QUAN điểm của CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học về GIA ĐÌNH và sự vận DỤNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

14 24 0
QUAN điểm của CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học về GIA ĐÌNH và sự vận DỤNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN ANH bO-Oố QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa MSSV: 2057011010 GVHD: Đào Tuấn Hậu TP HỒ CHÍ MINH - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích tiểu luận Gia đình từ lâu phần thiếu đời sống người Gia đình khơng bệ phóng ni dưỡng nhiều mặt mà giá trị gia đình ln tồn người trưởng thành Ở nơi giới, gia đình cịn nơi lưu giữ giá trị tốt đẹp Đó không giá trị vật chất mà giá trị tinh thần, đơn cử giá trị đạo đức Ngồi ra, gia đình đóng góp lớn cho xã hội, mặt kinh tế hay tạo hệ người Chính lý mà gia đình học giả dành quan tâm đặc biệt, cụ thể quan điểm chủ nghĩa xã hội Giờ đây, bối cảnh mà bước vào chương - giai đoạn cơng nghiệp hóa phát triển, gia đình Việt Nam tiếp nhận giá trị Những tạo khác biệt cho gia đình nhiều mặt, từ cấu trúc, hình thức mặt khác Do đó, cần có điều chỉnh để gia đình khơng giữ ngun tầm quan trọng, mà cịn có tác động lớn xã hội Từ hai điều trên, thực tiểu luận với đề tài: quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học Nhiệm vụ tiểu luận Tiểu luận trình bày quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình thơng qua yếu tố khái niệm, vai trị hay chức gia đình Ngồi tiểu luận cịn trình bày góc nhìn vận dụng quan điểm Việt Nam với việc nêu lên thực trạng gia đình Việt đồng thời đề xuất khuyến nghị cần thiết Kết cấu tiểu luận Ngồi cịn bao phần gồmmở chương đầu, kếtvà cấu, 10 phụ tiết lục tài liệu tham khảo, tiểu luận CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH Khái niệm thay đổi hình thức gia đình Gia đình hiểu “hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt” (giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, tr 129), tập hợp người chung sống với dựa sở nhân, ni dưỡng huyết thống, từ tạo quyền nghĩa vụ cá thể hình thành nên gia đình Trong cơng chứng minh gia đình thay đổi liên tục mặt hình thức theo hình thành phát triển xã hội, nói Ph.Ăngghen người có phát lớn lần vận dụng thành công liệu khoa học lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề Qua đó, ơng đồng tình với ý kiến Mc Gan rằng: “Gia đình yếu tố động, khơng đứng nguyên chỗ, mà chuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao, xã hội phát triển từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao” (Tạp chí Dân Tộc, 2015) Ăngghen cho điều kiện kinh tế- xã hội bối cảnh lịch sử định có vai trị lớn việc định hình mặt hình thức Đơn cử chế độ gia đình vợ chồng Đây kết chủ yếu vào phát triển lực lượng sản xuất, làm đòn bẩy cho xuất chế độ tư hữu phân chia giai cấp Ăngghen cho thấy gia đình thay đổi nhiều từ chế độ quần (từ kiểu gia đình huyết tộc đến gia đình Puna Luan), đến nhân đối ngẫu để tiến đến hôn nhân vợ chồng Ông đề cập có hình thức gia đình cao sản xuất tư chủ nghĩa bị loại bỏ, nhường chỗ cho sản xuất xã hội chủ nghĩa lên ngơi Đó nơi mà tự nguyện hôn nhân đặt lên hàng đầu, sở để xây dựng vững gia đình vợ, chồng Vị trí, vai trị gia đình xã hội 2.1 Gia đình tế bào xã hội Gia đình có mối liên hệ vơ to lớn xã hội, lẽ tồn phát triển xã hội phụ thuộc nhiều vào gia đình C.Mác Ph.Ăngghen tiến hành quan sát, xem xét ba mối quan hệ liên quan đến người lịch sử, bao gồm quan hệ người với tự nhiên, người với người trình sản xuất quan hệ gia đình Ba quan hệ tồn tại, đan xen, tương hỗ lẫn Trong đó, quan hệ gia đình “tham gia từ đầu trình phát triển lịch sử” “quan hệ xã hội nhất” xã hội từ thời điểm (tư liệu văn kiện đảng cộng sản, 2021) Sở dĩ nói quan hệ gia đình “tham gia từ đầu trình phát triển lịch sử” gia đình đóng vai trị xã hội sơ khai, đặc biệt giai đoạn thời tiền sử Về sau, ngày có nhiều gia đinh đóng góp vào phát triển xã hội hơn, ta chứng kiến gia đinh có độc lập định xã hội Từ “quan hệ xã hội nhất” “quan hệ phụ thuộc” song khơng mà tác động gia đinh giảm Ph Ăngghen khẳng định gia đinh “nhân tố định lịch sử, quy đến sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp” (C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - tập 21) Lúc đầu, gia đinh có chức tạo người, cốt lõi phát triển xã hội Sau xã hội hình thành hoạt động có tác động ngược lại gia đinh, gia đinh mang theo hình thức, cấu trúc vai trò xã hội 2.2 Gia đình tổ ấm, nơi mang lại giá trị hạnh phúc Bất kì người sinh giới có mối quan hệ thân thiết, chặt chẽ với gia đinh Vì nơi tồn người chung huyết thống, bảo bọc, chăm sóc, ni dưỡng, u thương bắt nguồn từ Những điều hậu phương vững để người phát triển nhân cách, thể lực, trí lực nhằm đóng góp sức cho xã hội Sự u thương, che chở bàn đạp giúp tạo cá thể có tác động tích cực đến cho xã hội Đó người hiền lành, chăm chỉ, siêng năng, thơng tuệ, Những người tạo nên xã hội phát triển, giàu đẹp, văn minh 2.3 Gia đình cầu nối cá nhân xã hội Gia đình xem cộng đồng xã hội thu nhỏ, bao gồm người có mối quan hệ nhân huyết thống Do đó, cá nhân tạo từ gia đình nhận quan tâm, săn sóc, tình cảm thành viên mang tim dơng máu Đó tảng cho phát triển nhân cách Tuy nhiên, nhu cầu người không dừng lại mối quan hệ gia đình Theo thời gian, tùy mục đích khác mà nhu cầu, mối quan hệ xã hội hình thành Khi đó, cá nhân vừa thành viên gia đình, vừa thành viên cộng đồng xã hội định Vì thế, gia đình nơi vừa đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội, vừa nơi cho cá nhân phát triển từ thực quan hệ xã hội Ngược lại, xem gia đình “trung gian” để xã hội tác động đến cá nhân Bởi lẽ, việc diễn giới bên ngồi thơng qua nhìn nhận tập thể gia đinh chuyển hóa thành tác động ( tích cực tiêu cực) đến thành viên tập thể Từ việc tiếp thu tiến hành quản lý xã hội theo hoạt động gia đình, quyền lợi nghĩa vụ người đảm bảo thực công sức tập thể Chính vậy, gia đình có vai trị quan trọng việc quản lý xã hội Tùy vào mục đích giới cầm quyền mà họ có xem xét định hình thức cấu trúc gia đình Cũng nguyên nhân mà thấy khác biệt hình thức với hình thức gia đình kia, mục đích với mục đích hai thời kỳ khác (Ví dụ: Thời kỳ phong kiến thời kỳ đại) Đối với xây dựng chủ nghĩa xã hội, với mục đích như: xây dựng xã hội bình đẳng, giải phóng người, chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân vợ chồng, bảo vệ quyền bình đẳng gia đình, giới tính Điều thể rõ thơng qua luận điểm Hồ Chí Minh vấn đề quyền phụ nữ Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người cho rằng: phụ nữ chiếm số đông lực lượng nhân dân, lại bị kìm hãm chịu nhiều đau khổ nên ln có tinh thần đấu tranh cách mạng Sự nghiệp cách mạng khơng thể thành cơng khơng cóphụ nữ tham gia ( Tạp chí Cộng Sản - 2021) Người cho “phải đứng lập trường vô sản để đấu tranh giải phóng phụ nữ”, phê phán suy nghĩ gạt bỏ, loại phụ nữ khỏi nghiệp giải phóng bảo vệ đất nước Bác cho họ chiếm phần lớn nhân dân, giải phóng họ khơng giành lại đất nước, mà giành lại tơn trọng, bình đẳng đối xử, nhờ vào việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Chức gia đình Gia đình gồm có chức như: tái sản xuất người (sinh sản), nuôi dưỡng, giáo dục ; chức kinh tế chức thỏa mãn nhu cầu tình cảm 3.1 Chức tái sản xuất người (sinh sản) Là chức đặc thù, thay cộng đồng xã hội khác Thực tế, chức phục vụ cho hai mục đích: tạo nguồn lực phục vụ cho phát triển xã hội thơng qua lao động, bên cạnh làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm thành viên gia đình, có tác động đến nhu cầu gia đình xã hội Mặc dù nói chức chuyên biệt gia đình, song xã hội đóng vai trị lớn vào việc điều chỉnh tốc độ sinh sản vùng, tùy thuộc vào yếu tố xã hội riêng vùng 3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục Tương tự với chức sinh sản, chức ni dưỡng, giáo dục có tác động đến gia đình lẫn xã hội Sự ni dưỡng, giáo dục hình thức thể tình cảm, trách nhiệm mối quan hệ cha, mẹ - con; ông, bà - cháu; anh, chị em Đây cách để cá thể người tiếp thu giá trị tốt đẹp theo hướng chân- thiện- mỹ: Hướng đến việc phát triển cá nhân khơng tốt Tài mà cịn Đức Có thể xem việc chăm sóc, dưỡng dục nhằm tạo người phục vụ cho xã hội cách gia đình hỗ trợ cho xã hội việc thực trách nhiệm Dù q trình ni dưỡng, giáo dục diễn thời gian dài, thời điểm quan trọng lại lúc mỗingười tiếp xúc, học tập từ gia đình Bởi lẽ, tiếp nhận hiểu biết đầu đời cách sâu đậm chi tiết Tuy chức đặc thù gia đình, song việc ni dưỡng, giáo dục gia đình điều khơng thể bị thay cộng đồng xã hội khác hữu Bởi lẽ, tảng việc phát triển người “cộng đồng xã hội thu nhỏ” Tất nhiên, gia đình đơi khơng thể giáo dục cách tồn diện, giáo dục xã hội đảm nhận Song việc có tác dụng giáo dục gia đình giáo dục xã hội có gắn kết, hỗ trợ lẫn Nói cách khác, giáo dục gia đình bàn đạp cho người, dạy người học trước đến với học nâng cao hơn, lúc gia đình xã hội tham gia Cịn hai đối tượng rời rạc, khơng tương hỗ cá nhân phát triển khơng tồn diện 3.3 Chức kinh tế Gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất nguồn lao động Đây thứ khiến gia đình đặc thù đơn vị khác chức năng, bên cạnh việc tạo tư liệu sản xuất, tiêu dùng Về mặt tiêu dùng, gia đình thực trịn vai với tư cách đơn vị tiêu dùng, nhằm mục đích kiếm thêm thu nhập, trì đời sống Thu nhập thành viên gia đình chi tiêu hợp lý cho mục đích vật chất lẫn tinh thần, nhằm tạo môi trường ổn định nhiều mặt cho người, từ mang lại tác động tích cực xã hội 3.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tình cảm Việc đáp ứng nhu cầu mặt tinh thần cho tất thành viên gia đình điều vơ cần thiết Bởi lẽ, quan tâm, chăm sóc, tình thương họ điều cần phải làm để hun đúc cho mối quan hệ gia đình Nếu giá trị tinh thần gia đình bị mai dẫn đến đổ vỡ, phát triển đời sống tinh thần cần đề cao đời sống vật chất Khi người có chỗ dựa vững tinh thần, họ chuyên tâm vào phát triển xã hội CHƯƠNG II SỰ VẬN DỤNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng gia đình Việt Nam Hình ảnh gia đình Việt Nam nhìn chung có khác biệt rõ rang khứ Bên cạnh giá trị truyền thống, gia đình cịn mang thêm yếu tố đại Theo nghiên cứu PGS.TS Trần Thị Minh Thi - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, đa số người khảo sát cho việc có gia đình điều cần thiết, với 80,5% số người nhóm chưa kết Những ảnh hưởng, quan điểm mang tính truyền thống mặt khác tồn tại, 46,2% cho “thanh niên đến tuổi trưởng thành phải lập gia đình” Điều cho thấy số người định sống độc thân nhiều so với số người định kết Tuy nhiên, khơng phải mà việc sống độc thân không nhiều người chấp thuận Cũng theo khảo sát, có đến 38% chấp nhận sống độc thân Ngồi ra, hình thức nhân khác hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hay làm mẹ đơn thân có gia tăng tỉ lệ người chấp thuận Nói yếu tố mối quan hệ hôn nhân, tỉ lệ chung thủy thứ đặt lên hàng đầu Có đến 98,3% cho tiêu chí quan trọng, 56,7% cịn nhấn mạnh chung thủy “rất quan trọng” hôn nhân Chức thỏa mãn nhu cầu tình cảm gia đình đề cao Qua khảo sát, 89,7% người tham gia cho tình yêu quan trọng quan trọng Mặc dù vậy, đối tượng vị thành niên sống thành phố, thị lớn lại nhóm người đánh giá thấp quan điểm Một yếu tố khác để chứng minh tồn giá trị truyền thống nằm tiêu chí lựa chọn bạn đời nhân Theo tiêu chí “tư cách đạo đức tốt” hay “biết cách ứng xử” chiếm hai vị trí đầu tiên, chiếm 66,7% 45% Tất nhiên đề cập, có thêm tiêu chí “hiện đại” “Biết cách làm ăn” hay “có cơng việc ổn định” với tỉ lệ thấp Qua thấy có “thống” hơn, nhờ vào việc kinh tế ổn định người quan tâm đến việc chăm sóc thân mặt tinh thần, từ dẫn đến lựachọn kĩ lưỡng hơn, định quan trọng Dần dần, người trẻ nghiêng việc kinh tế tốt tảng gia đình hạnh phúc Họ cho khơng có hạnh phúc thiếu thốn kinh tế Điều gián tiếp tác động đến tính tập thể, cộng đồng, gia đình với gia đình - tình làng nghĩa xóm Hầu đô thị phát triển, riêng tư ngày coi trọng, gia đình cố gắng xây dựng tảng kinh tế vững nhằm tạo tiền đề tốt cho phát triển tinh thần Những đề xuất khuyến nghị bối cảnh gia đình Việt Nam Đề xuất việc cần tăng cường tuyên truyền, truyền thơng vấn đề bình đẳng giới Vấn đề bình đẳng giới ưu tiên hàng đầu nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, thể rõ nét qua tư tưởng Hồ Chí Minh, phương diện “giải phóng phụ nữ” Phải nói cơng dài hạn, chiến dài nghĩa, lẽ từ việc “gỡ trói” cho phụ nữ tư tưởng “Trọng nam khinh nữ”, bước dài công Theo đó, Bác cho “Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người” Do đó, quán triệt tư tưởng, nhà nước ta có nhiều hỗ trợ dành cho phụ nữ Việt Nam, từ họ gặt hái thành tựu to lớn nhiều mặt, từ kinh tế, văn hóa, khoa học, Mới nhất, Chính Phủ ban hành sách bình đẳng giới giai đoạn 20212030, với nhiều mục tiêu lĩnh vực trị, kinh tế lao động, đời sống gia đình, y tế, giáo dục đào tạo thơng tin truyền thông nhằm thu hẹp khoảng cách giới Việt Nam Biết điều đó, bối cảnh gia đình nay, yếu tố bình đẳng giới phải ưu tiên hàng đầu Cụ thể, cần hướng phụ nữ giá trị bình đẳng, cởi bỏ định kiến xã hội khỏi họ Cần phải cho họ thấy họ xứng đáng thể thân, hạnh phúc đóng góp cho xã hội nhiều phương diện khác Một cách để tuyên truyền hiệu vấn đề bình đẳng giới việc giáo dục gia đình Cần thay đổi khuôn mẫu giới từ việc đơn giản phân công cha mẹ dành cho cái, tránh những“định kiến” hay “nhận định” : “Con gái phải làm ”, “Con trai phải trở thành ” Tiếp đến, song song với bình đẳng giới, thay đổi theo hướng đại hóa quy mơ, cấu hay chức gia đình khiến cho việc bình đẳng mặt hình thức cần thiết Dù chung sống khơng kết hơn, gia đình đồng tính, gia đình đơn thân hay gia đình ly thân xứng đáng bình đẳng Cuối cùng, nhà lập pháp, quản lý nhà nước cần nắm bắt, cập nhật, thông tin liên tục biến đổi gia đình đại thơng qua nghiên cứu tiến hành nhà nghiên cứu có chun mơn, từ giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp khu vực đại thấp, hỗ trợ dịch vụ xã hội cho nhóm người khu vực đại cao, người có xu hướng phát huy tự cá nhân mà không làm cho họ vướng vào tác động tiêu cực vơ cảm, ích kỷ PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, gia đình mang vai trị khơng thể thay phát triển xã hội Như đề cập, gia đình cầu nối cá nhân với xã hội tế bào xã hội Đó nơi mang lại giá trị tinh thần cần thiết, đồng thời nuôi dưỡng, giáo dục cho tế bào người, bệ phóng mang đến cho người yếu tố quan trọng trước họ hòa nhập với xã hội Gia đình Việt Nam có thay đổi so với trước Sự thay đổi chủ yếu nằm nhóm người hệ trẻ, với suy nghĩ khác yếu tố hôn nhân, hình thức gia đình, Song gia đình Việt Nam nhìn chung kết hợp yếu tố truyền thống sẵn có yếu tố đại, đơn cử việc bình đẳng giới ngày coi trọng Qua đó, bên cạnh đề xuất tăng cường tuyên truyền bình đẳng giới, khuyến nghị khác cần thiết việc định hình vai trị, chức gia đình tình hình kinh tế-xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.41,41 Thông tin từ trang web: 2) Bộ Giáo dục Đào tạo: https://moet.gov.vn/ 3) Cổng thơng tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: https://bvhttdl gov.vn/ 4) Cổng thông tin điện tử Tạp chí Dân tộc: http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn 5) Cổng thơng tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao: https://vksndtc.gov.vn/ 6) Trang thông tin điện tử Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình: http://gopfp.gov.vn/ 7) Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh: https://www.thanhuytphcm.vn/ 8) Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương: https://www.tuyengiao.vn/ 9) Tạp chí Cộng sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/ 10) Tạp chí Tổ chức nhà nước: https://tcnn.vn/ ... dựa vững tinh thần, họ chuyên tâm vào phát triển xã hội CHƯƠNG II SỰ VẬN DỤNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng gia đình Việt Nam Hình ảnh gia đình Việt Nam nhìn chung có khác biệt rõ rang... tầm quan trọng, mà cịn có tác động lớn xã hội Từ hai điều trên, thực tiểu luận với đề tài: quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học Nhiệm vụ tiểu luận Tiểu luận trình bày quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa. .. bao phần gồmmở chương đầu, kếtvà cấu, 10 phụ tiết lục tài liệu tham khảo, tiểu luận CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH Khái niệm thay đổi hình thức gia đình Gia đình hiểu “hình

Ngày đăng: 21/01/2022, 15:02

Mục lục

  • quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa HỌC VỀ gia đình và sự vận dụng ở việt NAM HIỆN NAY

    • (Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan