1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về giáo dục trực tuyến

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 588,5 KB

Nội dung

Bài viết nêu lên thực trạng giáo dục trực tuyến cấp phổ thông ở Việt Nam trong những năm gần đây và bước đầu đề ra giải pháp để hoạt động giáo dục trực tuyến đạt hiệu quả cao hơn.

Hà Thị Thuý, Trần Thị Hiền Lương, Đào Văn Toàn, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh Một số vấn đề giáo dục trực tuyến Hà Thị Thuý1, Trần Thị Hiền Lương2, Đào Văn Toàn3, Trần Thúy Ngà4, Nguyễn Thị Thanh5 Email: thuyht@vnies.edu.vn Email: luongth@vnies.edu.vn Email: toandv@vnies.edu.vn Email: ngatt@vnies.edu.vn Email: thanhnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Giáo dục trực tuyến - cách tiếp cận học tập qua trung gian sở hạ tầng công nghệ - xu tất yếu kỉ nguyên số Bài viết cung cấp tổng quan số vấn đề hệ sinh thái giáo dục trực tuyến, có nhóm thành phần chủ yếu kho học liệu số, sở hạ tầng công nghệ, đội ngũ triển khai người học Mối tương quan đa chiều yếu tố giúp cho hệ sinh thái giáo dục trực tuyến trì phát triển bền vững Bên cạnh đó, viết nêu lên thực trạng giáo dục trực tuyến cấp phổ thông Việt Nam năm gần bước đầu đề giải pháp để hoạt động giáo dục trực tuyến đạt hiệu cao TỪ KHÓA: Giáo dục trực tuyến; hệ sinh thái giáo dục trực tuyến; thư viện học liệu số; sở hạ tầng công nghệ Nhận 13/11/2020 Đặt vấn đề Giáo dục trực tuyến (GDTT) xu đào tạo với nhiều điểm ưu việt so với hình thức đào tạo truyền thống E-learning thuật ngữ xuất lần vào tháng 10 năm 1999 Hội nghị quốc tế CBT- Computer Based Traning [1] Những nghiên cứu GDTT cho rằng, khái niệm E-learning thuật ngữ sử dụng để hình thành khái niệm việc sử dụng hệ thống máy tính để kích hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tuy nhiên, q trình học tập khơng đơn giao tiếp người học hệ thống máy tính có chứa nội dung học tập mà tương tác đa chiều nhiều thành tố cấu thành nên môi trường GDTT, gồm: Người học, người cung cấp nội dung, người điều hành, tài nguyên giáo dục (GD), hệ thống quản lí học tập, hệ thống truyền tải nội dung,… Sự chuyển đổi kĩ thuật số hệ thống GD tất cấp cho phép kết hợp thành hệ sinh thái (HST) dạy-học GD gọi HST GDTT Nội dung nghiên cứu 2.1 Đặc điểm hệ sinh thái giáo dục trực tuyến Theo nhà nghiên cứu J.A Brodo [2], thành phần HST GDTT chia thành ba nhóm gồm: Các nhà cung cấp nội dung, nhà tư vấn sở hạ tầng Tác giả D Wilkinson [3] quan tâm nhiều đến nội dung học tập, tiến trình học người học giải pháp công nghệ, thành tố cấu thành nên HST GDTT chi tiết hoá, bao gồm: Hệ thống quản lí học tập, hệ thống quản lí nội dung, thư viện học liệu số, liệu học tập người dùng, hình thức tổ chức lớp học, Nhận chỉnh sửa 21/11/2020 Duyệt đăng 25/01/2021 công cụ thiết kế nội dung, cách thức truy cập nội dung người dùng, vai trò người cố vấn Một số nhà nghiên cứu khác Jorge Reyna [4], Maneschijn [5], Trịnh Văn Biểu [6], Lê Huy Hoàng Lê Xuân Quang [7],… gọi tên yếu tố HST GDTT mô tả chúng thành phần quan trọng hệ thống GDTT Các yếu tố tảng cơng nghệ, hạ tầng truyền thơng mạng, nội dung khố học, chương trình đào tạo, phần mềm dạy học Đi sâu vấn đề nội dung GDTT, theo Thái Kim Phụng Trương Việt Phương [8], cần xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố chất lượng thông tin đến kiến thức thu nhận học sinh (HS), từ đề xuất số giải pháp: Các trường học tổ chức triển khai hệ thống E-learning cần trọng khâu xuất nội dung lên website GDTT cho người học cho dễ hiểu, hàm lượng vừa đủ (không thiếu không thừa), đặc biệt phải mang tính ứng dụng cao mơn học cụ thể; trọng tạo thuận lợi cho HS truy cập thông tin lựa chọn công cụ xuất thông tin phù hợp để HS dễ dàng theo dõi tổng hợp cho việc học mình; Phát triển cơng cụ nhằm nâng cao tương tác HS giáo viên (GV); Thường xuyên cập nhật nội dung học, giảng, đồng thời cần phải có chế bảo mật thơng tin phù hợp GDTT xem phương thức GD thích hợp cho việc theo đuổi nghiệp học tập cá nhân, phát triển kĩ chuyên nghiệp thỏa mãn nhu cầu học tập Yếu tố lợi GDTT giảm thiểu rào cản thời gian, địa điểm, tuổi tác, điều kiện kinh tế trình độ đầu vào Do đó, GDTT có tiềm cách mạng hóa cách SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 01/2021 37 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN thức dạy học, tạo điều kiện hỗ trợ học tập thông qua sử dụng công nghệ thông tin truyền thông HST GDTT cố gắng tận dụng mơ hình Internet để tạo mơ hình GD mới, tạo hội thuận lợi cho HS tự học HST GDTT có nhiều nhóm thành phần, tương tác nhóm thành phần HST GDTT bảo đảm trì việc cung cấp cho người học nội dung, công cụ môi trường xung quanh cần thiết, giúp họ đạt mục tiêu học tập thân Trong viết này, kế thừa số kết nghiên cứu có trước đây, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn để tập trung mơ tả vị trí nhóm thành phần tương tác thành phần HST GDTT, nâng cao hiệu GDTT Các thành phần HST GDTT thể sơ đồ (xem Hình 1) Theo Hình 1, HST GDTT gồm nhóm người học, đội ngũ triển khai, sở hạ tầng công nghệ thư viện học liệu số - Thư viện học liệu số kho tư liệu cung cấp nội dung cho giải pháp học tập thường liên kết với phát triển lực, phát triển cá nhân vấn đề GD Nội dung học tập cung cấp thơng qua hình thức triển khai khác nhau, chẳng hạn dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp, dạy học trực tuyến thay phần dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến thay hoàn toàn dạy học trực tiếp Kho tư liệu thiết kế thành khố học, cơng cụ kiểm tra đánh giá, học liệu phụ trợ định dạng thành giảng, văn bản, sách, phim thực tế ảo, phim khoa học, phim hoạt hình, thí nghiệm, trị chơi xây dựng đội ngũ GV, nhân viên công nghệ, chuyên gia tư vấn GD - Cơ sở hạ tầng công nghệ tập hợp phần cứng phần mềm để tạo nên hệ thống để quản lí, phân phối theo dõi việc học trực tuyến Cụ thể, hệ thống quản lí nội dung học tập (learning content management system - LCMS) phần mềm quản lí q trình đào tạo phát triển truy cập trực tuyến, tức thời hiệu suốt trình đào tạo giúp cho tổ chức trường học lưu trữ, thống kê, báo cáo, phân loại định hướng phân hoá hoạt động học tập HS Đồng thời, LCMS quản lí kho học liệu, lưu trữ liệu người dùng, xây dựng hội tương tác, thiết kế khoá học chủ động Một LCMS thiết kế tốt có khả quản lí tất hình thức học tập, bao gồm học tập trực tuyến GV hướng dẫn, thay phần thay hoàn toàn dạy học trực tiếp Hệ thống truyền tải nội dung (content delivery system - CDS) phần mềm trực tuyến cho phép truyền tải nội dung đến người học thông qua Internet Có hai giải pháp cho q trình truyền tải này, là: Giao tiếp đồng (Synchronous), cho phép nhiều người truy cập thời điểm trao đổi trực tiếp với Giao tiếp không đồng (Asynchronous), cho phép nhiều người truy cập không thiết phải truy cập thời điểm, người học tự chọn thời gian tham gia khoá học Hệ thống phân phối nội dung cho phép cung cấp nhiều tính tương tác, tận dụng tồn sức mạnh Internet, chẳng hạn trò chuyện, tư vấn đồng nghiệp, cộng đồng, huấn luyện chia sẻ tài liệu Phương tiện dạy học công cụ chuyển đổi, hiển thị tri thức để người học đạt mục tiêu học tập Cơng cụ máy tính, tablet, smart phone, máy chiếu,… phần mềm thiết kế nội dung như: Powtoon, flash, Moviemaker,… - Đội ngũ triển khai, gồm người tham gia số hoá giảng, bao gồm GV thiết kế, GV dẫn giảng Công việc hai nhóm GV khác đơi GV đảm bảo vừa người thiết kế vừa người dẫn giảng Công việc GV thiết kế thường biên soạn tài liệu trước số hố (slide thơ, kịch - Hình 1: Sơ đồ HST GDTT 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Hà Thị Thuý, Trần Thị Hiền Lương, Đào Văn Toàn, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh giáo án, tài liệu liên quan), yêu cầu số hoá sơ bộ, phối hợp với nhân công nghệ để thống đưa kịch cuối giảng số hoá duyệt giảng số hóa GV dẫn giảng diễn hoạt nội dung mà GV thiết kế làm, đồng thời tham gia trực tiếp HS suốt thời gian khóa học diễn Nhân viên cơng nghệ phối hợp GV để biên tập kịch số hóa giảng Bài giảng E-learning đề xuất sản xuất định dạng khác nhau, tùy thuộc vào nội dung như: Quay hình giảng viên có minh họa, quay hình trường, thiết kế phim hoạt hình, ảnh động, thí nghiệm ảo thu âm GV Những người đảm nhiệm công việc phải thiết kế đồ hoạ, quay dựng phim, thiết kế slide, thiết kế phim hoạt hình, biên tập nội dung Các nhân viên vận hành kĩ thuật thực quản trị cấu hình hệ thống, quản lí người dùng phân quyền Nhóm nhân công nghệ kĩ thuật tham gia đề xuất thiết kế, điều chỉnh giải pháp công nghệ để góp phần triển khai thuận lợi nâng cấp sở hạ tầng Đội ngũ tư vấn thường chuyên gia có kinh nghiệm nhằm tham vấn cho tổ chức/ trường học thực hoạt động GD online chiến lược, vận hành, giải pháp cơng nghệ, sách, chương trình phương pháp giảng dạy đảm bảo cho hoạt động E -learning diễn suôn sẻ hiệu - Người học người cấp quyền tương tác trực tiếp với thư viện học liệu số, tuỳ thuộc vào cách thiết kế cổng giao diện người dùng hệ thống học tập trực tuyến mà người dùng đăng nhập, tìm kiếm trực tiếp gián tiếp thơng qua hệ thống quản lí học tập Chương trình giảng dạy thiết kế xoay quanh việc học tập độc lập theo đối tượng người dùng nên HS cần chủ động tự học, sàng lọc xử lí thơng tin để kiến tạo tri thức kĩ cho riêng Tuy nhiên, trình học tập, người học hỗ trợ, định hướng giải đáp thắc mắc từ đội ngũ triển khai 2.2 Thực trạng giáo dục trực tuyến Việt Nam 2.2.1 Phương thức học tập trực tuyến Phương thức học trực tuyến GD phổ thông Việt Nam đa dạng Qua nghiên cứu tài liệu, báo cáo đánh giá GD tỉnh thành, khảo sát thực trạng qua phiếu hỏi, vào hoạt động học tập HS, nhóm tác giả xác định có ba phương thức học tập trực tuyến là: HS tự học trực tuyến hoàn toàn, HS học trực tuyến có tổ chức, HS học trực tuyến kết hợp với học trực tiếp Mỗi phương thức có đặc điểm điển hình sau: HS tự học trực tuyến hồn tồn: HS chủ động học học liệu có sẵn, cách học thời gian học tự Nội dung học kiến thức môn học chương trình phổ thơng, luyện thi đại học, luyện tiếng Anh, kĩ IT kĩ mềm công ti GD đầu tư sản xuất từ năm 2000 HS dễ dàng truy cập Website để học như: E-learning.com.vn, cleverlear com, saigonctt.com, trường thi.com, khoa bang.com.vn, Violet.vn, Hocmai.vn, Topica, Onluyen.vn, Speakup vn, tuyển sinh247.vn Viettelstudy.vn, vioedu.vn, OLM vn…Năm 2019, xuất ứng dụng học tập Kiến guru (app Kiến guru) cung cấp hệ thống giảng câu hỏi đánh giá học, kiểm tra đánh giá hồn chỉnh cho mơn học từ lớp đến lớp 12 có tổ chức thi online phản hồi kết thi app Với phương thức học tập này, HS hoàn tồn tự chủ phải trả khoản kinh phí định không cấp chứng HS học trực tuyến có tổ chức: Đây phương thức học khơng giáp mặt hồn tồn có GV hướng dẫn, hỗ trợ, có khung kế hoạch GD xác định Cách học thực nhiều khoảng thời gian HS nghỉ học dịch Covid-19 Tất trường học xây dựng kế hoạch học tập, xây dựng nội dung học tập trực tuyến, triển khai kế hoạc học tập dưạ chương trình mơn học Bộ GD Tuy nhiên, hình thức triển khai khác nhau: - HS học tập quản lí dựa phần mềm thiết kế: Công ti GD kết hợp với trường học xây dựng kế hoạch, phương thức học tập, quản lí HS phát triển nội dung số trường Hà Nam Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hà Nam, Đà Nẵng… Trong thời điểm dịch bệnh Covid-19, trường tỉnh Hà Nam phối hợp với nhà cung cấp online, OLM (Đại học Sư phạm), VNPT Hà Nam, Viettel Hà Nam, Bigben Các trường thuộc tỉnh Hưng Yên kết hợp với Congdong edu.vn schoolbus.vn, Trans, Shub Các trường Nam Định phối hợp với nhà cung cấp Viettel Nam Định, OLM, Viettelstudy, VNPT E-learning Ở Thái Bình, nhà trường phối hợp với Cơng ti AIC triển khai thí điểm dạy học trực tuyến trường: Trường Trung học phổ thơng Chun Thái Bình, Trường Trung học sở Tây Sơn, Trường Tiểu học Kỳ Bá Thái Bình xây dựng website dayhoctructuyen.thaibinh.gov.vn nhằm hỗ trợ phần mềm dạy học, học liệu hỗ trợ tập huấn cho cán quản lí, GV sử dụng tính phần mềm Tuy nhiên, thực tiễn triển khai cịn có nhiều bất cập - HS học truyền hình: HS học theo chương trình dạy học truyền hình phát sóng số kênh theo số khung định Có thể coi hình thức học trực tuyến Người học lĩnh hội nội dung tri thức qua truyền hình Hầu hết GV dạy theo cách dạy truyền thống thuyết giảng, khơng có tương tác với HS Theo báo cáo đánh giá tác động dịch bệnh Covid 19 lĩnh vực GD đào tạo tháng năm 2020, tất tỉnh thành Việt Nam thực học qua truyền hình Hầu hết trường phổ phông hướng dẫn HS học qua truyền hình địa phương Một số tỉnh chưa chuẩn bị hoạt động GD qua truyền hình địa phương học qua VTV7, VTC Tây Ninh, SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 01/2021 39 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Quảng Ninh - HS học từ GV qua hệ thống mạng Internet: Đây cách học trực tuyến phổ biến thời gian gần Phần mềm GV sử dụng để giảng dạy phổ biến Zoom, Team 365, Google meet Một số giảng sử dụng trực tiếp youtube trang Web GD online Theo hình thức dạy học này, phương pháp dạy học chủ yếu GV thuyết giảng Trên số hình thức HS tiếp cận với giảng GV có đặc điểm chung HS GV giao quản lí phần hoạt động học tập qua zalo, facebook, viber, skype, email Từ thực tiễn học tập trên, nhận thấy thiếu số yếu tố đảm bảo trì tồn phát triển bền vững HST GD Nhưng cần phải ghi nhận có nỗ lực vận động tương tác số thành tố cốt lõi HST giảng GV đến với HS qua phương tiện điện tử, HS nhận phản hồi nhận xét GV (có thể chưa qua phần mềm hệ thống quản lí học tập mà trực liếp qua Zalo, viber, email…) Cách làm phần khẳng định kết học tập HS từ xa, chưa lưu lại hoạt động người học phần mềm công nghệ để giảm công sức làm thủ cơng cho GV Mặc dù có số kết đáng ghi nhận cách làm chưa thực quản lí chất lượng học tập hoạt động học trực tuyến có tổ chức có xu hướng dừng lại Học trực tuyến kết hợp với học trực tiếp: Đây phương thức HS tham gia hoạt động GD trực tiếp trường, lớp để lĩnh hội kiến thức kĩ môn học, số nội dung học tập khác thực qua Internet Để thực điều cách có hệ thống, số trường chủ động xây dựng hệ thống phần mềm quản lí học tập (LMS) sử dụng công cụ công ti cung cấp Trường Nguyễn Tất Thành, Vinschool, Olympia, Phan Huy Chú… Tuy nhiên, phương thức chưa áp dụng nhiều trường công lập 2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng công nghệ thư viện học liệu số Qua khảo sát, rút số nhận định thực trạng sở hạ tầng công nghệ thư viện học liệu số sau: - Về sở hạ tầng công nghệ, qua khảo sát: Các trường khảo sát có phịng máy tính, phịng máy chủ dùng để yếu phục vụ dạy học mơn Tin học, GV hầu hết có máy tính cá nhân (laptop), trường học có mạng Internet, nhà trường thường sử dụng phần mềm quản lí học tập (LMS) Google Classroom, VnEdu (VNPT), eNetViet, shub Classroom, SchoolOnline, Moodle, Canvas, Microsoft 365 Microsoft 365 Google Classroom phổ biến Những phần mềm có đến 60% GV tự lựa chọn cho hoạt động GD mình, 40% trường định GV thường sử dụng 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LMS với mục đích điểm danh HS, quản lí lịch thời khố biểu, tổ chức lớp học trực tuyến, công cụ trao đổi GV HS, tạo học liệu, chọn học liệu sẵn có, tạo giao kiểm tra online, chấm điểm tự động, báo cáo bảng điểm HS, thông báo liên lạc nhà trường phụ huynh, tạo quản lí thời khố biểu, lịch dạy học Qua khảo sát, tỉ lệ GV có mong muốn tính LMS phát triển hoàn thiện sau (xem Bảng 1): Bảng 1: Tỉ lệ GV có mong muốn tính LMS STT Tính Tỉ lệ mong muốn Chấm điểm tự động thang điểm 10 40,66% Quản lí ma trận điểm kiểm tra 39,56% Báo cáo tự động lên sổ điểm theo mẫu Sở GD&ĐT/Bộ GD&ĐT 37,36 Thư viện điện tử (bài giảng, tài liệu ) 57,14% Điểm danh 40,66% Dạy học trực tuyến 51,66% Lưu lại học trực tuyến 42,86% HS xem lại học 56,04% Nhận xét thảo luận tài liệu học tập 40,66% 10 Quản lí thời gian học HS 46,15% 11 Phân công nhiệm vụ học tập cho HS 51,66% Trên thực tế, số lượng HS có máy tính, smartphone giảm dần từ vùng thành thị đến nơng thơn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình truyền tải nội dung trình GDTT - Về thư viện học liệu số, qua khảo sát, hầu hết giảng mà GV dạy học trực tuyến GV tự biên soạn để đáp ứng yêu cầu dạy học trực tuyến, chưa có đầu tư cách làm chi phí vật chất Một số giảng sử dụng trực tiếp youtube tham khảo trang Web GD online Một số công ty GD xây dựng kho học liệu số sẵn sàng phục vụ nhu cầu đa dạng HS thương mại hoá Vioedu, Kiếnguru, Viettelstudy,… Mong muốn GV có thư viện điện tử (kho học liệu) tích hợp LMS với mục đích chủ yếu làm nguồn tham khảo cho giảng (89,74%), nguồn tư liệu cung cấp thêm cho HS (76,92%), đổi cách dạy học (66,67%), cho HS xem trước, lên lớp thảo luận, nâng cao, cá nhân hoá hoạt động học tập Hoạt đông dạy học trực tuyến khuyến khích sử dụng GD phổ thơng thời điểm dịch Covid -19 bùng phát lần thứ (tháng năm 2020) Trong bối cảnh đó, nhiều trường học Việt Nam chưa sẵn sàng Hà Thị Thuý, Trần Thị Hiền Lương, Đào Văn Toàn, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh điều kiện thực GDTT (từ sở hạ tầng nhân lực), cố gắng GV, nhà quản lí, sở ban ngành, HS lĩnh hội tri thức theo chương trình từ thầy giáo, giáo qua hệ thống mạng Internet, qua truyền hình, Kết luận khuyến nghị 3.1 Kết luận Nhìn lại trình triển khai dạy học trực tuyến thời gian qua, thấy nhiều yếu tố dạy học trực tuyến tạo tài nguyên, trình bày nội dung, tổ chức giảng dạy, kiểm soát nhịp độ, phản hồi tương tác, hệ thống quản lí nội dung học tập cịn bộc lộ nhiều hạn chế Có thể kể đến hạn chế sau: - Hiểu chưa chất dạy học trực tuyến. Việc dạy học trực tuyến chủ yếu hướng vào thực chức cốt lõi giúp GV “dạy”, chưa hướng đến giúp người học “học”. Một số nơi quan niệm dạy học trực tuyến giải pháp thay cho dạy học trực tiếp Qua kết nối trực tuyến, hoạt động dạy học thực giống GV giảng trực tiếp (kể học âm nhạc, thể dục, hay chào cờ,…) Việc dạy học trực tuyến theo cách trực tuyến hóa lớp học ngoại tuyến vi phạm nguyên tắc lấy người học làm trung tâm GDTT làm đặc tính quyền tự chủ người dùng không gian mạng - Nội dung học trực tuyến phần nhiều tổng kết, chắt lọc trọng tâm kiến ​​thức, quy tắc, chưa phát huy điểm mạnh bật dạy học trực tuyến nguồn nội dung phong phú, có chọn lọc, thiết kế quy trình cơng nghệ để người học lựa chọn theo nhu cầu học tập thân. Nếu nội dung dạy học trực tuyến nội dung chuyển đổi từ dạy học ngoại tuyến, việc học trực tuyến trở nên nhàm chán, khơng có sức sống, HS đương nhiên khơng muốn sử dụng chúng - Quy trình dạy trực tuyến học chưa phù hợp. Quy trình dạy học trực tuyến phương pháp dạy học lớp học ngoại tuyến Các học thiết kế giống giáo án lớp học ngoại tuyến, thường gồm: Bài giảng, tập nhà trả lời câu hỏi sau tiết học Trong buổi dạy học trực tuyến, GV chưa tập trung vào việc khai thác liệu, chưa nghiên cứu điều kiện học tập, chưa đề xuất nguồn học liệu dẫn dắt thảo luận HS - Các cơng cụ tảng GDTT cịn nhiều hạn chế, chẳng hạn có nhiều cơng cụ hỗ trợ GV giảng dạy có cơng cụ hỗ trợ HS tự học; có nhiều cơng cụ hỗ trợ tái tạo lớp học ngoại tuyến, hỗ trợ trước đến lớp, sau học có cơng cụ để liên kết; có nhiều cơng cụ hỗ trợ luyện trí nhớ lặp lặp lại cơng cụ hỗ trợ làm việc nhóm học tập tương tác; nhiều công cụ hỗ trợ truyền tải kiến ​​thức tĩnh cơng cụ hỗ trợ trình bày đa chiều kết học tập; nhiều công cụ hỗ trợ GV trình chiếu giảng có cơng cụ để hỗ trợ nghiên cứu sâu học thuật. Sự phát triển công cụ dạy học trực tuyến giai đoạn ban đầu chưa thể hỗ trợ hoạt động giảng dạy chuyên nghiệp mơ hình hóa kiến ​​thức, nghiên cứu học thuật, phản hồi nhanh, đánh giá tồn diện, phân tích chun sâu phát triển mơ hình khó để trao quyền hiệu Hiện nay, bắt đầu có nhiều tổ chức/công ti GD tập trung nghiên cứu xây dựng website, app, lưu trữ kho giảng đựng sẵn, học liệu phong phú giải pháp cơng nghệ hợp lí cho hoạt động tương tác GV HS, HS với HS, HS kho học liệu , bước đáp ứng nhu cầu người dùng tổ chức sử dụng Hi vọng điều tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động GD E-learning 3.2 Khuyến nghị Để việc GDTT phát triển phát huy hiệu quả, ban ngành nhà trường dạy học trực tuyến cần phối hợp để chuẩn bị tốt vấn đề sau đây: - Kho học liệu (bài giảng, học liệu bổ trợ, kiểm tra đánh giá) xây dựng cẩn trọng có giá trị hướng đến phát triển lực cá nhân hoá người học Liên quan đến việc HS tự chủ yêu cầu thiết yếu giảng dạy trực tuyến, yếu tố chương trình giảng dạy phải ln thiết kế xoay quanh việc hỗ trợ HS tự chủ học tập, xây dựng số hành động cho GV HS dạy học trực tuyến - Cơ sở hạ tầng công nghệ cần đầu tư kinh phí có giải pháp tương tác phù hợp người học yếu tố cịn lại HST GDTT Ngồi thiết bị công cụ để nhận thông tin truy cập nội dung cần xây dựng hệ thống quản lí học tập có lưu trữ liệu học tập người dùng - Tập trung đầu tư nguồn lực để thiết kế giải pháp công nghệ, thiết kế, xây dựng điều chỉnh nội dung, kiểm tra đánh giá để nâng cấp sở hạ tầng, hoàn thiện kho học liệu số đáp ứng nhu cầu tự học học tập độc lập HS - Xây dựng chế sách mở để nhà trường chủ động phối hợp đặt hàng với tổ chức GD uy tín để thiết lập nên mơ hình GDTT phù hợp với trường học Tài liệu tham khảo [1] Aparicio, M - Bacao, F - Oliveira, T., (2016), An E-learning Theoretical Framework, J Educ Technol Soc, 19, 292–307, [2] Brodo, J A, (2006), Today’s Ecosystem of E-learning, Trainer Talk, Professional Society for Sales & Marketing Training, Vol 3, No SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 01/2021 41 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN [3] Wilkinson, D, (2002), The Intersection of Learning Architecture and Instructional Design in E-learning, 2002 ECI Conference on e-Technologies in Engineering Education: Learning Outcomes Providing Future Possibilities, pp 213-221 [4] Theo Jorge Reyna, (12/2011), Digital Teaching and Learning Ecosystem (DTLE): A Theoretical Approach for Online Learning Environments, Ascitile 2011 - Changing demant changing directions, Wrest Point/Hobart Tasmania Austrlia/ 4-7 [5] Maneschijn, M.M, (June 2005), The E-learning dome: a comprehensive E-learning environment development model unpublished master thesis, University of South Africa [6] Trịnh Văn Biểu, (2012), Một số vấn đề đào tạo trực tuyến E-learning, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 40, tr.86-90 [7] Lê Huy Hoàng - Lê Xuân Quang, (2011), E-learning ứng dụng dạy học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Thái Kim Phụng - Trương Việt Phương, (2016), Ảnh hưởng chất lượng thông tin đến kiến thức thu nhận sinh viên qua hệ thống E-learning, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Số (47), tr.90-101 SOME ISSUES ON E-LEARNING IMPLEMENTATION IN VIETNAM Ha Thi Thuy1, Tran Thi Hien Luong2, Dao Van Toan3, Tran Thuy Nga4, Nguyen Thi Thanh5 Email: thuyht@vnies.edu.vn Email: luongth@vnies.edu.vn Email: toandv@vnies.edu.vn Email: ngatt@vnies.edu.vn Email: thanhnt@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: A model of E-learning, a learning approach mediated by technology infrastructure, is an inevitable trend in this digital era This article provides an overview of certain basic issues in E-learning ecosystem, including key components as digital elearning respository, technology infrastructure, facilitator staff and learners The multidimensional correlation of these factors helps to maintain and sustainably develop the E-learning ecosystem In addition, the article examines the current status of E-learning at school level in Vietnam in recent years, then proposes a solution for effective E-learning implementations KEYWORDS: E-learning; E-learning ecosystem; digital learning library; technology infrastructure 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... học tập trực tuyến là: HS tự học trực tuyến hoàn toàn, HS học trực tuyến có tổ chức, HS học trực tuyến kết hợp với học trực tiếp Mỗi phương thức có đặc điểm điển hình sau: HS tự học trực tuyến. .. học trực tiếp Qua kết nối trực tuyến, hoạt động dạy học thực giống GV giảng trực tiếp (kể học âm nhạc, thể dục, hay chào cờ,…) Việc dạy học trực tuyến theo cách trực tuyến hóa lớp học ngoại tuyến. .. dạy học trực tuyến GV tự biên soạn để đáp ứng yêu cầu dạy học trực tuyến, chưa có đầu tư cách làm chi phí vật chất Một số giảng sử dụng trực tiếp youtube tham khảo trang Web GD online Một số công

Ngày đăng: 20/01/2022, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w