Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn lớp 12, chủ đề kí

47 32 0
Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn lớp 12, chủ đề kí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn lớp 12, chủ đề kí

Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VĂN BẢN KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 THPT BƯỚC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ Kĩ đọc - hiểu văn kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT BƯỚC XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ - Đọc – hiểu văn kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12: Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn); Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) - Tích hợp bài: Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận; Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Thời lượng dạy học chủ đề tiết, cụ thể sau: + Tiết 1,2,3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung thể loại kí; đọc – hiểu văn Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn) + Tiết 4,5,6: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) + Tiết 7: Hướng dẫn HS tìm hiểu Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận + Tiết 8: Hướng dẫn HS tìm hiểu Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận; kiểm tra thường xuyên BƯỚC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Về kiến thức - Nhận biết: HS nêu đặc điểm thể kí - Thơng hiểu: Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn bản: + Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn): Cảm nhận vẻ đẹp sơng Đà hình tượng người lái đị, từ hiểu tình u, đắm say Nguyễn Tuân với thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc tổ quốc; thấy Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn tài hoa, uyên bác nhà văn hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thiên tuỳ bút + Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường): Thấy tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế thân yêu, cho đất nước - Vận dụng: + HS vận dụng hiểu biết vị trí địa lí sơng Đà, sơng Hương để lí giải nội dung, nghệ thuật tác phẩm kí văn học + HS vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận + HS vận dụng kết hợp thao tác lập luận Về lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến kí đại Việt Nam - Năng lực đọc - hiểu tác phẩm kí văn học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác phẩm kí - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu hai tác phẩm kí - Năng lực phân tích, so sánh để thấy nét đặc sắc Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường - Năng lực tạo lập văn nghị luận: viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm kí Về phẩm chất - Học sinh hình thành thói quen đọc hiểu văn bản; hình thành tính cách tự tin trình bày trước tập thể - Có tình u người, cảnh vật, có lối sống đẹp, lý tưởng cao đẹp; bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào lịch sử văn hóa dân tộc BƯỚC THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Thiết bị dạy học: SGK Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; tranh, ảnh tác giả, tác phẩm Học sinh - SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn, ghi - Soạn - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ trước) - Đồ dùng học tập Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn BƯỚC THIẾT LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH THƠNG QUA CHỦ ĐỀ Nhận biết Thơng hiểu - Nêu thơng tin tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, thể loại, … - Lí giải mối quan hệ/ảnh hưởng hoàn cảnh sáng tác với việc xây dựng cốt truyện, nhân vật thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Nhận đề tài, thể loại kí, nội dung văn chủ đề - Hiểu đề tài, cội nguồn cảm hứng - Hiểu đặc điểm thể loại kí - Nắm cốt truyện, nhận đề tài, cảm hứng chủ đạo - Lý giải phát triển kiện mối quan hệ kiện - Hiểu cảm Vận dụng Vận dụng cao Vận dụng thấp - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm để phân tích, lý giải giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Vận dụng hiểu biết thể kí để phân tích, lí giải giá trị nội dung nghệ thuật văn - Chỉ biểu khái quát đặc điểm thể loại từ - So sánh phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm cùng đề tài thể loại, phong cách tác giả - Tích hợp mơn học liên quan - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo văn - Liên hệ với giá trị sống thân người xung quanh - Vận dụng kiến thức tư liệu để lý giải vấn đề xã hội, vấn đề thời đại mà tác giả thể tác phẩm - Vận dụng kiến thức liên môn để thực việc so sánh đề tài, cảm hứng tác phẩm chủ đề Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn tác phẩm hứng chủ đạo bao tác phẩm - Từ đề tài thể loại tự kí trùm tác phẩm chủ đề xác định đường kí khám phá, phân tích văn cùng thể loại, đề tài khơng có chương trình - Nhận diện hệ thống nhân vật (xác định nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ) - Nhận thái độ tác giả trước vấn đề bàn luận - Chỉ chi tiết nghệ thuật đặc sắc văn đặc điểm nghệ - Giải thích, phân tích vẻ đẹp thiên nhiên, đặc điểm ngoại hình, tính cách, số phận nhân vật Khái quát nhân vật, kiệc lịch sử - Hiểu nội dung mà văn đề cập đến - Phân tích ý nghĩa tình truyện Hiểu ảnh hưởng giọng kể việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Trình bày - Vận dụng tri thức đọc cảm nhận hiểu văn để kiến tác phẩm tạo giá trị sống cá nhân - Vận dụng kiến thức - Khái quát giá liên mơn để trình bày trị, đóng góp giải pháp để giải tác vấn đề cụ thể phẩm chủ học tập, đời đề sống từ chủ đề - Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm - Thuyết trình tác phẩm - Lí giải ý nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ - Chuyển thể văn (vẽ tranh, đóng kịch…) - Nghiên cứu khoa học, dự án Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn thuật thể loại kí Câu hỏi - Trắc nghiệm khách quan (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật,…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá,…) - Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân, ) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm, ) Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề…) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, kể chuyện sáng tạo, trao đổi thảo luận…) - Bài kiểm tra chủ đề BƯỚC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO CÁC MỨC ĐỘ Mức độ nhận biết Em nêu nét tác giả? Bài kí viết hoàn cảnh nào? Nhan đề tác phẩm gì? Bài kí xây dựng hình tượng nghệ thuật nào? Nêu biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng thấp vận dụng cao Chỉ biểu Bài kí giúp em hiểu thêm người tác giả thể tác giả? tác phẩm? Tác động hoàn cảnh Hoàn cảnh đời đời đến việc thể nội kí giúp em hình dung dung tư tưởng kí đất nước, gì? người Việt Nam? Giải thích ý nghĩa Trình bày suy nghĩ em nhan đề đó? nhan đề tác phẩm? - Phân tích đặc Hình tượng nghệ thuật điểm hình tượng nghệ tạo cho em ấn tượng gì? thuật đó? - Hình tượng nghệ thuật giúp nhà văn thể nhìn sống người nào? Phân tích tác dụng Đánh giá phù hợp biện pháp nghệ thuật đó? biện pháp nghệ thuật việc thể Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn kí? nội dung tư tưởng tác phẩm? Với Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn), sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu Nêu nét Qua nét về tác giả Nguyễn tác giả, em nhận thấy Tuân? Nguyễn Tuân người nào? Bài kí viết Em tác động hoàn cảnh nào? hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng kí gì? Bài kí xây dựng - Hình tượng sơng hình Đà khắc họa với tượng nghệ thuật nào? đặc điểm nào? - Vẻ đẹp hình tượng người lái đị sơng Đà khắc họa nào? - Tìm chi tiết làm bật tính cách bạo sơng Đà? - Phát biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng miêu tả sông Đà dội bạo? - Tìm chi tiết làm bật vẻ đẹp thơ mộng trữ tình sơng Đà? - Phát biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng - Lời đề từ: “Chúng thủy giai đông tẩu/Đà giang độc bắc lưu” thể đặc điểm sơng Đà? - Những hình ảnh: vách đá, ghềnh Hát Loóng, hút nước, thác đá miêu tả cụ thể nào? - Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật? - Từ cao, hình dáng sơng Đà miêu tả nào? - Màu sắc sơng Đà có điểm khiến em ấn tượng? - Con sơng cịn khơi gợi Mức độ vận dụng Bài kí giúp em hiểu thêm người, phong cách nghệ thuật tác giả? Hoàn cảnh đời kí giúp em hình dung thiên nhiên người Tây Bắc? - Hình tượng sơng Đà cho em hình dung thiên nhiên Tây Bắc? - Hình tượng người lái đị sơng Đà giúp em cảm nhận vẻ đẹp người Tây Bắc? - Qua tính cách bạo sơng Đà, Nguyễn Tn muốn thể điều gì? - Vẻ đẹp dội bạo sông Đà gợi cho em liên tưởng đến sông đất nước ta? - Nhận xét vẻ đẹp thơ mộng trữ tình sơng Đà ? - Theo em, vẻ đẹp hấp dẫn Nguyễn Tuân người đọc? - Em có nhận xét Trường THPT Chu Văn An miêu tả sông Đà? - Vẻ đẹp hình tượng người lái đị sơng Đà qua vượt thác? - Chỉ biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng miêu tả vượt thác sông Đà? Tổ Ngữ văn nhiều cảm xúc, cảm xúc gì? Ý nghĩa? - Cảnh sắc hai bên bờ sơng Đà có nét riêng nào? - Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Nhận xét tương quan thiên nhiên người vượt thác sông Đà? - Cuộc vượt thác miêu tả cụ thể nào? - Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? phong cách nghệ thuật nhà văn cách miêu tả thiên nhiên Tây Bắc? - Hãy khái quát đặc điểm thể kí thể qua hình tượng sơng Đà? - Em đánh vẻ đẹp người lái đò qua vượt thác? - Vẻ đẹp có ý nghĩa việc thể chủ đề tác phẩm? - Hãy khái quát đặc điểm thể kí thể qua hình tượng người lái đị sơng Đà? - Hãy rút cách đọc hiểu tác phẩm kí đại Việt Nam Câu hỏi cho Bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Hãy nêu nét tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường? Nhan đề tác phẩm có độc đáo? - Hình tượng sơng Hương miêu tả từ góc độ nào? - Chỉ chi tiết thể mối quan hệ sông Hương với lịch sử văn hóa xứ Huế? Qua nét tác giả, em nhận thấy Hoàng Phủ Ngọc Tường người nào? Giải thích ý nghĩa nhan đề đó? - Vẻ đẹp sơng Hương vùng thượng lưu miêu tả qua chi tiết nào? - Vẻ đẹp sông Hương đoạn ngoại vi thành phố Huế thể qua chi tiết nào? - Sơng Hương chảy Bài kí giúp em hiểu thêm phong cách nghệ thuật tác giả? Hãy đánh giá cách đặt nhan đề tác giả? - Phát biểu cảm nhận em vẻ đẹp sơng Hương theo thủy trình? - Sơng Hương có điểm giống khác với sơng Đà? - Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát tác giả? - Em có nhận xét vẻ Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn vào thành phố Huế có thay đổi? - Tác giả tơ đậm phẩm chất sơng Hương lịch sử thơ ca? Cái tơi trữ tình tác - Cái tài hoa, vốn giả thể hiểu biết phong phú phương diện thể nào? phương diện nào? - Cái tinh tế, dạt cảm xúc, hướng nội thể qua nét bật nào? - Tình u, gắn bó sâu sắc với xứ Huế tác giả thể qua kí? đẹp sơng Hương thể kí? - Qua đoạn trích, em có nhận xét nét riêng văn phong tác giả? - Hãy rút cách đọc hiểu tác phẩm kí đại Việt Nam? BƯỚC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * * * * * NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (Trích) Nguyễn Tn (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nhận biết: HS nêu đặc điểm thể kí - Thông hiểu: Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm: Cảm nhận vẻ đẹp sơng Đà hình tượng người lái đị, từ hiểu tình yêu, đắm say Nguyễn Tuân với thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc tổ quốc; thấy tài hoa, uyên bác nhà văn hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thiên tuỳ bút - Vận dụng: + HS vận dụng hiểu biết vị trí địa lí sơng Đà, để phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm Về lực - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến kí đại Việt Nam Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn - Năng lực đọc - hiểu tác phẩm kí văn học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác phẩm kí - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu tác phẩm - Năng lực phân tích, so sánh để thấy nét đặc sắc Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường - Năng lực tạo lập văn nghị luận: viết đoạn văn nghị luận phân tích vẻ đẹp sơng Đà Về phẩm chất - Học sinh hình thành thói quen đọc hiểu văn bản; hình thành tính cách tự tin trình bày trước tập thể - Có tình u người, cảnh vật, có lối sống đẹp, lý tưởng cao đẹp; bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào lịch sử văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Thiết bị dạy học: SGK Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; tranh, ảnh tác giả, tác phẩm Học sinh - SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn, ghi - Soạn - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ trước) - Đồ dùng học tập - Học sinh: Học cũ, soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, thu thập thông tin Internet, sách báo nhà văn Nguyễn Tuân, thể loại kí, tùy bút, sơng Đà gắn với mảnh đất Tây Bắc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhanh tay – Nhanh trí: Bước GV chia lớp thành nhóm Bước GV phổ biến cách chơi: Trong thời gian phút nhóm kể tên sông đất nước ta (Sử dụng phiếu học tập A3) Bước Kết thúc trị chơi: Nhóm kể nhiều nhóm thắng GV có hình thức động viên, khen ngợi Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Trường THPT Chu Văn An * HS tìm hiểu khái qt thể kí - GV giao nhiệm vụ: Em trình bày khái quát hiểu biết thể loại kí - HS thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chốt kiến thức Tổ Ngữ văn A Khái quát chung thể kí - Theo nhà biên soạn Từ điển thuật ngữ văn học, kí thể loại văn học có đặc điểm “tôn trọng thật khách quan sống, khơng hư cấu” “Nhà văn viết kí ln ý đảm bảo cho tính xác thực thực đời sống phản ánh tác phẩm” Còn tác giả “Từ điển tiếng Việt” cho rằng, kí loại “thể văn tự có tính chất thời sự, trung thành với thực đến mức cao nhất” Có thể nói, khái quát cụ thể đặc trưng thể loại - Kí loại hình văn học khơng Đó lĩnh vực văn học bao gồm nhiều thể loại, chủ yếu văn xuôi ghi chép, miêu tả biểu việc, người có thật sống Kí có hạt nhân làm thành đặc trưng riêng Ở thể loại này, người ta đặc biệt quan tâm đến kiện, hoàn cảnh lịch sử, biểu đời sống có thực ngồi đời đồng thời muốn bộc lộ trực tiếp cá tính sáng tạo tinh thần trách nhiệm xã hội tác giả “Với thể loại kí, từ thơi thúc sống mà tác giả có nhu cầu cơng bố kịp thời đến nhận xét, đánh giá, ý tưởng… Kí ghi rõ nét mang dấu ấn kiện, thời kì, lớp người, 10 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn - Nhà văn cho có dịng thi ca sơng Hương, dịng thơ khơng lặp lại mình, thi nhân tìm cho cảm hứng mẻ, độc đáo dịng sơng Điều khơng xuất phát từ cảm nhận chủ quan thi sỹ mà cịn vẻ đẹp phong phú, biến ảo dịng sơng + Với trí tưởng tượng say đắm nhà văn, sông Hương lên với vẻ đẹp khác cô gái, “cơ gái Digan phóng khống man dại”, có lúc “tự hiến đời làm chiến cơng”, có lúc lại trở “cuộc sống bình thường, người gái dịu dàng đất nước” Người gái chắn phải cô gái Huế tài hoa sâu sắc, tình tứ dịu ngọt, lẳng lơ kín đáo mà mực chung tình, biết làm đẹp cách ý nhị duyên dáng với chút sương khói “tấm voan huyền ảo tự nhiên” + Người gái - sông Hương khơi gợi cảm hứng khác cho nhà thơ, “nỗi quan hoài vạn cổ” thơ Bà - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa Huyện Thanh Quan, mang vẻ đẹp hùng nhan đề tráng “kiếm dựng trời xanh” thơ Cao - HS phân tích Bá Quát, lại “sức mạnh phục sinh tâm - GV nhận xét, chốt hồn” thơ Tố Hữu Khi nhắc đến sức mạnh phục sinh tâm hồn sông Hương, nhà văn ngưỡng mộ ngợi ca: “Dịng sơng thực Kiều, Kiều” - niềm trân trọng thân yêu biến danh từ tên người tính từ hóa, khẳng định vẻ đẹp đa đoan say lòng người dịng sơng “trong 33 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn veo” tất ô uế đời: “Không gian sặc sụa mùi ô uế/Mà nước dòng Hương đi” - Nét đẹp văn phong HPNT 2.4 Nhan đề gì? Đoạn trích kết lại câu hỏi nhà - GV khái quát thơ: “Ai đặt tên cho dòng sông?”, câu hỏi bâng khuâng nhan đề bút ký, làm rõ cảm hứng cắt nghĩa, cảm hứng tình yêu niềm ngưỡng mộ say mê với dịng sơng tình u đích thực ln khát khao đến tận cội nguồn Dịng sơng gọi sơng Hương - tên gợi cảm nhận thơm tho quý, vừa lãng mạn vừa quý giá, gợi đến ẩn dụ nhà văn người gái sơng Hương có chút “lẳng lơ kín đáo” mà thật “dịu dàng”, “mãi chung tình với quê hương xứ sở” HS đọc Ghi nhớ SGK Nét đẹp văn phong HPNT - Tác giả soi tâm hồn tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương khiến đối tượng trở nên lung linh, đa dạng đời sống tâm hồn người - Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với uyên bác phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật tạo nên văn đặc sắc - Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa - Có kết hợp hài hịa cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan Chủ quan trải nghiệm thân Khách quan đối 34 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn tượng miêu tả- dịng sơng Hương III Tổng kết: Ghi nhớ - SGK Hoạt động Luyện tập GV hướng dẫn HS làm tập phần luyện tập SGK Hoạt động Vận dụng mở rộng - Vẽ tranh, làm thơ sông Hương, xứ Huế - Tìm thêm tư liệu văn - Khuyến khích HS tự đọc văn Những ngày đầu nước Việt Nam – Võ Nguyên Giáp -LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nhận biết: Sự cần thiết phải kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận - Thông hiểu: Biết cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận - Vận dụng: kết hợp phương thức viết đoạn, văn nghị luận Về lực: Hình thành lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực làm việc nhóm… Về phẩm chất - Học sinh hình thành tính cách tự tin trình bày trước tập thể - HS chủ động, sáng tạo việc tạo lập văn nghị luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Thiết bị dạy học: SGK Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit Học sinh - SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn, ghi 35 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn - Soạn - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ trước) - Đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động: - GV gọi HS trình bày phương thức biểu đạt - GV dẫn vào Hoạt động Luyện tập Hoạt động GV HS Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập lớp Vì văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm? Nội dung kiến thức Bài tập a Trong văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm vì: + Khắc phục hạn chế văn nghị luận khơ khan, thiên lí tính khó đọc + Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại cụ thể sống động cho văn nghị luận b Yêu cầu việc kết hợp phương thức Muốn cho việc vận dụng biểu đạt văn nghị luận: phương thức biểu đạt có kết Bài văn phải thuộc kiểu văn cao cần ý luận.ở kiểu văn luận dứt khốt điều gì? Cho ví dụ phải văn nghị luận - Kể, tả, biểu cảm yếu tố kết hợp Chúng không làm làm mờ đặc trưng nghị luận văn - Các yếu tố kể, tả, biểu cảm tham gia vào văn nghị luận phải chịu chi phối phải phục vụ trình nghị luận - HS thảo luận đưa ví Bài tập dụ để nhận diện Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt 36 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn xác yếu tố biểu cảm, tự miêu tả văn nghị luận - HS thảo luận câu hỏi nêu SGK - GV chốt thuyết minh văn nghị luận - Thuyết minh thao tác giới thiệu trình bày khách quan xác tính chất, đặc điểm vật, tượng - Trong đoạn trích, người viết muốn khẳng định cần thiết chi tiêu GNP Để làm cho viết thuyết phục ngồi việc sử dụng thao tác lập luận người viết vận dụng thao tác thuyết minh giới thiệu cách rõ ràng xácvề số GDP GNP Việt Nam - Tác dụng ý nghĩa việc sử dụng thao tác thuyết minh: + Hỗ trợ đắc lực cho bàn luận tác giả đem lại hiểu biết thú vị + Giúp người đọc hình dung vấn đề cách cụ thể hình dung mức độ nghiêm túc vấn đề HS viết văn nghị luận Bài tập chủ đề: Nguyễn Tuân/Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nhà văn mà hâm mộ GV gọi HS đọc viết HS nhận xét, bổ sung GV chốt Học sinh đọc tham khảo viết Nguyễn Tuân Hoạt động Vận dụng mở rộng - Nắm nội dung học, làm Luyện tập nhà -LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN 37 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nhận biết: Sự cần thiết lợi ích việc kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận - Thông hiểu: Biết cách kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận - Vận dụng: kết hợp thao tác lập luận viết văn nghị luận Về lực: Hình thành lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực làm việc nhóm, lực tạo lập văn bản… Về phẩm chất - Học sinh hình thành tính cách tự tin trình bày trước tập thể - HS chủ động, sáng tạo việc tạo lập văn nghị luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Thiết bị dạy học: SGK Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit Học sinh - SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn, ghi - Soạn - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ trước) - Đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động GV đặt câu hỏi tạo tình huống: Trong nghệ thuật lập luận ta nên sử dụng thao tác để đạt hiệu cao? Ý kiến em ntn? Lấy VD Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập tập SGK Trong đoạn văn tác giả sử dụng thao tác lập luận Nội dung kiến thức I Ôn kiến thức cũ * Tác giả sử dụng thao tác lập luận: chứng minh, bác bỏ, phân tích, bình luận Các thao tác vận dụng phối hợp chặt chẽ để hướng tới mục đích nghị luận tố cáo tội ác thực dân Pháp Vì thao tác chứng minh 38 Trường THPT Chu Văn An nào? Vì lại cho tác giả sử dụng kết hợp thao tác ấy? Thao tác lập luận chính? Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em thấy việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận có đặc điểm đáng ý? Tổ Ngữ văn thao tác chủ yếu đoạn văn  Qua ví dụ trên, ta nhận thấy thơng thường người ta không sử dụng thao tác lập luận mà thường sử dụng phối kết hợp thao tác lập luận văn, đoạn văn Trong có thao tác chính, thao tác khác mang tính bổ trợ để tăng hiệu thuyết phục, làm sáng rõ mục đích cần nghị luận Việc lựa chọn thao tác lập luận phát huy tác dụng thao tác chọn phù hợp với mục đích nghị luận đoạn, văn  Chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ bình luận thao tác nghị luận bắt nguồn từ đời sống, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt đời sống * Những tháo tác lập luận chính: - GV giao nhiệm vụ: Nhắc lại - Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng thao tác lập luận thành nhiều yếu tố phận nhỏ để nhận học, đặc trưng thao tác, biết đối tượng cách cặn kẽ thấu đáo lấy ví dụ - Thao tác lập luận so sánh: Làm rõ thông tin - HS thực nhiệm vụ vật cách đối chiếu vật với - GV chốt kiến thức vật khác - Thao tác lập luận chứng minh: Là làm cho người ta tin tưởng ý kiến nhận xét có đầy đủ từ thật chân lý hiển nhiên - Thao tác giải thích: dùng lí lẽ giúp người đọc hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu vấn đề - Thao tác bình luận: đề xuất ý kiến nhận xét, đánh giá, bàn luận vấn đề thuyết phục người đọc, người nghe tán đồng 39 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn - Thao tác bác bỏ: dùng lí lẽ dẫn chứng để phủ nhận quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ nêu lên ý kiến Hoạt động Luyện tập Hoạt động GV HS GV hướng dẫn HS nhận diện, phân tích thao tác lập luận sử dụng đoạn văn tham khảo trang 176, 177 GV đề văn luyện tập – tích hợp kiến thức văn Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn Nhận xét hình tượng sơng Đà thiên tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn, có ý kiến cho rằng: “Con sơng Đà mang vẻ đẹp bạo” Ý kiến khác lại cho rằng: “Sông Đà hấp dẫn người đọc vẻ đẹp trữ tình” Bằng cảm nhận hình tượng sơng Đà, trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến HS phác dàn ý đại cương phần giải vấn đề, định hướng thao tác lập luận Nội dung kiến thức II Luyện tập Gợi ý đáp án: Mở bài: Vài nét tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa, uyên bác bậc văn học Việt Nam đại Ơng có phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân có sở trường thể loại tùy bút - Tùy bút “Người lái đị sơng Đà” tác phẩm đặc sắc kết tinh phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, in tập “Sơng Đà” (1960) - Hình tượng dịng sơng Đà hình tượng đặc sắc mang dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân - Dẫn ý kiến Thân Giải thích ý kiến - Vẻ đẹp bạo? Là vẻ đẹp hùng vĩ, dội sơng Đà - Vẻ đẹp trữ tình? Là vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn sơng Đà - Vì nói thế? 40 Trường THPT Chu Văn An sử dụng GV bổ sung Tổ Ngữ văn Cảm nhận hình tượng sơng Đà a) Những vẻ đẹp bạo dịng sơng: - Đó cảnh “đá bờ sơng dựng vách thành…” - Đó ghềnh thác, hút nước: - Đó tiếng nước thác réo gầm, réo to lên… - Đó đá sơng, hịn chìm, hịn nổi, “một chân trời đá” b) Những vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng - Đó lần, nhà văn “có bay tạt ngang qua sơng Đà”, từ cao nhìn xuống thấy “con sông Đà tuôn dài, tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân…” Thấy màu nước sông mùa xuân xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ…Màu nước sơng Đà khác hẳn màu nước sông Lô, sông Gâm xanh canh hến Chưa thấy dịng sơng màu đen thực dân Pháp “gọi tên Tây láo lếu (rivière Noire: sơng Đen) Phải nét đẹp thứ nhất: sông Đà “mĩ nhân hiền dịu xuân sắc”? - Bờ, bãi sông Đà, chuồn chuồn, bươm bướm bay Nắng “giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” Đi rừng dài ngày bắt sông Đà, thấy “đằm đằm, âm ấm gặp lại cố nhân…” - Và vẻ đẹp khác sông Đà…, “Thuyền trôi sông Đà…” Nguyễn Tuân thực đắm mơ mộng Bình luận hai ý kiến 41 Trường THPT Chu Văn An - HS chọn luận điểm để viết thành lời (vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận) trình bày - GV gọi vài HS trình bày phần văn - HS khác nhận xét - GV sơ kết Tổ Ngữ văn - Hai ý kiến đúng, ý kiến góc nhìn sâu sắc, tinh tế có tác dụng nhấn mạnh vẻ đẹp khác hình tượng sơng Đà: vừa có nét đẹp bạo, hùng vĩ vừa có nhiều vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng thật đáng yêu - Hai ý kiến khác tưởng đối lập mà thực bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận toàn diện thống trọn vẹn vẻ đẹp sơng Đà - Lí giải ngun nhân: Bằng ngịi bút tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân việc xây dựng hình tượng sơng Đà thể sống Con sông mang hai gương mặt người: tính chất bạo dành cho qng sơng phía thượng nguồn đối mặt với người; cịn xi phía hạ lưu lại sơng Đà trữ tình, thơ mộng Kết bài: Đánh giá chung vấn đề - Trước Nguyễn Tuân viết “Sơng Đà”, có khơng người khám phá vẻ đẹp kì thú Nhưng sơng Đà Nguyễn Tuân chiếm cảm tình lâu bền người đọc tác phẩm mang đậm dấu ấn phong cách nhà văn - Dưới ngòi bút Nguyễn Tuân, “Sông Đà” trở thành cơng trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hóa, làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ bồi đắp cho độc giả tình yêu, niềm tự hào vẻ đẹp đa dạng thiên nhiên Tổ quốc 42 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn Từ việc thực hành luyện tập, rút tầm quan trọng việc kết hợp thao tác lập luận Nguyên tắc lựa chọn, vận dụng kết hợp thao tác lập luận? Căn đánh giá thành công việc vận dụng, kết hợp đó? - GV chốt III Kết luận * Tầm quan trọng việc kết hợp thao tác lập luận: nhằm bổ trợ, soi sáng cho để đạt mục đích lập luận thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với ý kiến Việc vận dụng chúng có hệ thống tạo nên chất lượng thao tác mà đặt riêng rẽ chúng khơng thể có * Ngun tắc lựa chọn vận dụng thao tác lập luận: - Không đơn giản việc ghép nối phần làm phân tích, giải thích, bình luận, bác bỏ… mà phải vào yêu cầu nghị luận cụ thể môic đề để vận dụng thao tác cho hợp lí - Có thao tác lập luận sử dụng thao tác bắt buộc, chủ yếu Các thao tác khácđược vận dụng nhằm phục vụ cho thao tác lập luận chủ yếu * Căn đánh giá thành công vận dụng kết hợp thao tác lập luận - Thể rõ mục đích nghị luận, sử dụng đúng, hợp lí thao tác - Nhận thức xác chất thao tác lập luận nói chung thao tác - Hiểu rõ nguyên tắc việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận để nâng cao hiệu 43 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn nghị luận Hoạt động Vận dụng mở rộng Tiếp tục làm tập sách tập HS - KIỂM TRA CHỦ ĐỀ (15 phút) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiểm tra kiến thức học sinh văn chủ đề - Đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn nghị luận văn học tác phẩm kí - Đánh giá khả sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, thao tác lập luận B- PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP - SGK, STK, tài liệu, biên soạn đề - Kiểm tra, chấm bài, trả bài, nhận xét ưu khuyết điểm, thống kê điểm C HÌNH THỨC KIỂM TRA - Đề kiểm tra thời gian 15 phút D THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Đọc– - Nhận diện hiểu văn phương thức biểu đạt - Xác định Thông hiểu - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật 44 Vận dụng Bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt Cộng Trường THPT Chu Văn An Số câu Số điểm Tổ Ngữ văn đối tượng phản ánh đoạn trích đoạn trích câu câu câu điểm điểm điểm câu 10 điểm E THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ở quãng vào thác lao dòng lúc thử thách đến tay chèo lái ngồi sau Lúc nước Sông Đà reo đun sôi lên trăm độ muốn hất tung thuyền phải đóng vai nắp ấm ấm nước sôi khổng lồ Ngấn mạn thuyền thấp ngấn nước tứ vi bên ngoài, cạp mui thuyền cắm ngập ngấn nước sôi trắng lên Mặt sơng có ổ gà mặt đường cạn, vào ổ gà sông thuyền bị giật xuống bị dồi lên Đã gọi thác, tức chỗ khúc sơng phức tạp đó, nhiều luồng nước Có luồng nước lầm vào chết ngay, có luồng nước vào luồng mà không trúng tim luồng thập tử sinh thường (Trích Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tuân) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng trích Câu Đoạn trích thể đặc điểm Sơng Đà? Câu Trình bày đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích Câu Từ đoạn trích trên, anh/chị có nhận xét cơng việc người lái đị Sơng Đà? G ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: phương thức tự sự, miêu tả * HS trả lời phương thức biểu đạt: điểm Đoạn trích thể dội, nguy hiểm thác nước 45 Điể m 2.0 2.0 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn Sông Đà * HS trả lời ý (dữ dội/nguy hiểm) điểm Những nét đặc sắc đoạn trích: - Nội dung: Tác giả miêu tả dội hiểm nguy Sơng Đà qua âm thanh, hình ảnh thác nước phức tạp luồng nước - Nghệ thuật: + Tả cận cảnh + Cách so sánh độc đáo + Nghệ thuật liệt kê + Từ ngữ giàu sức gợi Nhận xét công việc người lái đị Sơng Đà: - Cơng việc hiểm nguy, cần dũng cảm, khéo léo - Qua đó, thấy cảm phục dũng cảm người lao động * HS trả lời đủ ý 1.0 điểm Tổng cộng Ngày tháng năm 2021 Tổ trưởng Dương Thị Bích Hạnh 46 4.0 2.0 2.0 2.0 10.0 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn 47 ... vấn đề xã hội, vấn đề thời đại mà tác giả thể tác phẩm - Vận dụng kiến thức liên môn để thực việc so sánh đề tài, cảm hứng tác phẩm chủ đề Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn tác phẩm hứng chủ. .. nhà văn thay đổi: kết hợp điểm nhìn từ cao cận - GV tích hợp giáo dục tư tưởng đạo cảnh; sử dụng nhiều câu đơn, câu đặc 14 Trường THPT Chu Văn An Tổ Ngữ văn đức cho HS (Tích hợp kiến thức môn. .. tư tưởng tác phẩm - Nhận đề tài, thể loại kí, nội dung văn chủ đề - Hiểu đề tài, cội nguồn cảm hứng - Hiểu đặc điểm thể loại kí - Nắm cốt truyện, nhận đề tài, cảm hứng chủ đạo - Lý giải phát triển

Ngày đăng: 20/01/2022, 10:40

Mục lục

  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan