhội thông tin; Nguồn : Sử dụng từ các thông tin về các chỉ số đã đề cập trên đây. 1.2. Xây dựng DOI Cần một chương trình làm việc để chuyển đổi các tham số thành một giá trị chỉ số đơn nhất. Phần lớn các chỉ số đều nhóm các tham số thành các nhóm để dễ dàng phân tích điểm mạnh và điểm yếu của các quốc gia. Phần này xem xét các phương pháp được sử dụng cho các chỉ số E khác nhau và mô tả cấu trúc của DOI. Tiếp đó sẽ mô tả các tham số với những thay đổi và bổ sung trong phạm vi của DOI được đề cập. 1.3 Phương pháp chỉ số Các phương pháp và phân loại sử dụng cho các chỉ số E bao gồm: - Trong các thông tin miễn phí sẵn trên Website của mình, IDC không đi sâu vào chi tiết về cách xây dựng Chỉ sốhội thông tin. Chỉ số này đặc tả 15 tham số và trong phạm vi 53 quốc gia. Tổng số điểm tối đa là 1000 và các tham số được nhóm thành 4 nhóm (xã hội, Internet, máy tính, viễn thông). Ngoài ra các thông tin miễn phí này cũng không mô tả việc chuẩn hóa các tham số và kỹ thuật tổng hợp như thế nào. - NRI của WEF gồm 3 chỉ số thành phần (Môi trường, Độ sẵn sàng và Mức sử dụng), mỗi chỉ số lại 3 chỉ số con. Chỉ số này sử dụng 48 tham số trên phạm vi 104 nước. Các dữ liệu được chuyển đổi theo thang điểm từ 1 đến 7, ở đây không sử dụng trọng số giữa các chỉ số mà các giá trị tham số được trung bình hóa để tạo thành giá trị chỉ số. Sau đó NRI được tính bằng trung bình của các chỉ số thành phần. - Orbicom sử dụng một phương pháp cải tiến. 12 tham số được đánh số cho các quốc gia và năm. Sử dụng hai loại tham số: Mật độ thông tin và Mức sử dụng thông tin. Giá trị chỉ số bằng tổng của các tham số đơn lẻ trong cùng một nhóm. Chỉ số này áp dụng cho 139 quốc gia. - Chỉ số truy nhập số của ITU nhóm 8 tham số thành 5 nhóm (Hạ tầng, Khả năng chi trả, Kiến thức, Chất lượng và Mức sử dụng). Các tham số được chuẩn hóa theo các giá trị hoặc mục tiêu mong muốn. Ví dụ, mục tiêu phải đạt được 100 thuê bao di động trên 100 dân. Giả thiết một quốc gia 60 thuê bao di động trên 100 dân thì giá trị chỉ số sẽ bằng 0.6 (60/100). Các tham số được gán trọng số trong phạm vi của nhóm tham số và sau đó sẽ lấy trung bình các nhóm để đạt được giá trị DAI. Đây là phương pháp sử dụng để tính Chỉ số phát triển con người (HDI) của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, và được cho rằng là chuẩn áp dụng cho các chỉ số tổng hợp và là một trong số các chỉ số lâu đời nhất và được sử dụng rộng rãi nhất. DAI được áp dụng cho 178 quốc gia. DOI áp dụng phương pháp như của DAI và HDI, nhóm các tham số và sử dụng giá trị mục tiêu để chuẩn hóa các giá trị. Đầu tiên, đây là một phương pháp minh bạch dễ hiểu vì giá trị mục tiêu là thể xác định được và các tính toán là rõ ràng. Thứ hai, việc sử dụng giá trị mục tiêu để xây dựng mục tiêu mà các quốc gia mong muốn và xây dựng một giá trị cụ thể cho thành tựu đạt được. Việc xây dựng giá trị mục tiêu sẽ giúp những ý tưởng về các tham số và sự liên hệ của chúng đến xã hội thông tin trở nên sâu sắc hơn. Thứ ba, việc nhóm các chỉ số cho phép các quốc gia đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của mình, là những đánh giá hữu ích trong việc hoạch định chính sách. Thứ tư, thể theo dõi chỉ số theo thời gian mà không thay đổi ý nghĩa của giá trị chỉ số. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá chính sách. 2. Nhận xét Phương pháp luận DOI cũng một số nhược điểm nhất định như: 1. Việc xác định giá trị mục tiêu là khó khăn đối với một lĩnh vực phát triển mạnh như ICT, trong đó sự phát triển và suy thoái của công nghệ là rất quan trọng. Mặc dù các giá trị mục tiêu thường được xác định bởi những giới hạn logic hoặc thực nghiệm tốt nhất nhưng chúng thể vượt quá giá trị hợp lý (ví dụ, trong một số nền kinh tế hiện nay thì số điện thoại di động lớn hơn số dân). 2. Cách xác định chỉ số quốc gia thể cho những kết quả phóng đại; mà nếu được sử dụng trong thực tế thì chúng thể tạo nên những giá trị mục tiêu mà không nước nào đạt được. 3. Thực trạng được phản ánh bằng những giá trị tham số không phải lúc nào cũng áp dụng được trong ICT vì các tham số thể thay đổi do các yếu tố xã hội. 4. Việc phân loại các tham số thành các chỉ số thành phần kèm theo gán trọng số cho chúng sẽ mang tính chủ quan nhất định và thể ảnh hưởng đến các giá trị chỉ số. thể giảm thiểu sự ảnh hưởng này bằng cách sử dụng các kỹ thuật thống kê và xác định các trọng số và phương thức phân loại hợp lý đồng thời vẫn duy trì được năng lực phân tích trong mỗi loại tham số. Và còn tồn tại một vấn đề nữa, không phải tất cả các tham số truy nhập và hạ tầng chính đều được sử dụng cho DOI. Lý do sẽ được đề cập dưới đây. Các tham số còn lại sẽ được phân nhóm một cách logic như sau: 1. Đầu tiên là Khả năng chi trả và Phạm vi dịch vụ. Để tham gia và một xã hội thông tin thì người dùng phải thể tiếp cận được và thể chi trả cho các dịch vụ ICT. Tỉ lệ phần trăm dân số được dịch vụ điện thoại di động phục vụ thể hiện khả năng tiếp cận trong khi hai tham số về giá cước là Cước truy nhập Internet tính bằng phần trăm trên thu nhập đầu người và Cước điện thoại di động tính bằng phần trăm trên thu nhập đầu người thể hiện khả năng chi trả. 2. Loại tiếp theo là Kênh truy nhập và Thiết bị truy nhập, bao gồm các phương tiện liên lạc điện tử, chủ yếu là số đường điện thoại trên 100 dân và số thuê bao điện thoại trên 100 dân. Nhóm này cũng bao gồm các thiết bị cung cấp giao diện giữa người dùng và mạng; ở đây được thể hiện bằng số máy tính trên 100 dân. 3. Tham số hạ tầng cho DOI gồm các tham số phản ánh các mạng thông tin cấp cao như Internet. Các tham số này bao gồm Số thuê bao Internet trên 100 dân và băng thông Internet quốc tế của từng quốc gia. 4. Tham số Chất lượng phản ánh mức độ truy nhập để thể sử dụng các chức năng tiên tiến. Nó cung cấp hỗ trợ cho các dịch vụ như lưu lượng dữ liệu video là các dịch vụ thể tăng cường cải thiện các ứng dụng của xã hội thông tin mong muốn như điều trị y tế từ xa, chính phủ điện tử và đào tạo trực tuyến. Tham số lựa chọn cho nhóm này là Số thuê bao băng rộng trên 100 dân. Việc phân nhóm loại mang tính liên tục, trong đó mỗi nhóm loại lại phụ thuộc vào nhóm loại trước đó (hình 1, trái). Việc phân nhóm loại cũng phản ánh mức độ cao hơn của truy nhập, từ giao tiếp thoại bản đến các dịch vụ băng rộng. Để thể truy nhập được dịch vụ thì người dùng phải ở trong vùng phục vụ và thể chi trả cho nó. Thuê bao Internet phụ thuộc vào việc kênh truy nhập và thiết bị truy nhập hay không. Cuối cùng, sau khi đã mọi điều kiện để kết nối dịch vụ thì người dùng sẽ mong muốn được hưởng dịch vụ chất lượng cao thông qua truy nhập băng rộng. Sự phổ biến của thông tin di động và sự ra đời của các dịch vụ tốc độ cao 2.5G và 3G (thể hệ thứ ba) đã giúp công nghệ vô tuyến trở thành một thành phần chính trong xã hội thông tin. Hầu hết các tham số được dùng cho DOI đều liên quan đến di động. Một số tham số là rất rõ ràng, như phạm vi phủ sóng hoặc số thuê bao di động, trong khi một số khác được kết hợp vào các tham số khác như số máy tính (ví dụ, điện thoại thông minh, PDA) hoặc thuê bao Internet (bao gồm thuê bao Internet di động). Điều này dẫn đến một cách phân loại khác cho DOI là dựa theo cố định và di động (hình 1, phải). Đặc điểm này cho phép phân tích mức độ quan trọng tương ứng của mỗi loại trong tiến trình phát triển lên xã hội thông tin của một quốc gia. Xu hướng tiến tới phổ cập cho thấy rằng các quốc gia không nên hy sinh một loại để đầu tư cho loại kia mà phải tiến hành phát triển cả hai loại đồng thời. . Tổng quan về chỉ số cơ hội số (DOI – Digital Opportunity Index) Nguồn: khonggianit.vn Tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Xã hội thông tin. nghị: 1. Xây dựng bộ chỉ số cơ hội số tổng hợp (DOI – Digital Opportunity Index) 2. Tất cả các nước cung cấp số liệu thống kê về xã hội thông tin; 3. Thiết

Ngày đăng: 24/01/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w