ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

10 12 0
ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH CHO MỘT XÃ VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ Dư Văn Toán, Trần Thế Anh Viện Nghiên cứu quản lý biển hải đảo, Bộ TNMT 125 Trung Kính, Hà Nội Email: duvantoan@gmail.com Tóm tắt: Bài báo đưa phương pháp đánh giá rủi ro thiệt hại với người, nhà cửa nông nghiệp tác động ngập lụt cho vùng đồng ven biển Trung Bộ Trong thực xây dựng kịch ngập lụt đánh giá rủi ro thiệt hại cho xã ven biển Phước Thuận, Tuy Phước, Bình Định dựa theo kịch biến đổi khí hậu lượng mưa Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2009 cho vùng Nam Trung Bộ Kết nghiên cứu cho thấy có tới 10% dân cư xã có nguy bị tổn thương nặng lũ lụt BĐKH vào năm 2100 Tổng thiệt hại lũ lụt BĐKH với xã tỷ VND, nhà cửa đạt tỷ VNĐ, nông nghiệp tỷ VNĐ Những kết thiệt hại lớn so với xã có sản xuất nơng nghiệp Các thơng tin giúp ích cho việc lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai lồng ghép vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội xã bối cảnh BĐKH Bài báo đề xuất đánh giá sơ giải pháp ứng phó với BĐKH riêng cho Phước Thuận Các giải pháp ứng phó với lũ lụt BĐKH ưu tiên nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH, trồng rừng ngập mặn ven biển, nâng cấp hệ thống đê xây nhà cao tầng kiên cố Từ khóa: biến đổi khí hậu, người, nhà cửa, nông nghiệp, rủi ro, ven biển, thiệt hại I Đặt vấn đề: Việt Nam có 3260 km đường bờ biển có đồng ven biển vùng đất thấp Quy hoạch phát triển nông nghiệp-nông thôn vùng ven biển phải đương đầu với tượng thời tiết cực đoan ngày gia tăng bối cảnh BĐKH Các thiên tai ngập lụt, gió bão, xâm nhập mặn những biến động khí hậu theo mùa nắng nóng bất thường, sương giá, rét hại thay đổi chế độ mưa làm căng thẳng thêm những tác động bất lợi nhiễm khơng khí, nước đất; tăng suy thối mơi trường, tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên Đối với vùng ven biển nước ta, nguy đặc biệt đe dọa từ BĐKH vùng đất đồng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu ích BĐKH làm trầm trọng những tác động đã vốn có tác động phá huỷ bão áp thấp nhiệt đới, mưa lũ bất thường, giảm suất nông nghiệp nhiệt độ tăng cao, thiếu nước tưới biến động mưa tăng bốc trồng Nếu khơng có biện pháp phòng bị, NBD kết hợp với triều cường sóng, nước dâng bão nhấn chìm đất canh tác ven biển, gây bất ổn cho hoạt động NTTS (nuôi tôm, cá nước mặn nước lợ), cuối làm lùi bờ biển vào sâu đất liền Bão áp thấp nhiệt đới nhiều hơn, mạnh phá hủy trồng nhiều nữa Biến động mưa làm giảm lãi suất kinh tế đầu tư tưới tiêu cho khu vực bị tác động Còn nhiều ảnh hưởng khác khó nhận biết tốc độ lan tự nhiên cỏ dại, quần thể sâu bệnh hại…do BĐKH những hệ khác BĐKH tác động tới nông nghiệp Một số nơi ruộng trũng bị ngập sớm vào mùa mưa ảnh hưởng tới sinh trưởng trồng Đất sử dụng cho trồng lúa nước nơi đất cao trồng chịu hạn giảm Thậm chí vào mùa khơ, tốc độ nước chậm, đất ẩm để tiến hành gieo trồng trồng cạn Các hoạt động đồng ruộng khó khăn tốn kém Cơ cấu trồng thời vụ thay đổi, khó dự đốn Sản lượng nông nghiệp giảm đất canh tác giảm suất Lũ lụt gây tổn thương nghiêm trọng người nhà cửa Tại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam nói chung xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước, Bình Định có hành loạt vấn đề cần được giải thiên tai (bão, lũ lụt, nước dâng, triều cường, hạn hán v.v.) gây ảnh hưởng lớn tới nhà cửa, người nông nghiệp II Tài liệu Phương pháp nghiên cứu 1.Thông tin lượng mưa, lũ lụt BĐKH khu vực nghiên cứu: Theo kịch năm 2012 Bộ TNMT thì đến năm 2050 lượng mưa tăng khoảng 1,7%, năm 2100 tăng khoảng 4% Điều dẫn tới độ cao lũ gia tăng cao Năm 2009 độ cao lũ đã tăng mạnh đây, năm 1999 3,4m so với “0” quốc gia, năm 2009 3,7 m (hình 3) Độ cao cực đại lũ gia tăng gần10% 10 năm từ 1999 đến 2009 lượng mưa tăng 0,7% Thời gian xảy mưa lũ chủ yếu vào tháng 10, tháng 11 dương lịch hàng năm Đặc biệt năm 2009 lũ lụt đã liên tiếp xảy gây thiệt hại người, nhà cửa tài sản, nông nghiệp nghiêm trọng (Ủy ban nhân dân xã Phước Thuận, 2009) Bảng Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 cho vùng Nam Trung Bộ (Bộ TNMT, 2012) Các mốc thời gian kỷ 21 Kịch 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 B1- phát thải thấp 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2 B2- phát thải trung bình 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 A2- phát thải cao 0,7 1,0 1,2 1,7 2,1 2,5 3,0 3,6 4,1 Thông tin liệu Xã Phước Thuận Xã thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định xã ven bờ thuộc Đầm Thị Nại, nằm phía Nam tỉnh gần với thành phố Quy Nhơn Nằm phía hạ lưu sông Côn sông Hà Thanh, xã Phước Thuận có địa hình tương đối phẳng, cao độ trung bình bề mặt từ đến m (hình 1, 2) Hình 2: Bản đồ xã Phước Thuận Hình Vị trí xã Phước Thuận tỉnh Bình Định Hình Tiêu báo lũ xã (vạch đỏ năm 2009) Theo thông tin Ủy ban nhân dân xã Phước Thuận, 2009 có thơng tin sau: Con người Tính đến cuối năm 2009, tổng số nhân khẩu Phước Thuận 17420 người Trong nam 8758 người chiếm 50,28%, nữ 8662 người chiếm 49,72% Người lớn 60 tuổi 650, từ 16-60 tuổi 3670, trẻ em từ 1-15 tuổi 13100 người Xã thuộc xã bãi ngang theo phân loại Chính phủ, xã có thơn, chủ yếu đồng gần sông Hà Thanh, Đầm Thị Nại (hình 2) Các ngành nghề nơng nghiệp, diêm nghiệp, thu nhập trung bình người dân không cao Gần xã hay bị thiên tai nước lũ từ vùng cao, triều cường từ biển gây phá hủy nhà dân, thiệt hại kinh tế người Tổng diện tích xã 2163ha Trong tổng số 3463 hộ có 346 hộ thuộc loại kinh tế chiếm khoảng 10%, 2794 hộ có kinh tế thuộc loại trung bình chiếm 80.7% Số hộ nghèo xã chiếm 9.3% Số nhà cửa 3913 vào năm 2009, có 3623 nhà trần kiên cố, 183 nhà cấp 4, 147 xuống cấp Năm 2009 có 55 nhà bị hỏng Giá khơi phục lại cấp xi măng =140 triệu đồng, giá nhà tầng 200 triệu VNĐ (Ủy ban nhân dân xã Phước Thuận, 2006-2009) Nông nghiệp: Ngành nghề người dân xã bao gồm bốn ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, ngư nghiệp diêm nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp 1074ha đất sản xuất nơng nghiệp 689,7ha Diện tích đất ni trồng thủy sản: 329,9 Diện tích đất thổ cư là: 59,05ha Diện tích đất chuyên dụng: 79,49 Diện tích đất hạ tầng giao thơng, thủy lợi: 46.52 Trồng trọt Cây lúa mùa, với diện tích 596ha, với suất bình quân 130 tạ/ha với sản lượng đạt 7800 Về màu: Vụ Đơng Xn đã sản xuất 17.7ha, lạc 7ha, đậu tương 5ha, đậu xanh 5.7ha Năng suất bình quân 25 tạ/ha, sản lượng ước đạt 44 Vụ Hè Thu sản xuất 12ha, sản lượng 24 Các loại rau màu khác 40 Cây mầu chủ yếu phục vụ nhu cầu địa phương Nuôi trồng thủy sản Theo báo cáo thống kê xã, năm 2009 diện tích thả ni loại thủy sản 317 Trong diện tích ni tập trung (tôm thẻ chân trắng 6,7 ha) suất 4,3 tấn/ha, sản lượng 44 tấn, diện tích ni quảng canh 306,6ha, suất 90kg/ha, sản lượng 17,2 tấn; Cá loại thả nuôi 114,6ha, suất 50kg/ha, sản lượng đạt 5,7 /ha Về sản xuất diêm nghiệp Tồn xã có 25 làm muối, tập trung thôn Diêm Vân Trong những năm gần thời tiết biến động mạnh nên sản lượng muối thấp Điển hình năm 2009, thời tiết bất lợi nên muối bị mùa, nhà nước đã hỗ trợ 12,69 gạo để ổn định sống cho bà thơn Chăn ni Tính đến cuối năm 2009, tổng số đàn châu bò có 1038 con, đàn bò có 735 con, bò lai 189 chiếm tỷ lệ 25,7%, đàn trâu có 303 Tổng số đàn heo có 905 con, đàn gia cầm có khoảng 19.465 con, vịt 18060 con, gà 1405con Phương pháp đánh giá rủi ro cho nông thôn nông nghiệp (báo cáo tổng kết, 2009) Bảng 2: Mức độ ảnh hưởng nguy BĐKH tới sinh kế người dân xã Phước Thuận STT Nguy Mức độ ảnh hưởng Ngập lụt H Xâm nhập mặn E Xói lở M Ơ nhiễm mơi trường E Giảm đa dạng sinh học M Thiệt hại nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản E Làm chậm kết chương trình xố đói giảm nghèo E Tăng khoảng cách giàu nghèo M Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp E 10 Gia tăng dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng M 11 Gia tăng tệ nạn xã hội M Trong đó: -E: Rủi ro cực lớn, cần phải có hành động lập tức; H: Rủi ro cao, cần ưu tiên hành động, bắt đầu lập kế hoạch thích ứng sớm tốt; M: Mức độ rủi ro vừa phải, cần có kế hoạch thích ứng, mức độ ưu tiên thấp; L: Rủi ro nhỏ Trong bảng cho ta thấy ngập lụt thiên tai gây hại hoạt động sinh kế nông dân xã ven biển miền Trung Việt Nam Ngập lụt nguy hại xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường xói lở Các nguy xảy xã ven biển được đánh giá bảng Lượng mưa tăng cao thì lũ lụt mưa, bão gây khủng khiếp Đây mối đe doạ lớn vùng nông nghiệp ven biển, đất thấp, đất trũng Các vùng đất châu thổ thuộc khu vực ven biển gánh chịu nguy ngập lụt lớn Một vùng đất bị chìm nước biển, nông dân nơi ở, nhà cửa, vườn tược, đất canh tác Khu vực nông thôn những sở hạ tầng đã được đầu tư xây dựng Bảng đánh giá ảnh hưởng BĐKH tới lúa hè thu xã Phước Thuận Bảng Đánh giá rủi ro ngập lụt đến lúa hè thu Phước Thuận Tiêu chí Tháng 10 Khả xảy (bão, mưa Ít Có khả Khả cao Nhiều khả lớn, lũ) Diện tích ngập 100% 100% 100% 100% Độ sâu ngập 1m 1.2 m 1.6 m 1.8 m Thời gian kéo dài ngày 1-2 ngày 3-5ngày 5-7 ngày Giai đoạn sinh trưởng lúa Mọc dóngGieo-cấy Trỗ Chín–thu hoạch làm đòng Biện pháp Mạ dự Tiêu thoát Tiêu thoát Cấy lại phòng (bơm) (bơm), vớt lúa Khả khắc phục Dễ khắc Khó khắc Khó khắc phục, Khó khắc phục, phục phục tốn kém tốn kém Rủi ro với lúa L M E H 4) Phương pháp đánh giá tổn thương người (The State of Queensland, 2002) Phương pháp dựa sở khái niệm (hình 4): nguy ngập lụt, tính dễ bị tổn thương khu vực tính dễ bị tổn thương người Những khái niệm được kết hợp cho từng vùng ngập lụt nhằm đánh giá rủi ro trung bình hàng năm mặt cá thể mặt xã hội tổn hại những tai ương nghiêm trọng lũ lụt được giải thích Hình Tổng thể phương pháp đánh giá rủi ro ngập lụt tới người Nguy lũ lụt: mô tả những điều kiện lũ người bị bị nhấn chìm lũ, kết hợp giữa chiều sâu ngập, vận tốc dòng chảy kết hợp vật thể được dòng nước mang theo Tính dễ bị tổn thương khu vực chịu tác đợng lũ lụt: mơ tả đặc tính khu vực ngập lụt, đặc tính ảnh hưởng đến khả bị phơi lộ theo mức độ nguy hiểm lũ lụt Con người dễ bị tổn thương những khu vực thấp, những nhà đơn lẻ tầng, khu vực trống thoáng những khu vực những nhà cao tầng, những ngơi nhà cung cấp “chỗ trú ẩn an tồn” mực nước lũ lớn Tính dễ bị tổn thương người: mơ tả đặc tính người chịu ảnh hưởng lũ khả đối phó để đảm bảo cho anh tồn cho thân họ cung những người phụ thuộc lũ Sự phơi lộ xét phương diện phân bố người mặt số lượng không gian khu vực ngập lụt được yêu cầu Các cơng thức tính tốn Độ nguy hiểm lũ tính tốn theo phương trình sau: HR = D(V+0.5) + DF (1) đây: HR- mức độ rủi ro ngập lụt; D- độ sâu ngập lụt (m);V- lưu tốc dòng chảy lũ (m/s); DF- vật thể dòng nước mang theo, phụ thuộc vào độ sâu ngập lụt, vận tốc sử dụng đất Tính dễ bị tổn thương khu vực = Số điểm cảnh báo lũ + Đợ lớn lên lũ + tính chất tự nhiên AV = SO+NA+FW (2) Trong đó: SO - tốc độ tăng lũ; NA - tính chất tự nhiên khu vực lũ; FW-là cảnh báo lũ (nếu FW>100 thì cho FW=100) FW = 3(P1*(P2+P3)) (3) Số người rủi ro Phần trăm số người bị rủi ro với tỷ lệ phần trăm dân số được tính tốn đây: PR = HR * AV (4) Số người chịu rủi ro ngập lụt theo tỷ lệ trung bình công thức : N(I) = 2* PR* HR (5) - 5) Phương pháp đánh giá thiệt hại nhà cửa tài sản ngập lụt (Mens, 2008) Ngập lụt dẫn đến những tác động lớn đến cộng đồng dân cư Nó gây những thiệt hại tài sản, sở hạ tầng cộng đồng, kinh tế môi trường địa phương những tai họa người Phương pháp đưa khác biệt loại thiệt hại: Những thiệt hại hữu hình: những thiệt hại đánh giá trực tiếp tiền Những thiệt hại vô hình: những thiệt hại đánh giá dạng tiền Mục tiêu báo cáo những thiệt hại hữu hình, được phân chia sâu trực tiếp gián tiếp (hình 5) Ở phương pháp nghiên cứu xét đến những thiệt hại hữu hình Những thiệt hại hữu hình: những thiệt hại mà tính tốn dễ dàng dạng tiền tệ Thiệt hại tới nhà cửa tài sản bên nhà được coi hữu hình vì được xác định dạng chi phí thay phục hồi Những thiệt hại khác – mát tổn thương mặt tinh thần đời sống được coi thiệt hại vơ hình khơng thể tính tốn cách dễ dàng dạng tiền tệ Những thiệt hại trực tiếp: Là những thiệt hại diễn gây hậu lộ diện trực tiếp từ ngập lụt bao gồm: tài sản cá nhân sở hạ tầng cộng đồng Những thiệt hại gián tiếp: diễn hậu những tác động trực tiếp Chúng bao gồm việc làm giảm hoạt động kinh tế những khó khăn tài cho cá nhân, những tác động bất lợi mặt xã hội cộng đồng, tác động gián đoạn việc hoàn thiện, bao gồm thời gian buôn bán những mát nhu cầu buôn bán loại sản phẩm Hình Các loại thiệt hại tài sản ngập lụt Đánh giá thiệt hại trực tiếp gián tiếp ngập lụt Thiệt hại gián tiếp dân cư = 15% thiệt hại trực tiếp Tổng thiệt hại = thiệt hại trực tiếp + thiệt hại gián tiếp Mối quan hệ thiệt hại chiều sâu ngập lụt nhà dân được thể hình Mối quan hệ vận tốc phá hủy được bắt nguồn từ việc xét đến áp lực nước lên kết cấu nhà cửa 30 kN/m2 dẫn đến phá hủy Hình Những hàm tính dễ bị tổn thương kết cấu nhà (đường nét liền) tài sản nhà (đường nứt đứt) tòa nhà dân cư (nhà 1,2,3 tầng) Hàm thể biểu đồ được xây dựng cách tính đến mối quan hệ bậc hai giữa áp lực dòng nước lên bề mặt phẳng (hình 7) Từ thiệt hại tài sản được tính tốn cho khu vực ngập lụt Hình 7: Quan hệ vận tốc dịng chảy thiệt hại III Đánh giá rủi ro thiệt hại ngập lụt BĐKH xã Phước Thuận Xây dựng kịch lũ lụt phục vụ đánh gía thiệt hại Bảng Kịch lũ lụt xã Phước Thuận Năm Theo cột lũ (cm) Tốc độ TB lũ (m/s) Ngập so với độ cao trung bình xã 1999 3.50 2.0 1.0 2010 3.70 2.1 1.2 2050 (B2) 4.10 2.2 1.6 2100 (B2) 4.50 2.3 1.8 Theo kịch lượng mưa [3] cho vùng Nam Trung Bộ trận lũ cực trị cột lũ vào năm 1999, 2009 ta xây dựng tính tốn đặc trưng ngập lụt lũ xã Phước Thuận cho năm 2010, 2050, 2100 (bảng 1) Mức độ ngập lũ tăng cao thì nguy thiệt hại ngành nông nghiệp, dân cư, nhà cửa tăng cao Thiệt hại tới nông nghiệp Do xã Phước Thuận có nhiều đất làm nơng nghiệp gần 600 cấy vụ, nên ta đánh giá rủi ro cho lúa mùa hè thu, để làm sở đánh giá thiệt hại (bảng 3) Như xét riêng tác động với ngành trồng lúa, kịch ngập lụt vào tháng 10 gây rủi ro cực lớn, cần phải có hành động Còn xảy vào tháng 7, mức độ rủi ro nhỏ Trên thực tế, xảy lũ lụt, không đầm nuôi trồng thuỷ sản hay lúa chịu rủi ro mà đồng muối chăn nuôi bị ảnh hưởng Mức độ tác động tất kịch địa phương thảm khốc Nếu khơng có ch̉n bị thật chu đáo, thiệt hại người tài sản lên tới mức khơng lường tới được Đoạn đê sông biển qua xã chưa tốt nên xảy thiệt hại nghiêm trọng Với lũ lụt vào tháng 10 hàng năm, đặc biệt bối cảnh BĐKH, xác xuất xảy gần chắn, thì việc đánh giá thiệt hại theo kịch thiên tai vào cuối năm, thì thiệt hại được tính cho mùa hè thu Như thiệt hại vào khoảng gần 3,5 tỷ VNĐ giá Bảng 5: Thiệt hại lũ lụt đến ngành nông nghiệp Phước Thuận Diện tích Giá trị Giá trị thiệt hại Các ngành Sản lượng (tấn) (ha) (triệu VND) (triệu VND) Cây lúa 596 8000 3600 1800 Cây mầu 58 150 300 150 Làm muối 25 200 500 250 Nuôi trồng Thủy sản 317 70 1500 750 Chăn nuôi 100 1000 500 Tổng số 995 8520 7900 3450 3) Rủi ro ngập lụt tới người Với độ sâu ngập khác thì nguy rủi ro khác dẫn đến phần trăm số người rủi ro khác theo từng mức ngập Bảng Tỷ lệ phần trăm số người chịu rủi ro xã Năm AV HR PR (%) 2010 6.5 3.62 23.53 2050 2100 6.5 6.5 5.32 6.24 34.58 40.56 Số người chịu rủi ro những người nằm vùng ngập lụt Để xác định số người chịu rủi ro ta nhân diện tích vùng chịu rủi ro với mật độ dân số có khả chịu ảnh hưởng vùng Trong q trình tính tốn, nhóm nghiên cứu đã sử dụng số dữ liệu được cung cấp từ Ủy ban nhân dân xã Phước Thuận: tỷ lệ phần trăm những người có độ tuổi 60 tuổi trẻ em 15 tuổi 70 % so với tổng dân số tồn xã (tính đến 1/2010) những người bị rủi ro nghiêm Kết tính tốn số người chịu rủi ro khu vực xã Phước Thuận được cho bảng đây: Bảng Số người chịu rủi ro nghiêm trọng tồn xã Phước Thuận Số người bị rủi ro khó tránh khỏi Mức độ rủi ro Năm 2010 2050 2100 995 1463 1716 Rất Nghiêm trọng 5,7 8,4 9,9 % Như tổng số người chịu rủi ro, bị tổn hại hay thương tật lũ lụt ước tính cho toàn xã chiếm khoảng 5-10 % tổng dân số tồn xã Đó kết tính tốn trung bình toàn xã, thực số người chịu rủi ro ngập lụt chủ yếu tập trung sau khu vực đê vỡ Vì số người chịu rủi ro thôn được phân bố bảng Bảng Số người chịu rủi ro cao thơn xã Phước Thuận Năm Bình Thái 2010 2050 2100 Phổ Trạch 45 66 77 108 159 188 Liêm Thuận Nhân Ơn 67 99 107 Tân Thuận 163 241 284 71 105 124 Lộc Hà 154 227 267 Diêm Vân Quảng Vân 62 92 108 167 197 Thiệt hại nhà cửa tài sản nhà Số nhà cửa có tính tăng lên so với dân số tăng 1%/năm người/1 nhà Nhà tính tăng loại nhà kiên cố (1-2 tầng), nhà cấp 4, nhà xuống cấp Bảng Loại nhà tham số lũ Năm Mức ngập Loại nhà cửa Tổng số Vận tốc V (m/s) D(m) Nhà tầng Nhà cấp Nhà xuống cấp 2010 1.2 3913 3623 183 147 2.1 2050 1.6 6000 5460 270 270 2.2 2100 1.8 8000 7180 360 360 2.3 Năm 2010 2050 2100 Bảng Thiệt hại tài sản nhà cửa xã Phước Thuận Thiệt hại trực tiếp Thiệt hại gián tiếp Tổng Thiệt hại (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) 770.0 115.5 885.5 2152.0 322.8 2474.8 2980.0 447.0 3427.0 Theo bảng ta thấy thiệt hại tăng cao tính điều kiện BĐKH Hiện thiệt hại gần tỷ đồng, năm 2050 2,5 tỷ đồng, năm 2100 3,4 tỷ đồng Tuy nhiên thực tế xã bị thiệt hại lớn ngập lụt kép nước từ vùng cao triều cường cửa sông Hà Thanh, tác động xấu tới thôn Diêm Vân Quảng Vân, thiệt hại tăng thêm đến hàng tỷ đồng (do đê bao nên cần có chi phí di dân, cứu hộ) Đề xuất đánh giá giải pháp thích ứng với BĐKH khu vực xã Phước Thuận Để lựa chọn giải pháp thích ứng phù hợp cho từng địa phương, trước tiên cần phải đưa đối tượng chịu tác động Sau nghiên cứu đánh giá nhóm đã lựa chọn số đối tượng chịu tác động: Con người; Nhà cửa (tài sản nhà kết cấu nhà khu vực dân cư) Nông nghiệp Từ đối tượng nhóm nghiên cứu đã đưa giải pháp cho địa phương (bảng 10) Các giải pháp được đánh giá tính khả thi theo tiêu chí chuyên mơn, chi phí lợi ích sau: - Tính hiệu quả mặt chun mơn: Giải pháp đưa có đem lại hiệu ưng dụng cơng trình hay phi cơng trình việc ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng - Các chi phí: Chi phí để lựa chọn giải pháp thích ứng gì những lợi ích mang lại nào? Liệu có phải phương thức rẻ tiền hiệu hơn? Liệu chiến lược có phải “khơng hối tiếc” tức chiến lược có đáng để thực khơng tính đến biến đổi khí hậu NBD (ví dụ bảo vệ/phục hồi hệ sinh thái ven biển nhạy cảm) - Lợi ích: Những lợi ích mà giải pháp đem lại gì Những thiệt hại sức khỏe tài sản kinh tế có tránh được không… Bảng 10 Đánh giá hiệu giải pháp ứng phó với NBD với xã Phước Thuận Các giải pháp Chun mơn A Chi phí Lợi ích Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư A A cán thôn UBND xã Phước Thuận thiên tai đặc biệt BĐKH Trồng rừng ngập mặn A B A Quy hoạch lại hệ thống thoát lũ A C A Xây nâng cấp hệ thống bể chứa nước A B B mưa cho thôn ven biển Xây dựng nhà cao tằng nhà tránh lũ tập B B B trung cho thôn ven biển Cải tạo, nâng cấp hệ thống đê sông Hà Thanh A C B Quy hoạch lại hoạt động kinh tế thời B C A vụ thơn xóm ven biển khu vực: đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, diêm nghiệp, trồng rừng ngập mặn Áp dụng mô hình quản lý thiên tai dựa vào B C A cộng đồng Lồng ghép vấn đề BĐKH NBD với A C C vấn để trọng điểm khác xã Cơ chế, sách hỗ trợ tài C B B BDKH va NBD (quỹ tín dụng, bảo hiểm) Quy hoạch lại khu dân cư, di dân B C C Trong đó: A được tính điểm; B được tính điểm; C được tính điểm Tổng hợp Tính khả thi I 7 I II II III 6 III III III IV IV V IV Kết thảo luận - Mức độ lũ cao gây ngập đến năm 2100 đạt gần 2m so với cao trình xã, tốc độ dòng chảy đạt đến m/s gây thiệt hại gần tỷ VND - Thiệt hại được tính cho mùa hè thu với ngành nông nghiệp vào khoảng gần 3,5 tỷ VNĐ - Số người chịu tổn thương toàn xã 23, 35, 41% tương ứng với 2010, 2050, 2100 - Số người chịu rủi ro nặng hay thương tật lũ lụt ước tính cho tại, năm 2050 2100 lần lượt 995, 1463, 1716 người, chiếm khoảng 5-10 % tổng dân số toàn xã - Thiệt hại nhà cửa dân cư gần tỷ đồng, năm 2050 2,5 tỷ đồng, năm 2100 3,4 tỷ đồng -Các giải pháp ứng phó khả thi dựa theo tiêu chí Trước tiên, việc nâng cao ý thức cộng đồng trồng rừng ngập mặn, xét ba tiêu chí giải pháp được đánh giá đạt số điểm 8-9 Tiếp theo quy hoạch hệ thống thoát lũ bể chứa nước ngọt đạt 7/9 Giải pháp được đánh giá tương đối hiệu địa phương nghiên cứu xây dựng nhà kiên cố cao tầng tránh lũ quy hoạch lại hoạt động nông nghiệp thôn ven biển, giải pháp được đánh giá điểm 6/9 Quy hoạch dân cư, di dân giải pháp cuối tốn kinh phí tài nguyên đất đai có hạn V Kết luận: - Trong điều kiện biến đổi khí hậu kịch BĐKH Bộ TNMT, mưa lũ gây thiệt hại tài sản nhà cửa, nông nghiệp người xã Phước Thuận thiệt hại tăng cao theo năm 2050 2100 - Kiến nghị tham khảo kết tính tốn để lập kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương - Giải pháp ứng phó khả thi với BĐKH NBD cho xã ven biển Phước Thuận: Trước tiên, việc nâng cao ý thức cộng đồng cán BĐKH ; Tiếp theo giải pháp trồng mới, mở rộng diện tích rừng ngập mặn tìm kiếm loại có khả thích ứng với BĐKH NBD, Nâng cấp hệ thống đê biển lũ, đặc biệt cửa sơng Hà Thanh, Xây dựng nhà kiên cố-xi măng có gác, tầng cao, Áp dụng mô hình quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng,Cơ chế, sách hỗ trợ tài BĐKH va NBD (quỹ tín dụng, bảo hiểm) Tài liệu tham khảo Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Kịch BĐKH NBD 100 tr Báo cáo tổng kết: “Nghiên cứu tác động BĐKH NBD cho xã ven biển Hải Phòng, đề xuất giải pháp ứng phó” Lưu Vụ HTQT, Bộ TNMT, năm 2009 Mens, MLP., Erlich, M., Gaume, E., Lumbroso, D., Moreda, Y., Vat, D V M., Versini, PA., 2008 Frameworks for flood event management, FLOODsite Ủy ban nhân dân xã Phước Thuận Báo cáo kinh tế xã hội năm 2006, 2007, 2008, 2009 The State of Queensland (Department of Natural Resources and Mines) 2002 Guidance on the Assessment of Tangible Flood Damages Queensland Government FLOOD RISK ASSESSMENT FOR PHUOC THUAN RURAL COMMUNE OF VIETNAMESE COASTAL REGION IN THE CC CONTEXT Du Van Toan, Tran The Anh Research Institute for Management of Seas and Islands, MONRE 125 Trungkinh str., Hanoi Email: duvantoan@gmail.com Summary: This paper offers methods to evaluate the risk of damage to people, homes and agricultural impacts of flooding due to the central coastal plain In the construction of flood scenarios and risk assessment of damage to a coastal Phuoc Thuan commune, Tuy Phuoc region, Binh Dinh province based on scenarios of climate change on precipitation of the Ministry of Natural Resources and Environment in 2009 for the South Central region Research results showed that 10% of the population at risk of social damage caused by severe flooding in the CC in 2100 Total losses due to flooding caused by climate change with social than billion VND, in which homes can reach more than billion, for agriculture is more than billion The result is a huge loss compared to a commune is the main agricultural production The above information will help in planning for disaster risk management and integrated into economic development planning of cooperative society in the context of climate change This paper proposes a preliminary assessment and measures for responding to climate change Thuan Phuoc Solutions to cope with floods and climate change priority is to raise public awareness on climate change, coastal mangrove reforestation, dike system upgrade and build permanent buildings Key words: climate change, people, buildings, agriculture, risk assessment, adaption 10 ... Khó khắc phục, phục phục tốn kém tốn kém Rủi ro với lúa L M E H 4) Phương ph? ?p đánh giá tổn thương người (The State of Queensland, 2002) Phương ph? ?p dựa sở khái niệm (hình 4): nguy ng? ?p lụt,... change This paper proposes a preliminary assessment and measures for responding to climate change Thuan Phuoc Solutions to cope with floods and climate change priority is to raise public awareness... giải ph? ?p đem lại gì Những thiệt hại sức khỏe tài sản kinh tế có tránh được khơng… Bảng 10 Đánh giá hiệu giải ph? ?p ứng phó với NBD với xã Phước Thuận Các giải ph? ?p Chuyên môn A Chi phí Lợi

Ngày đăng: 21/01/2022, 19:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 cho vùng Nam Trung Bộ - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

Bảng 1..

Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 cho vùng Nam Trung Bộ Xem tại trang 2 của tài liệu.
2. Thông tin dữ liệu về Xã Phước Thuận. Xã thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định là xã ven bờ thuộc Đầm Thị Nại, nằm ở phía Nam của tỉnh gần với thành phố Quy Nhơn - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

2..

Thông tin dữ liệu về Xã Phước Thuận. Xã thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định là xã ven bờ thuộc Đầm Thị Nại, nằm ở phía Nam của tỉnh gần với thành phố Quy Nhơn Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3. Đánh giá rủi ro của ngập lụt đến lúa hè thu tại Phước Thuận - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

Bảng 3..

Đánh giá rủi ro của ngập lụt đến lúa hè thu tại Phước Thuận Xem tại trang 4 của tài liệu.
Trong bảng 2 cho ta thấy ngập lụt là thiên tai gây hại nhất đối với các hoạt động sinh kế của nông dân tại xã ven biển miền Trung Việt Nam - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

rong.

bảng 2 cho ta thấy ngập lụt là thiên tai gây hại nhất đối với các hoạt động sinh kế của nông dân tại xã ven biển miền Trung Việt Nam Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 5. Các loại thiệt hại tài sản do ngập lụt - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

Hình 5..

Các loại thiệt hại tài sản do ngập lụt Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 6. Những hàm về tính dễ bị tổn thương đối với kết cấu nhà (đường nét liền) và tài sản trong - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

Hình 6..

Những hàm về tính dễ bị tổn thương đối với kết cấu nhà (đường nét liền) và tài sản trong Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4. Kịch bản lũ lụt tại xã Phước Thuận - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

Bảng 4..

Kịch bản lũ lụt tại xã Phước Thuận Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 6. Tỷ lệ phần trăm số người chịu rủi ro của xã - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

Bảng 6..

Tỷ lệ phần trăm số người chịu rủi ro của xã Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 7. Số người chịu rủi ro nghiêm trọng của toàn xã Phước Thuận - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

Bảng 7..

Số người chịu rủi ro nghiêm trọng của toàn xã Phước Thuận Xem tại trang 8 của tài liệu.
Vì vậy số người chịu rủi ro tại các thôn được phân bố trong bảng 8. - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

i.

̀ vậy số người chịu rủi ro tại các thôn được phân bố trong bảng 8 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Từ các đối tượng này nhóm nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp cho địa phương (bảng 10) - ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH

c.

ác đối tượng này nhóm nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp cho địa phương (bảng 10) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TRONG BỐI CẢNH BĐKH CHO MỘT XÃ VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ

  • Dư Văn Toán, Trần Thế Anh

  • Viện Nghiên cứu quản lý biển và hải đảo, Bộ TNMT. 125 Trung Kính, Hà Nội

  • Hình 1. Vị trí xã Phước Thuận của tỉnh Bình Định

  • Hình 2: Bản đồ xã Phước Thuận

  • Hình 3. Tiêu báo lũ tại xã (vạch đỏ năm 2009)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan