Giáo án ngữ văn lớp 10 kì 2 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất
.BỘ GIÁO ÁN KHỐI 10 – HỌC KÌ II Theo công văn 5512 BGDĐT tháng 12/2020 Tiết 55 56 – KHDH Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: PHÚ VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) Trương Hán Siêu I Mức độ cần đạt a TT MỤC TIÊU MÃ HO Á Năng lực đặc thù: Đọc, Nói, Nghe, Viết Nêu ấn tượng chung tác phẩm; nắm hoàn cảnh sáng tác, nhận biết đề tài, bố cục, hình tượng nhân vật Đ1 Phân tích giá trị nội dung đặc trưng thể phú đặc sắc nghê thuật phú Phú sơng Bạch Đằng Phân tích, đánh giá tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm Trình bày cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm Đ2 Đọc mở rộng tác phẩm khác tác giả tài liệu liên quan Tích hợp kiến thức văn hóa truyền thống lịch sử anh hùng thời đại nhà Trần với chiến công vang dội thơ văn học Tỏ lịng – Phạm Ngũ Lão, Tụng giá hồn kinh sư – Trần Quang Khải, Hịch Tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn… giúp Hs hiểu sâu sắc có hệ thống hào khí Đơng A nội dung u nước văn học trung đại Đ5 Đ3 Đ4 Biết trình bày báo cáo kết tập dự án, sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp N1 Nắm bắt nội dung quan điểm thuyết trình, trao đổi phản hồi Biết cảm nhận, triển khai thành viết (nghị luận văn học) hình tượng nhân vật Khách, chủ nghĩa yêu nước NG1 V1 Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề 10 11 11 12 Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý Nắm cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Phẩm chất chủ yếu: Yêu nước; Trách nhiệm Niềm tự hào truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc; Lòng yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam; TCTH GTHT GQVĐ Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc TN YN II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy AO, A4,… Học liệu: SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm; Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A TIẾN TRÌNH Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP, KTDH Phương án kiểm tra đánh giá Hoạt động Mở đầu (10 phút) Hoạt động Hình thành kiến thức (50 phút) Hoạt động Luyện tập (15 phút) Hoạt động Vận dụng (10 phút) Kết nối -Đ1 Xem video chiến thắng Bạch Đằng; chuẩn bị tâm tiếp nhận kiến thức Đàm thoại gợi mở Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Đàm thoại gợi mở Kĩ thuật sơ đồ tư Kĩ thuật làm việc nhóm Đ3, Đ4, Đ5; YN, TCTH Đ5; N1 YN 1.Hình tượng nhân vật khách 2.Câu chuyện bô lão 3.Suy ngẫm nguyên nhân chiến thắng 4.Lời ca bô lão khách III Tổng kết Thực hành tập luyện tập kiến thức kĩ Bài tập đọc hiểu ngữ liệu phú GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu HS GV đánh giá phiếu học tập, sản phẩm học tập HS Dạy học giải vấn đề GV đánh giá phiếu học tập HS dựa Đáp án HDC Dạy học giải vấn đề GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu HS Hoạt động Mở rộng (5 phút) V1, TCTH + HS viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em hình tượng sơng Bạch Đằng lịch sử + Vẽ đồ tư học - Dạy học giải vấn đề; Kĩ thuật phòng tranh Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá B.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Kết nối - Đ1 b Nội dung: HS sử dụng Máy chiếu, quan sát video, kể nhanh, tư nhanh, trình bày phút để kể chiến công sông Bạch Đằng c Sản phẩm: Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán, năm 981, Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược, năm 1288, quân dân nước Đại Việt đánh tan quân Nguyên Mông d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV GV chiếu video chiến thắng 1288 - GV giao nhiệm vụ: ?đó chiến cơng dân tộc? kể thêm chiến công khác sông Bạch Đằng? ?Ý nghĩa lịch sử trận chiến - GV nhận xét dẫn vào mới: HĐ CỦA HS - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HĐ: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm a.Mục tiêu: Đ1, Đ2 b Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, giấy A4 Tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí GV cho Hs xem tranh di tích đền thờ Trương Hán Siêu núi Non nước thuộc thành phố Ninh Bình, Bảo tàng lịch sử tỉnh, khu di tích đền Trần (Nam Định) để tìm hiểu vật chiến thắng sông Bạch Đằng -Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày phút, HĐ nhóm, bàn tay nặn bột để tìm hiểu nội dung tác giả, tác phẩm c Sản phẩm: 1) Tác giả - Là người có học vấn uyên thâm, tham gia chiến đấu quân dân nhà Trần chống quân Mông - Nguyên, vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng 2) Tác phẩm - Thể loại : phú cổ thể - Hoàn cảnh đời : vương triều nhà Trần có biểu suy thối, cần phải nhìn lại khứ anh hùng để củng cố niềm tin - Thể loại phú - Ra đời khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mông Nguyên lần (1288) - Bố cục phú thường có bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận đoạn kết Bố cục Bài phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu giống bố cục phú nói chung - Bố cục: phần d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV GV cho Hs xem tranh di tích đền thờ Trương Hán Siêu núi Non nước thuộc thành phố Ninh Bình, Bảo tàng lịch sử tỉnh, khu di tích đền Trần (Nam Định) để tìm hiểu vật chiến thắng sông Bạch Đằng * CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Giáo viên giao nhiệm vụ - GV nhận xét chuẩn kiến thức HĐ CỦA HS HS tìm hiểu kiến thức lịch sử, áp dụng kĩ trình bày vấn đề nội dung văn thuyết minh để làm việc nhà theo nhóm, chuẩn bị thuyết minh trước lớp - HS thảo luận khoảng phút - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác nhận xét chéo NHIỆM VỤ CỤ THỂ: Nhóm 1: Thuyết minh nét tác giả Trương Hán Siêu HS trả lời: - Trương Hán Siêu (? - 1354) - Người làng Phúc Am, huyện n Ninh (Ninh Bình) - Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm -HS suy nghĩ trả lời cá nhân Nhóm 2: Thuyết minh vị trí địa lí (HS Vận dụng kiến thức văn thuyết chiến cơng gắn với địa danh minh, lịch sử, địa lí để tìm hiểu vấn sơng Bạch Đằng đề GV chốt nhắc lại kiến thức Phát huy kĩ thuyết trình, kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm – Từ đặc điểm thể phú cổ thể ( Năng lực thu thập thông tin, Năng phân chia bố cục Phú sông lực giải tình đặt ra, Năng lực trao đổi, hợp tác) Bạch Đằng HĐ 2: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Khách a.Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT b.Nội dung hoạt động: - HS sử dụng sgk, máy tính, giấy Ao để hoạt động nhóm tìm hiểu nhân vật Khách - Báo cáo sản phẩm - Khái quát vấn đề c Sản phẩm: Hình tượng nhân vật "khách" - "Khách" xuất với tư người có tâm hồn khống đạt, có hồi bão lớn lao Người thích ngao du sơn thủy ,muốn đến nhiều nơi ,muốn nhiều chỗ ,không phải ngao du sơn thủy mà cịn tìm hiểu lịch sử dân tộc - Tráng chí bốn phương "khách" gợi lên qua hai loại địa danh (lấy điển cố Trung Quốc địa danh đất Việt) + Buồn đau nhớ tiếc chiến trường xưa oanh liệt trơ trọi hoang vu - Cảm xúc vừa vui sướng, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc Tâm trạng hoài niệm nhớ tiếc anh hùng xưa ( Từ cảnh ước lệ → cảnh thực : Đại Than ,Đông Triều ….) +Vui trước cảnh vật vừa hoành tráng ,vĩ đại ,vừa thơ mộng "Bát ngát sóng kình mn dặm”, "thướt tha trĩ màu” với "nước trời ”, "phong cảnh ”, "bờ lau ”, "bến lách ” + Tự hào trước chiến tích khứ vẻ vang đau thương chi tiết - Khách – phân thân tác giả, tư ung dung, tâm hồn khoáng đạt d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Trước hoạt động: Cảm nhận ban đầu -Hs hồn thành phiếu học tập nhà sơng Bạch Đằng - Trong Hoạt động: Em đọc văn - GV nhận xét ( Cách đọc diễn cảm ,cách ngắt nhịp, lưu ý đọc theo cảm xúc đoạn) * GV tổ chức HĐ nhóm: -GV chia lớp thành 04 nhóm, phát phiếu học tập -GV chia nhóm, phân công nhiệm vụ Gv nhận xét chốt ý chuẩn bị thuyết trình theo nhóm Nhóm 1: Làm phiếu học tập số Cử đại diện trình bày nhân vật Khách cảm hứng với du ngoạn sông Bạch Đằng Các thành viên nhóm bổ sung thêm Nhóm cịn lại nhận xét bổ sung đặt câu hỏi để làm sáng rõ vấn đề (Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo Gv hỏi thêm số câu hỏi để luận Năng lực sử dụng ngôn ngữ) giúp làm sáng rõ vấn đề: Nhân vật Khách – phân thân tác giả Trương Hán Siêu lại tìm đến thiên nhiên với mục đích gì? Các địa danh nhân vật khách nhắc đến khách đến sớm chiều được? Vậy địa danh có ý nghĩa nào? Qua thấy vẻ đẹp tâm hồn tráng chí nhân vật khách? Bạch Đằng giang cảm nhận với sắc thái nào? – Cảm xúc khách trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: phấn khởi, tự hào hay buồn thương, nuối tiếc giá trị lùi vào khứ? Lí giải? GV bình chuyển ý: Cái giới mà nhân vật Khách tìm đến khơng phải thiên nhiên tĩnh: vầng trăng lạnh, đám mây cao, dịng sơng vắng mà thiên nhiên ơng tìm đến giới hải hồ rộng lớn Cảm hứng viễn du mở đầu phú thực chuẩn bị khơng khí thích hợp cho người đọc trước bước vào giới hùng vĩ sông Bạch Đằng lịch sử TIẾT 2: HĐ 1: Tìm hiểu nhân vật bơ lão Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT a b Nôi dung hoạt động: HS sử dụng sgk, suy nghĩ trả lời vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Hình tượng bô lão - Các bô lão đến với "khách" thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính khách Sau câu hồi tưởng việc "Ngô chúa phá Hoằng Thao", bô lão kể cho "khách" nghe chiến tích "Trùng Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã" - Cuộc đối đầu : ý chí yêu nước ,quyết bảo vệ Đất nước, nhân nghĩa ta > < mưu mô chước quỷ giặc - Diễn biến: trận chiến ác liệt mang hình tượng kỳ vỹ , tầm vóc đất trời - Kết thúc : Giặc thất bại ,chuốc nhục mn đời Nước sơng chảy hồi mà nhục qn thù khơng rửa nỡi ; “Trận Xích Bích chết trụi” - Lời kể theo trình tự diễn biến kiện với thái độ, giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào Lời kể ngắn gọn, đọng, súc tích, - Sau lời kể trận chiến suy ngẫm, bình luận bơ lão chiến thắng sông Bạch Đằng: + Chỉ nguyên nhân ta thắng, địch thua :Trời đất cho nơi hiểm trở + Khẳng định vị trí, vai trị người Điều định “ ta có nhân tài giư điện an” “ Đai vương coi giặc nhàn “ Đó cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm triết lý sâu sắc - Cuối lời ca vị bô lão mang ý nghĩa tổng kết có giá trị tuyên ngôn chân lý : Bất nghĩa ( Lưu Cung ) tiêu vong có người nhân nghĩa ( Ngơ Quyền ,Trần Hưng Đạo ) lưu danh thiên cổ d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS nghiên cứu phiếu học tập - Trong Hoạt động: GV hướng dẫn - Thực hoạt động nhóm HS tìm hiểu hình tượng bơ lão, - Báo cáo sản phẩm nhóm làm việc theo bàn - Nhận xét chéo Làm phiếu học tập số Các thành viên nhóm bổ sung GV chọn bàn:Cử đại diện trình bày thêm nhân vật Bô lão câu chuyên Bạch Đằng Giang lịch sử Nhóm cịn lại nhận xét bổ sung đặt - Gv nhận xét chốt ý câu hỏi để làm sáng rõ vấn đề - sau hoạt động: GV đặt thêm số câu hỏi nội dung trình bày nhóm chưa đề cập đến: HĐ 2: Tìm hiểu lời ca cũng lời bình luận Khách a.Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT b Nội dung hoạt động: HS theo dõi sgk, tư duy, cảm nhận c Sản phẩm: Lời ca cũng lời bình luận Khách - Ca ngợi anh minh "hai vị thánh quân" - Ca ngợi chiến tích quân dân ta sông Bạch Đằng Hai câu cuối vừa biện luận vừa khẳng định chân lí : Trong mối quan hệ địa linh nhân kiệt, nhân kiệt yếu tố định Ta thắng giặc không "đất hiểm" mà quan trọng nhân tài có "đức cao" d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - GV giao nhiệm vụ: Lời ca nhân - HS suy nghĩ, trả lời (cá nhân) vật khách có ý nghĩa gì? - Gv nhận xét chốt ý HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết: Mục tiêu:, Đ5; N1, NG1; GT-HT a b Nội dung: HS tư duy, ghi nhớ kiến thức học c Sản phẩm: Giá trị nội dung: – Lòng yêu nước – Tự hào dân tộc truyền thống anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa – Tư tưởng nhân văn cao đẹp: + Khẳng định đề cao vai trị người, đạo lí nghĩa + Nỗi niềm cảm khái trước sông Bạch Đằng Nghệ thuật: – Cấu tứ: đơn giản mà hấp dẫn – Bố cục: chặt chẽ - Câu nói Nick Vujicic đánh thức ý chí, tự tin chúng ta; giúp mạnh dạn đối mặt với thử thách sống Sức mạnh tinh thần lớn lao giúp người vượt qua khó khăn… - Phê phán người hay nản chí, có suy nghĩ, thái độ hành động tiêu cực gặp thất bại c Bài học nhận thức hành động: - Câu nói Nick Vujicic bao hàm quan niệm sống tích cực lời khuyên bổ ích: Hãy làm lại rút kinh nghiệm sau lần thất bại; phải có ý chí, niềm tin, nỗ lực vươn lên; khơng đầu hàng số phận… - Liên hệ thân (trả lời câu hỏi Nick Vujicic) Câu Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận văn học: gồm phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) Phần Thân triển khai thành nh ều đoạn văn Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Từ Hải đoạn trích Chí khí anh hùng ( trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Triển khai vấn đề Vẻ đẹp Từ Hải: Vẻ đẹp Từ Hải khung cảnh chia tay câu đầu thể qua: ; cách gọi trang trọng trượng phu; lí tưởng lớn lao - lịng bốn phương; ánh nhìn phi thường- trơng vời trời bể mênh mang; tư - gươm yên ngựa lên đường thẳng rong Vẻ đẹp Từ Hải qua đối thoại với Kiều thể chí khí, tâm tự tin qua lời hứa lập nên nghiệp lẫy lừng Qua đối thoại ta thấy Từ Hải không người anh hùng mà cịn người chồng tâm lí, tri kỉ Kiều Vẻ đẹp Từ Hải qua tư lên đường câu cuối : Hình ảnh cánh chim lướt gió tung mây biểu tượng cho chí khí anh hùng Nghệ thuật miêu tả người anh hùng: + Từ Hải miêu tả từ ngữ trang trọng: “trượng phu”, “mặt phi thường Bên cạnh hình ảnhước lệ mang tính vũ trụ: “động lịng bốn phương”, “Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp trời”, “Gió mây đến kì dặmkhơi” Những từ ngữ, hình ảnh nhằm nhấn mạnh chân dung tiêu biểu vị anh hùng đồng thời thể nhìntrân trọng Nguyễn Du với Từ Hải + Tác giả chủ yếu miêu tả hành động lời nói Từ Hải, sâu vào nội tâm.Nguyễn Du sử dụng cách miêu tả lí tưởng hố để nâng cao tầm vóc Từ Hải Nhận xét, đánh giá tổng hợp nhân vật Từ Hải: - Từ Hải nhân vật anh hùng lí tưởng - Nguyễn Du dành cho Từ Hải vần thơ ngợi ca đẹp nhất, hào sảng Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu Sáng tạo: có ý mới, ý hay chưa có đáp án (liên hệ với tác phẩm đề tài, giai đoạn…) văn viết có hình ảnh, cảm xúc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục Tiết 102 Ngày soạn Ngày dạy CHỦ ĐỀ: VIẾT QUẢNG CÁO I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU STT MỤC TIÊU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết - Nắm mục đích quảng cáo thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, tiện lợi… sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lịng ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ khách hàng MÃ HÓA Đ1 Biết cách viết trình bày quảng cáo ngắn gọn, hấp dẫn Đ2 Thấy tầm quan trọng quảng cáo sống đại Đ3 N1 Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm Biết cách tạo lập văn V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn GT-HT đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM - Chăm học tập rèn luyện GQVĐ TN - Thể ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt qua trình xây dựng văn quảng cáo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… 2.Học liệu: SGK, Phiếu học tập,… III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (7phút) HĐ 2: Khám phá kiến thức (20 phút) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến học - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đ1,Đ2,Đ3,N1,GT Ôn luyện kiến thức -HT,GQVĐ bố cục dàn ý văn nghị luận Cách lập dàn ý văn nghị luận Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Do GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm cá nhân, qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS Đ1 HĐ 3: Luyện tập (10 phút) Đ3,GQVĐ Thực hành tập Vấn đáp, luyện kiến thức, kĩ dạy học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não HĐ 4: Vận dụng (5 phút) HĐ 5: Mở rộng (3 phút) N1,V1 Tổng hợp Biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề nâng cao Tìm tịi, mở rộng kiến thức IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Đàm thoại gợi mở Dạy học hợp tác Thuyết trình; thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm cá nhân, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá HĐ KHỞI ĐỘNG Hằng ngày, em bắt gặp nhiều văn quảng cáo báo chí, tờ rơi, đài phát thanh, truyền hình,… Vậy, vai trò yêu cầu văn quảng cáo ? Làm để viết văn quảng cáo hấp dẫn, thuyết phục ? Bài học hôm nay, tìm hiểu vấn đề Hoạt động Hình thành kiến thức Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển I Vai trò yêu cầu chung văn quảng cáo *Tìm hiểu mục I Văn quảng cáo đời sống Thế văn quảng cáo? a Khái niệm văn quảng cáo Hoạt động Thầy trò Là văn thông tin sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu hút thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, tiện lợi sản phẩm, dịch vụ mà ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ b Tìm hiểu số văn quảng cáo - Các văn quảng cáo sgk nói điều gì? - Các văn thường gặp đâu? - Văn quảng cáo: Bán máy vi tính → quảng cáo cho cơng ti bán máy vi tính - Văn quảng cáo: Phịng khám đa khoa H.D → quảng cáo cho dịch vụ khám chữa bệnh - Các văn thường gặp tờ rơi, ti vi, báo chí,… - Các văn thường gặp đâu? - Một số loại văn quảng cáo: dịch vụ điện thoại di động, xi măng, thép, dầu gội,… - Kể tên số loại văn quảng cáo thường gặp? - Để tạo hấp dẫn, văn trình bày ntn? Yêu cầu chung văn quảng cáo a Cách trình bày tạo hấp dẫn - Kết hợp sử dụng từ ngữ hình ảnh minh họa - Văn chia tách thành phần rõ ràng, cách trình bày từ ngữ tạo ấn tượng thị giác - Từ ngữ dễ hiểu, câu văn ngắn gọn b VD: - VD (1): Văn quảng cáo loại nước giải khát - Phân tích mặt hạn chế văn quảng cáo → Dài dịng, ko làm rõ đặc tính ưu việt sản phẩm cần quảng cáo - VD (2): Văn quảng cáo cho loại kem trắng da → Quá cường điệu công dụng sản phẩm khiến người nghe khó tin c Các yêu cầu văn quảng cáo - Các yêu cầu văn quảng cáo? - Nội dung thông tin: làm rõ trọng tâm, trung thực, tôn trọng pháp luật phong mĩ tục - Tính hấp dẫn: ngơn ngữ ngắn gọn, súc tích, mẻ, tạo ấn tượng - Tính thuyết phục: tạo niềm tin nơi người nghe, người đọc II Cách viết văn quảng cáo Xác định nội dung cho lời quảng cáo Những ưu điểm rau sạch: - Chăm bón: * Cách viết VB quảng cáo + Được trồng đất rau truyền thống, ko bị pha tạp hóa chất độc hại Yêu cầu hs thực hành làm tập: + Được tưới nước Viết quảng cáo cho sản phẩm rau + Ko sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thuốc kích thích tăng trưởng Gợi mở: - Chất lượng: - Nêu đặc điểm ưu việt rau mặt: chăm bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng, giá cả? + Tươi ngon + Có tác dụng tốt cho sức khỏe: cung cấp vitamin thiết yếu, giải nhiệt, điều hòa tiêu hóa,… - Giá chủng loại: + Chủng loại phong phú, đáp ứng vị + Giá hợp lí Chọn hình thức quảng cáo: u cầu hs đọc văn quảng cáo viết theo cách quy nạp so sánh - Dùng cách quy nạp Gv nhận xét, bổ sung * Ghi nhớ: (sgk) - Dùng cách so sánh Yêu cầu hs đọc làm tập III Luyện tập Gv nhận xét, chốt đáp án Bài 1: Các quảng cáo ngắn gọn, súc tích nêu đầy đủ nôi dung cần quảng cáo: VB 1: Xe F.X ko sản phẩm vượt trội (sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ) mà người bạn đáng tin cậy Hoạt động Hoạt động thực hành Gv chia nhóm thảo luận, làm tập, sau hs trình bày kết quả, Gv nhận xét sửa chữa VB 2: Sữa tắm H Đặc biệt- thơm ngát hương hoa bí làm đẹp VB 3: Sự thơng minh, tự động hóa máy ảnh M Làm cho tiện lợi, dễ sử dụng TIẾT 104 đến 105 – KHDH DẠY VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG (SỬ DỤNG CÁC TÁC PHẨM CỦA SÁCH VĂN ĐỊA PHƯƠNG) Ngày soạn: Ngày dạy: VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG TÊN BÀI HỌC: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA HÀ NỘI I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU STT MỤC TIÊU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Tìm hiểu nội dung chương trình Ngữ văn địa phương Hiểu nét nội dung nghệ thuật văn văn học dân gian địa phương Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn văn học dân gian địa phương Biết cảm nhân, trình bày ý kiến vấn đề thuộc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học đân gian địa phương Có khả tạo lập văn nghị luận văn học MÃ HÓA Đ1 Đ2 Đ3 N1 V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn GT-HT thành nhiệm vụ nhóm GV phân công Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn GQVĐ đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM - Trân trọng giá trị văn hóa truyền thống TN q hương - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, quê hương, đất nước II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… 2.Học liệu: SGK, hình ảnh, clip tác phẩm, phiếu học tập,… III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động Mục tiêu học (STT (Thời gian) YCCĐ) HĐ 1: Khởi Đ1 động (10phút) HĐ 2: Khám phá kiến thức (57 phút) HĐ 3: Nội dung dạy học trọng tâm Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến chương trình văn học địa phương PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá - Nêu giải Đánh giá qua vấn đề câu trả lời - Đàm thoại, gợi cá nhân cảm mở nhận chung thân; Do GV đánh giá Đ1,Đ2,Đ3,N1 Tìm hiểu Đàm thoại gợi Đánh giá qua mở; Dạy học , GTcác tác phẩm sản phẩm sơ đồ hợp tác (Thảo HT,GQVĐ VHDG quê tư với công luận nhóm, thảo hương Hà Nội cụ rubric; qua luận cặp đơi); hỏi đáp; qua Thuyết trình; trình bày GV Trực quan; HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đ3, N1, Thực hành tập Vấn đáp, dạy Đánh giá qua Luyện tập (10 phút) HĐ 4: Vận dụng (10phút) HĐ 5: Mở rộng (3 phút) GQVĐ N1, V1 luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đề, thực hành hỏi đáp; qua trình bày GV Kỹ thuật: động HS đánh giá Đánh giá qua não quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Liên hệ thực tế đời Đàm thoại gợi Đánh giá qua sống để làm rõ mở; Dạy học sản phẩm thêm thông điệp hợp tác graphics qua qua văn trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Tìm tịi, mở rộng Dạy học hợp tác Đánh giá qua kiến thức Thuyết trình; sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ KHỞI ĐỘNG: a Mục tiêu: Kết nối – Đ1 b Nội dung HĐ: Xem video danh lam thắng cảnh địa phương Nêu cảm nhận c Sản phẩm: Đền, Phủ, danh lam thắng cảnh, d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Hãy quan sát vi deo trình bày cảm nhận mình? - HS thực nhiệm vụ - Báo cáo kết - GV chuẩn kiến thức HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu ca dao, tục ngữ tỉnh Hà Nội a Nội dung: HS sưu tầm văn học dân gian Hà Nội báo cáo b Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm 1, c Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Hãy báo cáo sản phẩm nhóm - Thực nhiệm vụ: Nhóm nhóm treo kết làm việc - Báo cáo sản phẩm: MC mời nhóm 1, lên thuyết trình Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - Đánh giá, nhận xét : GV nhận xét kết làm việc nhóm - Nhóm nhóm treo kết làm việc MC mời nhóm lên thuyết trình Nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết làm việc nhóm 1.Những câu danh ngơn có kèm theo địa cụ thể: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài…… 2.Những câu phương ngơn đặc sản, sản vật, nghề nghiệp, tính cách người qua cách nhìn , cách phác hoạ dân gian, người Hà Nội: Về học hành, dòng họ: Về chợ búa, hội hè: Cảnh sắc quê hương Là cảnh trí vùng Những câu vùng Màu sắc trang phục Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thuyết, tích Hà Nội - Nhóm nhóm treo kết làm việc: + Kể tên truyền thuyết, tích nhân vật, địa danh, dịng họ Hà Nội mà em biết + Chọn truyền thuyết tích để kể cho lớp nghe - MC mời nhóm lên thuyết trình Nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết làm việc nhóm Truyền thuyết: Sự tích *Chọn kể: Truyền thuyết chuyện tiêu biểu HĐ LUYỆN TẬP: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đề đáp án sở) ... kĩ Ngữ văn 10 - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập (Nguyễn Văn Đường cb), NXB Hà Nội, 20 11 - Văn Ngữ văn 10 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo), NXB Giáo dục Việt Nam, 20 11 - Phân... b,c trang 24 , 25 ( mục I .2 ) c Sản phẩm: *Câu a: Chưa chuẩn xác so sánh mục lục ta thấy + Chương trình ngữ văn 10 khơng phải có VHDG + Chương trình Ngữ văn 10 VHDG khơng có ca dao ,tục ngữ + Chương... hiệu nghệ thuật biện pháp văn (1) ? 2/ Nêu nội dung văn (2) ? 3/ So sánh điểm giống khác nội dung văn (1) (2) ? -Đánh giá sản phẩm d.Sản phẩm: 1/ Các biện pháp tu từ : -So sánh : mồ thù núi -Nhân